1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình hoạt động 10 năm của thị trường mỹ và dự báo tình hình trong 10 năm tới 1

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tình Hình Hoạt Động 10 Năm Của Thị Trường Mỹ Và Dự Báo Tình Hình Trong 10 Năm Tới 1
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 100,81 KB

Cấu trúc

  • I. NHững Hiểu biết chung về nớc Mỹ và thị trờng Mü (5)
    • 1. Vài nét khái quát về nớc Mỹ (5)
    • 2. Khái quát về nền kinh tế Mỹ (6)
    • 3. Vài nét về thị trờng Mỹ (9)
    • 4. Tình hình hàng dệt may của Mỹ (11)
  • CHƯƠNG II: THực TRạng xuất khẩu hàng dệt (0)
    • I. tình hình chung về hoạt động kinh tế đối ngoại giữa mỹ và việt nam trong thời gian 1975- 2002 (37)
      • 2. Tình hình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ (39)
      • 3. Tình hình đầu t của các doanh nghiệp Mỹ ở tại Việt Nam (42)
    • II. thực trạng hoạt động xuất khẩu nghành hàng dệt may chủ lực của Việt Nam sang thị tr- êng Mü (43)
    • III. những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trờng mü (48)
      • 1. Những tổng kết về tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mü (48)
      • 2. Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu hàng dệt may trên thị trờng Mü (49)
      • 1. Mục tiêu đề xuất giải pháp (56)
      • 2. Quan điểm đề xuất giải pháp (56)
    • II. Cơ sở đề xuất các giải pháp (58)
      • 1. Ph©n tÝch SWTO (58)
      • 2. Phân tích sự tác động của Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ (60)
      • 1. Định hớng về các giai đoạn thâm nhập thị trờng Mỹ (62)
      • 2. Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ngành hàng dệt may (63)
      • 3. Giải pháp tăng khả năng hiểu biết về thị trờng Mỹ (70)
      • 4. Đẩy mạnh công tác tiếp thị ở thị trờng Mỹ (72)
  • Tài liệu tham khảo (76)

Nội dung

NHững Hiểu biết chung về nớc Mỹ và thị trờng Mü

Vài nét khái quát về nớc Mỹ

Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là một quốc gia có lịch sử hình thành non trẻ N- ớc Mỹ có diện tích khoảng 9,3 triệu km 2 là nớc có diện tích lớn thứ t trên thế giới sau Nga, Canada và Trung Quốc Mỹ nằm ở trung tâm Châu lục Bắc Mỹ: phía Bắc giáp Canada, phía Nam giáp Mêhicô, phía Đông giáp Đại Tây Dơng và phía Tây giáp Thái Bình Dơng.

Dân số Mỹ vào khoảng 280 triệu ngời (tính đến hết năm 2000) chiếm khoảng 5% dân số thế giới, mật độ dân số khoảng 30 ngời/km 2 Đây là nớc đông dân thứ ba trên thế giới chỉ sau Trung Quốc và ấn Độ Mỹ là nớc đa dân tộc, có nền văn hóa đa dạng phong phú, đại đa số là dân da trắng ( chiếm gần 80% dân số), số còn lại là da màu.

Về tôn giáo: 60% dân Mỹ theo đạo Tin lành, 25% Thiên Chúa giáo La Mã, 2% Do Thái giáo, 5% các tôn giáo khác, 7% không theo đạo.

Về ngôn ngữ: chủ yếu nói tiếng Anh, một số ít nói tiếng Tây Ban Nha Nớc

Mỹ là một liên bang gồm 50 bang và một nhóm các đảo Samoa nơi có gần 300 công nhân Việt Nam đang hợp tác lao động.

Khái quát về nền kinh tế Mỹ

Đầu và khoảng giữa thế kỷ thứ 20, nền kinh tế Châu Âu, Châu á trong đó có Nhật Bản bị tàn phá nặng nề do hậu quả của hai cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất và thứ hai Trong khi đó nền kinh tế Mỹ lại phát triển mạnh, giàu có lên nhờ chiến tranh: do bán vũ khí, lơng thực thực phẩm, do đợc t bản cải cách ở các Châu lục khác chuyển tới cất dấu trong chiến tranh Kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai năm 1945, GNP của nớc Mỹ chiếm đến 42% GNP của toàn cầu, lúc bấy giờ trong thế giới t bản Mỹ chiếm 54,6% tổng sản lợng công nghiệp, 24% xuất khẩu và 74% dự trữ vàng Với sức mạnh tuyệt đối về kinh tế sau chiến tranh

Mỹ bỏ vốn lớn để thành lập các tổ chức tài chính nh Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngân hàng tái kiến thiết và phát triển quốc tế (Ngân hàng thế giới – Mỹ đến xuất WB) và sau đó Mỹ cùng góp vốn lớn để thành lập Công ty tài chính quốc tế (IFC) vào năm 1956; Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) vào năm 1960; Ngân hàng phát triển á Châu (ADB) – Mỹ đến xuất 1996; Công ty đầu t đa biên (MIGA) vào năm 1990 Ngoài ra với sự tài trợ của Mỹ nhiều tổ chức chi phối hoạt động kinh tế và thơng mại trên thế giới ra đời nh: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT), ngày nay chuyển thành Tổ chức WTO; các tổ chức kinh tế khác của Liên Hợp Quốc: UNDP, FAO, UNIDO cũng đợc sự tài trợ và chịu sự khống chế của Mỹ Thông qua các tổ chức tài chính – Mỹ đến xuất kinh tế kể trên Mỹ chi phối rất mạnh nền kinh tế toàn cÇu. a Về tài chính:

Nửa thế kỷ qua, nớc Mỹ duy trì sức mạnh và khả năng tự do chuyển đổi của đồng đô la Mỹ: gần 50% tổng lu lợng thanh toán và đầu t quốc tế thực hiện qua đồng tiền này Ngoài ra, Mỹ duy trì sự thống trị thị trờng tài chính tiền tệ thế giới, thông qua việc phát triển nhanh thị trờng chứng khoán: Trị giá giao dịch qua thị trờng chứng khoán Mỹ năm 2000 khoảng 14 ngàn tỷ USD so với 2,5 ngàn tỷ của các nớc NICs Cùngvới với EU, Nhật, Mỹ là một trong ba chủ đầu t lớn nhất toàn cầu Tât cả các yếu tố trên cho phép Mỹ nắm bắt và ảnh hởng lớn đến hoạt động tài chính của toàn cầu. b Về công nghiệp:

Mỹ luôn đi đầu trong khám phá và phát triển các ngành công nghiệp tiên phong, chính sự năng động này khiến sự phát triển của nớc Mỹ trong suốt 100 năm qua không suy giảm và luôn đứng ở vị trí hàng đầu thế giới: Cuối thế kỷ 19,

Mỹ đi đầu phát triển khai thác và chế biến dầu mỏ, đóng tầu, sản xuất máy bay trở thành các ngành công nghiệp mũi nhọn thúc đẩy sự phát triển; ở giữa thế kỷ

Mỹ cùng với các nớc công nghiệp phát triển khác đầu t cho phát triển công nghiệp điện và điện tử ; cuối thế kỷ 20 sang thế kỷ 21 Mỹ tập trung vào phát triển công nghệ thông tin, tin học và đa ngay các sản phẩm ấy áp dụng nhanh trong thực tiễn, chẳng những trong nền kinh tế Mỹ mà phát triển khắp toàn cầu Sau đây là một số số liệu về nền công nghiệp của nớc Mỹ: c Về nông nghiệp :

