Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
515,75 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ cuối thập niên 70 kỷ XX, nhân loại bước sang kỷ nguyên - kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ (KH & CN) đại Đến nay, KH & CN trở thành động lực phát triển hàng đầu đóng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia KH & CN tác động mạnh mẽ sâu rộng đến mặt đời sống người, sản xuất, xã hội, trị, văn hố, khả an ninh quốc gia quan hệ quốc tế các quốc gia giới Nhiều nước coi phát triển KH & CN "đầu tư cho tương lai" Nhận rõ vai trò to lớn KH & CN, Đảng Nhà nước ta sớm đưa định hướng biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển KH & CN nước Nhờ đó, hoạt động KH & CN nước có bước chuyển biến đáng kể, trình độ cơng nghệ kinh tế nâng cao Tuy vậy, so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện so với nước khu vực trình độ KH & CN nước ta cịn thấp Đến nay, Việt Nam nước có thu nhập thấp, KH & CN phát triển, thuộc nhóm 80 nước tụt hậu KH & CN với số lực KH & CN xếp thứ 94/ 150 nước Là tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), Đồng Nai có nhiều tiềm lợi để phát triển KT-XH Tỉnh tích cực chủ động việc phát triển KH & CN thu hút công nghệ tiên tiến thông qua đầu tư nước ngồi, hình thành KCN để hỗ trợ cho doanh nghiệp, thực sách đào tạo nhân lực Những nỗ lực mang lại kết không nhỏ phát triển KH & CN địa bàn, góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội, môi trường, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001 - 2004 12% năm, thu nhập bình quân đầu người năm 2004 khoảng 700 USD - gấp 1,5 lần so với mức trung bình nước Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động KH & CN quản lý KH & CN nhiều bất cập Hiện nhiều hạn chế, trở ngại quy hoạch, sách, máy, cán KH & CN việc quản lý điều hành thực tế Trình độ KH & CN địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH điều kiện Mức độ nội địa hóa cơng nghệ nước ngồi chưa cao Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc phát triển KT-XH nói chung cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) nói riêng đặt yêu cầu lớn xúc tiếp tục đẩy mạnh KH & CN Điều địi hỏi tiếp tục đổi toàn diện quản lý nhà nước (QLNN) KH & CN địa bàn Do vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện QLNN để thúc đẩy phát triển KH & CN địa bàn tỉnh Đồng Nai vấn đề thiết thực cấp bách, vừa có tính bản, lâu dài lý luận thực tiễn địa phương Đó lý chủ yếu việc lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai" TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Do KH & CN có vai trị quan trọng phát triển rộng khắp giới nên việc nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực trọng từ lâu nhiều nước Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu KH & CN phát triển KH & CN nhà khoa học, tổ chức Chẳng hạn, cơng trình "Ngun lý phát triển dựa công nghệ" Trung tâm Chuyển giao cơng nghệ Châu Á - Thái Bình Dương (APCTT) với sách, làm rõ vấn đề chung công nghệ đánh giá công nghệ Một số tác giả khác sâu vào hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Morries Low (2000), B Bowonder (1989), Ramanathan (1990), nghiên cứu số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ số nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Điều đáng ý phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu KHCN biện pháp phát triển KH & CN Còn QLNN KH & CN xem xét khái cạnh, vấn đề chiến lược, sách mà chưa nghiên cứu giác độ tổng thể, toàn diện Ở Việt Nam, quản lý KH & CN nghiên cứu nhiều dạng phương pháp luận chung để dạy trường đại học, học viện nghiên cứu tầm quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ, Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội thực dạng đề tài cấp Nhà nước, vài tỉnh miền Bắc có đề tài KH & CN Ở Đồng Nai, Tỉnh ủy, UBND Tỉnh tổ chức tổng