1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xây dựng và phát triển thị trường quyền chọn cổ phiếu tại việt nam 1

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Xây Dựng Và Phát Triển Thị Trường Quyền Chọn Cổ Phiếu Tại Việt Nam
Tác giả Bùi Thị Ngọc Quỳnh
Trường học Học viện ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng thương mại
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 362,37 KB

Nội dung

Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng phát triển thị trường chứng khốn phái sinh tất yếu q trình hồn thiện thị trường tài Đặc biệt với vai trị quan trọng mình, thị trường quyền chọn cổ phiếu hình thành khơng đóng góp sản phẩm đa dạng hơn, hội đầu tư phong phú mà cịn cơng cụ bảo hiểm rủi ro cho chủ thể kinh tế Tuy nhiên, trước thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam nay, vấn đề xây dựng công cụ quyền chọn cổ phiếu đắt cho nhà quản lý vĩ mơ nhiều thách thức Option chứng khốn cơng cụ quản trị rủi ro cần thiết hữu ích cho nhà đầu tư Đây công cụ tài cao cấp, phức tạp lại có nhiều ứng dụng có vai trị to lớn, thiết thực nhà đầu tư Bên cạnh đó, chúng tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn song song với thị trường chứng khoán sở, thúc đẩy tính động cho thị trường tài ảnh hưởng tích cực đến kinh tế quốc gia Việc nghiên cứu nhằm phát triển công cụ option vào thị trường chứng khoán việc làm cần thiết cấp bách Do tơi định nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Giải pháp xây dựng phát triển thị trường quyền chọn cổ phiếu Việt Nam” thực nhằm mục đích giải khó khăn Trước hết đề tài sâu vào nghiên cứu vài trò điều kiện để hình thành thị trường quyền chọn Qua đó, kết hợp với việc đánh giá khách quan thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam nay, nhằm tìm giải pháp phát triển công cụ quyền chọn cổ phiếu xây dựng mơ hình thực quyền chọn Việt Nam Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU 1.1 Tổng quan quyền chọn 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chủ thể tham gia hợp đồng quyền chọn 1.1.1.1 Khái niệm Quyền chọn cơng cụ tài phái sinh cho phép người mua có quyền, không bị bắt buộc phải bán mua tài sản sở (underlying asset) mức giá xác định (strike price exercise price) vào ngày đáo hạn (expiration date) khoảng thời gian xác định tương lai Ngược lại, người bán quyền chọn, họ bắt buộc phải mua bán tài sản sở mức giá xác định vào ngày khoảng thời gian xác định tương lai theo thỏa thuận hai bên Hợp đồng quyền chọn tiền tệ cơng cụ tài chính, cho phép người mua hợp đồng có quyền (chứ khơng phải nghĩa vụ), mua bán đồng tiền với đồng tiền khác tỷ giá cố định thoả thuận trước, khoảng thời gian định Như , HĐQC cho phép người mua: - Tiến hành giao dịch (thanh toán) theo tỷ giá thỏa thuận cố định từ trước, thấy có lợi cho - Hoặc là, hợp đồng tự động hết hạn mà không tiến hành giao dịch nào, thấy làm tốn - Mặt khác, người bán hợp đồng quyền chọn khơng có lựa chọn khác, ngồi việc ln sẵn sàng tiến hành giao dịch người mua muốn Hợp đồng quyền chọn: Là sản phẩm tài phái sinh ưa chuộng Hợp đồng quyền chọn cổ phiếu thực lần Mỹ vào năm 1973, từ thị trường phát triển tăng vọt ngày thực khắp thị