Nớc Mỹ cũng có nền nông nông nghiệp rất phát triển: Nhờ có diện tích lãnh thổ rộng lớn, có nhiều miền khí hậu thuận lợi, công nghệ sinh học phát triển khả năng ứng dụng cao; Chính phủ Mỹ giàu có hàng năm giành trên 10 tỷ USD tài trợ cho phát triển nông nghiệp Chính vì vậy tất cả các ngành nông nghiệp của Mỹ: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, chế biến nông sản đều rất phát triển ; Xuất khẩu nông sản năm 2000 mang về cho nớc Mỹ trên 46 tỷ USD, Mỹ đứng đầu thế giới về xuất khẩu lúa mì, bắp, thịt các loại, đậu tơng đứng thứ ba thế giới xuất khẩu gạo, thủy sản, nớc trái cây d Về các loại dịch vụ:

Ngoài dịch vụ tài chính nh trên đã đề cập, Mỹ cũng chi phối các loại hình dịch vụ khác trên thế giới: dịch vụ điện tử thơng mại, dịch vụ thông tin, dịch vụ b- u điện, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải hàng không, dịch vụ vận tải biển Mỗi loại hình dịch vụ chiếm từ 7 – Mỹ đến xuất 22% thị phần dịch vụ quốc tế Riêng sản phẩm âm nhạc, điện ảnh Mỹ cũng chiếm gần 30% trị giá sản phẩm giao dịch trong lĩnh vực này của thế giới Thức ăn của Mỹ cũng phát triển và phổ biến nhanh trên toàn cầu Những đồ uống của Pepsi, Coca-Cola, thức ăn nhanh (fastfood), bánh mì kẹp thịt là loại thức ăn khá phổ biến ở các nớc trên thế giới: Hầu hết các nớc trên thế giới ở mức độ khác nhau đều sử dụng thông tin của các hãng truyền thông của

Mỹ nh CNN, CBS, Network Hằng trăm các ngành dịch vụ của Mỹ mang lại doanh thu cho đất nớc họ hàng ngàn tỷ USD Theo dự đoán, đến năm 2010 thu nhập từ dịch vụ chiếm đến 93% GDP của Mỹ. e Về chính sách đối ngoại :

Chính phủ Mỹ không chủ trơng u tiên thúc đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hóa và tự do hóa trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, th ơng mại, dịch vụ bằng cách xây dựng hệ thống thơng mại và thị trờng thế giới trên cơ sở các nguyên tắc, sáng kiến của Mỹ Các nguyên tắc và sáng kiến này đợc thể chế hóa bằng các Hiệp định của WTO Mỹ dùng cơ chế của WTO để buộc các nớc thực hiện các cam kết song phơng và đa phơng Mở cửa thị trờng của mình, đặc biệt mở cửa các lĩnh vực Mỹ có lợi thế cạnh tranh hoặc Mỹ độc quyền. Đối với các nớc đang phát triển; các nớc có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nh: Nga, Trung Quốc, Việt Nam, các nớc SNG và các nớc Đông Âu cũ Mỹ thi hành chính sách: “ Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Cây gậy và củ cà rốt “ Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, vừa gây sức ép, vừa có chính sách hỗ trợ u đãi để thông qua các Hiệp định song phơng và đa phơng buộc các nớc này phải thực hiện cải tổ nền kinh tế, phát triển kinh tế thị trờng, đẩy nhanh tiến trình hội nhập đảm bảo lợi ích ổn định lâu dài về tài chính, thơng mại, đầu t cho Mỹ Cho đến thời điểm này tháng 3/2001, Mỹ đã ký khoảng 280 Hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng và các Hiệp định này đảm bảo sự thuận lợi hơn cho sự bành trớng và duy trì vị trí số1 của nền kinh tế Mỹ trên thế giới.

Vài nét về thị trờng Mỹ

Mỹ là thị trờng lớn nhất toàn cầu, với dân số 280 triệu ngời thu nhập bình quân đầu ngời năm 2000 ớc khoảng 32.000 USD (Internet), dân Mỹ đợc xem là dân có sức tiêu dùng lớn nhất trong các nớc có nền công nghiệp phát triển Theo nghiên cứu của một nhóm chuyên gia Liên Hợp Quốc thì nếu sức tiêu dùng của các gia đình Nhật, EU là một, thì của các gia đình Mỹ là 1,7 Ngoài ra, nớc Mỹ hàng năm xuất khẩu ra thị trờng thế giới một trị giá hàng hóa khoảng gần 900 tỷ USD năm 2000, nhiều loại hàng xuất khẩu cần đến nguyên liệu xuất khẩu Về chất lợng hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ rất linh hoạt, vì phơng châm kinh doanh thơng mại của Mỹ là “ Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩutiền nào của ấy” Dân Mỹ có mức sống rất đa loại, nên có hệ thống cửa hàng cho ngời có thu nhập cao, cửa hàng cho ngời có thu nhập thấp. Chính vì vậy, hàng nhập khẩu vào Mỹ rất đa dạng, đa loại từ nhiều nớc khác nhau phục vụ cho các phân đoạn thị trờng khác nhau a.Tình hình xuất khẩu của Mỹ:

Hàng hóa xuất khẩu của Mỹ khá đa dạng

Tình hình xuất khẩu của Mỹ 1997 – Mỹ đến xuất 1998 Đơn vị tính: Triệu USD

Giá trị T T (%) Giá trị TT

1 Nhóm nông sản thực phẩm đồ uống

2 Nhóm NguyênVật Liệu công nghiệp

3 Nhóm máy móc, thiết bị (trừ ôtô)

4 Ôtô, xe tải, phụ tùng

Nguồn : Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis U.S.A b.Tình hình nhập khẩu hàng của Mỹ:

Nghiên cứu tình hình nhập khẩu của Mỹ cho phép đề xuất các ý kiến khi xây dựng chiến lợc xuất ngành hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ.

Mỹ là nớc lớn nhất toàn cầu, hàng nhập khẩu vào Mỹ rất là đa dạng, chia làm 6 nhóm hàng chính.

Tình hình nhập khẩu hàng hữu hình của Mỹ 1997-1998 Đơn vị tính: triệu USD

Giá trị TT (%) Giá trị TT (%)

1 Nhóm thực phẩm, thức ăn gia súc, đồ uống

2 Nhóm nguyên liệu và vật liệu công nghiệp

3 Nhóm máy móc, thiết bị

4 Ô tô, xe tải, phụ tùng và động cơ ô tô

Nguồn: Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis U.S.A và tính toán

Nhóm ngành hàng nhập khẩu chủ yếu mà Việt Nam có thể đa vào Mỹ:

Hàng năm Mỹ xuất khẩu nhóm ngành hàng này trên dới 200 tỷ USD Đây là nhóm ngành hàng Việt Nam có khả năng tăng nhanh trị giá xuất khẩu sang thị trờng Mỹ ngay khi Hiệp Định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực Những mặt hàng nhập khẩu của Mỹ thể hiện trong bảng sau:

Hàng tiêu dùng nhập khẩu vào Mỹ 1997-1998 Đơn vị tính: triệu USD

1 Đồ trang sức, kim cơng

4 Tivi, điện tử gia dụng

8 Hàng may mặc từ vải dệt

9 Hàng may mặc từ vải bông

11.Đồ gia dụng từ các loại vải

13.Các loại đồ gia dụng khác

Nguồn : Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis U.S.A

Tình hình hàng dệt may của Mỹ

4.1.Tiềm năng nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.

Ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động nhất ở Mỹ Tuy nhiên, từ năm 1970 đến nay, lực lợng lao động giảm dần, từ chỗ sử dụng 1,4 triệu lao độngđến nay chỉ còn khoảng 900.000 lao động với 18.000 cơ sở dệt may trong cả nớc, tập trung phần lớn tại Los Angeles.

Trong tơng lai, ngành dệt may gia công tại Mỹ sẽ còn gặp nhiều gian nan vì: Hiệp định tự do mậu dịch Bắc Mỹ năm 1994 ( NAFTA ) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp may mặc Mỹ đầu t vào các nớc có chi phí lao động rẻ, chẳng hạn hiện nay có khoảng 64% các doanh nghiệp may ở Mỹ có cơ sở sản xuất tại Mexico; đồng thời việc Mỹ cho các nớc khác hởng các quy chế MFN và GSP cũng tạo điều kiện cho hàng dệt may của các nớc này cạnh tranh dễ dàng với hàng sản xuất trong nớc do giá thành thấp hơn nhiều.

