1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhân sự và tính lương

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhân sự và tính lương
Tác giả Tô Hữu
Người hướng dẫn Thầy Trần Kim Đính
Trường học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Toán Tin ứng dụng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 557,07 KB

Cấu trúc

  • I. Tìm hiểu bài toán (12)
    • 1. Mô hình tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Sơn Hải – Quỳnh Lưu – Nghệ An (0)
      • 1.1 Cơ cấu tổ chức các phòng ban (12)
      • 1.2 Chức năng nhiệm vụ (14)
    • 2. Hoạt động của phòng Tổ chức cán bộ của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Sơn Hải – Quỳnh Lưu – Nghệ An (14)
      • 2.1 Công tác quản lý nhân sự (14)
      • 2.2 Tính lương (15)
    • 3. Các nhược điểm của hệ thống cũ (17)
    • 4. Khả năng tin học hóa (18)
  • II. Nghiên cứu xây dựng chương trình (18)
    • 1. Ứng dụng của tin học trong công tác quản lý (0)
    • 2. Mục đích của đề tài (20)
    • 3. Các chức năng của hệ thống (21)
      • 3.1 Chức năng cập nhật (21)
      • 3.2 Chức năng xử lý (21)
    • 4. Yêu cầu đối với hệ thống (23)
    • 5. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý (23)
      • 5.1 Nghiên cứu sơ bộ và lập dự án (23)
      • 5.2 Phân tích hệ thống (23)
      • 5.3 Thiết kế tổng thể (23)
      • 5.4 Thiết kế chi tiết (23)
      • 5.5 Cài đặt, lập trình (24)
      • 5.6 Một số yêu cầu khác của chương trình (24)
  • Chương II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (12)
    • I. Yêu cầu của hệ thống về mặt chức năng (0)
      • 1. Biểu đồ phân cấp chức năng (26)
      • 2. Biểu đồ luồng dữ liệu (28)
        • 2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh (28)
        • 2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (30)
        • 2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (31)
    • II. Yêu cầu của hệ thống về mặt dữ liệu (0)
      • 1. Dữ liệu của hệ thống (34)
      • 2. Mô hình thực thể quan hệ (0)
  • Chương III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG (26)
    • I. Thiết kế cơ sở dữ liệu (41)
      • 1. Mô hình thực thể liên kết (41)
    • II. Các bảng dữ liệu (0)
      • 1. Bảng nhân viên (0)
      • 1. Bảng Nhan_Vien (nhân viên ) (0)
      • 2. Bảng Phong ( phòng ) (0)
      • 3. Bảng QT_Cong tac (quá trình công tác ) (0)
      • 4. Bảng QT_Dao tao ( quá trình đào tạo ) (0)
      • 5. Bảng LS_Luong ( Lịch sử lương ) (0)
      • 6. Bảng Trinh_do ( trình độ ) (0)
      • 7. Bảng DM_Ngoai_Ngu ( DM ngoại ngữ ) (0)
      • 9. Bảng DM_chinh_tri (DM chính trị ) (0)
      • 10. Bảng Quan_he (Quan hệ ) (0)
    • II. Thiết kế chương trình (0)
      • 1. Lựa chọn chương trình (0)
      • 2. Xây dựng chương trình (0)