trường tài thề giới Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp Tài sản sở (underlying asset) loại hàng hố (dầu, vàng, gạo, cà phê, ngũ cốc, sắt, thép…), dịch vụ (tiền điện, cước viễn thông…) tài sản tài (trái phiếu, cổ phiếu, ngoại tệ, lãi suất, hợp đồng tương lai, hợp đồng hoán đổi…) 1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng quyền chọn Khác với hợp đồng mua bàn trước hợp đồng mua bán tương lai, HĐQC không bắt buộc bên phải giao sản phẩm người sở hữu hợp đồng kỳ hạn bắt buộc phải thực giao sản phẩm Hợp đồng quy định quyền giao hay nhận, mà không bắt buộc thực nghĩa vụ Hai bên hợp đồng kỳ hạn hợp đồng tương lai có nghĩa vụ phải mua bán hàng hoá, người năm giữ quyền chọn định: Thực quyền, hay bán quyền cho người mua khác; hay không thực quyền Để có quyền này, ký hợp đồng, người cầm hợp đồng phải trả quyền phí ; giá hợp đồng gọi giá thực giá nổ (Strike price); ngày định hợp đồng gọi ngày đáo hạn hay hày thực 1.1.1.3 Các chủ thể tham gia hợp đồng quyền chọn Trong HĐQC có hai đối tác tham gia, là: người bán hợp đồng (Seller – writer – grantor) người mua hợp đồng (buyer – taker) Ở cần phân biệt rõ người bán hợp đồng người bán tiền tệ, người mua hợp đồng với người mua tiền tệ Bởi người bán hợp đồng người bán hợp đồng chọn bán hay người bán hợp đồng chọn mua Trong người bán tiền tệ người Tương tự, người mua hợp đồng người mua hợp đồng chọn bán hay người mua hợp đồng chọn mua, người mua tiền tệ người Mua HĐQC là: mua quyền chọn bán (buy a put), hay mua quyền chọn mua (buy a call) Người mua hợp đồng, sau trả phí mua quyền chọn, quan tâm đến quyền tiến hành giao dịch, thấy có lợi; quyền khơng tiến hành giao dịch, thấy bất lợi Bán HĐQC : bán quyền chọn bán (sell a put), hay bán quyền chọn mua (sell a call) Người bán hợp đồng, sau thu phí bán quyền chọn, có Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp nghĩa vụ sẵn sàng tiến hành giao dịch mức tỷ giá thoả thuận, người mua thực quyền chọn 1.1.2 Mục đích sử dụng công cụ quyền chọn 1.1.2.1 Sử dụng options để bảo hộ Hợp đồng option dùng để bảo hiểm, chúng đưa cách thức cho nhà đầu tư tự bảo vệ trước thay đổi giá tài sản tương lai cho phép họ có lợi từ việc thay đổi giá thích hợp Ví dụ: nhà đầu tư sở hữu 500 cổ phiếu ABC vào tháng 8, giá hành $102/cổ phiếu NĐT quan tâm việc giá CP giảm mạnh tháng tới muốn bảo hộ, NĐT mua option chọn bán tháng 10 thị trường CBOE để bán 500CP với đơn giá $100/CP Mỗi HĐQC bán 100CP, tổng cộng hợp đồng mua Nếu giá phí option $4, lệ phí cho hợp đồng 100*$4 =$400 tổng cộng lệ phí mà nhà đầu tư phải trả : $2000 Với phí $2000 đảm bảo CP bán với đơn giá $100/CP suốt thời hạn option Nếu giá thị trường giảm xuống $100/CP nhờ bảo hộ option số cổ phiếu bán $50,000- $2000 =$ 48000.Nếu giá thị trường vượt $100/CP option khơng thực nhiên trường hợp giá trị số CP ln mức $50,000 $48000 tính lệ phí option 1.1.2.2 Sử dụng option để đầu Giả sử nhà đầu nghĩ cổ phiếu ABC tăng tháng tới tháng mức giá chào sau: giá CP hành 78 $ giá quyền chọn cổ phiếu ABC tháng 12 ( có giá trị thực 80$) 3$ chiến lược đầu cơ: - Cách 1: mua 100 cổ phiếu ABC - Cách 2: mua 2600 quyền chọn (hay 26 hợp đồng) thực vào tháng 12 với giá thực 