1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền lợi của người lao động trong các

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Lợi Của Người Lao Động Trong Các Doanh Nghiệp Một Thành Viên Bị Phá Sản, Giải Thể
Tác giả Tác Giả
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp Cao Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 81,08 KB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đảm bảo quyền lợi của người lao động khi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Một thành viên nói riêng, từ những năm 90 đến nay nước ta đã xây dựng được hệ thống quy định pháp luật làm khung pháp lý để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp phá sản, giải thể và quy định quyền lợi của người lao động khi doanh nghiệp bị phá sản hoặc giải thể. Để đảm nhiệm sứ mệnh này, Luật phá sản 2014, Luật doanh nghiệp 2020, Thông tư, Nghị định hướng dẫn và quy định tương đối đầy đủ những quyền lợi cơ bản của người lao động, áp dụng cho từng đối tượng, nhóm đối tượng đảm bảo quyền ưu tiên cho người lao động được hưởng các khoản tiền lương, tiền trợ cấp thôi việc, tiền bảo hiểm và các lợi ích khác.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Như biết, Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12 năm 1986 kết thúc thành công đánh dấu bước chuyển kinh tế nước nhà, từ kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Cùng với hội kinh tế thị trường đồng thời mang đến thách thức định Theo thống kê đăng ký doanh nghiệp 2019, đến có 43.305 doanh nghiệp thành lập Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Một thành viên lâm vào tình trạng phá sản giải thể, kéo theo nỗi lo việc làm, nợ lương, nợ bảo hiểm, người lao động Doanh nghiệp bị phá sản, giải thể tác động to lớn, trực tiếp, tiêu cực đến sống người lao động Việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động trường hợp cần thiết Việc hội nhập sâu rộng với giới đặt yêu cầu khắt khe quy định bảo vệ người lao động pháp luật nước quyền nhận công nhận cộng đồng quốc tế Bối cảnh nước, khủng hoảng kinh tế năm 2008 dẫn tới phá sản hàng chục nghìn DN từ doanh nghiệp vừa nhỏ đến tổng công ty hay tập đồn lớn, giai đoạn đen tối đẩy hàng tram nghìn NLĐ vào cảnh thất nghiệp, bị nợ lương….nhưng nhìn mặt tích cực vấn đề lọc giúp loại bỏ DN yếu Luật Doanh nghiệp 2014 đời có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 tạo hành lang pháp lý thơng thống cho việc thành lập DN, từ vấn đề việc làm NLĐ giải tốt Trong quan hệ lao động, NLĐ coi bên yếu bị phụ thuộc nhiều vào NSDLĐ Khi DN phá sản mối quan hệ NLĐ NSDLĐ bị phá vỡ, hàng loạt vấn đề liên quan đến quyền lợi NLĐ đặt ra: chế độ bảo hiểm, tiền lương, phụ cấp, vấn đề trợ cấp thơi việc, vai trị Cơng đồn DN phá sản, bên cạnh thiệt hại chủ nợ nợ, cịn ảnh hưởng trực tiếp đến NLĐ Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đảm bảo quyền lợi người lao động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Một thành viên nói riêng, từ năm 90 đến nước ta xây dựng hệ thống quy định pháp luật làm khung pháp lý để điều chỉnh vấn đề liên quan đến doanh nghiệp phá sản, giải thể quy định quyền lợi người lao động doanh nghiệp bị phá sản giải thể Để đảm nhiệm sứ mệnh này, Luật phá sản 2014, Luật doanh nghiệp 2020, Thông tư, Nghị định hướng dẫn quy định tương đối đầy đủ quyền lợi người lao động, áp dụng cho đối tượng, nhóm đối tượng đảm bảo quyền ưu tiên cho người lao động hưởng khoản tiền lương, tiền trợ cấp việc, tiền bảo hiểm lợi ích khác Những quy định hành lang pháp lý bản, quan trọng, tạo điều kiện cho người lao động, giảm thiểu tác động tiêu cực doanh nghiệp bị phá sản, giải thể Tuy nhiên, trình áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động nhiều bất cập Một số doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc, đầy đủ sách, pháp luật bảo hiểm người lao động, ngược lại cịn có hành vi chiếm dụng khoản tiền lương người lao động sử dụng vào mục đích khác Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể TP Hồ Chí Minh bên cạnh điểm tiến bộ, tích cực, số trường hợp bộc lộ hạn chế, bất cập định cần phải nhìn nhận, giải quyết, tình hình kinh tế - xã hội thời gian tới có nhiều biến động, xuất quan hệ xã hội điều kiện làm thay đổi quan hệ xã hội liên quan đến trình giải phá sản, giải thể doanh nghiệp Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp thành viên bị phá sản, giải thể từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài nước liên quan đến quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp bị phá sản, giải thể tác giả nhận thấy thời gian qua Việt Nam có số cơng trình khoa học, viết, luận án, luận văn, đề tài nhà nghiên cứu, nhà viết sách tạp chí quan tâm lựa chọn Từ đời nay, vận động không ngừng phát triển kinh tế xã hội kéo theo vấn đề liên quan đến quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp bị phá sản, giải thể nguồn khai thác nhiều học giả chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu có giá trị khoa học, điển hình như: Tác