  • Chương IV. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (41)
    • I. Tổng quát về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 đối với CSDL SQL (47)
      • 1. Biến (47)
        • 1.1. Cách khai báo biến (47)
        • 1.2. Quy tắc đặt tên biến (47)
        • 1.3. Phạm vi sử dụng biến (0)
      • 2. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Visual Basic (48)
      • 3. Các toán tử (48)
        • 3.1 Các toán tử tính toán (48)
        • 3.2 Các toán tử so sánh (49)
        • 3.3 Các toán tử logic (49)
      • 4. Điều khiển dòng chương trình (0)
        • 4.1 If….Then (49)
        • 4.2 Select Case (49)
        • 4.3 Do…. Loop; vòng lặp không xác định trước (50)
        • 4.4 For…. Next; Vòng lặp biết trước số lần lặp (50)
        • 4.5 For Each…. Next; Vòng lặp biết trước số lần lặp (51)
        • 4.6 While….Wend (51)
      • 5. Thủ tục và hàm (51)
        • 5.1 Cách định nghĩa thủ tục (51)
        • 5.2 Cách định nghĩa hàm (52)
      • 6. Xây dựng các đơn thể ( Modules ) (52)
      • 7. Điều khiển dữ liệu để tạo giao diện người sử dụng (52)
        • 7.1 Giới thiệu chung (0)
        • 7.2 Khái quát về ADO (53)
      • 8. Công cụ tạo báo cáo trên cơ sở dữ liệu (54)
    • II. Giới thiệu tổng quan về cơ sở dữ liệu SQL Server 2000 (55)
      • 1. Tổng quan (55)
        • 1.1 Các thành phần của một cơ sở dữ liệu (55)
        • 1.2 Các file và file group (55)
        • 1.3 Các Transaction log (56)
        • 1.4 Các log file ảo (57)
        • 1.5 Các vấn đề cần xem xét khi thiết kế một cơ sở dữ liệu (0)
      • 2. Tạo cơ sở dữ liệu (57)
      • 3. Các bảng và cách thiết kế các bảng (58)
      • 4. Các kiểu dữ liệu (58)
        • 4.1 Dữ liệu nhị phân (59)
        • 4.2 Dữ liệu kiểu ký tự (59)
        • 4.3 Dữ liệu ngày tháng và thời gian (59)
        • 4.4 Dữ liệu kiểu số (59)
        • 4.5 Dữ liệu kiểu số nguyên (59)
        • 4.6 Dữ liệu thập phân và phân số (59)
        • 4.7 Dữ liệu số gần đúng (59)
        • 4.8 Dữ liệu kiểu tiền tệ (60)
        • 4.9 Một số kiểu dữ liệu đặc biệt khác (60)
      • 5. Các ràng buộc (Constraint) (60)
        • 5.1 Các ràng buộc khóa chính ( Constraint Primary Key) (60)
        • 5.2 Các ràng buộc khóa ngoại ( Constraint Foreign Key) (0)
        • 5.3 Các ràng buộc duy nhất ( Constraint Unique) (61)
        • 5.4 Các ràng buộc kiểm tra ( Constraint Check) (61)
      • 6. Các khung nhìn (View) và các trường hợp sử dụng khung nhìn (61)
        • 6.1 Các khung nhìn (61)
        • 6.2 Các trường hợp sử dụng khung nhìn (62)
          • 6.2.1 Tập trung vào dữ liệu nhất định (62)
          • 6.2.2 Đơn giản hóa cách xử lý dữ liệu (62)
          • 6.2.3 Tùy ý sử dụng dữ liệu (62)
          • 6.2.4 Xuất và nhập dữ liệu (62)
        • 6.3 Tạo khung nhìn (62)