Mặt khác, các nhà máy sản xuất vải và quần áo lớn của Mỹ có xu hớng đầu t chiều sâu vào công nghệ ( hơn 2 tỷ USD mỗi năm ), trang bị máy móc thiết bị hiện đại, hình thành ngành may hàng cao cấp với các nhãn hiệu nổi tiếng và nhân công có tay nghề cao hoặc thực hiện chiến lợc xuất khẩu vải và nguyên phụ liệu, nhập khẩu thành phẩm, nh 80% quần áo từ Mexico nhập vào Mỹ đợc may đo bằng vải do Mỹ sản xuất hơn là chú tâm vào phát triển ngành may gia công.

Chính các lý do trên cho thấy Mỹ quả là mảnh đất lý tởng và là thị trờng đầy tiềm năng đối với các nớc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may công nghiệp với kim ngạch nhập khẩu khoảng 60 tỷ USD mỗi năm, bằng cả khối lợng hàng dệt may của Nhật và EU cộng lại, thể hiện qua bảng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ nh sau:

Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ Đơn vị: Triệu USD

Năm Hàng dệt Hàng may mặc Tổng kim ngạch

Nguồn : Bộ Thơng mại Mỹ và Tổng công ty Vinatex

4.2 Cơ cấu mặt hàng dệt may nhập khẩu của Mỹ.

Trong các sản phẩm dệt may nhập khẩu vào thị trờng Mỹ, mặt hàng quần áo chiếm tỷ trọng cao nhất, thể hiện qua bảng cơ cấu hàng dệt may nhập khẩu vào

Cơ cấu hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ Đơn vị: Tỷ USD

Sợi, chỉ 0.979 2,25 1.676 3,22 1.730 3,10 1.400 2,20 Vải 4.590 10,55 5.658 10,88 6.010 10,70 6.600 10,60 Quần áo 37.930 87,20 44.650 85,90 48.360 86,20 54.300 88,10 Tổng céng

Trong đó, hàng dệt có thể đợc chia ra làm hai loại: dệt kim và dệt thờng, với kim ngạch nhập khẩu cũng khác biệt theo bảng sau:

Cơ cấu hàng dệt kim, dệt thờng nhập khẩu vào Mỹ Đơn vị: Tỷ USD

Nguồn : Tạp chí dệt may Việt Nam

Có thể nhận xét rằng, đây là nhóm hàng có sự cạnh tranh quyết liệt nhất trên thị trờng Mỹ Muốn gia tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu nhóm ngành này, doanh nghiệp Việt Nam không chỉ chờ quy chế Tối Huệ Quốc mà phải có chiến l- ợc nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng Mỹ.

4.3 Hệ thống phân phối hàng may mặc ở Mỹ

Có thể chia các công ty kinh doanh bán lẻ hàng may mặc ở Mỹ thành 7 nhóm theo thứ tự giá cả mặt hàng từ cao đến thấp nh sau: a- Công ty chuyên doanh ( Special Store ) gồm hệ thống các cửa hàng chuyên kinh doanh một nhóm sản phẩm may mặc có chất lợng cao, nhãn hiệu nổi tiếng, giá bán một đơn vị sản phẩm có thể là rất cao. b- Cửa hàng siêu thị ( Department Store ) là hệ thống bán lẻ tổng hợp hàng tiêu dùng , trong đó hàng quần áo và dụng cụ gia đình là chủ yếu. c- Công ty bán lẻ quốc gia ( Chain Store \ National Account) gồm các cửa hàng chuyên bán quần áo, giày dép đợc tổ chức thành một mạng lới rộng khắp toàn quốc. d- Cửa hàng siêu thị bình dân ( Discount Store ) đợc tổ chức tơng tự nh cửa hàng siêu thị ( Department Store ), nhng quy mô rất rộng và doanh số rất lớn vì bán hàng theo giá đại chúng. e- Công ty bán hàng giảm giá ( Off-price Store ) đợc tổ chức nh cửa hàng siêu thị bình dân nhng giá bán hàng rẻ hơn nhiều f- Công ty bán hàng qua bu điện, tivi, catalogue ( Mail order ) là các công ty tổ chức giới thiệu sản phẩm qua catalogue, quảng cáo tờ rơi , nhận đơn đặt hàng và giao hàng tận nhà qua đờng bu điện, điện thoại Đây là hình thức bán hàng ngày càng phát triển tại Mỹ vì tính tiện lợi và nhanh chóng của nó. g- Các cửa hàng bán lẻ khác thờng bán hàng với giá rẻ, chỉ bằng15%- 20% so với giá hàng bán ở các siêu thị, có các đặc điểm về nguồn hàng nh sau:

+ Hàng không có nhãn hiệu nổi tiếng

+ Hàng đợc nhập thẳng từ các nguồn giá rẻ từ các nớc thuộc Châu á, Nam Mỹ ở dạng không có bao bì và có thể trang trí thêm tại Mỹ.

4.4 Những phân đoạn thị trờng Mỹ

Có thể chia thị trờng Mỹ theo 3 đoạn thị trờng chính nh sau: a\ Phân đoạn thứ nhất: giới thợng lu thờng mua những nhãn hiệu nổi tiếng , có giá trị rất đắt nhng đòi hỏi chất lợng cao ( thờng những mặt hàng này có xuất xứ từ: Châu Âu, Pháp, ý, Đức b\ Phân đoạn thị trờng thứ hai: ngời Mỹ trung lu có phần dễ hơn trong sở thích hàng dệt may nhng chủ yếu vẫn là mẫu mã đẹp, chất lợng cao và giá cả tơng đối. c\ Phân đoạn thị trờng thứ ba: đối với lớp dân nghèo Mỹ thì yếu tố giá cả có tính quyết định tiêu dùng hơn cả.

Trong đó, phân đoạn thị trờng thứ hai và thứ ba chính là đối tợng tiêu dùng hàng dệt may mà Việt Nam phải hớng tới và phải tính đến khả năng cạnh tranh với hàng dệt may của Trung Quốc, Thailand, Indonesia, Philippines về giá cả, chất lợng cũng nh đáp ứng đợc thị hiếu của ngời Mỹ.

4.5 Thị hiếu đối với hàng dệt may của ngời Mỹ:

(a) Đối với mặt hàng dệt may, thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ có những đặc điểm nh sau:

(b) Có nhu cầu mua sắm định kỳ vào các dịp lễ hoặc cuối năm ở nh÷ng đợt bán giảm giá;

(b) Thích chủng loại đa dạng;

(c) Kiểu mẫu phù hợp thị hiếu thẩm mỹ, thay đổi theo thời gian và khí hậu; (d) Sản phẩm độc đáo và nhạy bén với thời trang:

(e) Mặt hàng đợc tiêu thụ mạnh ở Mỹ là quần tây, bộ complet, quần short, áo T-shirt

4.6 Các nớc xuất khẩu vào Mỹ và đối thủ cạnh tranh về hàng dệt may của Việt Nam: a Các nớc xuất khẩu vào Mỹ

Có trên 170 nớc có hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ, Việt Nam đứng thứ hạng 72 trong số này, sau đây là một số bạn hàng của Mỹ năm 1998.

Các nớc hàng đầu xuất khẩu sang Mỹ năm 1998 Đơn vị tính: triệu USD

Các nớc xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) Tỷ trọng %

Nguồn: Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis U.S.A Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng Mỹ, những bài học rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc có hàng hóa sang thị trờng này là:

 Tận dụng lợi thế gần Mỹ và hợp tác kinh tế với Mỹ: Đó là kinh nghiệm của Canada và Mêhicô, chẳng những các nớc này tổ chức sản xuất để đa hàng vào Mỹ, họ còn lập ra các khu kinh tế mở để thu hút vốn đầu t từ các nớc xa Mỹ nh: Nhật Bản, Trung Quốc, các nớc ASEAN , tại đây các nhà đầu t nớc ngoài sản xuất hàng hóa để đa trực tiếp vào Mỹ vừa giảm đợc chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm, vừa đợc hởng quy chế u đãi thuế quan của khối NAFTA mà các nớc thành viên Mỹ, Mêhicô, Canada giành cho nhau.