giả Nguyễn Văn Nam (2014), luận văn thạc sỹ “Chính sách chế độ lao động doanh nghiệp phá sản giải thể”[1] Với đề tài này, tác giả khái quát số vấn đề liên quan đến sách người lao động doanh nghiệp phá sản giải thể Đặc biệt, từ việc phân tích thực trạng áp dụng sách người lao động doanh nghiệp khó khăn đến mức phải phá sản, giải thể Cũng đề tài này, tác giả đưa số giải pháp mang tính nhân văn người lao động doanh nghiệp họ rơi vào tình trạng phá sản Tác giả Phạm Thị Lan Hương (2015), luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ lợi ích quyền người lao động nước ta nay”[2] Có thể xem cơng trình nghiên cứu liên quan đến Quyền NLĐ luật phá sản Việt Nam, lần vấn đề quyền người lao động pháp luật phá sản tiếp cận góc nhìn không đề cập đến luật phá sản mà cịn có liên hệ với pháp luật việc làm, bảo hiểm Tác giả Huỳnh Ngọc Sương (2008), luận văn thạc sỹ “Vấn đề đảm bảo quyền lợi người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản theo Luật phá sản năm 2004” [3] Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập quyền lợi người lao động doanh nghiệp nói chung theo Luật phá sản 2004 Đồng thời, đề tài khái quát vấn đề cốt lõi liên quan đến quyền lợi người lao động doanh nghiệp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng may rơi vào tình trạng phá sản tồn Cũng với đề tài này, tác giả đưa số giải pháp đắn kịp thời để hỗ trợ người lao động họ bị việc làm doanh nghiệp bị phá sản Tác giả Trần Nguyên Cường (2009), luận án tiến sỹ “Một số vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” [4] Với đề tài này, tác giả đề cập sâu quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Tác giả Phạm Thị Lam Hồng (2017), luận văn thạc sỹ “Bảo đảm quyền lợi người lao động theo pháp luật Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam nay” [5] Đề tài tác giả khái quát quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, phân tích thực trạng đảm bảo quyền lợi cho người lao động q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ bất cập đề xuất số giải pháp, kiến nghị Tuy nhiên, đề tài đề cập đến quyền lợi người lao động q trình Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, khơng phân tích cho trường hợp doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể; Tác giả Chế Văn Chung (2020) báo báo lao động “Pháp luật phá sản: Một số bất cập giải pháp góp phần hồn thiện” [6] Với đề tài này, tác giả khái quát định pháp luật doanh nghiệp bị phá sản, đồng thời sâu phan tích luật phá sản tầm ảnh hưởng nó, đặc biệt đề tài đề xuất số giải pháp để hồn thiện sách liên quan đến quyền nghĩa vụ bên q trình thực luật phá sản Các cơng trình nghiên cứu nêu đa phần nghiên cứu, phân tích nội dung đơn lẻ luật phá sản, giải thể doanh nghiệp quy định pháp luật quyền lợi người lao động chưa đề cập cụ thể quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể phạm vi tương đối hẹp, nghiên cứu, khảo sát thực tiễn địa phương cụ thể Vì nhận định có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, bao quát, đầy đủ quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể Điều cho phép tác giả có sở khẳng định tính cấp thiết vấn đề đề tài luận văn Trên sở nghiên cứu, tiếp thu kế thừa thành từ công trình nghiên cứu trước, nhiệm vụ tác giả tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm điểm bất cập, chưa hợp lý quy định pháp luật quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp bị phá sản, qua đó, kiến nghị, đề xuất hướng khắc phục, nhằm giúp cho hệ thống pháp luật quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp bị phá sản, giải thể nói chung quy định pháp luật quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể nói riêng ngày hoàn thiện phát huy tốt hiệu thực tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích nghiên cứu Luận văn: Đưa giải pháp để đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể TP Hồ Chí Minh 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể - Phân tích, phân tích, đánh giá thực trạng, hệ thống hóa qui định pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018-2020 - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện qui định pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể TP Hồ Chí Minh 3.3 Câu hỏi nghiên cứu - Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp thành viên bị phá sản, giải thể gì? - Nội dung quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản nào? - Nội dung quy định bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên giải thể nào? - Thực trạng bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản nào? - Thực trạng địa phương áp dụng bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể nào? - Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản Thành Phố Hồ Chí Minh? - Các giải pháp hồn thiện pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên giải thể Thành Phố Hồ Chí Minh? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể thực trạng vấn đề này, đồng thời số bất cập thực tiễn áp dụng từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng nhằm nâng cao hiệu pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: - Làm rõ sở lý luận quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể - Phân tích quy định pháp luật hành, đánh giá thực trạng áp dụng quy định bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể đồng thời hạn chế, bất cập, từ rút kết luận làm sở cho kiến nghị hoàn thiện pháp luật - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể - Phạm vi không gian: Việt Nam, địa bàn TP Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn nay, tác giả lấy số liệu thống kê qua năm 2018 – 2020 Nội dung phương pháp nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả đặt nội dung nghiên cứu cụ thể sau: Một là, nghiên cứu chuyên sâu để làm sáng tỏ vấn đề lí luận quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể Hai là, qua phân tích, đánh giá thực trạng, hệ thống hóa qui định pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể Thành Phố Hồ Chí Minh Từ đó, tìm kết đạt đánh giá mặt tích cực bất cập, hạn chế để đề xuất hoàn thiện pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể Ba là, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể TP Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập số liệu:  Số liệu thứ cấp Các số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo thống kê doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể, Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh sách báo, tạp chí, website báo cáo quan ban ngành liên quan  Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập từ việc điều tra doanh nghiệp bị phá sản, giải thể địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu thiết kế sẵn phục vụ để lấy phiếu đại diện 20 doanh nghiệp 150 cán bộ, công nhân viên Phương pháp điều tra vấn trực tiếp Số liệu tổng hợp để phân tích b Phương pháp phân tích liệu Việc phân tích liệu thu trình điều tra ban đầu tiến hành thông qua việc tổng hợp số liệu từ kết điều tra sử dụng phương pháp định lượng kết hợp với định tính để phân tích  Với liệu định tính, phương pháp thường sử dụng tổng hợp, khái quát hóa, đối chiếu so sánh phương pháp dự báo để tận dụng tốt liệu nhằm mang lại kết hữu ích  Với liệu định lượng, loại liệu thu thập thông qua điều tra bảng hỏi trực tiếp tổng hợp kết khảo sát Dự kiến số phiếu điều tra phát 170 phiếu Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: nội dung kết nghiên cứu đề tài luận văn trước hết tranh tồn diện tổng thể góc độ lý luận quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể làm nguồn tài liệu tham khảo học tập cho nhà nghiên cứu, sinh viên cộng đồng Bên cạnh đề tài luận văn cịn sâu nghiên cứu thực tiễn quy định quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể để thấy mặt tiến hay điểm hạn chế mối liên hệ so sánh, đối chiếu để từ đưa định hướng giải pháp sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Về mặt thực tiễn: đề tài luận văn sâu nghiên cứu cách tổng quát vấn đề pháp lý quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể sở quy định để từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể Việt Nam nói chung pháp luật quyền lợi người lao động doanh nghiệp Một thành viên bị phá sản, giải thể Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng Trên sở đó, luận văn đưa định hướng giải pháp để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, lời cam đoan, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương Chương Những lý luận bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp thành viên bị phá sản, giải thể Chương Thực trạng quy định bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thành viên bị phá sản, giải thể địa bànThành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thành viên bị phá sản, giải thể địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MỘT THÀNH VIÊN BỊ PHÁ SẢN, GIẢI THỂ 1.1 Cơ sở lý luận bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp thành viên bị phá sản 1.1.1 Khái niệm quyền lợi người lao động doanh nghiệp thành viên bị phá sản Khái niệm người lao động Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Khái niệm bảo vệ quyền lợi người lao động Người lao động là chủ thể quan trọng đời sống xã hội, họ tham gia vào nhiều quan hệ xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu khác Do đó, quyền người lao động thể nhiều phương diện đời sống xã hội quyền kinh tế, trị, xã hội, Vì vậy, việc bảo vệ quyền người lao động vấn đề phức tạp, việc bảo vệ quyền người lao động không giới hạn phạm vi để “tồn nguyên vẹn” mà phải tính đến mặt đời sống, với tất nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội, điều kiện phát triển vật chất tinh thần, giá trị thân họ Bảo vệ quyền người lao động hiểu phịng ngừa chống lại xâm hại danh dự, nhân phẩm, thân thể, quyền lợi ích người lao động, từ phía người sử dụng lao động, q trình lao động Khái niệm doanh nghiệp thành viên 10

Ngày đăng: 07/08/2023, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w