Nội dung

Tìm hiểu bài toán

Hoạt động của phòng Tổ chức cán bộ của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Sơn Hải – Quỳnh Lưu – Nghệ An

2.1 công tác quản lý nhân sự:

Từ trước tới nay những công tác thuộc phạm vi quản lý nhân sự và đảm bảo các chế độ cho công nhân viên chức trong đơn vị do phòng Tổ chức cán bộ đảm trách, công việc cụ thể như:

Lương cơ bản * Hệ số lương * Ngày công

+ Cung cấp cho giám đốc lý lịch của một hoặc nhiều công nhân viên chức Cập nhật những thay đổi về nhân sự, tiền lương, …

+ Thống kê số lượng cán bộ, công nhân viên chức hiện có vủa từng phòng, từng bộ phận, theo dõi diển biến về sự thay đổi của công nhân viên chức

+ Tham mưu cho giám đốc đề bạt một số cán bộ đủ đức đủ tài, khiển trách một chức danh nào đó dự trên trình độ chuyên môn về khả năng quản lý và điều hành.

+ Thực hiện các chế độ ưu đãi với cán bộ công nhân viên chức công tác trong môi trường độc hại.

+ Đề suất ban giám đốc về công tác đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước cũng như của ngành.

+ Hàng tháng, hàng quý, hàng năm làm báo cáo thực trạng về chất lượng cán bộ và khả năng công tác của từng công nhân viên chức theo yêu cầu của ban giám đốc và của ngành.

+ Tham mưu cho giám đốc để quyết định thay đổi về nhân sự.

+ Lập bảng biểu thống kê, báo cáo theo yêu cầu của cấp trên.

Việc nắm bắt thông tin chưa nhanh nhậy, chưa chính xác; việc báo cáo thông tin không đáp ứng kịp thời, thiếu chính xác Do vậy chưa đáp ứng những yêu cầu cần thiết của cấp trên.

Tiền lương tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn được áp dụng cụ thể như sau:

Lương cơ bản * Hệ số lương * Ngày nghỉ * 75%

Lương cơ bản *(Hệ số lương + Hệ số phụ cấp) * Ngày công

Lương cơ bản *(Hệ số lương + phụ cấp nếu có) * Ngày công * Số giờ * 200%

Nếu có ngày tai nạn lao động, nghỉ ốm, thai sản hay một lý do nào đó chính đáng thì được tính như sau:

Và được cộng vào số lương của những ngày công khác Ngoài ra còn có một số cán bộ được hưởng lương trách nhiệm Lương trách nhiệm được tính theo hệ số phụ cấp chức vụ như sau:

- Hệ số phụ cấp chức vụ của Giám đốc: 0, 8

- Hệ số phụ cấp chức vụ của Phó giám đốc: 0, 6

- Hệ số phụ cấp chức vụ của Trưởng phòng: 0, 4

- Hệ số phụ cấp chức vụ của phó phòng: 0, 3

- Hệ số phụ cấp chức vụ của Kế toán trưởng, thủ kho giữ tiền, đội trưởng bảo vệ : 0, 2

Và lương được hưởng lúc này sẽ được tính như sau:

Nếu người sử dụng lao động (Giám đốc) yêu cầu làm thêm giờ vào những ngày nghỉ (lễ, tết, thứ 7, chủ nhật) và ngoài giờ hành chính thì được tính tiền bồi dưỡng làm thêm giờ nhưng không được quá 248 giờ trong một năm.

Lương lao động được hưởng vào ngày lễ, tết được tính như sau:

Lương lao động làm ngày nghỉ thứ bảy, chủ nhật được tính như sau:

Lương cơ bản *(Hệ số lương + phụ cấp nếu có) * Ngày công * Số giờ * 100%

Lương cơ bản *(Hệ số lương + phụ cấp nếu có) * Ngày công

22 ngày Lương cơ bản *(Hệ số lương + phụ cấp nếu có) * Ngày nghỉ nếu có * 75%

Lương lao động ngoài giờ hành chính được tính như sau:

Các khoản khấu trừ vào lương gồm tiền Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT) và được tính như sau:

BHXH = Lương cơ bản * Hệ số lương * 5%.

BHYT = Lương cơ bản * Hệ số lương * 1%.

Qua các công thức tính lương phụ cấp, tiền làm thêm giờ và các khoản phải trừ ta tính được lương thực lĩnh cho từng cán bộ công nhân viên chức Công thức được tính như sau:

+ Tiền bồi dưỡng làm thêm giờ -(BHXH + BHYT + Tiền tạm ứng).

Thực tế việc tính lương của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ở Sơn Hải - Quỳnh Lưu - Nghệ An là bằng thủ công, do vậy rất tốn kém thời gian và độ chính xác không cao.

Các nhược điểm của hệ thống cũ

+ Lý lịch của công nhân viên chức đôi lúc phải làm lại vì ẩm ướt, rách nát…

+ Tính lương cho công chức viên chức bằng tay tốn rất nhiều thời gian và đôi khi thiếu chính xác.

+ Việc xét nâng lương, nâng ngạch, đề bạt cán bộ, làm các chế độ đến quyền lợi của công chức viên chức còn lúng túng và mất nhiều thời gian do làm hoàn toàn bằng tay.

+ Khi có các yêu cầu cho việc báo cáo hay tìm kiếm thông tin liên quan đến một hoặc nhiều công chức viên chức thì tốn nhiều thời gian, công sức và giấy tờ.