 Tận dụng kiều dân sống ở Mỹ để đẩy mạnh xuất khẩu: Đó là kinh nghiệm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines Họ tận dụng hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp gốc Hoa, gốc Hàn để làm bàn đạp đa mạnh hàng hóa vào thị trờng Mỹ mà không cần buôn bán qua trung gian. Với những khu thơng mại của ngời Hoa ở các thành phố lớn của nớc Mỹ mà hàng hóa Trung Quốc, Đài Loan chiếm lĩnh thị trờng Mỹ mau chóng và hiệu quả.

 Nâng cao tính cạnh tranh về giá để chiếm lĩnh thị trờng: Đó là kinh nghiệm của Trung Quốc, Thai Lan, Peru Thật vậy, thị trờng

Mỹ rất lớn, nhng ngời Mỹ khá thực dụng: giá rẻ vẫn là một trong những yếu tố quan trọng để chiếm lĩnh thị trờng, đặc biệt là thị trờng bình dân và thu nhập thấp. Chính nhờ chính sách giá rẻ nhng không vi phạm luật chống bán phá giá của Mỹ mà nhiều mặt hàng nh: quần áo, đồ chơi trẻ em, giày dép, hàng dệt kim của Trung Quốc chiếm thị phần rất lớn ở Mỹ.

 Đa dạng hóa mặt hàng, cải tiến mẫu mã thờng xuyên:

Cũng là biện pháp quan trọng để chiếm lĩnh thị trờng Mỹ: Đó là kinh nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc, Trung Quốc Thật vậy, nhờ có đổi mới liên tục về mẫu mã mà xe hơi của Nhật Bản thâm nhập mạnh vào thị trờng, cạnh tranh đợc với xe hơi sản xuất tại Mỹ Hay nh kinh nghiệm của Trung Quốc: lúc đầu khi mới đợc hởng quy chế Tối Huệ Quốc, Trung Quốc thâm nhập thị trờng Mỹ chủ yếu bằng những mặt hàng tận dụng lao động nhiều nh: hàng dệt, may, giày dép, đồ da Nhng hiện nay, Trung Quốc đã đa hàng chục nhóm ngành hàng xuất khẩu vào Mỹ trong đó 10 mặt hàng sau đây chiếm 77% kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc vào Hoa Kỳ:

1 Máy móc thiết bị điện (nhóm HS 85)

2 Máy móc cơ khí (nhóm HS 84)

9 Dụng cụ quang học (nhóm HS 90)

10 Hàng dệt kim (nhóm HS 61)

 Có chính sách u đãi thu hút vốn đầu t nớc ngoài để làm ra hàng xuất khẩu đa vào thị trờng Mỹ: Đó là kinh nghiệm của Trung Quốc và Campuchia: sau khi đợc hởng quy chế Tối Huệ Quốc của Mỹ, các nớc này giành những u đãi về thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có hàng xuất khẩu sang Mỹ, nhờ vậy mà Campuchia thu hút mạnh vốn đầu t từ Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, họ

THực TRạng xuất khẩu hàng dệt

tình hình chung về hoạt động kinh tế đối ngoại giữa mỹ và việt nam trong thời gian 1975- 2002

2 Những nét tiêu biểu chính về tái thiết lập mối quan hệ kinh tế giữa Mỹ và Việt Nam:

Sau 20 năm Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh chia cắt đất nớc Việt Nam và bị thất bại hoàn toàn vào 30/04/1975, đã để lại cho đất nớc Mỹ nhiều tổn hại nặng nề mà cho đến nay cái gọi là “ Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuHội chứng sau chiến tranh Việt Nam” vẫn còn âm ỉ Cuộc cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam kéo dài trên 15 năm và những sự kiện đáng chú ý sau đây- đánh dấu sự phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ:

*3/02/1994: Chính phủ Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận buôn bán với Việt Nam.

*11/07/1995: Tổng Thống Mỹ tuyên bố công nhận ngoại giao và bình th- ờng hóa quan hệ với Việt Nam.

*05/08/1995: Bộ trởng Ngoại giao Mỹ thăm Việt Nam.

*10/1995: Chủ tịch nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam dự lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Liên Hợp Quốc và lần đầu tiên thăm Mỹ, tiếp xúc với nhiều quan chức cao cấp của Chính quyền Mỹ, Hội đồng Thơng mại Mỹ tổ chức “ Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuHội nghị về bình thờng hóa quan hệ, bớc tiếp theo trong quan hệ Mỹ-

*11/1995: Đoàn liên Bộ Mỹ thăm Việt Nam tìm hiểu hệ thống luật lệ th- ơng mại và đầu t của Việt Nam.

*04/1996: Mỹ trao cho Việt Nam văn bản “ Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuNhững yếu tố bình thờng hóa quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam”

*07/1996: Việt Nam trao cho Mỹ văn bản “ Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuNăm nguyên tắc bình thờng hóa quan hệ kinh tế – Mỹ đến xuất thơng mại và đàm phán Hiệp định Thơng mại với Mỹ”

*09/1996: Bắt đầu quá trình đàm phán Hiệp định Thơng mại song phơng.

Cuộc đàm phán này kéo dài 4 năm, thực hiện qua 11 vòng:

-Vòng 1: từ 21/ 09/ 1996 đến 26 / 09/ 1996 tại Hà Nội Trong vòng này chủ yếu đôi bên trao đổi các thông tin, tìm hiểu cơ chế thơng mại của nhau. -Vòng 2: từ 09/ 12/ 1996 đến 11/ 12/ 1996 tại Hà Nội.

-Vòng 3: từ 12/ 04/ 1997 đến 17/ 04/ 1997 tại Hà Nội Tại vòng đàm phán thứ hai và thứ ba, phía Mỹ đã soạn thảo và trao cho phía Việt Nam bản dự thảo tổng thể Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ gồm bốn chơng: Thơng mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu t và Dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự do hoàn toàn Bản dự thảo này áp dụng các quy định của tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) dành cho các nớc đang phát triển Phía Mỹ cho rằng “ Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuBản dự thảo chính là nội dung Hiệp định Thơng mại mà Mỹ đã ký với các nớc Cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ), với các nớc có cùng hoàn cảnh tơng tự nh Việt Nam , nên Việt Nam không cần phải thảo luận và xem xét nhiều trớc khi ký và thông qua nó” Nhng sau khi nghiên cứu rất kỹ các khái niệm, đọc lại tất cả các Hiệp định Thơng mại mà Mỹ đã ký với các nớc có hoàn cảnh tơng tự nh Việt Nam và xin ý kiến lãnh đạo, chúng ta đi đến quyết định : “ Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuViệt Nam chỉ ký Hiệp định Thơng Mại với

Mỹ trên cơ sở các quy định của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) áp dụng đối với nớc đang phát triển ở trình độ thấp” Với quan điểm đó chúng ta xây dựng bản dự thảo của mình.

-Vòng 4: từ 06/ 10 /1997 đến 11/ 10/ 1997 tại Washington Tại vòng đàm phán này, phía Việt Nam đa ra bản dự thảo với cam kết sẽ mở cửa thị trờng, theo đó thời hạn bảo hộ dài nhất cho một số chủng loại hàng hóa và dịch vụ là năm

-Vòng 5 : từ 16/ 05/ 1998 đến 22/ 05 / 1998 tại Washington Trớc vòng đàm phán này, các nhà đàm phán Việt Nam đã thiết kế lại bản dự thảo Hiệp định mới theo nguyên tắc Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) áp dụng cho các nớc có trình độ phát triển thấp.

