1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý nhà nước về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) tại việt nam

153 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Quản Lý Nhà Nước Về Vốn Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức (Oda) Tại Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Trang 1

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới và phát triển toàndiện, từ một nớc nhiều năm thực hiện cơ chế quản lý tập trung bao cấp chuyểnsang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo định hớngXHCN.

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngồi (ODA) trong những nămqua đã góp phần khơng nhỏ cho sự thành công bớc đầu của nền kinh tế ViệtNam Các hoạt động triển khai đầu t từ nguồn vốn này đã và đang trở thànhmột bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế Hoạt động này vừa là tiền đề,vừa là động lực giúp kinh tế Việt Nam tăng trởng, hội nhập với nền kinh tếkhu vực và thế giới.

Vấn đề quản lý nhà nớc về vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớcngoài (ODA) đã đợc Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm và đang hớng tới sựhoàn thiện quản lý Các thành tựu này đã đợc ghi nhận với sự xác lập hệthống các văn bản pháp lý cơ bản cho môi trờng thu hút và triển khai vốnhỗ trợ phát triển chính thức nớc ngồi tại Việt Nam, đã có sự phối hợp giữacác cơ quan quản lý nhà nớc để hớng tới sự hoàn thiện bộ máy quản lýtrong việc thu hút và triển khai vốn hỗ trợ phát triển chính thức n ớc ngoàitrong những năm vừa qua

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã và đang đạt đợc, hoạt động thuhút và triển khai vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngoài đã nảy sinh nhữngvấn đề bất cập, các yếu kém này cần phải đợc khắc phục ngay Các vấn đề đó là:

Trang 2

- Hệ thống văn bản pháp quy trong quản lý nhà nớc đối với hoạtđộng thu hút và triển khai vốn vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngồiđơi khi tạo ra sự khác biệt lớn giữa luật pháp Việt Nam với luật pháp vàthông lệ quốc tế.

- Hoạt động giải ngân đối với các dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức nớc ngồi cịn nhiều bất cập.

- Trình độ quản lý của đội ngũ cơng chức cịn nhiều hạn chế kể cả vềlý luận cũng nh về thực tế quản lý nhà nớc đối với các hoạt động đầu t nớcngồi nói chung, hoạt động thu hút và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thứcnớc ngồi nói riêng.

- Hoạt động quy hoạch theo vùng, ngành, lĩnh vực nhận vốn, hình thứcnhận vốn, tốc độ giải ngân, số lợng, chất lợng các dự án đầu t từ nguồn vốn hỗtrợ phát triển chính thức nớc ngoài cha đáp ứng đợc nhiệm vụ và mục tiêucơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nớc.

Xuất phát từ đó, NCS lựa chọn đề tài "Hồn thiện quản lý nhà nớc vềvốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam" là đề tài mang tính

thiết thực và cấp bách.

2 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nớc

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngồi ODA là một nguồn vốnquan trọng trên thị trờng tài chính thế giới ODA đã và đang xuất hiện ở hầuhết các nớc kém phát triển và đang phát triển ở các quốc gia khác nhau thìvốn ODA phát huy vai trị là khác nhau, có thể là tích cực hoặc có thể là tiêucực nhng tựu trung lại là các quốc gia đang và kém phát triển ln tìm cáchthu hút nguồn vốn này để tận dụng những u đãi và đồng thời hạn chế tối đanhững mặt tiêu cực Vì vậy, các quốc gia, tổ chức tài chính quốc tế và tổ chứcphi chính phủ rất quan tâm và nghiên cứu về vốn ODA, Thể hiện:

Trang 3

chính sách cụ thể Ví nh những nghiên cứu của Philippin, Kenya đợc trình

bày trong tài liệu "Thực trạng của viện trợ 1998 - 1999 của Ngân hàng Thế

giới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999

Hàng năm các nhà tài trợ chính về ODA nh WB, ADB, IMF, NhậtBản, Mỹ thờng tiến hành nghiên cứu những ảnh hởng, tác động của vốnODA của họ tại các quốc gia tiếp nhận ODA Thể hiện qua các tài liệu: Thựctrạng của viện trợ 1994; Thực trạng của viện trợ 1998-1999; Thực trạng củaviện trợ 2000; Aid refomn in Africa (2001) của Ngân hàng Thế giới Từ đó, họđa ra chính sách, đa ra các khuyến cáo.

Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu về vốn ODA cũng đã đợc quan tâmđặc biệt, thể hiện:

Chính phủ, các bộ có liên quan thờng xuyên có các chuyên đề nghiêncứu, đánh giá kết quả và những vớng mắc trong quá trình thu hút và sử dụngvốn ODA.

Các nhà tài trợ chính nh UNDP, ADB, WB, Nhật Bản hàng năm đều cónhng nghiên cứu đánh giá về hiệu quả của các dự án do họ tài trợ Cụ thể qua cáctài liệu: Tổng quan viện trợ phát triển chính thức Việt Nam của UNDP; Báo cáođánh giá tác động kinh tế - xã hội dự án tín dụng nơng thơn của ADB

Có nhiều tác giả Việt Nam đi nghiên cứu về ODA, thể hiện:

ThS Vũ Duy Nguyên với đề tài "Một số giải pháp đổi mới quản lý việc

sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam giai đoạn 2003-2010" Tác giả chủ yếu đi phân

tích q trình quản lý vốn vay ODA ở Việt Nam trong giai đoạn 1993 - 2001.

Th.S Tôn Thanh Tâm với đề tài "Giải pháp tăng cờng quản lý nhà nớc

đối với các dự án Nhà nớc sử dụng vốn ODA tại Ban quản lý các dự án tíndụng quốc tế ngân hàng Nhà nớc Việt Nam" Tác giả chủ yếu đi phân tích q

trình quản lý vốn vay ODA thuộc lĩnh vực tín dụng.

Lu Ngọc Trinh với đề tài "Vốn vay u đãi ở Việt Nam những năm gần

Trang 4

phân tích vai trị của vốn ODA và q trình cấp vốn ODA của Nhật Bản choViệt Nam giai đoạn 1993 - 2001.

PTS Huỳnh Xuân Hoàng với đề tài "Tăng cờng quản lý vốn đầu t nớc

ngồi trong lĩnh vực nơng nghiệp" Tác giả chủ yếu đi nghiên cứu các dự án sử

dụng vốn ODA vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1993- 1999.

Tuy nhiên, cho tới nay vẫn cha có một cơng trình nghiên cứu ở cấptiến sĩ đi vào nghiên cứu công tác quản lý nhà nớc về vốn ODA, để khái quátvề mặt cơ sở lý luận quản lý nhà nớc về vốn ODA cũng nh phân tích, đánh giáthực trạng q trình quản lý nhà nớc về thu hút và sử dụng vốn ODA Chính vìvậy, NCS đã lựa chọn đề tài trên để nghiên cứu.

3 Mục đích nghiên cứu của luận án

Đề tài "Hồn thiện quản lý nhà nớc về vốn hỗ trợ phát triển chínhthức (ODA) tại Việt Nam" tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

- Cơ sở lý luận về vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngồi.

- Phân tích thực trạng thu hút và triển khai các dự án sử dụng vốn vốnhỗ trợ phát triển chính thức nớc ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2002.

- Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nớc về vốn hỗ trợ phát triển chínhthức nớc ngồi để thấy rõ những thành tựu và những hạn chế.

4 ý nghĩa nghiên cứu của luận án

- Trên cơ sở nghiên cứu và xác định những hạn chế trong quản lý nhànớc đối với việc thu hút và triển khai vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớcngồi, luận án đa ra những phơng hớng và biện pháp khắc phục.

- Khẳng định cần tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nớc về thu hút vàtriển khai vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngồi để phát huy hiệu quả vàoq trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nớc.

5 Phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu của luận án

Trang 5

- Thực trạng về quản lý nhà nớc đối với vốn hỗ trợ phát triển chínhthức nớc ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1996 - 2002.

6 Phơng pháp nghiên cứu

- Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác- Lênin làm phơng pháp nghiên cứu chủ đạo.

- Sử dụng các phơng pháp hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so

sánh để nghiên cứu các nội dung cụ thể 7 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận án gồm 3 chơng:

Chơng 1: Tổng quan về vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngồi và

quản lý nhà nớc về vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngoài.

Chơng 2: Thực trạng quản lý nhà nớc về vốn hỗ trợ phát triển chính

thức nớc ngồi ở Việt nam giai đoạn 1996 - 2002.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nớc về vốn

Trang 6

Chơng 1Tổng quan về vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngồi và quản lý nhà nớc về vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớc ngồi1.1 Tổng quan về vốn hỗ trợ phát triển chính thức nớcngoài (ODA)

1.1.1 Khái niệm về vốn ODA

1.1.1.1 Vốn ODA là gì?

ở các nớc đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, vốnODA là một bộ phận trong cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội và ngày càng khẳngđịnh vai trị quan trọng của nó trong tăng trởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo.Vậy vốn ODA là gì?

ODA là ba chữ cái đầu tiên của cụm từ: Official DevelopmentAssistance), dịch sang tiếng Việt là hỗ trợ hay trợ giúp phát triển chính thức.

Vậy, vốn ODA là vốn trợ giúp (hỗ trợ) phát triển chính thức Cho tớinay, có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa vốn hỗ trợ phát triển chínhthức thể hiện:

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), cho rằng:

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là vốn bao gồm các khoản việntrợ khơng hồn lại cộng với các khoản vay u đãi có thời gian dài và lãi suất thấphơn so với mức lãi suất thị trờng tài chính quốc tế Mức độ u đãi của một khoảnvay đợc đo lờng bằng yếu tố cho không Một khoản tài trợ khơng phải hồn trả sẽcó yếu tố cho khơng là 100% (gọi là khoản viện trợ khơng hồn lại) Một khoảnvay u đãi đợc coi là ODA phải có yếu tố cho khơng ít nhất là 25% [24], [44].