+ Như vậy ta thầy việc quản lý theo phương thức thủ công rất tốn kém nhiều thời gian nhân lực, hơn nữa độ chính xác lại không cao, tốc độ sử lý chậm, dẫn đến không đáp ứng kịp thời nhu cầu của lãnh đạo và sự phát triển của thời đại vì vậy phải có một hệ thống quản lý bằng máy tính trong chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ở Sơn Hải

- Quỳnh Lưu- Nghệ An để đáp ứng tốt nhất cho các nhu cầu nói trên.

Khả năng tin học hóa

Sự tốn kém nhiều về thời gian và nhân lực cho hệ thống quản lý thủ công, đơn vị cần xây dựng một hệ thống thông tin tự động giải quyết đa phần công việc nhằm khắc phục nhược điểm của hệ thống quản lý cũ.

Trong thực tế hiện nay chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ở Sơn Hải - Quỳnh Lưu - Nghệ An có đủ điều kiện để xây dựng một hệ thống quản lý nhân sự và tính lương bằng máy tính.

+ Phòng tổ chức cán bộ phải được trang bị máy tính có cấu hình cao. + Các nhân viên của phòng tổ chức phải được phổ cập kiến thức về sử dụng máy tính.

Như vậy với các yếu tố nói trên đã đủ điều kiện xây dựng một hệ thống thông tin, quản lý nhân sự và tính lương bằng máy tính.

Nghiên cứu xây dựng chương trình

Mục đích của đề tài

Qua nghiên cứu mô hình và cách quản lý của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ở Sơn Hải - Quỳnh Lưu - Nghệ An ta cần phải xây dựng phần mềm “Quản lý nhân sự và tính lương” nhằm các mục đích như sau:

+ Tự động hoá quá trình quản lý cán bộ công nhân viên chức của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ở Sơn Hải - Quỳnh Lưu - Nghệ An.

+ Lưu trữ các thông tin liên quan đến công nhân viên chức đã và đang làm việc tại đơn vị.

+ Cập nhật sửa đổi các thông tin liên quan đến nhân sự: Lý lịch, hệ số lương, ngày công, ngày nghỉ…của công nhân viên chức.

+ Tính lương hàng tháng và lưu trên bảng lương của đơn vị.

+ Tạo, cập nhật, sửa đổi các thông tin về nhân sự của đơn vị.

+ In danh sách công nhân viên chức của từng phòng ban, từng bộ phận theo các thông số cần thiết, theo sự yêu cầu và kiểm tra của cấp trên.

+ In bảng lương hàng tháng của từng công nhân viên chức, và danh sách Đảng viên, Đoàn viên.

+ Trích xuất các biểu mẫu, báo cáo một cách đầy đủ chi tiết và khoa học theo yêu cầu của người sử dụng.

Các chức năng của hệ thống

3.1 Chức năng cập nhật: Để hệ thống có dữ liệu thống nhất phục vụ cho công việc quản lý được chặt chẽ, trước hết phải cung cấp cho hệ thống một số thông tin chung, thuận tiện cho quá trình xử lý, các thông tin này được truy suất thông qua mã của chúng và phải nhập vào hồ sơ như sau:

+ Cập nhật danh sách cán bộ công nhân viên chức(theo hồ sơ).

+ Nhập hồ sơ mới chuyển đến hay mới tuyển dụng.

+ Nhập danh sách các phòng ban.

+ Cập nhật cho từng phòng ban, từng bộ phận, từng công nhân viên chức.

+ Cập nhật danh sách ngày làm việc, ngày nghỉ ốm của từng công nhân viên chức.

+ Cập nhật các thông tin về sự thay đổi hệ số lương của cán bộ công nhân viên chức.

+ Cập nhật tổng tiền lương.