80$ Chi phí chiến lược 7.800$, lợi ích đạt được: Giá cổ phiếu ABC tăng đến 90 $ vào tháng 12 Nhà đầu tư thu lợi 100*(90$-78$)=1.200$ sử dụng chiến lược thứ Với chiến lược thứ nhà đầu tư 2.600*10$=26000$, trừ chi phí phải trả mua quyền chọn: Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp 26000$- 7800$=18200$ Vì chiến lược quyền chọn thu lợi gấp 15 lần chiến lược mua cổ phiếu Giá cổ phiếu ABC giảm xuống 70$ vào tháng 12 Nhà đầu tư bị lỗ 100*(70$-78$)= - 800$ dùng chiến lược 7.800 $ với chiến lược Giá chứng khoán tháng 12 Chiến lược nhà đầu tư 70$ 90$ Mua cổ phiếu (800$) 1200$ Mua quyền chọn (7800$) 18200$ Kết :Khi có lợi có lợi, bị thiệt hại trở nên tồi tệ 1.1.2.3 Sử dụng giao dịch quyền chọn để quản lý rủi ro ngoại hối Hợp đồng quyền chọn, việc sử dụng cơng cụ đầu cơ, cịn sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro ngoại hối cho hai trường hợp : phòng ngừa rủi ro ngoại hối khoản phải trả giá khoản phải thu ngoại tệ a Phòng ngừa rủi ro ngoại hối khoản phải trả Để phòng ngừa rủi ro ngoại hối khoản phải trả DN thương lượng với ngân hàng mua quyền chọn mua Khi ngân hàng, bên bán quyền, xem xét chào cho DN, bên mua quyền, quyền chọn mua có nội dung bao gồm: - Trị giá quyền chọn (K), tương đương trị giá khoản phải trả - Tỷ giá thực (E) - Phí mua quyền K.P P phí mua quyền chọn tính đồng ngoại tệ - Kiểu quyền chọn (kiểu Âu Mỹ) - Thời hạn hiệu lực quyền chọn (T), tương đương thời hạn khoản phải trả Tất nội dung quyền chọn hai bên thỏa thuận trước Ở thời điểm thỏa thuận, tỷ giá giao thị trường biết thời điểm đến hạn tỷ giá giao thị trường chưa biết Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp Nếu không sử dụng quyền chọn để ngừa rủi ro trị giá quy nội tệ khoản phải trả V(Sb) = KSb = f(Sb) phụ thuộc vào tỷ giá giao lúc khoản phải trả đến hạn, K trị giá khoản phải trả Sb tỷ giá bán giao thời điểm khoản phải trả đến hạn Nếu sử dụng quyền chọn mua để phịng ngừa rủi ro ngoại hối trị giá khoản phải trả đến hạn tùy thuộc vào quan hệ tỷ giá giao tỷ giá thực khoản phải trả đến hạn Mặc dù thời điểm đến hạn chưa xảy thời điểm thỏa thuận, DN biết trước đến hạn có hai khả xảy : • Nếu Sb > E DN thực quyền chọn mua Khi giá trị khoản phải trả quy nội tệ V = K.E = số, bất chấp tỷ giá giao thị trường Cần lưu ý DN trước bỏ khoản chi phí K.P để mua quyền chọn nên tổng chi phí quy nội tệ khoản phải trả cố định mức K(E + P) Nhờ vậy, rủi ro ngoại hối kiểm sốt • Nếu Sb < E doanh nghiệp khơng thực quyền chọn mua, mà mua ngoại tệ thị trường giao để toán khoản phải trả Khi giá trị khoản phải trả quy nội tệ V(Sb) = K.Sb Cần lưu ý DN trước bỏ khoản chi phí K.P để mua quyền chọn nên tổng chi phí quy nội tệ khoản phải trả K(Sb + P) Chi phí chưa cố định bị chận tối đa mức K(E+P), nghĩa K(Sb + P) < K(E + P), Sb < E Do đó, rủi ro ngoại hối kiểm sốt b Phịng ngừa rui ro ngoại hối khoản phải thu Để phòng ngừa rủi ro ngoại hối khoản phải thu, DN thương lượng với ngân hàng mua quyền chọn bán Khi ngân hàng, bên bán quyền, xem xét chào cho DN, bên mua quyền, quyền chọn bán có nội dung bao gồm: - Trị giá quyền chọn (K), tương đương trị giá khoản phải thu - Tỷ giá thực (E) - Phí mua quyền K.P P phí mua quyền chọn