kết hoạt động KH & CN môi trường giai đoạn 1996-2000 Năm 2003, Tỉnh ban hành quy hoạch phát triển KH & CN bảo vệ mơi trường tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, có tầm nhìn đến năm 2020 Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề QLNN KH & CN địa bàn Tỉnh Vì vậy, mặt hạn chế QLNN việc đề xuất giải pháp để tăng cường QLNN KH & CN địa bàn Tỉnh tình hình nay- đổi để hội nhập kinh tế quốc tế chưa làm rõ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận chung phân tích thực trạng QLNN KH & CN địa bàn tỉnh Đồng Nai để đề xuất giải pháp có khoa học, phù hợp, khả thi tiếp tục đổi QLNN KH & CN địa phương nhằm góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH, góp phần phát triển KT-XH Tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Làm rõ sở lý luận KH & CN QLNN KH & CN phát triển KH & CN điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động KH & CN QLNN KH & CN tỉnh Đồng Nai, rút thành tựu, hạn chế để từ làm rõ vấn đề cần giải - Kiến nghị, đề xuất giải pháp khả thi để đổi QLNN KH & CN, góp phần tích cực việc thúc đẩy phát triển KH & CN địa bàn Tỉnh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề QLNN KH & CN, bao gồm từ việc hình thành máy quản lý, đến xây dựng vận hành chế, sách, khung pháp luật việc thực chức kiểm soát hoạt động KH & CN Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn QLNN KH & CN cấp tỉnh địa bàn tỉnh Đồng Nai, có so sánh tìm hiểu phạm vi nước Về thời gian nghiên cứu, chủ yếu từ bắt đầu công đổi mới, trọng tâm từ năm 1996 đến dự định đổi đến năm 2010 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, sở quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Ngồi ra, để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng nhiều phương pháp chun ngành phương pháp tốn học, lơgíc học, thống kê, xã hội học, tiếp cận hệ thống Trong đó, phương pháp nghiên cứu cụ thể trọng sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, mơ hình hố, nội - ngoại suy, khảo sát thực tế phương pháp kinh nghiệm ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hóa vấn đề lý luận QLNN KH & CN, góp phần nhỏ vào sở liệu khoa học Tỉnh - Đánh giá thực trạng QLNN KH & CN địa bàn đề xuất giải pháp làm sở khoa học cho nhà quản lý tham khảo để đưa sách phù hợp quản lý phát triển KH & CN tỉnh Đồng Nai - Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý Tỉnh, cán cơng chức Sở KH & CN Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý tác nghiệp cho cán để có hiệu cao KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 1.1.1 Một số khái niệm khoa học công nghệ 1.1.1.1 Khái niệm phân loại khoa học Khoa học (science) đời bắt nguồn từ đấu tranh người với tự nhiên nhằm làm chủ sống Nó lý giải, tìm kiếm ngun nhân vật, tượng, trình tự nhiên, xã hội tư để trả lời câu hỏi “Tại sao?” người Khoa học loại hình hoạt động xã hội đặc biệt nhằm đạt tới hiểu biết vận dụng hiểu biết vào sản xuất đời sống điều kiện KT-XH định Khoa học dạng hoạt động đặc biệt người với đặc điểm riêng nội dung, phương thức hoạt động, quy luật phát triển chức xã hội Luật khoa học công nghệ (2000) Việt Nam nêu rõ: “Khoa học hệ thống tri thức tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy”.[37, tr 2] Có nhiều cách phân loại khoa học Theo Luật KH & CN có nhiều cách để tiếp cận việc phân chia khoa học, phổ biến hai cách sau đây: Một là, tiếp cận đối tượng Theo cách này, khoa học gồm loại: - Khoa học tự nhiên: Nghiên cứu vật, tượng, trình tự nhiên, phát quy luật, xác định phương thức chinh phục cải tạo - Khoa học xã hội: Nghiên cứu tượng, trình quy luật vận động, phát triển xã hội, làm sở để thúc đẩy tiến xã hội phát triển nhân tố người Hai là, tiếp cận từ cách thức tổ chức nghiên cứu khoa học Theo cách phân chia này, khoa học gồm hai loại: - Khoa học bản: Xác định quy luật, phương hướng phương pháp để