Với các dữ liệu đã cập nhật, để đáp ứng các nhu cầu đặt ra theo yêu cầu quản lý trong đơn vị hệ thống cần có chức năng quản lý như sau:

Có thể sắp xếp danh sách cán bộ công nhân viên chức trong đơn vị theo từng phòng, từng bộ phận, theo vần A, B, C, …

Tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của người sử dụng như;

+ Tìm kiếm cán bộ công nhân viên chức theo tên

+ Tìm kiếmcán bộ công nhân viên chức theo ngạch bậc

+ Tìm kiếm cán bộ công nhân viên chức theo trình độ chính trị

+ Tìm kiếm cán bộ công nhân viên chức theo trình độ chuyên môn + Tìm kiếm cán bộ công nhân viên chức theo trình độ ngoại ngữ

Từ những nguồn dữ liệu đã cập nhập như trên, hệ thống sẽ đưa ra các bảng báo cáo thống kê tổng quát hay chi tiết về nhân sự của chi nhánh theo yêu cầu lựa chọn, cụ thể là:

+ Lập danh sách cán bộ công nhân viên chức toàn cơ quan

+ Lập danh sách cán bộ công nhân viên chức của từng phòng, bộ phận

+ Lập danh sách cán bộ công nhân viên chức là Đảng viên, Đoàn viên

+ Tính lương cho từng cá nhân, từng phòng, từng đơn vị

+ In danh sách lương theo tháng cho từng phòng, từng đơn vị

* Chức năng trợ giúp: Để nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống cần có chức năng trợ giúp theo nội dung sau:

Yêu cầu đối với hệ thống

Hệ thống phải quản lý được toàn bộ các hồ sơ nhân sự của cán bộ công nhân viên chức trong đơn vị bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu

Hệ thống cho phép tìm kiếm nhân sự theo một tiêu chí nhất định theo giới tính, mã nhân viên, theo trình độ chuyên môn, …

Cho phép sửa đổi, cập nhật dữ liệu, đảm bảo có sàng lọc dữ liệu.

Tính lương, in bản lương và lưu trữ bảng lương hàng tháng của từng phòng, từng bộ phận Tạo các danh sách có sắp xếp theo tên theo vần.

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

THIẾT KẾ HỆ THỐNG

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tổng quát về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 đối với CSDL SQL

Biến được dùng tạm thời các giá trị tính toán trong quá trình xử lý chương trình.

Visual Basic dùng khai báo biến trong chương trình như sau: %

Dim < tên biến > As < kiểu dữ liệu >

Ta cũng có thể khai báo biến theo cách sau:

Khi đó có kiểu Variant

1.2 Quy tắc đặt tên biến

Tên biến có chiều dài tối đa 255 ký tự, phải bắt đầu bằng một chữ cái, Không đặt các khoảng trống và các ký hiệu(+ - * / … ) trong tên biến, Không được trùng với từ kháo của ngôn ngữ, không đặt tên trùng nhau.

1.3 Phạm vi xử dụng biến

Phạm vi xử dụng biến tùy thuộc vào cách ta khai báo và chỗ ta đặt dòng khai báo biến.

Nếu ta khai báo trong phần General thì biến là biến tổng thể có thể được dùng ở bất kỳ đoạn lệnh nào trong chương trình.

Nếu ta khai báo trong sự kiện của một đối tượng( tức khai báo giữa Sub và End Sub ) thì biến chỉ tồn tại và được dùng trong phạm vi sự kiện đó. Biến như vậy gọi là biến riêng hay biến cục bộ.

Nếu ta dùng từ khóa Public thay cho Dim để khai báo, biến sẽ tồn tại trong suốt thời gian thực hiện chương trình và có thể dùng được trong bất kỳ đoạn lệnh nào của chương trình Biến như vậy gọi là biến chung hay biến toàn cục

2 Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Visual Basic.