-Vòng 6 : từ 15/ 09/ 1998 đến 22/ 09/ 1998 Tại Hà Nội.

-Vòng 7 : từ 15/ 03/ 1999 đến 19/ 03/ 1999 tại Hà Nội Tại hai vòng đàm phán 6 và 7, các bên tiếp tục trao đổi về các vấn đề quan trọng cha đi đến nhất trí trong các vòng đàm phán trớc, nh: phát triển quan hệ đầu t, thơng mại dịch vụ, thơng mại hàng hóa và sở hữu trí tuệ.

-Vòng 8 : từ 14/ 06/ 1999 đến 18/ 06/ 1999 tại Washington.

-Vòng 9 : từ 23/ 07/ 1999 đến 25/ 07/ 1999 tại Hà Nội, trong cuộc họp cấp

Bộ trởng, hai nớc đã thông báo thỏa thuận trên nguyên tắc những nội dung mà Hiệp định Thơng Mại đã đạt đợc.

-Vòng 10 : từ 28/ 08/ 1999 đến 2/ 09/ 1999 tại Washington.

-Vòng 11 : từ 03/ 07/ 2000 tại Washington Sau khi đàm phán nốt những vấn đề cuối cùng trong lĩnh vực viễn thông và rà soát lại một lần nữa toàn văn bản Hiệp định, ngày 13/ 07 / 2000, Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ đã đợc ký kết tại Washington Đại diện cho phía Việt Nam là bộ trởng Vũ Khoan, đại diện cho phía Mỹ là bà Charlene Barsefsky Tham dự lễ ký kết có Đại sứ hai nớc (Đại sứ Lê Văn Bàng và Đại sứ Peterson), trởng hai đoàn đàm phán (Ông Trần Đình Lơng và Ông Joseph Diamond) và nhiều quan chức khác.

*Trong quá trình đàm phán, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ đợc củng cố bằng những sự kiện:

+ 10/03/1998: Tổng thống Mỹ tuyên bố bãi bỏ việc áp dụng điều luật bổ xung Jackson – Mỹ đến xuất Vanic đối với Việt Nam, góp phần thúc đẩy bình thờng hóa quan hệ thơng mại Từ đây hàng năm quyết định này đều đợc tiếp tục gia hạn.

+ 1999: Việt Nam giành cho Mỹ quy chế Tối Huệ Quốc trong buôn bán, đ- ợc gia hạn hàng năm.

+ 16/ 11/ 2000 – Mỹ đến xuất 19/ 11/ 2000: Tổng thống Mỹ Bill Clinton tới thăm Việt Nam.

+ Cuối tháng 01/ 2001 gần 200 doanh nghiệp Mỹ đang có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam ký tên gởi kiến nghị lên chính quyền mới của Mỹ – Mỹ đến xuất Chính quyền của Tổng thống Bush - đề nghị đa Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ thông qua ở Quốc hội Mỹ, họp trong tháng 03/2001.

Tóm lại, trong nửa cuối thế kỷ thứ 20 lịch sử giữa hai nớc Việt Nam và Mỹ có rất nhiều sự kiện ghi lại bằng máu và nớc mắt của hàng triệu ngời, nhng 5 năm qua nhờ sự nỗ lực của cả hai phía mà mối quan hệ kinh tế – Mỹ đến xuất xã hội đợc cải thiện theo hớng hợp tác để phát triển trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau.

2 Tình hình quan hệ ngoại th ơng giữa Việt Nam và Mỹ:

Ngày 03/ 02/ 1994 Chính phủ Mỹ tuyên bố hủy bỏ lệnh cấm vận thơng mại đối với Việt Nam Và từ đó cho đến nay (tháng 03/2001), mặc dù Mỹ cha choViệt Nam hởng quy chế Tối Huệ Quốc nhng hoạt động thơng mại giữa ViệtNam và Mỹ liên tục gia tăng.

Quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ (1994 – Mỹ đến xuất 2000)

So sánh với năm trớc %

So sánh với năm trớc &

So sánh với năm trớc %

Nguồn: Hải quan Mỹ và tính toán

Qua những số liệu ở bảng trên cho ta những nhận xét:

 Doanh số xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ liên tục gia tăng. Với mức tăng bình quân giai đoạn 1994 – Mỹ đến xuất 1999 là 85,5%.

 Kim ngạch nhập khẩu từ năm 1997 tới nay giảm mạnh so với năm

1996, và cũng từ năm này hoạt động ngoại thơng của Việt Nam luôn trong tình trạng suất siêu với Mỹ.

Nguyên nhân của hiện tợng thơng mại này:

+ Mặc dù Mỹ cha cho Việt Nam hởng quy chế Tối Huệ Quốc trong thơng mại, nhng các doanh nghiệp Việt Nam năng động tiềm kiếm các mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh, đa vào Mỹ không phải chịu thuế nhập khẩu nh: cà phê, đồ gia vị, chè, hoặc thuế nhập khẩu thấp (không có mức thuế chênh lệch nhiều so với MFN): giày dép, hải sản, dầu thô .

+ Các doanh nghiệp nớc ngoài sản xuất hàng hóa mang nhãn hiệu của mỹ nh: Reebook, Nike sau đó đa sang thị trờng Mỹ.

+ Sở dĩ kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ vào Việt nam còn thấp vì:

thực trạng hoạt động xuất khẩu nghành hàng dệt may chủ lực của Việt Nam sang thị tr- êng Mü

Tình hình xuất khẩu các mặt hàng dệt may Việt Nam sang thị trờngMü thể hiện qua bảng sau: sản phẩm dệt may xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ Đơn vị:Triệu USD

1 Hàng may mặc và sản phẩm phụ trợ, không dệt kim, đan móc

2 Hàng may mặc và phụ trợ dệt kim, đan và móc

Cho đến trớc thời điểm Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ có hiệu lực, dệt may là ngành hàng thứ 4 về doanh số xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ. Tuy nhiên, trong thời gian tới, theo nghiên cứu có thể nhận xét rằng đây là ngành hàng của Việt Nam có tốc độ tăng trởng mạnh trên thị trờng này vì:

+ Mỹ có thị trờng may mặc lớn nhất thế giới: Hàng năm Mỹ xuất khẩu trên 12 tỷ USD quần áo thủ công, hàng dệt may bán thành phẩm, vải sợi bông và bông thô, và mỹ nhập khẩu trên 60 tỷ USD hàng may mặc dệt từ vải, vải, quần áo, đồ cắm trại, đồ gia dụng từ vải khác .

+ Trong thời gian vừa qua, khả năng xuất khẩu của Việt Nam qua thị tr- ờng này còn gặp nhiều trở ngại do cha đợc hởng MFN nên thuế nhập khẩu đánh vào mặt hàng dệt may có xuất từ Việt nam còn cao; ta cha ký Hiệp định song phơng về dệt may với Mỹ, trong khi chúng ta cha phải là thành viên của Hiệp định đa sợi WTO. Để có thể tìm ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ, có thể đa ra một số đánh giá sau đây về tình hình xuất khẩu mặt hàng này sang thị trờng Mỹ trong thời gian qua. a Về tốc độ xuất khẩu:

Qua bảng dới ta thấy:

Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ Đơn vị:Triệu USD

Tăng giảm tuyệt đối (triệu

Tỷ trọng so với tổng trị giá xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam (%)

Nguồn: Hải quan Mỹ và tính toán.

Giá trị xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ tăng trong con số tuyệt đối và tơng đối, tuy nhiên mức tăng này còn thấp hơn tốc độ tăng trởng xuất khẩu của ngành may Việt Nam cho nên tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng

Mỹ giảm dần. b Về mặt hàng xuất khẩu:

Các mặt hàng dệt may của Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ trong năm 1999 là:

+ Găng tay sợi bông: chiếm 19,86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ;

+ áo dệt kim: chiếm 7,55% tổng kim ngạch;

+ áo sơ mi vải bông: chiếm 33,8% tổng kim ngạch;

+ Quần sợi nhân tạo : chiếm 6,8% tổng kim ngạch

+ Vải tơ tằm: chiếm 5,17% tổng kim ngạch;

+ Thảm len và thảm từ sơ dừa: chiếm 26,82% tổng kim ngạch.