Trang 7

-Theo UNDP (Chơng trình Phát triển Liên hợp Quốc), cho rằng:

Vốn ODA hay vốn hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm cả các khoảncho khơng và các khoản vay đối với các nớc đang phát triển, đó là nguồn vốn docác bộ phận chính thức cam kết (nhà tài trợ chính thức), nhằm mục đích cơ bảnlà phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội và đợc cung cấp bằng các điều khoản tàichính u đãi (nếu là khoản vay, sẽ có yếu tố cho khơng ít nhất là 25%) [38].

- Theo quan điểm các nhà nghiên cứu kinh tế quốc tế, cho rằng:

Vốn ODA là hình thức đầu t gián tiếp của các Nhà nớc, các tổ chức tàichính quốc tế vào một nớc đang phát triển nào đó Nó thờng kèm với các điềukiện u đãi (lợi nhuận thấp hoặc bằng 0), tập trung vào những dự án có mứcvốn đầu t tơng đối lớn, thời gian dài và gắn chặt với thái độ chính trị của cácNhà nớc và các tổ chức kinh tế, tài chính có liên quan [21].

Nh vậy, có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về vốn ODA.Trong luận án này tác giả đa ra định nghĩa nh sau:

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là các khoản viện trợ khơnghồn lại hoặc các khoản cho vay với những điều kiện u đãi hoặc hỗn hợp cáckhoản trên của các cơ quan tài chính thuộc các tổ chức Quốc tế, các Nhà nớcvà các tổ chức phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh v ợng củacác nớc đang và chậm phát triển (Khơng tính đến các khoản viện trợ cho mụcđích qn sự thuần túy).

Trong đó, các điều kiện u đãi thể hiện:

+ Có khoản khơng hồn lại chiếm ít nhất 25%.+ Lãi suất thấp (dới 3%) trên 1 năm.

+ Thời gian ân hạn (không trả lãi hoặc trả nợ) dài (từ 8 đến 10 năm).+ Thời gian trả nợ dài (thờng từ 25 đến 40 năm).

- Các tổ chức kinh tế, tài chính gồm:

Trang 8

+ ủy ban Hỗ trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee)thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển OECD (Organization forEconomic Cooperation and Development).

- Các Nhà nớc (chính phủ) cung cấp vốn ODA.

+ Các nớc là thành viên nhóm G8 (Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, ý, Canada,Đức và Nga).

+ Các nớc là thành viên của Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa OPEC(Organization of Petrolium exporting Countries).

+ Một số nớc công nghiệp phát triển: ở Bắc Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ vàcác nớc công nghiệp mới Nics.

- Các nớc nhận vốn ODA chủ yếu là các nớc thuộc thế giới thứ ba gồmcác nớc chậm phát triển và các nớc đang phát triển [19], [37]

1.1.1.2 Đặc điểm của vốn ODA

a) Tính chất u đãi của vốn ODA

Thể hiện:

- Phần vốn vay hoàn trả với lãi suất u đãi thông thờng là dới 3%/1năm.Trong khi đó lãi suất vay trên thị trờng tài chính quốc tế là trên 7% đến 7,5%một năm và hàng năm phải thỏa thuận lại lãi suất giữa hai bên.

- Thời gian sử dụng vốn dài: Thông thờng thời gian này là từ 20 - 50năm Thời gian này gồm hai giai đoạn chính: Thời gian ân hạn (là thời gian trảlãi suất thấp hoặc không phải trả lãi) từ 5 đến 10 năm Thời gian giải ngân, trảnợ và lãi đợc chia nhỏ thành từng thời kỳ.

- Những khoản hoàn lại trong vốn ODA phải tuân thủ các nguyên tắctín dụng cơ bản.

+ Cho vay có hồn trả vốn và lãi sau một khoảng thời gian nhất định.+ Cho vay phải có giá trị làm đảm bảo.

Trang 9

b) Vốn ODA thờng đi kèm các điều kiện ràng buộc

- Vốn ODA thờng đi kèm với một chơng trình, dự án đầu t nhất định.Danh mục các dự án này phải có sự thỏa thuận với các nhà tài trợ, thông thờngcác dự án này đầu t vào cơ sở hạ tầng: Giao thông vận tải, y tế, cải cách hànhchính Các nhà tài trợ khơng trực tiếp tham gia quản lý, điều hành các chơngtrình, dự án nhng có thể tham gia gián tiếp dới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợchuyên gia.

- Đi kèm với vốn ODA là các ràng buộc về kinh tế, chính trị, văn hóa.Trong giai đoạn hiện nay khi chiến tranh lạnh kết thúc thì ràng buộc về kinh tếđang nổi lên hàng đầu [48].

1.1.2 Phân loại vốn ODA

Vốn ODA với cùng bản chất, nhng tùy theo cách tiếp cận khác nhaumà có thể đa ra cách phân loại khác nhau.

1.1.2.1 Theo đối tác cung cấp vốn ODA, có thể chia

- Vốn ODA song phơng: là vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Nhà n-ớc (chính phủ) này cho Nhà nn-ớc (chính phủ) khác, khơng thơng qua tổ chứcthứ ba.

- Vốn hỗ trợ phát triển chính thức đa phơng: là vốn hỗ trợ do nhiềuthành viên góp vốn thơng qua các tổ chức quốc tế, các tổ chức chuyên mônhoặc các tổ chức tài chính thực hiện theo mục đích, tơn chỉ riêng của mình.VD: Các tổ chức quốc tế thuộc Hệ thống Liên hợp Quốc (UNDP, WEP,UNICEP) mọi khoản hỗ trợ đều dới dạng khơng hồn lại Hoặc các tổ chức:IMF (Quỹ Tiền tệ Quốc tế), WB, ADB, FDB, IDA (Hiệp hội Phát triển Quốctế) thờng cho riêng vay các khoản vốn với lãi suất mềm (thấp).

1.1.2.2 Theo mục đích sử dụng, có thể chia

Trang 10

+ Hỗ trợ theo chơng trình: Là vốn hỗ trợ theo một khn khổ đã đạtđợc bằng hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối l ợng ODAcho một mục đích tổng quát trong một khoảng thời gian mà không phải xácđịnh trớc một cách chính xác nó sẽ đợc sử dụng nh thế nào Ví dụ nh việntrợ phát triển chung cho giáo dục cơ bản, cho cải tạo môi trờng v.v ).

+ Hỗ trợ theo dự án: Là loại hình có tính truyền thống của hỗ trợ pháttriển chính thức Nó đợc chia thành các dự án hỗ trợ phát triển cơ bản và dự ánhỗ trợ kỹ thuật Trên thực tế thờng có cả hai loại dự án này Dự án hỗ trợ kỹthuật thờng tập trung chủ yếu vào chuyển giao những tri thức, ý tởng, loại dựán này thờng chiếm  20% tổng vốn ODA Dự án hỗ trợ phát triển cơ bản chủyếu tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng (đờng sá, cầu cống, trờng sở) Loạidự án này chiếm 80% tổng vốn ODA.

1.1.2.3 Theo hình thức hồn trả, có thể chia

+ Viện trợ khơng hồn lại (cho khơng): Thơng thờng từ các tổ chức phichính phủ và một phần của nhà tài trợ song phơng hoặc nhà tài trợ đa phơng.

+ Viện trợ có hồn lại: Cho vay u đãi với lãi suất thấp và có thời hạn sửdụng dài Nó thể hiện tính u thế so với khoản tín dụng thơng mại trên thị trờngtài chính quốc tế.

1.1.2.4 Theo điều kiện sử dụng, có thể chia ODA

+ Viện trợ khơng có ràng buộc: Là khoản vốn chuyển giao chỉ tuântheo nguyên tắc tín dụng quốc tế hoặc cho khơng mà khơng bắt bên tiếp nhậncam kết thêm một điều khoản phụ đi kèm.

Trang 11

1.1.2.5 Phân theo bên nhận vốn ODA, có thể chia

+ Vốn ODA đặc biệt: Chủ yếu dùng để hỗ trợ cho các nớc kém pháttriển, thu nhập bình quân đầu ngời dới 100 USD Thờng là những nớc trong 40nớc nghèo nhất thế giới có vị trí chiến lợc về kinh tế, địa lý.

+ Vốn ODA thông thờng: Chủ yếu dùng hỗ trợ cho các nớc đang pháttriển và chậm phát triển [12], [22].

1.1.3 Vai trò vốn ODA đối với đối tác đầu t

- Các đối tác đầu t vốn ODA (các nhà tài trợ) bao gồm các nhà tài trợsong phơng (các nớc DAC: 22 quốc gia, các nớc Arập, Trung - Đông âu), nhàtài trợ đa phơng (chủ yếu: WB, ADB, IMF) Các đối tác đầu t này đã tạo ramột dòng vốn đầu t ODA từ các nớc phát triển sang các nớc đang và kém pháttriển, từ các nớc ở Bắc bán cầu sang các nớc phía Nam bán cầu Hàng năm,dịng vốn này trung bình khoảng 50 tỷ USD, năm 1996 đạt 55.438 triệu USD,năm 1997 đạt 47.580 triệu USD, năm 1998 đạt 51.521 Triệu USD, năm 1999đạt 56.526 Triệu USD, năm 2000 đạt 53.700 Triệu USD và lợng vốn nàychiếm một tỷ lệ nhất định tổng GNP của các nớc DAC.

Bảng số 1.1: Tỷ lệ % GNP các nớc DAC đóng góp vào vốn ODA

trên thế giới

Năm 19911992199319941995199619972000

Tỷ lệ ODA/GNP (%) 0.330.330.300.300.270.250.220,22

Nguồn: [44], [45], [61].

Nh vậy, vốn ODA trên thế giới trong những năm gần đây có xu hớnggiảm cả về giá trị tuyệt đối và tơng đối Tuy nhiên, nó vẫn phản ánh rõ nhữngvai trị quan trọng của nó đối với các đối tác đầu t (động cơ của sự tồn tại vốnODA).