Single 4 byte -3, 402823E38 đến -1, 401298E-45(Các giá trị âm) và

1, 401298E-45 đến 3, 402823E38(Các giá trị dương)

Double 8 byte -1, 79769E308 đến -4, 94065E-324(Giá trị âm) và

4, 94065E-324 đến 1, 9769E308(Giá trị dương) Currenc y

String 1 byte Tối đa 231 ký tự

3.1 Các toán tử tính toán

+ Cộng 2 số hạng với nhau, có thể là cộng 2 chuỗi

/ Chia, trả về kiểu thực

Mod Chia lấy phần dư

3.2 Các toán tử so sánh

> So sánh xem số thứ nhất có lớn hơn số thứ hai không

< So sánh xem số thứ hai co nhỏ hơn số thứ hai không

= So sánh xem số thứ hai có bằng hơn số thứ hai không

>= So sánh xem số thứ nhất có lớn hơn hoặc bằng số thứ hai không

(tham số)

< các mã lệnh của thủ tục >

Một thủ tục trước khi sử dụng cần định nghĩa bằng từ khóa Sub như sau:

[Private/Publi] Function< tên hàm >(tham số) [ As kiểu ]

6 Xây dựng các đơn thể(Modules)

Tuy rất dễ dàng thực hiện Visual Basic với mã lệnh được biểu mẫu đơn nhưng để tận dụng toàn bộ ưu thế của Visual Basic, ta cần sử dụng nhiều biểu mẫu và có mã lệnh trên tất cả các biểu mẫu đó tương tác trong đồ án Để làm điều này ta cần xây dựng mã lệnh không phụ thuộc vào biểu mẫu bất kỳ nhưng có thể dễ dàng làm việc với mọi biểu mẫu trong đồ án. Loại mã lệnh này cho phép ta xây dựng các biến tổng thể và các thủ tục tổng thể cho một đồ án.

Các đơn thể không có các thành phần hiển thị Ta cần bổ sung đơn thể bằng cách chọn Project/Add Module.

Ta bổ sung đơn thể hiện hữu bằng cách chọn Project /Add file.Các đơn thể có đuôi mặc định là.bas

7 Điều khiển dữ liệu để tạo giao diện người sử dụng

Các thuộc tính datasource, Datafiled của điều khiển ràng buộc dữ liệu

Các thuộc tính connection String RecorSource của điều khiển ADO Data

Có rất nhiều cách điều khiển dữ lệu để quản lý kết nối giữa biểu mẫu Visual Basic với cơ sở dữ liệu DAO(Data Access Object) (thường dùng để kết nối với cơ sở dữ liệu trên máy tính cá nhân là Microsoft Access ), RDC(dùng cho client/server ), và ADO(Acti và Data Object), cho phép ta truy cập vào mọi loại dữ liệu bao gồm dữ liệu trên máy tính cá nhân, trên hệ Client /Server và không thuộc mô hình quan hệ Sau đây là cách thức của một điều khiển ADO kết nối cơ sở dữ liệu ứng dụng :

ADO cho phép bạn viết một ứng dụng để truy nhập và khai thác dữ liệu trong một máy chủ chứa cơ sở dữ liệu thông qua OLE privider Các tiện ích chính của ADO là tốc độ cao, dễ sử dụng, tiêu tốn bộ nhớ ít và dùng đĩa ít.

ADO có nhiều đối tượng ở đây ta quan tâm đến đối tượng Connection và đối tượng Recordset Mỗi đối tượng đề có tập hợp Pripertis được dùng để đưa các tinh chất động hoặc các tính chất đặc biệt của provider cho các đối tượng này. Đối tượng Connection là đối tượng cao nhất trong các cây phân cấp ADO Data, dùng ADO Data để biểu diễn kết nối nguồn dữ liệu thông qua OLE DB Data provider và quản lý tất cả các truyền thông giữa giải pháp của ta và nguồn dữ liệu Sau đây là 1 ví dụ cách tạo điều khiển dữ liệu ADO Data :

Connection to SQL Server by ADODB

Puplic Sub Connection(Server As String, Dbname As String, UID As String, Pwd As String)

Set Cn=New ADO DB Connection

ConnectionString=”SERVER”=”& Server &”; Data Base = “ & Dbname &

End Sub Đối tượng Recordset:là đối tượng bao gồm một tập các bản ghi được trả về từ một câu truy vấn, và một con trỏ trong các bản ghi đó Ta có thể mở một đối tượng Recordset không cần mở rõ ràng một đối tượng Connection bằng cách chuyền một xâu kết nối vào phương thức Open của đối tượng Recordset Tuy nhiên chứa một tệp các fields chứa đối tượng fiel. Sau đây là 1 ví dụ cách tạo Recordset khi đã thiết lập Connection ở trên: Dim rs ADODB.recordset