triển khai khoa học ứng dụng - Khoa học ứng dụng: Xác định nguyên tắc, quy tắc phương pháp cụ thể để ứng dụng khoa học vào hoạt động cải biến đối tượng tự nhiên, xã hội tư 1.1.1.2 Khái niệm công nghệ Trước đây, người ta hay dùng khái niệm kỹ thuật với ý nghĩa công cụ, giải pháp kiến thức dùng sản xuất thay khái niệm cơng nghệ (technology) Ngay xuất hiện, khái niệm cơng nghệ có nghĩa trật tự giải pháp kỹ thuật dây chuyền sản xuất Ngày nay, theo nghĩa nó, cơng nghệ hiểu phương tiện hệ thống phương tiện dùng để thực trình sản xuất, nhằm biến đổi đầu vào cho đầu sản phẩm dịch vụ mong muốn Nói đến kỹ thuật nhấn mạnh đến yếu tố phần cứng (thiết bị, phương tiện, máy móc), cịn nói đến cơng nghệ bao gồm phần cứng phần mềm; đó, muốn nhấn mạnh đến yếu tố phần mềm (bí quyết, kinh nghiệm, quy trình, phương pháp…) Nói cơng nghệ tức đề cập đến vấn đề “làm nào?” Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm, dịch vụ mong muốn Công nghệ bao gồm yếu tố tác động qua lại lẫn thực trình sản xuất sau: + Cơng cụ hay cịn gọi phần cứng (kỹ thuật), gồm: trang thiết bị, khí cụ, nhà xưởng + Con người: gồm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen… + Thơng tin (các bí quyết, quy trình, quy tắc), phương pháp, liệu, thiết kế… + Tổ chức, quản lý: thể bố trí xếp, điều động, quản lý yếu tố 1.1.1.3 Mối quan hệ khoa học công nghệ Khoa học công nghệ có mối quan hệ biện chứng với Mối quan hệ biểu quan hệ lý luận thực tiễn, đó: - Khoa học tạo sở lý thuyết phương pháp cho ứng dụng, triển khai công nghệ vào sản xuất đời sống Nếu khoa học vạch nội dung bản, chủ yếu cơng nghệ khoa học ứng dụng có vai trị cụ thể hóa lý luận khoa học vào phát triển công nghệ, đưa lại hiệu KT-XH trực tiếp - Khoa học gần với hoạt động sản xuất đời sống việc ứng dụng triển khai cơng nghệ mang tính trực tiếp nhiều - Cơng nghệ sở để khái quát hóa thành nguyên lý khoa học Cơng nghệ cịn tạo phương tiện làm cho khoa học có bước tiến dài Khoa học không thụ động mô tả, khái quát công nghệ mà tác động trở lại mở đường cho phát triển công nghệ Mối quan hệ khoa học công nghệ thể qua giai đoạn phát triển lịch sử sau: - Trước kỷ XIX, khoa học thường sau giải thích cho phát triển công nghệ Sản xuất ↔ Công nghệ ↔ Khoa học - Cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX: Khoa học tiếp cận kỹ thuật, cơng nghệ Mỗi khó khăn cơng nghệ gợi ý cho nghiên cứu khoa học - Từ năm 50 kỷ XX đến nay: Khoa học có bước nhảy vọt chất, có vị trí dẫn đường trở thành động lực quan trọng, trực tiếp phát triển công nghệ Khoa học ↔ Cơng nghệ ↔ Sản xuất Tóm lại, quan hệ khoa học công nghệ mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại lẫn nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy trình phát triển KT-XH quốc gia, địa phương toàn giới 1.1.1.4 Hoạt động khoa học cơng nghệ Theo Luật KH & CN hoạt động KH & CN gồm: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ KH & CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất hoạt động khác nhằm phát triển KH & CN - Nghiên cứu khoa học hoạt động phát hiện, tìm hiểu tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học gồm nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng - Phát triển công nghệ hoạt động nhằm tạo hồn thiện cơng nghệ mới, sản phẩm Phát triển công nghệ bao gồm: triển khai thực nghiệm sản xuất thử nghiệm + Triển khai thực nghiệm hoạt động ứng dụng kết nghiên cứu khoa học để làm thực nghiệm nhằm tạo công nghệ mới, sản phẩm + Sản xuất thử nghiệm hoạt động ứng dụng kết quả, triển khai thực nghiệm để sản xuất thử quy mơ nhỏ nhằm hồn thiện công nghệ mới, sản phẩm trước đưa vào sản xuất đời sống - Dịch vụ KH & CN hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, dịch vụ thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức KH & CN vào thực tiễn 1.1.2 Vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế-xã