1.1.3.1 Vai trò về kinh tế (động cơ kinh tế)

Trang 12

xuất mở rộng trong nớc trở nên nhỏ bé thì việc xâm chiếm thuộc địa, mở rộngthị trờng ra thế giới là tất yếu Ngày nay, cách thức xâm chiếm thuộc địa, thịtrờng bằng vũ lực, chiến tranh khơng cịn nhiều tác dụng thì các nớc t bản sửdụng u thế của vốn ODA để tạo ra sự phụ thuộc về kinh tế của các nớc nhậnvốn ODA.

Vốn ODA là công cụ mở đờng cho đầu t FDI thâm nhập và phát triểnhiệu quả [49].

Có thể thấy, đi kèm với nguồn vốn ODA di chuyển từ các nớc DAC tớicác nớc LDC là dòng vốn đầu t của t nhân FDI Năm 1996 dịng vốn ODA là55.438 triệu USD thì vốn FDI là 286.000 triệu USD; Năm 1997 dòng vốn ODAlà 47.580 triệu USD thì vốn FDI là 206.000 triệu USD Lợng vốn đầu t t nhân dikèm gấp 5 lần lợng vốn ODA Khi các nớc LDC tiếp nhận vốn ODA thì phảichấp nhận điều kiện cho phép các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu t trực tiếp haygián tiếp; hình thành luật và các văn bản dới luật về đầu t trực tiếp nớc ngoài đểbảo đảm quyền lợi, lợi ích, nghĩa vụ của các nhà đầu t; có những u đãi nhất địnhnh: thuế, chi phí thuê mặt bằng, thủ tục đầu t, lĩnh vực đầu t có khả năng sinh lờicao cho các nhà đầu t của nớc cấp vốn ODA [43], [45].

- Vốn ODA là công cụ để các nớc DAC buộc các nớc LDC mở cửa thịtrờng trong nớc, cho phép hàng hóa nớc ngồi đợc dễ dàng thâm nhập, cạnhtranh vào thị trờng trong nớc [62].

Trang 13

+ Thực tế, vốn ODA mà các nớc DAC cung cấp khơng phải hồn tồnbằng tiền mà bao gồm cả bằng hàng hóa, thiết bị, máy móc do họ sản xuất rađợc quy đổi thành tiền Thơng thờng, các nớc ODA khác nhau thì tỷ lệ này làkhác nhau, theo số liệu trong bảng 1.2 Tỷ lệ trung bình của các nớc là(11,7%) (không tính hợp tác kỹ thuật).

Bảng số 1.2: Tỷ lệ % giá trị tiếp nhận ODA bằng hàng hóa

NớcNhật Bản Na UyáoBỉĐan MạchPhần LanPhápĐức% ODA bằng

hàng hóa 0,2 23 75 52 38,7 15,9 25,1 39,7

Nguồn: [45].

Một cựu quan chức phụ trách viện trợ của Mỹ đã phát ngôn:

Quan niệm sai lầm lớn nhất về chơng trình viện trợ nớcngồi cho rằng chúng tơi gửi tiền ra nớc ngồi Chúng tơi khơng hềgửi tiền Viện trợ nớc ngoài bao gồm: thiết bị, nguyên liệu, dịch vụchuyên môn và lơng thực của Mỹ - Tất cả đều đợc cung cấp cho cácdự án phát triển cụ thể mà chính chúng tơi xem xét và phê chuẩn93% ngân quỹ của Aid đợc chi trực tiếp ở nớc Mỹ để thanh tốn chonhững hàng hóa này Chỉ năm ngối thơi, khoảng 4000 cơng ty Mỹở 50 bang nhận đợc 1,3 tỷ USD từ ngân quỹ của Aid cho các sảnphẩm đợc cung cấp nh một phần của chơng trình viện trợ nớc ngồi[48, tr 470].

- Vốn ODA tạo ra sự ổn định về nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệucho các nớc ODA.

Trang 14

Các nớc giàu, đặc biệt là Mỹ, Nhật và Tây Âu, cần tiêu thụkhống sản ngày càng tăng để duy trì sự giàu có của họ, ngày càngphụ thuộc nhiều hơn vào các nớc nghèo có dự trữ khống sản chakhai thác ở Tây âu, mức độ tiêu thụ 11 nguyên liệu công nghiệpcơ bản - bơxit, đồng, chì, phốt phát, kẽm, quặng Crôm, quặngMangan, magiê, kền, vônfram và thiếc đã vợt mức sản xuất Riêngnhu cầu về đồng, phốt phát, thiếc kền, quặng Mangan và Crôm hiệngiờ phải đáp ứng bằng nhập khẩu [48, tr 536].

Vì thế, để đảm bảo sự ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu từ các nớcLDC thì các nớc cung cấp ODA sử dụng vốn ODA làm công cụ để các nớcLDC phụ thuộc vào mình, và trở thành những con nợ của mình trong tơng lai.(Chi Lê, Pêru, Zambia, Zaire cung cấp hầu hết lợng xuất khẩu đồng của thếgiới đồng thời cũng là những con nợ lớn nhất thế giới Tổng số nợ của các nớcthế giới thứ ba đã tăng từ 68 tỷ USD (1970) lên tới 1283 tỷ USD năm 1989.Một số nớc Mỹ la tinh và Nam Châu Phi rơi vào tình trạng nợ nần chồng chấtkhơng thể trả nổi Nh vậy, buộc các nớc này phải đảm bảo duy trì xuất khẩutài ngun, khống sản để trả nợ gốc và lãi [48].

1.1.3.2 Vai trị về chính trị (động cơ chính trị)

Các nớc LDC nhận vốn ODA thì ít nhiều bị ràng buộc về mặt chính trị.- Các nớc nhận vốn ODA phải cam kết ủng hộ tính độc lập, toàn vẹnlãnh thổ, thể chế hiện tại của quốc gia tài trợ; ủng hộ quốc gia đó trong các tổchức quốc tế; có chế độ đối xử u tiên về mặt chính trị, văn hóa đối với cơngdân của họ đang sinh sống, làm việc, kinh doanh tại nớc sở tại hoặc cho phéptuyên truyền, giới thiệu nền văn hóa (truyền thống dân tộc, ngôn ngữ, lốisống) của nớc tài trợ tại nớc sở tại.

Trang 15

1.1.3.3 Vai trò về đạo đức (động cơ về đạo đức)

Hầu hết các nớc cung cấp ODA đều là những nớc đế quốc trớc đây,đi xâm chiếm thuộc địa Các nớc này đã vơ vét nhiều tài nguyên, của cảicủa các nớc LDC Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cácnớc LDC rơi vào tình trạng kém và chậm phát triển nh hiện nay Với việcsử dụng vốn ODA tài trợ cho các chơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo, ytế, giáo dục, bảo đảm bền vững về môi trờng cơ sở hạ tầng ở các nớc đangphát triển nhằm làm phai mờ hình ảnh trớc đây, xây dựng một hình ảnhmới trong xã hội các nớc đang phát triển và trong cộng đồng thế giới.Chính vì vậy, năm 1969 các tổ chức DAC và OECD đã xác định mục tiêucủa các nớc này là dành 0,7% GDP của nớc mình cho viện trợ phát triển ởnớc ngoài Tại Hội nghị cấp cao về trái đất lần thứ 2 tại New Yoork 1997.Các chính phủ tham gia đã vạch ra đợc các mục tiêu của quá trình kiến tạothế kỷ 21, đa ra đợc thỏa thuận 20/20 kêu gọi các nớc viện trợ dành 20%viện trợ và các nớc nhận viện trợ dành 20% ngân sách Nhà nớc chi tiêucho các dịch vụ xã hội cơ bản Thực tế vấn đề trên mới chỉ đ ợc thực hiệnmột phần nhng ít nhiều cũng phản ảnh thái độ, trách nhiệm của các n ớcDAC đối với quá trình tái tạo và phát triển của các nớc LDC [43].

1.1.4 Vai trò của vốn ODA đối với nớc tiếp nhận

1.1.4.1 Vốn ODA thúc đẩy đầu t

Trang 16

Mặt khác, với việc tiếp nhận vốn ODA thì nguồn thu ngân sách củaChính phủ đợc cải thiện nên Chính phủ sẽ có vốn để tăng cho lĩnh vực đầu t(IG) Lợng vốn này có thể đợc đầu t theo hai cách:

Thứ nhất, đầu t vào các chơng trình, dự án cơ sở hạ tầng cho nền kinh

tế: xây dựng, cải tạo đờng giao thông, cầu cống, thủy lợi, cơ sở sản xuất nănglợng, hệ thống thông tin liên lạc Đây là lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn,trong dài hạn nhng theo hồi vốn chậm, lợi nhuận không cao nên khu vực tnhân không muốn tham gia.

Thứ hai, Chính phủ đã có nguồn vốn ODA đầu t vào cơ sở hạ tầng thì

sẽ dồn nguồn vốn tiết kiệm Chính phủ đầu t cho các doanh nghiệp Nhà nớc đểsản xuất kinh doanh Do vậy, có thể thu lợi nhuận theo tỷ lệ suất lợi nhuậnbình quân trên thị trờng.

- Vốn ODA thúc đẩy thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI Vốn ODAđợc các nớc đang phát triển sử dụng vào các chơng trình, dự án xây dựng vàcải thiện cơ sở hạ tầng thì sẽ tạo ra giao thông thuận tiện, thông tin thông suốtvà các dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc đảm bảo Dovậy, chi phí đầu vào giảm và môi trờng đầu t hấp dẫn hơn làm điều kiện tốt đểđầu t FDI gia tăng [43].