Hiện nay hàng dệt may xuất khẩu của việt Nam vào Mỹ mới chỉ có 8 cat: 331, 338, 340, 435, 438, 444, 636, 644, tức là mới chỉ thể hiện sơ sơ Năm

1999, xuất khẩu hàng may của Việt Nam vào Mỹ mới đạt gần 30 triệu USD,tăng 13% so với năm 1998 Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ Thơng mại ViệtNam chỉ trong 9 tháng đầu năm 2000, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt mayViệt Nam đã đạt đến 38,440 triệu USD; nhng con số này chỉ chiếm 0,064% thị phần nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.

Sở dĩ mức tăng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ thấp, mặt hàng cha đa dạng và phong phú, nguyên nhân cơ bản là do Việt nam cha đợc hởng mức thuế Tối Huệ Quốc của Mỹ nên phải chịu mức thuế nhập khẩu cao khiến hàng hóa của Việt Nam khó cạnh tranh.

Tại Mỹ, mức thuế Non – Mỹ đến xuất MFN tuyệt đối thông thờng 40% - 70% đánh vào mặt hàng dệt may, nhiều mặt hàng lên tới 90% Mức chênh lệch giữa thuế MFN và Non – Mỹ đến xuất MFN cho cùng một mặt hàng thờng là 30% - 40%, làm cho hàng hóa Việt Nam mất đi tính cạnh tranh so với hàng của các nớc khác. c Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ

Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đa phần là hàng may mặc, chia ra làm hai chủng loại chủ yếu là hàng dệt kim và hàng dệt thờng, với kim ngạch xuất khẩu qua các năm nh sau:

Cơ cấu hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: Tạp chí ngoại thơng số 12/9 9

Số liệu trên cho ta thấy hàng dệt thờng của Việt Nam chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ Một trong những nguyên nhân, ngoài thị hiếu của công chúng Mỹ đối với hàng dệt thờng là do thực trạng công nghệ dệt Việt Nam còn lạc hậu Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam đang chú ý đổi mới trang thiết bị, lắp đặt các dây chuyền sản xuất đồng bộ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và gia tăng hiệu quả xuất khẩu mặt hàng dệt kim vì lý do mặt hàng này có hiệu quả kinh tế hơn.

Biểu thuế phân biệt đối xử của Mỹ:

Biểu thuế nhập khẩu của Mỹ rất phức tạp và tính theo nhiều kiểu, ở đây tËp trung vào mức thuế suất (%) tính theo trị giá hàng để dễ so sánh.

Một số ví dụ cụ thể đối với một số mặt hàng:

Mã HTS Mô tả hàng hóa Thuế MFN

M/B áo khoác, sợi nhân tạo, có dệt kim áo khoác (không phải bằng len, bông, sợi nhân tạo) gồm trên 70% khối l- ợng là tơ tằm, có đan móc áo khoác (không phải bằng len, bông, sợi nhân tạo) gồm dới 70% khối l- ợng là tơ tằm, có đan móc

Bộ quần áo có đan móc, bằng len hoặc lông động vËt áo khoác từ sợi nhân tạo, không có dệt kim móc, gồm trên 36% len. áo khoác từ sợi nhân tạo, không có dệt kim, móc

Ngoài nguyên nhân kể trên thì phải kể tới công nghệ dệt may của Việt nam còn cha hiện đại, cha đáp ứng yêu cầu của thị trờng Mỹ Ví dụ ở mặt hàng dệt kim cotton OE, mặt hàng nhập khẩu lớn của Mỹ, Việt Nam cha có sản phẩm đáp ứng nhu cầu này bởi hiện tại cha có nhà máy dệt kim nào củaViệt Nam đi từ sợi cotton OE, mà toàn bộ dệt kim đi từ sợi cotton kéo từ thiết bị nồi khuyên có chải kỹ, chải thô hoặc từ sợi Pe/Co Các nhà máy làm hàng dệt kim tròn 30 inch, áo ráp sờn Trong khi đó, đặc trng sản phẩm dệt kim áo Polo-shirt, T-shirt ở thị trờng Mỹ là áo liền sờn, độ co tối thiểu khoảng 2-3% và sản phẩm đại trà đi từ sợi cotton OE, có thêu hoa hoặc in hình nổi. Đa số các nhà doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ không đủ sức thực hiện những hợp đồng giao dịch lớn trong thời gian ngắn hạn Đây cũng là nguyên nhân ảnh hởng tới khả năng xuất khẩu sang Mỹ Và cũng nh các ngành hàng xuất khẩu khác, các doang nghiệp ngành may Việt Nam am hiểu thị trờng Mỹ còn ít, thậm chí cách đây không lâu trong báo cáo khảo sát một số các nhà doanh nghiệp may thành phố

Hồ Chí Minh, trong số này có doanh nghiệp đã có sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, có đặt những câu hỏi liên quan đến hoạt động xuất khẩu của họ trên thị trờng này, nhng tại cuộc hội thảo không có ai trả lời rõ những thắc mắc cho họ Ví dụ thị trờng Mỹ có quản lý hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng dệt may không?; Hiệp định Thơng mại đề cập đến các vấn đề này nh thế nào?; Chính phủ Việt Nam đã đàm phán riêng Hiệp định Dệt May với Mỹ ch- a? .

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ có nhiều triển vọng, nhng thách đó và khó khăn không ít.

những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trờng mü

1 Những tổng kết về tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị tr - êng Mü:

Từ trớc đến nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện đợc việc xuất khẩu mặt hàng dệt may sang Mỹ, nhng với số lợng nhỏ, chỉ chiếm từ 5% đến 10% tổng lợng sản xuất của cả nớc, cụ thể kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ năm 1999 là 30 triệu USD, năm 2000 là 40 triệu USD Sở dĩ nh vậy là vì sản phẩm dệt may của Việt Nam tuy hoàn toàn không gặp trở ngại về mặt chất lợng khi thâm nhập thị trờng Mỹ, nhng phải chịu thuế suất nhập khẩu rất cao, từ 30% đến 90%, trong khi đó mức thuế suất thấp nhất mà các nớc khác đợc hởng là khoảng 20% Với hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may và với hàng vạn cơ sở sản xuất may cá thể, Việt Nam có lợi thế về nhân công lao động có thể làm ra lợng sản phẩm lớn, nhng các nhà sản xuất hàng dệt may nắm rất ít thông tin về luật lệ kinh doanh và thị hiếu của thị trờng Mỹ Phần lớn sản phẩm dệt may Việt Nam trớc đây không xuất khẩu trực tiếp sang Mỹ đợc, mà phải đi qua nớc thứ ba khiến giá thành bị đội lên rất nhiều nên cha tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này.

Theo thống kê của Hải quan Mỹ, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may các loại vào Mỹ trong năm tài chính từ tháng 3/1999 đến tháng 3/2000 là 65,52 tỷ USD, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm trớc Trong đó, nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 0,5% tổng nhập khẩu từ ASEAN và 0,07% tổng nhập khẩu của Mỹ từ tất cả các nớc Về trị giá , Việt Nam đứng thứ 8 trong số các nớc ASEAN và thứ 57 trong tất cả các nớc có hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ

Với tình hình nh vậy khiến nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại rằng: giờ đây khi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ đã đi vào hiệu lực, thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng nhng không nhiều và sức tăng không ổn định. Nhận định trên hoàn toàn có cơ sở vì có những nhân tố sau đây tác động thuận lợi và không thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ:

2 Những nhân tố ảnh h ởng đến khả năng xuất khẩu hàng dệt may trên thị tr ờng Mỹ : a những nhân tố tác động thuận lợi:

Các thuận lợi trong hoạt động của ngành dệt may Việt Nam có thể kể là:

 Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ.