tính đồng ngoại tệ - Kiểu quyền chọn (kiểu Âu Mỹ) Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp - Thời hạn hiệu lực quyền chọn (T), tương đương thời hạn khoản phải thu Tất nội dung quyền chọn hai bên thỏa thuận trước Ở thời điểm thỏa thuận, tỷ giá giao thị trường biết thời điểm khoản phải đến hạn tỷ giá giao thị trường chưa biết Nếu khơng sử dụng quyền chọn để ngừa rủi ro trị giá quy nội tệ khoản phải thu V(Sm) = KSm = f(Sm) phụ thuộc vào tỷ giá giao lúc khoản phải thu đến hạn, K trị giá khoản phải thu Sm tỷ giá mua giao thời điểm khoản phải thu đến hạn Nếu sử dụng quyền chọn mua để phịng ngừa rủi ro ngoại hối trị giá khoản phải thu đến hạn tùy thuộc vào quan hệ tỷ giá giao tỷ giá thực khoản phải thu đến hạn Mặc dù thời điểm đến hạn chưa xảy thời điểm thỏa thuận, DN biết trước đến hạn có hai khả xảy : • Nếu Sm < E doanh nghiệp thực quyền chọn bán Khi giá trị khoản phải thu quy nội tệ V = K.E = số, bất chấp tỷ giá giao thị trường Cần lưu ý DN trước bỏ khoản chi phí K.P để mua quyền chọn nên giá trị quy nội tệ khoản phải thu cố định mức K(E – P) Nhờ vậy, rủi ro ngoại hối kiểm sốt • Nếu Sm > E DN khơng thực quyền chọn bán, mà bán ngoại tệ thị trường giao Khi giá trị khoản phải thu quy nội tệ V(Sm) = K.Sm Cần lưu ý DN trước bỏ khoản chi phí K.P để mua quyền chọn nên giá trị khoản phải thu quy nội tệ K(Sm - P) Giá trị chưa cố định bị chận tối thiểu mức K(E - P), nghĩa K(Sm P) > K(E - P), Sm > E Do đó, rủi ro ngoại hối kiểm sốt Tóm lại, thơng qua HĐQC, doanh nghiệp kiểm soát rủi ro ngoại hối cách giới hạn tối đa chi phí nội tệ khoản phải trả mức trị giá khoản phải trả nhân với tỷ giá thực cơng thêm chi phí mua quyền chọn mua; giới hạn tối thiểu giá trị nội tệ khoản phải thu mức trị giá khoản phải thu nhân với tỷ giá thực trừ chi phí mua quyền chọn bán Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp 1.1.3 Phân loại hợp đồng quyền chọn (Options) Sơ đồ 1.1: Phân loại quyền chọn Quyền chọn mua Theo quyền người mua Quyền chọn bán Quyền chọn kiểu Châu Âu Theo thời điểm thực Quyền chọn kiểu Mỹ Công cụ quyền chọn Thị trường tập trung Theo thị trường giao dịch Thị trường phi tập trung Quyền chọn cà phê, vàng… Theo tài sản sở Quyền chọn tiền điện, tiền taxi… Quyền chọn lãi suất, cổ phiếu… 1.1.3.1 Theo quyền người mua + Hợp đồng quyền chọn mua (Call options): Là thỏa thuận giao dịch lượng tài sản sở định, người mua call options (A) trả cho người bán call options (B) khoản tiền, gọi giá trị quyền chọn hay phí quyền chọn (options premium) A có quyền mua khơng bắt buộc phải mua lượng tài sản sở theo mức giá thoả thuận trước vào Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp ngày khoảng thời gian xác định tương lai B nhận tiền từ A nên B có trách nhiệm phải bán lượng tài sản sở với giá thực thỏa thuận vào ngày đáo hạn (nếu quyền chọn kiểu Châu Âu) ngày khoảng thời gian từ ngày ký hợp đồng đến ngày đáo hạn (nếu quyền chọn kiểu Mỹ), A muốn thực quyền mua Ví dụ: Giá cổ phiếu ngân hàng AB thời điểm 100.000 đồng/ CP, NĐT sau phân tích đưa dự báo giá CP lên khoảng 200.000 đồng Hiện tại, muốn mua 1000CP AB NĐT phải bỏ 100.000.000 đồng để mua Giả sử sau thời gian giá CP không dự báo bị giảm xuống