- Vốn ODA thúc đẩy sự gia tăng của đầu t t nhân,Thể hiện:

Trang 17

iEFDISI1 SI20 Ii1i2

Đồ thị 1.1: Tác động của vốn ODA tới thị trờng vốn đầu t

+ Do Chính phủ sử dụng vốn ODA đầu t vào cơ sở hạ tầng, phát triểnnguồn lực (năng lợng, khoáng sản và nhân lực) và có những chính sáchkhuyến khích đầu t t nhân nên chi phí về mặt thời gian và chi phí đầu t sảnxuất giảm xuống tạo ra lợi nhuận tăng vì thế khuyến khích đầu t thực tế khuvực t nhân phát triển Theo tổng kết của ngân hàng thế giới, ở những quốc giacó thể chế tốt thì vốn ODA khơng những thay thế cho đầu t của Chính phủ màcịn là nam châm hút đầu t t nhân theo tỷ lệ xấp xỉ, 2 đô la trên một đô la vốnODA Tuy nhiên, đối với những quốc gia có thể chế khơng tốt thì vốn ODAkhơng những khơng làm tăng đầu t t nhân mà còn làm cho đầu t t nhân giảmvì nó lấn át đầu t t nhân hoặc làm mất lòng tin của các nhà đầu t trong nớc, bởivì các nhà đầu t cho rằng khi vốn ODA sử dụng khơng hiệu quả thì nền kinhtế rơi vào tình trạng bất ổn, rủi ro đầu t sẽ cao, ớc tính 1%, GDP viện trợ làmđầu t t nhân giảm 0,5% GDP [24, tr 45]

1.1.4.2 Vốn ODA đợc sử dụng hiệu quả giúp tăng trởng kinh tếnhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói và đạt đợc các chỉ tiêu xã hội

Một quốc gia mà quản lý và sử dụng hiệu quả vốn ODA, có thể chế(cơ chế, chính sách, luật pháp) đồng bộ và Bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tếnăng động thì sẽ thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế Thể hiện, theo lý thuyết củaKeynes về mối quan hệ giữa biến số Y và I đối với nền kinh tế mở (khi cácbiến số, C, G, X không đổi).

Trang 18

 Y1 = 11−MPC(1−T )+ MPM x I Y2 = 11−MPC(1−t )+ MPM x G

 Y: gia tăng thu nhập quốc dânMPC: xu hớng tiêu dùng cận biênMPM: xu hớng nhập khẩu cận biênt: Thuế xuất

Nh đã phân tích, khi Chính phủ nhận đợc vốn xu hớng tiêu dùng cậnbiên thì đầu t (của Chính phủ, FDI, t nhân) gia tăng I, cũng nh chi tiêu củaChính phủ tăng lên G Sản lợng của nền kinh tế sẽ tăng lên một lợng tơngứng là Y1 + Y2 (với điều kiện tiền phải đợc kết hợp với ý tởng hay và có hệthống cơ chế chính sách đồng bộ).

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới thì đối với một quốc gia cơ chếquản lý tốt khi vốn ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trởng tăng lên 0,5%.Các nớc có cơ chế quản lý tốt đã nhận vốn ODA nhiều và đã sử dụng tốt trongnhững năm 1990 có thể kể: Bolivia, Enxonvado, Gana và Mali [24, tr 41], [69].

Trang 19

- Vốn ODA tác động cải thiện các chỉ tiêu xã hội.

+ Tác động tới giáo dục (giáo dục cơ bản, đào tạo) thơng qua các ch-ơng trình, dự án trợ giúp giáo dục và đào tạo quốc gia Do vậy, chất lợngnguồn nhân lực đợc nâng lên.

+ Tác động tới môi trờng sống thơng qua các chơng trình, dự án trồngrừng, cải tạo môi trờng sống, nớc sinh hoạt, hệ thống điện v.v

+ Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, nâng cao tuổi thọ trung bình củangời dân thơng qua các dự án tiêm chủng, phòng bệnh, nâng cấp hệ thống cơsở hạ tầng khám và chữa bệnh.

- Vốn ODA trợ giúp cán cân thanh tốn.

Một trong những cơng dụng quan trọng của vốn ODA là trợ giúp cáncân thanh toán quốc tế khi bị thâm hụt nhằm đảm bảo sự ổn định thị trờngngoại hối, tỷ giá hối đoái và thị trờng tài chính ở các nớc đang phát triển,thâm hụt tài khoản vãng lai (nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu) là nguyên nhânchính gây ra thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế Muốn tạo sự cân bằng cáncân thanh tốn thì cần có thặng d trong tài khoản vốn Khi đó, vốn ODA làyếu tố quan trọng đảm bảo mục tiêu này, từ đó mà có thể duy trì sự ổn địnhcủa tỷ giá hối đoái lãi suất, làm cơ sở cho sự ổn định tốc độ tăng trởng và pháttriển [20], [22].

1.1.4.3 Vốn ODA thúc đẩy các nớc đang phát triển cải thiện thểchế, nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nớc và kinh tế

Trang 20

thơng mại và đầu t đợc hình thành rõ ràng, có hiệu lực Các chính sách tàichính, tiền tệ, đầu t, đối ngoại đợc sử dụng nh là công cụ điều tiết vĩ mơ nềnkinh tế Các chính sách này đợc sử dụng theo chiều hớng khuyến khích đầu ttrong nớc và nớc ngoài; mở cửa thị trờng trong nớc để từng bớc gắn nền kinhtế với nền kinh tế thế giới [24].

Với việc các nhà tài trợ thờng xuyên theo dõi và đánh giá kết quả thựchiện những cam kết của nớc nhận vốn ODA làm cơ sở để họ đa ra quyết địnhcó tiếp tục tài trợ hay khơng thì đã buộc các nớc nhận vốn ODA phải từng bớcthực hiện cải cách thể chế theo hớng thị trờng Nh vậy, vốn ODA đã tác độngtới quá trình cải cách thể chế.

- Năng lực của bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế đợc nâng lên.

Về mặt tổ chức, chính phủ thực hiện những cải cách trong bộ máyhành chính, bắt đầu có sự phân định rõ quyền hạn, chức năng giữa các cơ quanquản lý nhà nớc địa phơng, Trung ơng, ngành với nhau, giữa cơ quan quản lýnhà nớc và các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh Nh vậy, hiệu lực hoạt độngcủa bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế đợc nâng lên, mặt khác các đơn vị sảnxuất, kinh doanh thực hiện đúng chức năng của mình tuân theo hệ thống phápluật và các chính sách của Nhà nớc, vừa đảm bảo việc thu lợi nhuận, vừa đemlại lợi ích cho quốc gia.

Về năng lực cán bộ thì ln đợc nâng lên Để thực hiện giải ngân cácdự án sử dụng vốn ODA thì ln có sự cộng tác, phối hợp chặt chẽ giữa các cơquan của Chính phủ và các nhà tài trợ Trong đó, các nhà tài trợ đã cộng tácvới nhiều quốc gia trên nhiều lĩnh vực dự án khác nhau Do vậy, các cán bộ,chuyên gia của Chính phủ sẽ học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm trong quá trìnhkhảo sát, tìm kiếm ý tởng đầu t, xây dựng dự án khả thi và tiền khả thi; tổchức thực hiện, giám sát và đánh giá hiệu quả của một chơng trình, dự án đầut Ngồi ra cịn giúp các chuyên gia trong việc phân tích và đa ra những chínhsách kinh tế có hiệu lực.

Trang 21

Có hai điều kiện chung nhất cho các nớc đang và chập phát triển nhậnđợc vốn ODA tài trợ của cộng đồng các nhà tài trợ

Điều kiện 1: Các nớc đợc tiếp nhận vốn ODA phải là những nớc có

mức GDP bình qn trên đầu ngời thấp Bao gồm:

Các nớc chậm phát triển nhất, chủ yếu tập trung ở Nam Shahara -Châu Phi, một vài nớc Nam á Có 48 nớc thu nhập thấp đợc Liên hiệp quốcxếp vào loại dễ bị tổn thơng nhất Năm 1996 lợng ODA đến các nớc này làchiếm 42,8% [48].

Các nớc có thu nhập thấp, là những nớc có thu nhập bình qn đầu ng-ời dới 765 USD/1 năm Các nớc này tập trung ở Châu á, Châu Phi và ChâuMỹ la tinh Năm 1996, lợng vốn ODA đến các nớc này là 14081,25 TriệuUSD chiếm 25,4% tổng vốn ODA thế giới

Các nớc có thu nhập trung bình thấp: Các nớc này có thu nhập bìnhqn đầu ngời trên một năm từ 766 USD đến 3035 USD Các nớc này chủ yếuở Nam Mỹ, Trung Đông, Đông Âu Năm 1996 vốn ODA đến các nớc này là12806,17 Triệu USD chiếm 23,1%.

Các nớc có thu nhập trung bình cao; có thu nhập bình quân trên đầungời một năm từ 3036 USD đến 9385USD Lợng vốn ODA đến các nớc nàynăm 1996 là 1940,33 Triệu USD chiếm 3,5%.

Các nớc có thu nhập cao: Có thu nhập bình qn trên đầu ngời mộtnăm lớn hơn 9385 USD Năm 1996, vốn ODA tới các nớc này là 2882,77Triệu USD chiếm 5,2% [37].

Đây mới chỉ là điều kiện cần để một quốc gia có thể tiếp nhận vốn ODA.

Điều kiện 2: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của nớc tiếp nhận phải phù

Trang 22

Trên thực tế, các nớc thỏa mãn điều kiện một vẫn cha đủ để đợc tiếpnhận vốn ODA Quy mơ lợng vốn ODA tài trợ cho nớc đó cịn phụ thuộc vàoviệc nớc đó có hội đủ điều kiện để thỏa mãn các động cơ kinh tế, chính trị vàvăn hóa của các nớc tài trợ đặt ra hay khơng Và những động thái của chínhphủ nớc đó trong việc thực hiện những cam kết đề ra đối với những khoản vốnODA đã tiếp nhận trớc đó.

Theo thống kê và đánh giá của ngân hàng thế giới về phân bổ vốnODA thì nguồn vốn ODA song phơng chủ yếu đổ vào các quốc gia trớc đây làthuộc địa và đồng minh của các nớc tài trợ cho dù các nớc tiếp nhận có thểchế khơng tốt, hiệu quả sử dụng vốn ODA là không cao [48].