 Hàng dệt may Việt Nam đã có cải tiến về mẫu mã đợc các khách hàng trong và ngoài nớc a chuộng.

 Việt Nam đi sau trong việc hội nhập kinh tế nên có điều kiện tiếp thu các công nghệ kỹ thuật mới và tiên tiến cũng nh tiếp thu những kinh nghiệm của các nớc đi trớc.

 Phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thờng có quy mô vừa và nhỏ nên có những lợi thế mà các doanh nghiệp lớn không có đợc, nh:

+ Linh hoạt và thích nghi dễ dàng với sự biến động của thị trờng;

+ Có khả năng tận dụng mọi nguồn lao động khắp các miền của đất nớc, từ thị thành đến nông thôn;

+ Không cần vốn lớn, có điều kiện tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận trong hoạt động sản xuất và kinh doanh;

+ Dễ đổi mới trang thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, mẫu mã để mở rộng thị trờng;

+ Có điều kiện trợ lực tốt cho các doanh nghiệp quy mô lớn, chẳng hạn nh hoạt động dới dạng chân rết cho các tổng công ty trong sản xuất và kinh doanh. b Những nhân tố ảnh h ởng xấu tác động không thuận lợi đến khả năng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị tr ờng Mỹ: b.1 Những nhân tố khách quan:

*Thị trờng Mỹ quá rộng và lớn, hệ thống luật pháp của Mỹ quá phức tạp Trong khi đó các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mới tiếp cận với thị tr - ờng này, sự hiểu biết về nó, kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng cha nhiều Sản phẩm dệt may khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ thờng gặp những khó khăn do những quy định ngặt nghèo của Mỹ nh sau:

 Luật pháp Mỹ quy định rất chặt chẽ về chất lợng sản phẩm, về nhãn mác hàng hóa, về giấy chứng nhận xuất xứ hàng dệt may;

 Sản phẩm dệt may phải đảm bảo an toàn về phòng chống cháy;

 Sản phẩm dệt may không đợc làm ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng, chẳng hạn sản phẩm có nguồn gốc từ động vật phải đợc kiểm tra thật kỹ l- ỡng để không gây lây lan mầm bệnh từ động vật sang ngời

 Riêng với sản phẩm len xuất khẩu vào Mỹ, còn phải có Visa nhập khẩu của Hải quan Mỹ nhằm ngăn chặn những sản phẩm không phù hợp quy định có thể đợc đa vào trong nớc.

 Số lợng sản phẩm dệt may xuất khẩu vào Mỹ sau khi Hiệp Định ThơngMại – Mỹ đến xuất Mỹ có hiệu lực sẽ đợc điều tiết bằng hàng rào hạn ngạch (quota), do vậy phải cạnh tranh bình đẳng với tất cả các nớc và lãnh thổ xuất khẩu hàng dệt may khác trên thế giới đã có mặt rất lâu trên thị trờng Mỹ nh Hong Kong, TrungQuốc, Hàn Quốc, Đài Loan với kim ngạch hàng năm thực hiện rất lớn.

*Việt Nam cha gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), cha là thành viên của tổ chức đa sợi (M.F.A), mà tổ chức này dự kiến bỏ hạn ngạch ngành hàng dệt may vào năm 2005, cho nên xuất khẩu sang Mỹ ở ngành hàng dệt may trong tơng lai sẽ gặp khó khăn khi mà các thành viên tổ chức M.F.A thực hiện tự do hóa mậu dịch trong lĩnh vực này.

*Thị trờng Mỹ ở quá xa Việt Nam, chi phí vận tải và bảo hiểm chuyên chở hàng xuất khẩu lớn, điều này làm cho chi phí kinh doanh hàng hóa từ Việt Nam đa sang Mỹ tăng lên Đây cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng Mỹ so với hàng hóa từ các nớc Châu Mỹ La tinh có điều kiện khí hậu tơng tự ta đa vào Mü.

*Tính cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất cao Nhiều nớc trên thế giới có lợi thế tơng tự nh Việt Nam đều coi thị trờng Mỹ là thị trờng chiến lợc trong hoạt động xuất khẩu, cho nên Chính phủ và các doanh nghiệp của các n- ớc này đều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ thâm nhập giành thị phần trên thị trờng Mỹ Đây cũng đợc xem là khó khăn khách quan tác động đến khả năng thâm nhập sản phẩm của Việt Nam trên thị trờng này.

*Ta bớc vào thị trờng Mỹ chậm hơn so với các đối tác, khi mà thị tr- ờng đã ổn định về: ngời mua, mối bán, thói quen sở thích sản phẩm thì đây cũng đợc coi là thách đố đối với hoạt động xuất khẩu của Việt nam trên thị tr- ờng này. b.2 Những nguyên nhân chủ quan:

*Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ hiện nay đều phải chịu thuế suất ở mức cao từ 30% đến 90%, nên khó cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nớc khác đợc u đãi về thuế.

Cơ sở đề xuất các giải pháp

Các giải pháp đề xuất sẽ dựa vào việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và các nguy cơ đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trên thị trờng Mỹ Thực tế các vấn đề có liên quan đến phân tích SWTO đã đợc đề cập ở Chơng II, ở mục này xin tổng hợp lại, để gợi ý chiến lợc phối hợp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ (thể hiện qua bảng sau).

Ma trận SWOT về khả năng thâm nhập thị trờng Mỹ Những nhân tố bên ngoà i

Những nhân tố bên ngoài

Cơ hội (Opportunities – Mỹ đến xuất O)

O 1 : Hiệp định thơng mại đợc thông qua

O 2 : Hai chính phủ đều tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp.

O 3 : Cơ chế chính sách của Chính phủ thông thoáng nhằm cải thiện môi trờng đầu t và th- ơng mại, trong đó có u đãi Việt Kiều.

O 4 : Cục Xúc tiến thơng mại ra đời năm 2000

Nguy cơ (Threats – Mỹ đến xuất T)

T 1 : Tính cạnh tranh trên thị thị trờng Mỹ cha cao.

T 2 : Việt Nam cha gia nhập WTO, nhiều ngành hàng xuất khẩu trong đó có hàng may mặc sẽ khó khăn.

T 3 : Việt Nam bớc chân vào thị trờng Mỹ chậm, thâm nhập khó khăn hơn.

 Điểm mạnh (Strengths – Mỹ đến xuất S)

S 1 : Một số mặt hàng mang lợi thế của Việt Nam có tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu nhanh trên thị trờng

S 2 : Nhiều mặt hàng xuất khẩu có uy tín của Việt Nam nếu đợc hởng MFN doanh số xuất khẩu tăng

S 3 : Nhiều doanh nghiệp nớc ngoài tại Việt Nam có sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ khối lợng lớn.

S 4 : Nhiều nhà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn tốt với doanh nghiệp Mỹ.

S 5 : 1,5 triệu Việt kiều đều mong muốn góp sức phát triển quê hơng.

Q 1 Q 2 - S 2 S 3 - Đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng dệt may vì thuế cao mà khã th©m nhËp

O 2 O 3 - S 4 S 5 – Mỹ đến xuất Khuyến khích mọi loại hình doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế xuÊt khÈu sang Mü.

S 1 S 2 – Mỹ đến xuất T 2 – Mỹ đến xuất Xác định mặt hàng có lợi thế để tăng cờng đầu t.

S 3 T 2 - Có chính sách u đãi khuyến khích đầu t FDI vào Việt Nam làm sản phẩm xuÊt khÈu sang Mü.

S 5 T 3 - Tìm kiếm giải pháp nối kết có hiệu quả giữa doanh nghiệp trong nớc và Việt kiều tại Mỹ.

W 1 : Tính cạnh tranh yếu ở nhiều mặt hàng.

W 2 : Mối liên kết cộng tác giữa doanh nghiệp trong nớc và Việt kiều tại Mỹ yếu.