hội nước ta KH & CN có vai trò quan trọng phát triển nhân loại quốc gia dân tộc KH & CN nguồn lực thành cần có định hướng giải pháp tích cực theo phương hướng sau đây: a) Phát triển thị trường KH & CN phải gắn kết với tạo lập phát triển đồng loại thị trường địa bàn: Thị trường sức lao động, thị trường dịch vụ, thị trường tài - tiền tệ…thị trường KH & CN vừa mục tiêu vừa giải pháp tạo động lực phát triển thị trường khác b) Phát triển thị trường KH & CN phải gắn với thị trường khu vực nước gắn với nhiệm vụ phát triển KT-XH Tỉnh c) Phát triển thị trường KH & CN phải gắn với việc hồn thiện chế, sách hỗ trợ, sử dụng tiềm lực KH & CN, khuyến khích liên doanh liên kết sản xuất kinh doanh với nghiên cứu KH & CN d) Hình thành phát triển yếu tố cấu thành thị trường KH & CN sở tiếp tục phát triển hoạt động KH & CN Khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trường KH & CN, tạo nhu cầu, điều kiện để doanh nghiệp đổi công nghệ Từng bước chuyển tổ chức thực nghiên cứu ứng dụng KH & CN sang chế tự trang trải theo Nghị định 10/ 2002/ NĐ.CP về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu Tiến tới thành lập doanh nghiệp hoạt động KH & CN; tạo môi trường liên kết viện, trường với sản xuất, trọng tổ chức dịch vụ, môi giới, tiếp thị thị trường KH & CN Để thúc đẩy thị trường KH&CN phát triển, cần ý giải pháp: 1/ Nhóm giải pháp thúc đẩy cung cơng nghệ a) Phát triển công nghệ nước - Thúc đẩy sớm hình thành KCN cơng nghệ cao huyện Nhơn Trạch hoặc Long Thành để có điều kiện thu hút cơng nghệ cao qua xây dựng, hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp dựa cơng nghệ hồn thiện thương mại hóa kết R&D - Sớm hình thành vận hành Quỹ phát triển KH & CN tỉnh, giành tỉ lệ thích đáng để hỗ trợ hoạt động ươm tạo cơng nghệ, nghiên cứu cơng nghệ có triển vọng, thành lập doanh nghiệp nhằm thương mại hóa cơng nghệ có triển vọng, hỗ trợ hoạt động đầu tư mạo hiểm - Vận dụng sách ưu đãi để đẩy mạnh hoạt động ươm tạo công nghệ tổ chức cá nhân địa bàn, công nghệ cao - Tiếp tục thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp nước, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hỗ trợ 30% kinh phí đầu tư Nâng tỉ trọng đầu tư từ kinh phí nghiệp KH & CN cho hoạt động sáng tạo, hồn thiện cơng nghệ - Có sách hỗ trợ doanh nghiệp mua thiết kế, chuyển giao công nghệ tiên tiến, kết hợp nâng cao lực thiết kế, chế tạo công nghệ nước - Có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nước để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ b) Tăng cường hợp tác cơng nghệ với nước ngồi - Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư cho lực R&D Đồng Nai Khuyến khích liên doanh liên kết tổ chức nước với nước thành lập sở nghiên cứu đào tạo Ưu đãi đầu tư đặc biệt công ty thành lập sở sản xuất, nghiên cứu, thiết kế cơng nghệ - Khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi có chương trình đào tạo nghề, kỹ năng, kỹ thuật cho lao động Việt Nam hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật cho doanh nghiệp nước Nhóm giải pháp kích cầu cơng nghệ a) Hồn thiện chế, sách QLNN thị trường KH&CN để thúc đẩy cung cầu hàng hoá KH&CN phát triển Thúc đẩy hình thành mơi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao: để doanh nghiệp nước có giải pháp tích cực mơi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế cần sớm cổ phần hóa doanh nghiệp giữ tỉ lệ đầu tư nhà nước mức 51% vài doanh nghiệp mang tính chiến lược, có thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, áp dụng giải pháp khoa học tiên tiến quản lý b) Khuyến khích hỗ trợ, thúc đẩy đầu tư đổi cơng nghệ doanh nghiệp để “kích cầu” thị trường KH & CN - Tiếp tục cải cách kinh tế vĩ mô, kiên giảm bao cấp, giảm bảo hộ độc quyền doanh nghiệp nhà nước, tạo môi trường pháp lý kinh doanh cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo sức ép