1.2 Quản lý nhà nớc về vốn hỗ trợ phát triển chính thứcnớc ngồi (ODA)

1.2.1 Khái niệm và tầm quan trọng của quản lý nhà n ớc về vốnODA

1.2.1.1 Khái niệm

Quản lý nhà nớc về vốn ODA là sự quản lý của Nhà nớc đối với toànbộ nguồn vốn ODA bằng quyền lực của nhà nớc thông qua cơ chế quản lý vốnODA nhằm thực hiện đợc các mục tiêu đặt ra đối với q trình thu hút và sửdụng vốn ODA.

Hoặc có thể hiểu: Quản lý nhà nớc về vốn ODA là quá trình Nhà nớclập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra việc thu hút và sử dụng ODA nhằmđạt đợc các mục tiêu của nhà nớc đặt ra với kết quả và hiệu quả cao trong điềukiện phát triển của đất nớc [46].

1.2.1.2 Tầm quan trọng của quản lý nhà nớc về ODA

Trang 23

chỉ khi tạo nên sự thống nhất trong mối quan hệ đa dạng về vốn ODA thì mớithu đợc hiệu quả cao trong sử dụng vốn ODA.

- Định hớng thu hút và sử dụng vốn ODA trên cơ sở xác định mục tiêuchung, mục tiêu bộ phận và hớng mọi nỗ lực của các bên có liên quan vàothực hiện các mục tiêu đó.

- Tổ chức, điều hịa, phối hợp và hớng dẫn hoạt động của các cơ quanquản lý nhà nớc có liên quan, các nhà tài trợ, các ban quản lý dự án, làm giảmbớt sự bất đồng và bất định trong quá trình sử dụng vốn ODA.

- Tạo ra động lực cho các bên có liên quan đến ODA bằng các kíchthích, đánh giá, khen thởng những nhân tố có thành tích, đồng thời điều chỉnhnhững lệch lạc, sai sót của các bên trong q trình sử dụng vốn ODA

-Quản lý nhà nớc về ODA nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụngnguồn vốn ODA.

Vốn ODA là một nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng đối với các nớctiếp nhận trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, nguồn vốn này cũng dễ sử dụngkhông hiệu quả gây gánh nặng nợ nần cho đất nớc nếu nh khơng có sự quản lýnhà nớc chặt chẽ Ngun nhân do:

Thứ nhất, Thực chất giá trị thực tế của vốn ODA thấp hơn giá trị danh

nghĩa của nó [49], [51].

Điều này có nghĩa tính u đãi của vốn ODA giảm, chi phí để có vốnnày có tiến gần tới vốn thơng mại trên thị trờng tài chính nếu khơng có sựquản lý chặt trong thu hút thì chi phí này càng cao Thể hiện:

Trang 24

+ Nhà tài trợ ràng buộc điều kiện đối với vốn ODA khi nớc tiếp nhận tiếpnhận là phải chấp nhận một phần giá trị khoản ODA là hàng hóa dịch vụ do nhàtài trợ đó sản xuất (trung bình là ở mức 20% giá trị vốn ODA) Giá cả phải trảcho hàng hóa, dịch vụ này thờng cao hơn giá cả mà hàng hóa, dịch vụ đó bántrên thị trờng thế giới Hoặc trong các dự án hỗ trợ kỹ thuật, thì bên nhà tài trợyêu cầu trả lơng cho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ ở nớc quá cao so vớichi phí thực tế cần thuê chuyên gia nh vậy trên thị trờng lao động thế giới.

- Các nhà tài trợ có quyền chủ động nhất định trong quyết định cungcấp ODA theo dự án, chơng trình Do đó, các dự án, chơng trình mà các nhàtài trợ này lựa chọn để cung cấp vốn ODA lại có thể khơng phải là dự án quantrọng và tối u nhất đối với nớc tiếp nhận Vì thế chi phí mua sắm thiết bị, cơngnghệ với giá trị rất lớn nhng công suất sử dụng không cao hoặc phải bỏ ra chiphí cao về dịch vụ đào tạo, chuyển giao cơng nghệ và chi phí phải trả do thấtnghiệp xuất hiện.

- Tác động của yếu tố tỷ giá hối đối làm cho giá trị vốn ODA phảihồn lại tăng lên hay gánh nặng nợ nớc ngoài của nớc tiếp nhận sẽ tăng lên.

Trang 25

mạnh lớn hơn cung về ngoại tệ Vì thế, khoản vốn ODA phải hoàn trả theođồng nội tệ ngày càng tăng lên.

+ Những chi phí gián tiếp phải trả cho các khoản vốn ODA [36].

Nớc tiếp nhận khi tiếp nhận vốn ODA ít nhiều phải chấp nhận các ràngbuộc về mặt kinh tế và chính trị.

Về kinh tế, nớc tiếp nhận phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuếquan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hànghóa của các nớc tài trợ, ví nh Việt Nam mở cửa hơn đối với mặt hàng ô tô củaNhật Bản và Mỹ vào năm 2006; thực hiện cam kết hiệp định thuế quan vào2003 với các nớc ASEAN.

Từng bớc mở cửa thị trờng bảo hộ cho những danh mục hàng hóa mớicủa nhà tài trợ chiếm lĩnh thị trờng nội địa, ảnh hởng trực tiếp đến sức cạnhtranh của hàng hóa nớc tiếp nhận ở thị trờng nội địa.

Có những u đãi đối với các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài nh cho phéphọ đầu t vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lợi cao, giá thuê mặtbằng sản xuất và các dịch vụ tẻ cúng nh có đợc đơn đặt hàng của chính phủ.Ví nh Việt Nam cho phép các nhà đầu t vào ngành viễn thông, thực hiện mộtloại giá trên cả nớc (khơng có sự phân biệt giá giữa ngời Việt Nam và ngời n-ớc ngồi).

Chính những ràng buộc này đã làm ngân sách Nhà nớc mất đi mộtkhoản tiền thu từ thuế nhập khẩu, thuế đối với các doanh nghiệp trong n ớc dohàng hóa của doanh nghiệp này bị mất chỗ đứng trên thị trờng (quy mô sảnxuất của doanh nghiệp Việt Nam bị thu hẹp) Thuế thu nhập cá nhân và nhữngkhoản lơng của những công nhân bị thất nghiệp do tác động của việc phải mởcửa thị trờng.

Trang 26

lãi xuất vốn ODA mà nớc tiếp nhận phải trả tiền sát với lãi suất thị trờng tàichính quốc tế.

Thứ hai, nớc tiếp nhận dễ bị rơi vào tình trạng sử dụng khơng hiệu quả

nguồn vốn ODA [4], [5].

+ Quan điểm nhìn nhận về vốn ODA của đội ngũ cán bộ quản lý cònnhiều hạn chế Do những năm đầu tiếp nhận vốn ODA chủ yếu là vốn hỗ trợphát triển khơng hồn lại nên hình thành trong tiềm thức và suy nghĩ, thóiquen của cán bộ quản lý và những ngời tổ chức sử dụng nguồn vốn này là cứvốn ODA là cho khơng và sử dụng khơng tính tốn, cần phải kỹ lỡng nên dễxuất hiện hiện tợng tham nhũng và lãng phí trong tổ chức sử dụng Ví nh, ởViệt Nam, dự án trồng rừng 327, dự án nhà hát lớn Hà nội, hàng loạt các dựán đờng bộ hoặc dễ dàng chấp nhận những dự án không đem lại hiệu quả.

- Trình độ và kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA còn thấp thể hiệntrong khâu lập kế hoạch chiến lợc sử dụng thu hút vốn ODA vào các lĩnh vựccha hợp lý, khả năng đàm phán thuyết phục các nhà tài trợ cha cao; khả năngkhảo sát, xây dựng dự án khả thi và tiền khả thi còn kém nên xảy ra hiện tợng,tình trạng theo hồ sơ, theo dự án thì đem lại hiệu quả cao nhng khi đầu t, sửdụng vốn thì rơi vào tình trạng thua lỗ.

Trang 27

tế nh Braxin, Achenchina, Thái Lan (1997) Kết cục là khủng hoảng xã hội sẽxảy ra.

Chính vì vậy, vấn đề quản lý nhà nớc về vốn ODA đợc đặt ra mangtính khách quan và cần tổ chức thực hiện tốt nhằm nâng cao hiệu quả thu hútvà sử dụng vốn ODA phục vụ quá trình tăng trởng và phát nớc tiếp nhận tronggiai đoạn tới.

1.2.2 Nội dung, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhànớc về vốn ODA [18], [46]

Chức năng nhiệm vụ quản lý vốn ODA chính là tập hợp cơng việc,nhiệm vụ mang tính chất cùng loại mà các cơ quan quản lý nhà nớc về ODAphải thực hiện trong quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA nhằm đạt đợcnhững mục tiêu trong kế hoạch đặt ra.

Các nội dung quản lý nhà nớc về thu hút và sử dụng vốn ODA.

- Hoạch định hoạt động thu hút và sử dụng vốn ODA bao gồm cáccông việc.

+ Xây dựng danh mục các chơng trình, dự án u tiên vận động và sửdụng ODA.

+ Vận động ODA: phía nớc tiếp nhận tiến hành xúc tiến, tiếp cận vớicác nhà tài trợ thông qua ngoại giao trực tiếp hoặc qua hội nghị quốc tế.

+ Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA.+ Thông báo điều ớc quốc tế khung về ODA.

+ Chuẩn bị văn kiện chơng trình, dự án ODA.

+ Thẩm định, phê duyệt nội dung, chơng trình dự án ODA.

+ Đàm phán, ký kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ớc quốc tế cụ thểvề ODA.

Trang 28

- Theo dõi, nghiệm thu, quyết tốn, bàn giao kết quả chơng trình, dựán ODA và đánh giá.

Trên cơ sở các nội dung quản lý nhà nớc về vốn ODA, Chính phủ thựchiện thành lập cơ cấu các cơ quan quản lý nhà nớc về thu hút và sử dụng vốnODA cũng nh những chức năng nhiệm vụ cơ bản của các cơ quan này.

Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nớc trong thu hútvà sử dụng vốn ODA

Chính phủ

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về ODA Thể hiện, Chính phủquyết định chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA chotừng thời kỳ, giai đoạn (5 năm, 10 năm) Phê duyệt danh mục và nội dung ch-ơng trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ và chch-ơng trình, dự án ODA thuộc thẩmquyền phê duyệt của thủ tớng Chính phủ; Điều hành vĩ mơ việc quản lý, thựchiện các chơng trình dự án ODA, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật vềquản lý và sử dụng vốn ODA nh: Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị.

Bộ Kế hoạch và Đầu t

Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan có chức năng đầu mối trong việc thuhút, điều phối, quản lý vốn ODA.

Bộ Tài chính

Trang 29

Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

- Phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn bị nội dung đàm phán,theo sự ủy quyền của Chủ tịch nớc hoặc Thủ tớng Chính phủ, tiến hành đàmphán các điều ớc quốc tế cụ thể về ODA với các tổ chức tài chính quốc tếnh: Ngân hàng Thế giới (WB); Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Pháttriển Châu á (ADB); bàn giao toàn bộ các thơng tin liên quan đến các ch-ơng trình dự án ODA cho Bộ Tài chính sau khi các điều ớc quốc tế cụ thểvề ODA có hiệu lực, trừ thỏa thuận vay với Quỹ Tiền tệ Quốc tế Phối hợpvới Bộ Tài chính lựa chọn và chỉ định các Ngân hàng Thơng mại để ủyquyền thực hiện việc giáo dịch thanh toán đối ngoại đối với nguồn vốnODA, ủy quyền cho vay lại và thu hồi vốn trả nợ ngân sách trong tr ờng hợpcần thiết;

+ ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có nhiệmvụ phối hợp với các Bộ, các cơ quan liên quan xây dựng chiến lợc, quy hoạchthu hút và sử dụng ODA; xây dựng các chính sách, biện pháp điều phối vànâng cao hiệu quả sử dụng ODA trên địa bàn tỉnh, thành phố.cũng nh thựchiện chức năng quản lý nhà nớc theo vùng lãnh thổ đối với các chơng trình, dựán ODA trên địa bàn tỉnh, thành phố kể cả các chơng trình, dự án do các Bộ,Ngành hoặc các Tỉnh, Thành phố khác chủ trì thực hiện.

1.2.3 Các cơng cụ quản lý nhà nớc về vốn ODA

Để quản lý nhà nớc có hiệu quả đối với vốn ODA thì Nhà nớc hìnhthành và sử dụng các công cụ cơ bản để truyền dẫn những tác động tới quátrình thu hút và sử dụng vốn ODA Các công cụ gồm:

1.2.3.1 Công cụ pháp luật

Công cụ pháp luật về vốn ODA là tổng thể những văn bản pháp luậttrực tiếp liên quan đến sự tồn tại, thu hút và sử dụng vốn ODA Đây chính lànội dung chính hình thành nên cơ chế quản lý vốn ODA Nó bao gồm:

Trang 30

- Các Nghị định, Nghị quyết liên quan đến vốn ODA do Chính phủ,Thủ tớng chính phủ ban hành

- Các Thông t liên quan đến vốn ODA do các Bộ ban hành (trực tiếpđiều chỉnh hay gián tiếp)

- Các văn bản hành chính của các Bộ, chính quyền các địa phơng banhành liên quan đến vốn ODA.

1.2.3.2 Công cụ kế hoạch vốn ODA

Nhà nớc sử dụng kế hoạch nh là một cơng cụ chính trong quản lý việcthu hút và sử dụng vốn ODA Công cụ kế hoạch đi xác định mục tiêu đạt đợctrong thu hút và sử dụng vốn ODA của các giai đoạn phát triển kinh tế Cáchthức để Chính phủ đạt đợc mục tiêu giai đoạn đặt ra trên bình diện cả nớchoặc từng ngành riêng biệt Nhờ công cụ kế hoạch vốn ODA mà Chính phủ đãhình thành t duy "vợt trớc" để tiên đốn đợc tình hình thay đổi trong thu hútvà sử dụng ODA và từ đó đa ra trớc những phơng án khắc phục hiệu quả; côngcụ kế hoạch cũng giúp cho phía Việt Nam tiếp cận và trao đổi cởi mở với cácnhà tài trợ cũng nh định hớng cho các đối tợng sử dụng ODA hành động đúnghớng.

Công cụ kế hoạch bao gồm kế hoạch thu hút và sử dụng ODA dài hơilà 10 năm, trung hạn là 5 năm, ngắn hạn là kế hoạch từng năm cụ thể trên bìnhdiện cả nớc hoặc của một ngành hay một lĩnh vực cụ thể nh: giao thông vậntải, năng lợng, nông nghiệp v.v Cơ sở để xây dựng kế hoạch ODA cho cả n-ớc là dựa vào: Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội dài hạn của cả nn-ớc hoặctừng ngành cụ thể; quy hoạch sử dụng ODA chung cho cả nớc trong thời giandài hạn, hay trung hạn; khả năng và cơ hội viện trợ của các nhà tài trợ trongkhoảng thời gian đề cập.

Trang 31

Hình thức kế hoạch vốn ODA sẽ đợc thể hiện bằng văn bản nh báo cáo(của các hội nghị giữa nớc tiếp nhận và đối tác tài trợ); các biên bản thỏathuận; biên bản ghi nhớ; các hiệp định đợc cam kết chính thức.

1.2.3.3 Cơng cụ chính sách

Chính sách cũng là một cơng cụ quan trọng mà Nhà nớc thờng sửdụng trong quản lý hoạt động thu hút và sử dụng vốn ODA Có thể hiểu chínhsách về vốn ODA là tổng thể những quan điểm, các biện pháp, các thủ thuậtmà Chính phủ Việt Nam sử dụng trong hoạt động thu hút và sử dụng vốnODA nhằm đạt đợc các mục tiêu cụ thể nêu ra trong kế hoạch Thơng thờngchính sách thờng mang ý nghĩa là một biện pháp cụ thể, đặc trng đợc lặp đilặp lại khi thu hút và sử dụng vốn ODA.

Một số chính sách mà Chính phủ đa ra trong thu hút và sử dụng ODA:- Chính sách các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế.

Chính phủ đi đa ra quan điểm và biện pháp cụ thể để thu hút và sửdụng có trọng điểm vốn ODA Thể hiện các ngành u tiên.

+ Xóa đói giảm nghèo, trớc hết tại các vùng nông thôn, vùng sâu vùngxa.

+ Y tế, dân số và phát triển.

+ Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực.

+ Các vấn đề xã hội (tạo việc làm, cấp nớc sinh hoạt, phòng chốngdịch bệnh, phòng chống các tệ nạn xã hội).

+ Cải cách hành chính, tăng cờng t pháp, năng lực của cơ quan quản lýnhà nớc ở Trung ơng, địa phơng và phát triển thể chế.

- Chính sách khai thác, thế mạnh của các nhà tài trợ.

Trang 32

+ Đối với Ngân hàng Thế giới (WB): Sử dụng các biện pháp cởi mở đểkhai thác ODA Trong lĩnh vực giao thông vận tải, năng lợng và giáo dục đàotạo; tín dụng nơng thơn.

+ Đối với Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB): Hớng các dự án ODAvào phát triển tiểu vùng, vùng dân tộc ít ngời; lĩnh vực u tiên là giao thông vậntải, năng lợng và nơng nghiệp.

+ Đối với Nhật Bản: Chính sách hớng vào các dự án về ngành giaothông vận tải, năng lợng điện, nông nghiệp và phát triển nông thôn, y tế.

1.2.3.4 Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nớc về vốn ODA

Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nớc về vốn ODA là hệ thống tổ chức bao

gồm nhiều ngời, nhiều cơ quan và nhiều bộ phận khác nhau, có mối quan hệvà quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chun mơn hóa và có những chức năng,trách nhiệm và quyền hạn nhất định, đợc bố trí theo những cấp những khâukhác nhau nhằm đảm bảo tổ chức và quản lý có hiệu quả nguồn vốn phát triểnchính thức nớc ngồi (ODA) [3].

1.2.3.5 Cán bộ, cơng chức quản lý nhà nớc về vốn ODA

Cán bộ, công chức quản lý nhà nớc về vốn ODA là những ngời đợctuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào các vị trí, bộ phận trong Cơ cấu bộ máy quảnlý nhà nớc về vốn ODA nhằm thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ quản lýnguồn vốn phát triển chính thức nớc ngồi (ODA).

Cán bộ, công chức quản lý nhà nớc về vốn ODA bao gồm các loại nh:Các cán bộ quản lý nguồn vốn phát triển chính thức nớc ngồi (ODA) ở cácBộ, ban, ngành, các ban quản lý dự án, các chuyên gia và nhân viên thực hiệncác kỹ thuật nghiệp vụ quản lý trong cơ cấu bộ máy quản lý nhà nớc về vốnODA [3].

Trang 33

1.3.1 Thu hút và sử dụng vốn ODA để phát triển kinh tế - xã hộilà một đòi hỏi khách quan của các nớc đang phát triển

Liên hợp Quốc trên cơ sở phân tích các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội,quá trình phát triển của một quốc gia mà phân chia thế giới thành các nớc pháttriển và các nớc đang phát triển Hiện nay, trên thế giới có 29 nớc công nghiệpphát triển, chủ yếu nằm ở Bắc bán cầu và trớc đây là các nớc đế quốc, đi xâmchiếm và bóc lột thuộc địa; Có 144 nớc đang phát triển, chủ yếu nằm ở Nambán cầu và trớc đây là các nớc thuộc địa của đế quốc mới giành đợc độc lập từthập kỷ 50-60 Các nhà nghiên cứu và chia thành ba nhóm chủ yếu [48].