W 3 : Mặt hàng xuất khẩu cha đa dạng, mẫu mã cha bằng các đối thủ cạnh tranh.

W 4 : Am hiểu thị trờng Mỹ cha nhiều

W 5 : Trình độ và khả năng tiếp thị yếu

O 2 O 3 - W 1 W 2 - Nhà nớc có chính sách hỗ trợ toàn diện doanh nghiệp thâm nhập thị tr- êng Mü.

O 4 – Mỹ đến xuất W 4 W 5 – Mỹ đến xuất Xây dựng hệ thống thông tin tiếp thị tốt.

T 1 W 4 W 3 – Mỹ đến xuất Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu.

T 1 W 4 W 3 - Sớm gia nhập tổ chức WTO

2 Phân tích sự tác động của Hiệp định Th ơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ

Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ khi có hiệu lực thi hành đã tác động rất lớn đến khả năng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Các giải pháp đợc đề xuất sẽ nhằm vào khai thác triệt để những cơ hội mà hiệp định mang lại Các cơ hội thuận lợi ấy là:

 Thuế nhập khẩu bình quân sẽ giảm 30- 40% khi Việt Nam đa hàng hóa vào thị trờng Mỹ

Theo Phòng Thơng mại Mỹ tại thành phố Hồ Chí Minh thì sau khi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ hiệu lực thì nhóm ngành hàng may mặc trong 5 nhóm hàng sẽ đợc hởng lợi nhiều nhất vì thuế nhập khẩu vào thị trờng Mỹ sẽ giảm mạnh.

Sau đây là một vài ví dụ về mức giảm thuế nhập khẩu sau khi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ có hiệu lực.

Mức thuế nhập khẩu của Mỹ cho hàng dệt may năm 2000

Mặt hàng Thuế nhập khẩu cha cã MFN

1 áo sơ mi nam (cã hàm lợng silk lớn hơn

3 áo ngủ, trang phôc lót của phụ n÷

Từ thuận lợi này, mà cần đề xuất những giải pháp cụ thể cho ngành dệt may Việt Nam để ngay từ giai đoạn đầu chúng ta phải tăng nhanh doanh số xuất khẩu trên cơ sở mặt hàng đợc giảm thuế mạnh.

 Môi trờng kinh doanh và đầu t đợc cải thiện, tăng khả năng thu hút vốn đầu t chẳng những của các doanh nghiệp Mỹ mà còn thu hút vốn đầu t từ các quốc gia khác:

Vì trớc khi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ có hiệu lực, hàng dệt may của Việt Nam đa vào thị trờng Mỹ không đợc hởng quy chế MFN Cho nên, nhiều nhà đầu t nớc ngoài muốn sản xuất hàng hóa để xuất khẩu sang Mỹ không muốn đầu t vào Việt Nam Nay Hiệp định Thơng mại đã đợc thông qua thì hàng may mặc xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ đợc hởng quy chế Tối Huệ Quốc (MFN), thì vấn đề còn lại ở đây là tiếp tục hoàn thiện môi trờng đầu t mà ta đã cam kết thực hiện theo tinh thần của Hiệp định là:

- Tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng để đồng vốn đầu t của các thành phần kinh tế có điều kiện sinh lời nh nhau.

- Đơn giản hóa thủ tục và theo lộ trình thì bỏ giấy phép đầu t, các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp FDI chỉ đăng ký kinh doanh đầu t.

- ổn định và đảm bảo tính minh bạch hệ thống pháp lý để xây dựng một môi trờng kinh doanh có thể dự đoán trớc.

- Tiến tới thực hiện quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t theo các chuẩn mùc quèc tÕ.

 Các rào cản thơng mại quốc tế giảm bớt

Hoạt động xuất khẩu nói chung, xuất khẩu sang thị trờng Mỹ sẽ có điều kiện tăng nhanh:

- Cho phép mọi thành phần kinh tế đợc kinh doanh xuất nhập khẩu mọi hàng hóa.

- Xóa bỏ dần quản lý xuất nhập khẩu bằng giấy phép, hạn ngạch.

- Xây dựng cơ chế quản lý xuất nhập khẩu mang tính dài hạn và công khai hóa các chính sách cơ chế để giúp cho các doanh nghiệp dệt may xây dựng chiến lợc dài hạn thâm nhập thị trờng thế giới, trong đó có Mỹ.

 Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ có hiệu lực, Quyền Sở hữu trí tuệ đợc coi trọng và đợc bảo vệ sẽ tạo ra động lực kích thích mỗi doanh nghiệp dệt may Việt Nam đầu t để tạo lập những thơng hiệu nổi tiếng, đây là cơ sở để hàng hóa Việt Nam có chỗ đứng vững chắc và tạo thói quen tiêu dùng hàng Việt Nam trên thị trờng Mỹ Hy vọng mỗi doanh nghiệp dệt may bằng các phơng thức khác nhau, những thơng hiệu Việt Nam chất lợng cao: Việt Tiến, Thăng Long, Nhà Bè,Thành Công, Việt Thắng, Thắng Lợi, Đông á chẳng những thu phục ngời tiêu dùng Việt Nam, mà còn có chỗ đứng vững vàng trên thị trờng thế giới.

III Các nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị tr ờng Mỹ:

1 Định h ớng về các giai đoạn thâm nhập thị tr ờng Mỹ:

Nghiên cứu các điều kiện kinh tế Việt Nam; nhu cầu của thị trờng Mỹ, nghiên cứu sự ảnh hởng của Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ trong thời gian tới.

Em xin đề xuất hai giai đoạn thâm nhập thị trờng Mỹ cho sản phẩm hàng dệt may của Việt Nam: Giai đoạn 1 (2001- 2005) và giai đoạn 2 (2006 – Mỹ đến xuất 2010).

(a) giai đoạn 1: 2001– Mỹ đến xuất 2005:

Sở dĩ phân giai đoạn từ năm trớc đến năm 2005 vì những lý do sau đây:

*Đây là năm cuối cùng Việt Nam thực hiện giảm thuế nhập khẩu hàng loạt để chuẩn bị thực hiện xong chơng trình CEPT của AFTA năm 2006.

*2001 – Mỹ đến xuất 2005 Đảng ta kết thúc một nhiệm kỳ hoạt động và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc năm 2001 – Mỹ đến xuất 2005 cũng thực hiện xong.

*Năm 2005 các thành viên Hiệp định về Dệt May của tổ chức WTO thỏa thuận xóa bỏ hoàn toàn hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may giữa các thành viên của tổ chức này. ở giai đoạn 1: Em xin đề nghị những định hớng nh sau để thâm nhập vào thị trờng Mỹ:

 Về tốc độ phát triển xuất khẩu tăng bình quân của cả thời kỳ năm 2001

– Mỹ đến xuất là 30% Riêng hai năm đầu 2001 – Mỹ đến xuất 2002 tốc độ tăng bình quân 100%. Với tốc độ tăng này, xuất khẩu sang Mỹ có mức tăng gần gấp đôi so với tốc độ tăng xuất khẩu của Việt Nam ra thị trờng thế giới, ở giai đoạn này dự kiến là 16% (Chiến lợc xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001- 2010).

Căn cứ để dự kiến tốc độ xuất khẩu sang thị trờng Mỹ sẽ cao vì:

+ Mỹ là thị trờng mới tiềm năng với Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này năm 2000 mới đạt khoảng 700 triệu USD, trong khi đó khả năng nhập khẩu của thị trờng Mỹ lớn 1.300 tỷ USD năm 2000 (Việt Nam mới chiếm 0,06% thị phần nhập khẩu của Mỹ).

+ Mặt hàng dệt may Việt Nam có lợi thế sau khi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đến xuất Mỹ đi vào hiệu lực sẽ tăng mạnh doanh số xuất khẩu, nhờ đợc hởng quy chế Tối Huệ Quốc.

 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đạt đợc ở cuối năm 2005 là trên 3 tỷ USD

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w