cạnh tranh thị trường “buộc” doanh nghiệp phải ý tới đổi công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất-kinh doanh - Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia đầu tư đổi cơng nghệ thơng qua hình thức: hỗ trợ vốn để thực dự án đổi công nghiệp doanh nghiệp; hỗ trợ chuyên gia, thực dịch vụ bảo hộ sở hữu trí tuệ…hoặc thực chương trình đồng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập kinh tế quốc tế - Khuyến khích, ưu đãi đầu tư nước hướng vào đầu tư đổi công nghệ thực hoạt động nghiên cứu, triển khai Đồng Nai, phát triển công ty đầu tư mạo hiểm doanh nghiệp KH & CN có tham gia phía nước ngồi - Tăng cường trách nhiệm quản lý KH & CN địa phương việc thúc đẩy đầu tư đổi công nghệ, cụ thể là: thực đánh giá trình độ cơng nghệ, tốc độ đổi công nghệ hàng năm số lĩnh vực quan trọng có tác động đến kinh tế tỉnh Đởi mới chế quản lý KH & CN theo hướng sản phẩm KH & CN phải trở thành hàng hóa Khen thưởng những đề tài, những ứng dụng KH & CN đem lại hiệu quả KT-XH cao - Đẩy mạnh thực Nghị định 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động KH & CN - Định kỳ UBND Tỉnh tổ chức đối thoại doanh nghiệp với quan chức để nghe doanh nghiệp phản ánh sách, qua rà sốt, điều chỉnh sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp sớm đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh - Hình thành, phát triển mạng lưới khuyến nơng, khuyến công để tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghệ Tiếp tục nhân rộng mơ hình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Nhóm giải pháp phát triển loại hình trung gian cơng nghệ a) Xây dựng hình thành mơi trường mua bán thuận lợi - Định kỳ tổ chức chợ công nghệ thiết bị cấp huyện để tạo điều kiện đưa công nghệ đến gần nông dân, tổ chức cho nhà khoa học, doanh nghiệp giới thiệu, chào bán sản phẩm cơng nghệ - Hình thành mục tư vấn đầu tư giới thiệu công nghệ trang web tỉnh Kết nối trang web Sở với trang web điểm thông tin khoa học cơng nghệ, tiến tới hình thành hình thức thương mại điện tử b) Phát triển dịch vụ mua bán,giám định, đánh giá công nghệ dịch vụ pháp lý liên quan đến cơng nghệ sở hữu trí tuệ - Nhà nuớc đầu tư thỏa đáng cho trung tâm khuyến công, khuyến nông, trung tâm ứng dụng tiến KH & CN để trung tâm có điều kiện nâng cao lực tư vấn, hỗ trợ dịch vụ cho doanh nghiệp, nông dân - Có sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vào hoạt động, đánh giá, thẩm định, giám định cơng nghệ mang tính chun mơn hóa c) Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật để bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ: Sở KH & CN phốp hợp với Sở Tư pháp để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ; tiếp tục thực quy chế phối hợp với ngành chức để giải đắn, kịp thời tranh chấp sở hữu trí tuệ KẾT LUẬN Khoa học Công nghệ vấn đề nhân loại quan tâm thời đại ngày Do đó, vai trị QLNN KH & CN vô quan trọng Đối với Đồng Nai , để đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH , hồn thiện QLNN KH & CN yêu cầu cấp bách để KH & CN thực trở thành động lực thúc đẩy KT-XH phát triển Đồng Nai với vị trí địa lý, điều kiện thiên nhiên xã hội, kinh tế thuận lợi, thuộc vùng KTTĐPN trở thành vùng kinh tế động lực nước Những năm qua, Đồng Nai đạt thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế đóng góp cho ngân sách đứng thứ - thứ nước Đồng Nai tiếp tục đặt mục tiêu phấn đấu nhằm góp phần xây dựng đất nước Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Đối với Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng tồn mâu thuẫn nhu cầu cấp bách phát triển nhanh KH & CN nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH với thực trạng thực lực cịn yếu trình độ KH & CN QLNN KH & CN Vì vậy, cần phải phát huy vai trò Nhà nước quản lý KH & CN để tạo dựng môi trường thuận lợi cho phát triển KH & CN, để KH & CN giữ vai trò