Nhóm 31 nớc nghèo nhất mà Liên hợp Quốc gọi là các nớc "kém pháttriển nhất" hay đôi khi gọi là "Thế giới thứ t" để nhấn mạnh tình trạng của họlà "nghèo nhất trong số các nớc nghèo" thuộc thế giới thứ ba Các nớc này chủyếu nằm ở phía Nam sa mạc Shahara Châu Phi (Ethiopia, Uganda).

Nhóm 99 nớc đang phát triển khơng thuộc nhóm xuất khẩu dầu lửa,các nớc này chủ yếu nằm ở Châu Phi, Châu á, Châu Mỹ La Tinh Thu nhậpbình quân trên đầu ngời thuộc loại thấp, trung bình thấp

Nhóm13 nớc OPEC giàu nhờ dầu lửa mà thu nhập quốc dân của họtăng vọt trong những năm 70 Các nớc này chủ yếu nằm ở Trung Đông vàNam Mỹ.

Thực tế các nớc đang phát triển phải đối mặt giải quyết hàng loạt cácvấn đề kinh tế, xã hội đặt ra Thể hiện:

- Nền kinh tế trong tình trạng lạc hậu, thấp kém

Trang 34

32% Trong khi đó ở các nớc công nghiệp phát triển là 73% sống thành thị27% sống nơng thơn.

+ Năng suất lao động thấp Có thể đo đợc thông qua hàng sản xuất xãhội khi cho gia tăng một đơn vị lao động đầu vào thì sẽ có sự gia tăng sản xuấtđầu ra Năng suất lao động này thấp hơn rất nhiều so với các nớc và côngnghiệp phát triển Nguyên nhân chủ yếu do: thể lực cơng nghiệp kém, trìnhđộ, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo không cao, số đợc qua đào tạo thấp Mặt khác,cơng cụ sản xuất thì lạc hậu mới ở mức thủ cơng và cơ khí hóa do các quốcgia này thiếu vốn để trang bị các công nghệ hiện đại.

- Mức thất nghiệp và bán thất nghiệp cao và ngày càng tăng.

Mức thất nghiệp cơng khai, đó là những ngời có khả năng và thờng làmong muốn làm việc nhng lại khơng có cơng việc nào phù hợp cho họ cả Tỷlệ thất nghiệp này ở các khu vực thành trị thuộc các nớc đang phát triển trungbình ở mức từ 10 đến 15% lực lợng lao động thành thị.

Mức bán thất nghiệp ở mức cao, chủ yếu là ngời lao động ở nông thôn.Họ chỉ làm việc vào thời điểm mùa vụ, cịn thời gian khác họ khơng có cơngviệc, nghề phụ để làm.

Theo sự đánh giá, điều tra của các nhà nghiên cứu, phân tích kinh tế thìsố ngời thất nghiệp và bán thất nghiệp chiếm gần 30% tồn bộ lực lợng laođộng nơng thơn cũng nh thành thị ở các nớc thuộc thế giới thứ ba [48, tr 129].

- Tỷ lệ tiết kiệm quốc gia thấp: Do tiết kiệm của t nhân thấp từ thunhập thấp, tiết kiệm của chính phủ thấp do ngân sách ln trong tình trạng bịthâm hụt triền miên

Trang 35

khẩu lớn, chủ yếu là hàng tiêu dùng) Tài khoản vốn cũng trong tình trạngthâm hụt.

- Mức sống của ngời dân thấp: Thể hiện qua thu nhập bình qn trênđầu ngời một năm, có tới 80-90% dân số thu nhập dới 500 USD/1ngời/1 năm;tốc độ tăng thu nhập quốc dân chậm, trung bình từ 2-3%; phân phối thu nhậpquốc dân thì bất bình đẳng bởi thu nhập của 40% dân số, nghèo nhất mớichiếm bằng thu nhập của 20% dân số giầu nhất Do vậy tuổi thọ trung bìnhcủa ngời dân chỉ ở mức 57-59 tuổi trong khi ở các nớc công nghiệp phát triểnlà 72-75 tuổi.

- Giáo dục trung bình phát triển (31 nớc) tỷ lệ ngời biết chữ chiếm34% dân số, ở các nớc đang phát triển khác tỷ lệ này là 65% Trong khi đó tỷlệ này ở các nớc phát triển là 99% Tỷ lệ số ngời bỏ học giữa chừng cao; họctrình và các phơng tiện phục vụ giáo dục không đầy đủ, và thờng không đợccập nhật do nguồn lực đầu t cho ngành giáo dục thấp, hàng năm lợng tiền đầut chỉ chiếm từ 10-12% ngân sách Nhà nớc Liên Hiệp quốc đang yêu cầu các n-ớc này cam kết tăng lên 20%.

- Tốc độ tăng dân số cao và gánh nặng ngời ăn theo.

Dân số sống ở các nớc đang phát triển chiếm 3/4 dân số thế giới Tỷ lệtăng dân số tại các nớc này cao từ 2-3% Trong khi đó các nớc phát triển là0,7%; gánh nặng ngời ăn theo cao, thể hiện qua tỷ lệ số ngời ngoài độ tuổi laođộng so với ngời trong độ tuổi lao động, tỷ lệ này từ 50% đến 60% trong khicác nớc phát triển chỉ từ 33% đến 40% Các nớc đang phát triển đợc liệt vào n-ớc có dân số trẻ.

Trang 36

Trong khi đó, các nớc đang phát triển có hàng loạt các lợi thế so sánhvề nguồn nguyên nhiên liệu phong phú, trữ lợng lớn cha đợc khai thác, nguồnnhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ và thị trờng tiêu thụ hàng hóa rộng lớn chađợc khai thác hiệu quả.

Theo các nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế, các nớc đang phát triểnmuốn thốt khỏi vịng luẩn quẩn, nhanh chóng tạo tiền đề cho cơng nghiệphóa đất nớc thành cơng và rút ngắn khoảng cách so với các nớc phát triển thìcần có sự tác động "cú hch " từ mơi trờng bên ngoài hay đầu t nớc ngoài.Một số học thuyết kinh tế đã đa ra chứng minh điều này:

Nhà kinh tế học t sản Paul A.Samuelson đa ra lý thuyết tăng trởng dựavào đầu t nớc ngoài Lý thuyết về "cái vòng luẩn quẩn và cú huých từ bênngoài [30].

Lý thuyết này phản ánh, các nớc đang phát triển muốn thốt khỏi vịngluẩn quẩn "thu nhập thấp - tiết kiệm thấp - đầu t thấp- thu nhập thấp" thì cầnthực hiện thành cơng chiến lợc cơng nghiệp hóa đất nớc hớng sản xuất thaythế hàng nhập khẩu và cơng nghiệp hóa hớng về mục tiêu xuất khẩu Để thựchiện thành cơng thì cần tạo đợc cú hch từ bên ngồi thơng qua đầu t trựctiếp FDI, thu hút vốn ODA và hợp tác kinh tế quốc tế Muốn vậy, các nớcđang phát triển cần nhanh chóng cải thiện môi trờng đầu t trong nớc nh đổimới cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật và hệ thống cơ sở hạ tầng.

Hai nhà kinh tế học Cherery và Strout đã chứng minh sự cần thiết củanguồn vốn nớc ngồi bằng mơ hình "Hai lỗ hổng" năm 1960 [47].

Qua điều tra, thống kê và khảo sát thực tế thì hai nhà kinh tế đã kếtluận rằng: ở hầu hết các nớc đang phát triển thì khơng phải chỉ có mức tiếtkiệm trong nớc nhỏ hơn địi hỏi của đầu t xã hội mà thu nhập nhận đợc từ xuấtkhẩu cũng nhỏ hơn chi tiêu nhập khẩu Mô hình đã xác định hai lỗ hổng:

Trang 37

kd = Kd/Y: Lợng vốn trong nớc cần sản xuất 1 đơn vị đầu ra.kf = Kf/Y : Lợng vốn nớc ngoài cần để sản xuất 1 đơn vị đầu ra.s : Tỷ lệ tiết kiệm 0 <s <1

x : Tỷ lệ xuất khẩu trên thu nhập quốc dâng* : Tốc độ tăng trởng theo kế hoạch

F : Dịng vào của vốn nớc ngồi.

Vì thế, để các nớc đang phát triển thực hiện đợc mục tiêu tăng trởngtheo kế hoạch (thờng là cao) thì phải tìm cách tạo ra dịng vốn nớc ngồi chảyvào lớn hơn hoặc bằng hai lỗ hổng của nền kinh tế: lỗ hổng đầu t - tiết kiệm vàlỗ hổng xuất - nhập khẩu Dịng vốn này chính là đầu t nớc ngoài gồm đầu ttrực tiếp FDI và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA Trong đó, vốnODA ngày càng đợc các nớc đang phát triển chú ý để tìm cách thu hút và sửdụng có hiệu quả nhằm phát huy tốt những vai trò quan trọng của nó.

- Vốn ODA thúc đẩy đầu t tồn xã hội.

- Vốn ODA đợc sử dụng hiệu quả sẽ giúp nền kinh tế tăng trởng nhanhhơn, giảm tình trạng nghèo đói và đạt đợc các chỉ tiêu xã hội đề ra.

- Vốn ODA phát triển nguồn nhân lực đất nớc.

- Vốn ODA thúc đẩy các nớc đang phát triển cải cách thể chế, nângcao năng lực của bộ máy quản lý nhà nớc.

Trên thế giới, nhiều nớc đã thành công trong việc đa ra chiến lợc thuhút và sử dụng có hiệu quả vốn ODA phục vụ cho phát triển đất nớc, khơngnhững đã đa đất nớc thốt khỏi vùng luẩn quẩn mà đã trở thành những nớccông nghiệp mới, những quốc gia có nền kinh tế mạnh trên thế giới, nh: NhậtBản những năm 1945 - 1950; Hàn Quốc 1960 - 1970; Malaysia, Trung Quốc(1980- 1990).