cịn 60.000 đồng NĐT bị lỗ: 40.000.000 đồng Trong trường hợp này, để vừa giảm thiểu rủi ro mà thực theo dự báo, NĐT đầu tư vào Quyền chọn mua, cụ thể: mua 1000CP AB với giá 100.000 đồng/CP, thời gian tháng với mức phí quyền chọn 20.000 đồng/cổ phiếu x 1000 cổ phiếu = 20.000.000 đồng Trong thời gian tháng trên, giá cổ phiếu AB tăng dự báo lên mức 200.000 đồng/cổ phiếu bạn thu được: 1000 cổ phiếu x 200.000 đồng = 200.000.000 đồng tức bạn lãi 100.000.000 đồng – 20.000.000 đồng phí mua quyền chọn = 80.000.000 đồng Trong thường hợp giá cổ phiếu AB không tăng mà liên tục giảm hết thời gian tháng NĐT có quyền khơng thực việc mua chịu 20.000.000 đồng tiền phí quyền chọn mua Vào ngày thực quyền (thường ngày kết thúc hợp đồng), sau xem xét với mức giá giao tài sản sở ngày này, thấy có lợi cho mình, tức giá tài sản sở lớn giá thực hiện, A thực quyền để mua lượng tài sản sở mức giá thực hiện, thị trường bán lại với giá cao để thu khoản lợi nhuận Nếu thấy giá tài sản sở giá thực hiện, A khơng cần phải thực quyền mua mình, chịu lỗ tiền phí quyền chọn + Hợp đồng quyền chọn bán (Put options): Là thỏa thuận giao dịch lượng tài sản sở định, theo người mua Put options (C) trả cho người bán Put options (D) khoản tiền, gọi giá trị quyền chọn bán hay phí Put options C có quyền khơng phải nghĩa vụ phải bán lượng tài sản Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp sở theo mức giá thỏa thuận trước (giá thực hiện) vào ngày khoảng thời gian xác định tương lai D nhận tiền từ C, nên có nghĩa vụ phải mua lượng tài sản sở mức giá thực vào ngày đáo hạn (nếu quyền chọn kiểu Châu Âu) ngày khoảng thời gian từ ngày ký hợp đồng đến ngày đáo hạn (nếu quyền chọn kiểu Mỹ), C muốn thực quyền bán Vào ngày thực quyền (thường ngày kết thúc hợp đồng), sau xem xét giá giao tài sản sở thị trường, thấy có lợi cho mình, tức mức giá nhỏ giá thực hiện, C thực quyền để bán lượng tài sản sở với giá thực sau mua thị trường với giá thấp để thu khoảng lợi nhuận Nếu thấy giá giao cao giá thực hiện, C khơng cần phải thực quyền chọn bán mình, chịu lỗ tiền phí quyền chọn Ví dụ: Nhà đầu tư người nắm giữ 1000 cổ phiếu AB với mức giá thị trường 100.000 đồng/CP NĐT lo lắng giá cổ phiếu giảm xuống cịn 70.000 đồng/CP bị 30.000.000 đồng NĐT mua quyền chọn bán với mức phí 20.000 đồng/CP = 20.000.000 đồng để đảm bảo CP lúc bán 100.000 đồng/CP Tức giá CP giảm xuống 100.000 đồng/CP nhà đầu tư có lợi bán cổ phiếu mức cao mức giá cổ phiếu thị trường vào thời điểm 1.1.3.2 Theo thời điểm thực quyền chọn + Quyền chọn kiểu Châu Âu (European options): Là quyền chọn cho phép người nắm giữ thực quyền mua bán vào ngày đáo hạn hợp đồng Việc toán thực xảy vòng hai ngày làm việc sau việc thực quyền chọn người nắm giữ xác nhận vào ngày đáo hạn Một điểm đáng ý là: người mua HĐQC call mong muốn giá sản phẩm hợp tăng lên ngày đáo hạn người mua hợp đồng lựa chọn Put lại hy vọng giá xuống Nếu cao giá định trước họ từ chối quyền bán chịu quyền phí Tất nhiên từ chối hay không từ chối quyền giá ngày đáo hạn cao (hay thấp) giá nổ NĐT tính tốn sở mức độ chênh lệch Chuyên ngành: Ngân hàng thương mại Bùi Thị Ngọc Quỳnh

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w