làm tảng, động lực CNH, HĐH Điều kiện tiên để phát triển KH & CN phải nâng cao mặt dân trí, xã hội hóa tri thức KH & CN; đồng thời phải tập trung đào tạo nhanh nguồn nhân lực KH & CN, tập trung nguồn lực xã hội để tăng cường phát huy tiềm lực KH & CN Tỉnh; tăng cường mối liên kết giáo dục - đào tạo, KH & CN với sản xuất, kinh doanh Ngồi ra, việc tạo lập mơi trường văn hóa xã hội, tâm lý xã hội môi trường hợp tác nước thuận lợi cho phát triển KH & CN giải pháp cần thiết để giúp cho hoạt động KH & CN địa bàn phát triển ngày nhanh theo kịp tiến trình CNH, HĐH, đồng thời động lực thúc đẩy CNH, HĐH nhanh Hoàn thiện quản lý Nhà nước KH & CN tỉnh Đồng Nai nhằm giương cao cờ KH & CN công xây dựng phát triển đất nước phát huy nguồn nội lực quý giá có để sớm đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Khoa học Công nghệ (2002), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2001, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2002, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003, Thông tư liên tịch số 15/2003/TTLT-KKHCN-BNV ngày 15/7/2003, Hà Nội Bộ Khoa học Cơng nghệ (2003), Báo cáo tóm tắt số dự án nông thôn miền núi, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Hội nghị toàn ngành triển khai chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia (2004), Khoa học Cơng nghệ giới-Xu sách năm đầu kỷ XXI, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2001), Khoa học Công nghệ Việt Nam 1996-2000, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường-Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (2001), Kỷ yếu Hội thảo tổ chức quản lý chương trình Xây dựng mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tếxã hội nông thôn miền núi, Biên Hòa 1 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia (2002), Khoa học Công nghệ giới-Kinh nghiệm định hướng chiến lược, Hà Nội 10 Cục Thống kê Đồng Nai (2003), Niên giám thống kê 2003, Nhµ xuÊt Đồng Nai 11 GS.TS V ỡnh C (1996), Khoa học Công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 GS.TS Vũ Đình Cự chủ biên (2000), Khoa học công nghệ hướng tới kỷ XXI định huớng sách, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 GS.TS Vũ Đình Cự (2000), Khoa học cơng nghệ q độ sang kỷ XXI tồn cầu hóa, Tài liệu tập huấn hè 2000 14 TS Lê Đăng Doanh chủ biên (2003), Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 14 Hội nghị lần thứ năm BCH trung ương Đảng (khố IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Khánh Đức (2002), “Nhân lực khoa học-công nghệ lĩnh vực công nghệ ưu tiên nước ta”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (3), tr.33-35 20 PTS Phạm Duy Hải, GS.PTS Lê Hữu Nghĩa (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ môn khoa học luận (1995), Đề cương giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý kinh tế (2004), Giáo trình quản lý kinh tế, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 24 Học viện Hành quốc gia, Viện nghiên cứu hành (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội 25 GS.VS Đặng Hữu chủ biên (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 1 GS.VS Đặng Hữu (2002), “Thực định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ năm nhìn lại”, Tạp chí Cộng sản, (17) 27 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2003), “Đổi chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ”, Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội Bộ Khoa học Công nghệ, Hạ Long 28 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2004), “Phát triển thị trường khoa học công nghệ Hà Nội: Thực trạng giải pháp”, Sở Khoa học Công nghệ Viện nghiên cứu phát triển KT-XH, Hà Nội 29 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2005), “Nâng cao chất lượng hiệu công tác khoa học công nghệ địa phương”, Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học Công