Trang 38

1.3.2 Thực tiễn thu hút và sử dụng vốn ODA của một số quốc giađang phát triển

Chính vì vai trị quan trọng của vốn ODA đối với các nớc tiếp nhận (nớcđang phát triển) và cả đối với các nớc đối tác đầu t (chủ yếu nhà tài trợ song ph-ơng: DAC) mà hàng năm trên thế giới tồn tại dòng vốn ODA chảy từ các nớc tàitrợ tới các nớc đang phát triển và xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các nớcđang phát triển với nhau trong việc thu hút vốn ODA về nớc mình.

Đứng trên tổng thể thì vốn ODA đợc các nớc đang phát triển thu hútvà sử dụng chiếm vị trí nhất định trong dòng vốn di chuyển từ các nớc pháttriển tới các nớc này Khoảng từ 50 đến 60 tỷ USD hàng năm, chiếm 20%tổng vốn di chuyển trên thị trờng tài chính thế giới.

Bảng số 1.3: Lợng vốn ODA mà các nớc đang phát triển thu hút

và sử dụng từ 1990 - 2000.

Đơn vị: Triệu USD.

Năm 19901991199219931994199519961997199819992000

Gía trị 57038 59099 59610 56427 56737 59125 55438 47580 51521 56.525 53.700

Nguồn: [43], [44], [45], [61].

Xu hớng dòng vốn ODA thu hút và sử dụng ở các nớc đang phát triểntrong những năm gần đây giảm cả về giá trị tuyệt đối lẫn giá trị tơng đối sovới GNP của các nớc phát triển Nguyên nhân chủ yếu do tính tích cực của cácnhà tài trợ giảm, hiệu quả sử dụng vốn ODA đợc đánh giá là không cao vànhững khoản viện trợ nhằm mục đích chính trị giảm mạnh vì cuộc chiến tranhlạnh đã kết thúc.

Trang 39

Vốn ODA chủ yếu tập trung vào vùng Plom và Bắc Shahara châu Phi(chiếm 32,3% lơng vốn, cung cấp cho các quốc gia có GDP trên đầu ngời rấtthấp., sau đó là vùng miền đông châu á, với lợng vốn chiếm khoảng 21,1%ODA Đây là vùng có vị trí chiến lợc về kinh tế, chính trị trong tơng lai Vùngtrung Đơng và Bắc phi cũng thu hút đợc lợng vốn đáng kể, chiếm khoảng 10%vùng này có vị trí chiến lợc về dầu mỏ và chính trị hiện nay và trong tơng lai.

Bảng số 1.4: Phân bổ vốn ODA trên thế giới theo vùng lãnh thổ 1995-1998Đơn vị: Triệu USDTT NămVùng19951996199719981 Shahara -Châu phi 19.097,37 19.957,68 17.128,8 18.908,22Mỹ La tinhvà Cari bê 5.971,62 7.317,8 6.280,5 6.903,83Viễn đôngchâu á11.233,7512.307,210.562,710.870,94Trung vàNam á 6.858,5 6.818,9 5.852,3 6.388,15Trung Đôngvà Bắc phi7.331,54.213,33.6163.967,16Châu Âu8.632,252.328,41.998,42.421,57Châu đại d-ơng 0 2.494,71 47.580 2.060,8Tổng cộng59.12555.43847.58051.521Nguồn: [43], [44], [45].

Tuy nhiên, vốn ODA đã có mặt ở hầu hết các nớc đang phát triển, vàcó những hiệu quả nhất định trong những năm qua đã có sự thay đổi lợng vốnODA phân bổ vào các vùng nhng khơng lớn, nó vẫn phản ánh rõ đợc bản chấtcủa vốn ODA đối với cả đối tác viện trợ và nớc tiếp nhận.

Trang 40

Nhng vốn ODA giai đoạn 1995-1998 tập trung trọng tâm vào cải thiệnlĩnh vực cơ sở hạ tầng xã hội xã hội, giao thông, thông tin liên lạc và năng l-ợng (24,8%), tạo cơ sở tiếp để tăng trởng nền kinh tế.

Lĩnh vực giáo dục, y tế và phát triển dân số cũng đợc u tiên đây là yếutố tạo ra sự thay đổi về chất lợng của nguồn nhân lực xã hội (14%) và cơ sở đểtăng năng suất lao động xã hội.

Bảng số 1.5: Thu hút vốn ODA theo lĩnh vực giai đoạn 1995-1998

Đơn vị: Triệu USDTT Năm Vùng19951996199719981Cơ sở hạ tầng, năng lợng14.66313.748,611.799,812.622,62Giáo dục, y tế, dân số8.0419.313,67.993,48.655,53Nông, lâm, ng nghiệp7.035,94.102,43.520,94894,5

4Nớc sinh hoạt và môi trờng 3.015,43.104,52.664,53.400,45Viện trợ lơng thực và viện trợ khẩu cấp5.262,12.882,82.474,22.627,6

6Giảm nợ6.030,740473.473,32.936,7

7Viện trợ chơng trình 5.735,13.215,42.7602.421,5

8Các lĩnh vực khác 9.341,715.023,712.894,213.962,2

Tổng cộng59.12555.43047.58051.501

Nguồn: [43], [44], [45].

Ngoài ra, xu hớng thu hút vốn ODA vào lĩnh vực nông lâm nghiệp vàmôi trờng đã đợc chú ý (chiếm  10%) và sẽ gia tăng trong tơng lai bởi đa số70-80% dân số của các nớc đang phát triển đang sinh sống ở nông thôn và làmlao động nông, lâm nghiệp.

1.3.2.1 Thực tiễn thu hút và sử dụng vốn ODA của Philippin [43]

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Minh Anh, (2001), "Đừng để lãng phí nguồn vốn tài trợ, cần đẩy nhanh việc giải ngân vốn vay ODA cho Thủy Lợi", Kinh tế - Đầu t, (15), tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đừng để lãng phí nguồn vốn tài trợ, cần đẩy nhanhviệc giải ngân vốn vay ODA cho Thủy Lợi
Tác giả: Minh Anh
Năm: 2001
2. TS. Mai Văn Bu (Chủ biên), (2001), Giáo trình hiệu quả và quản lý dựán Nhà nớc, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hiệu quả và quản lý dự"án Nhà nớc
Tác giả: TS. Mai Văn Bu (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
3. TS. Mai Văn Bu, TS. Phan Kim Chiến (Chủ biên), (2002), Giáo trình Quản lý nhà nớc về kinh tế, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhQuản lý nhà nớc về kinh tế
Tác giả: TS. Mai Văn Bu, TS. Phan Kim Chiến (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
4. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), Báo cáo tình hình vay, quản lý và sử dụng các khoản nợ từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình vay, quản lý và sử dụngcác khoản nợ từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
5. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), Định hớng thu hút và sử dụng nguồn vốn vay ODA thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hớng thu hút và sử dụng nguồn vốnvay ODA thời kỳ 2001-2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
6. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), Kế hoạch giải ngân chơng trình, dự án vay ODA năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch giải ngân chơng trình, dự ánvay ODA năm 2000
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), Theo dõi và giải quyết những vớng mắcđối với dự án ODA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dõi và giải quyết những vớng mắc"đối với dự án ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
8. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), Thông t số 6/2001 về quản lý và sử dụng vốn ODA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 6/2001 về quản lý và sử dụngvốn ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
9. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), VIE/98/007: Xây dựng năng lực quản lý nợ nớc ngoài một cách hiệu quả và bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: VIE/98/007: Xây dựng năng lực quản lýnợ nớc ngoài một cách hiệu quả và bền vững
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
10. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), "Tăng cờng tổ chức, nâng cao năng lực quản lý và thực hiện các dự án ODA trong lĩnh vực giao thông vận tải", Thông tin kinh tế, (12), tr. 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng tổ chức, nâng cao năng lựcquản lý và thực hiện các dự án ODA trong lĩnh vực giao thông vậntải
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
11. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), "Tổng quan về tình hình quản lý và thực hiện các dự án ODA", Thông tin kinh tế, (12), tr. 6-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về tình hình quản lý và thựchiện các dự án ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
12. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), "Một số kinh nghiệm về quản lý dự án ODA", Thông tin kinh tế, (15), tr. 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm về quản lý dự ánODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
13. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), "Tình hình theo dõi và đánh giá dự án ODA", Thông tin kinh tế, (20), tr. 20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình theo dõi và đánh giá dự ánODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2001
15. Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2003), "Nhìn lại ba năm (2001-2003) thu hút và sử dụng vốn ODA phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội", Kinh tế và Dự báo, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại ba năm (2001-2003) thu hút vàsử dụng vốn ODA phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2003
16. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2003), "Hội nghị nhóm T vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ 11", Kinh tế và Dự báo, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị nhóm T vấn các nhà tài trợ choViệt Nam lần thứ 11
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2003
17. Bộ Kế hoạch và Đầu t - Ngân hàng Thế giới - UNDP - Vơng quốc Anh (1999), Hội thảo về quan hệ đối tác và hiệu quả viện trợ ODA, Hà Nội, ngày 26-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về quan hệ đối tác và hiệu quả viện trợ ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t - Ngân hàng Thế giới - UNDP - Vơng quốc Anh
Năm: 1999
20. TS. Dơng Đăng Chinh (Chủ biên) (2000), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tài chính
Tác giả: TS. Dơng Đăng Chinh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2000
21. PGS.PTS Tô Xuân Dân (Chủ biên) (1995), Giáo trình Kinh tế học quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học quốc tế
Tác giả: PGS.PTS Tô Xuân Dân (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
22. TS. Hồ Diệu (Chủ biên) (1999), Giáo trình Tài chính quốc tế, NxbThành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính quốc tế
Tác giả: TS. Hồ Diệu (Chủ biên)
Nhà XB: NxbThànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
23. PGS.TS. Nguyễn Bích Đạt (2004), "10 sự kiện nổi bật về đầu t nớc ngoài năm 2003", Kinh tế và Dự báo, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 sự kiện nổi bật về đầu t nớc ngoàinăm 2003
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Bích Đạt
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w