nghệ, Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Lan (2002), “Chính sách tài phát triển khoa họccơng nghệ Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.11-12 31 Hàn Ngọc Lương (2002), “Kinh nghiệm xây dựng phổ biến pháp luật khoa học công nghệ Trung Quốc”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (8), tr.36-37 32 Nguyễn Thế Nghĩa (2002), “Khoa học xã hội nhân văn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa miền Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Cộng sản, (16) 33 Bùi Đường Nghiêu (2002), “Xây dựng chế tài đặc biệt phát triển khoa học cơng nghệ”, T¹p chÝ Tài chính, tr.34-36 34 1 TS Nguyễn Thiện Nhân (2002), “Về chế sử dụng ngân sách cho nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (9), tr.1214 35 Trần Nhu (2002), “Khoa học Công nghệ lực lượng sản xuất”, Lý luận Chính trị, (5) tr.47-53 36 Hồng Đình Phu (1999), Lịch sử kỹ thuật cách mạng công nghệ đương đại, Nhà xuất KHKT, Hµ néi 37 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Tổ chức Hợi đờng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân, Nhµ xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Cẩn Ruyện-Vụ Quan hệ Quốc tế, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), “Thiết lập liên kết quan khoa học doanh nghiệp: Kinh nghiệm số nước Châu Á”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (10), tr.33-35 41 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Đồng Nai-Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường-Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (2001), Kỷ yếu Hội thảo tổ chức quản lý chương trình Xây dựng mơ hình 1 ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế-xã hội nơng thơn miền núi, Biên Hịa 42 TS Danh Sơn chủ biên (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế-xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Tỉnh Ủy Đồng Nai (2001), Nghị Đại hội Đảng b tnh ng Nai ln th VII, Nhà xuất §ång Nai 44 Nguyễn Thanh Thịnh, Đào Duy Tính, Lê Dũng (1999), Quy hoạch phát triển hệ thống nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 PGS.TS Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học công nghệ với nhận thức, biến đổi giới người-Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trung tâm chuyển giao cơng nghệ Châu Á-Thái Bình Dương (APCTT) (1996), Ngun lý phát triển dựa công nghệ - Trung tâm Thông tin tư liệu công nghệ quốc gia dịch ấn hành, Hà Nội 47 Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia (2002), Khoa học công nghệ giới - kinh nghiệm định hướng, Hà Nội 48 Trần Văn Tùng (2002), “Đổi công nghệ tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu trường hợp kinh tế Pháp”, Nghiên cứu Châu ÂuEuropean Studies review, 46 (4), tr.28-35 49 1 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Quy hoạch phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, có tầm nhìn đến nm 2020, Nhà xuất Đồng Nai 50 70 Lờ Thành Ý (2002), “Mơ hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ-một phương thức hỗ trợ thiết thực địa bàn nơng thơn”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (8), tr.10-12 Tiếng Anh: 51 Application of Technology Foresight to the Formulation of S&T Policies: The Korean Experience (1997)- Application of Technology Foresight, Chiangmai 52 Morries Low (2000), Science, Technology and Sciety in Contemporary Japan, Cambridge University Press 53 Science and Technology Policy in Malaysia: an Overview (1997), Application of Technology Foresight, ChiangmaiTechnoloy Foresight and National R&D Programs in China (1997), Application of Technology Foresight, Chiangmai 54 The State of the Science and Technology in the World (2001), UNESCO 55 United Nations Economics and Social Commission for Asia and the Pacific (UN - ESCAP) (1989), A Framework for Technology - based Development, ESCAP, Bangalor - India 1