Set rs=New ADODB.Recordset

8 Công cụ tạo báo cáo trên cơ sở dữ liệu

Visual Basic cho phép truy cập đến một số kỷ thuật Clien/Server hổ trợ truy cập rất hiệu quả, đặc biệt khi nó dùng để làm báo cáo như

Printer, Videosoft VsView, tuy nhiên để đạt được tính hiệu quả và giao diện đẹp thì phải nói đến Crystal Report, nó cho phép tạo báo cáo cơ sở dữ liệu ứng dụng viết bằng Visual Basic.Nó gồm hai phần chủ yếu: Trình bày thiết kế báo cáo xác định dữ liệu sẽ đưa vào báo cáo, cách thể hiện để đưa vào báo cáo một điều khiển ActiveX cho phép thi hành, hiện thị, in ấn điều khiển lúc thi hành ứng dụng.

Giới thiệu tổng quan về cơ sở dữ liệu SQL Server 2000

1.1 Các thành phần của một cơ sở dữ liệu :

Một cơ sở dữ liệu trong Microsoft SQL Server 2000 bao gồm một tập các bảng chứa một tập hợp nhất định về dữ liệu có cấu trúc Một bảng chứa một tập hợp các hàng và các cột Mỗi cột trong bảng được thiết kế để chứa một loại thông tin (chẳng hạn: ngày tháng, tên, số tiền hay các số ). Các bảng có nhiều loại điều khiển (các ràng buộc, các quy tắc, các trigger, các xác lập mặc định, các kiểu dữ liệu người dùng tùy ý ) nhằm bảo đảm tính hiệu lực của dữ liệu Các ràng buộc DRI( Declarative Referentive Intergrity ) có thể được bổ sung vào các bảng để đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu liên quan trong các bảng khác nhau Một cơ sở dữ liệu có thể chứa các thủ tục sử dụng mã lập trình Transact-SQL để thực hiện các thao tác liên quan đến dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, chẳng hạn như lưu trữ các khung xem nhằm cung cấp sự truy cập tùy biến vào dữ liệu bảng.

Microsoft SQL server 2000 sắp xếp một cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng các file hệ điều hành Tất cả các dữ liệu và đối tượng cơ sở dữ liệu,chẳng hạn như các bảng, các thủ tục có sẵn, các trigger và các khung xem,được lưu trữ trong các file hệ điều hành :

Primary: File này chứa thông tin khởi động dành cho cơ sở dữ liệu và được sử dụng để chứa dữ liệu Mỗi cơ sở dữ liệu có một file dữ liệu chính Secondary: Các file này chứa tất cả các dữ liệu không nằm trong file dữ liệu chính Nếu file chính có thể chứa tất cả các dữ liệu trong cơ sở dư liệu thì các cơ sở dữ liệu không cần có các file được phụ Một số cơ sơ dữ liệu có thể lớn tới nỗi phải cần sử dụng các file phụ hay cần sử dụng các file phụ hay cần sử dụng các file phụ trên các ổ đĩa riêng để chia dữ liệu qua nhiều ổ đĩa.

Transaction Log: Các file này chứa thông tin log được sử dụng để phục hồi cở sở dữ liệu Phải có ít nhất một log file cho một cơ sở dữ liệu.

Các filegroup cho phép các nhóm file lại với nhau lại để quản lý và cấp phát dữ liệu.

Một cơ sở dữ liệu trong Microsoft SQL server 2000 có ít nhất một file dữ liệu và một transaction log file Dữ liệu và transaction log file không bao giờ được kết hợp với nhau trên cùng một file, và các file riêng lẻ đựoc sử dụng bởi chỉ một cơ sở dữ liệu.

Microsoft SQL server 2000 sử dụng transaction log của một cơ sở dữ liệu để phục hồi các thao tác Transaction log là một bảng ghi liên tiếp tất cả các hoạt động chỉnh sửa đã xảy ra trong cơ sở dữ liệu cũng như thao tác đã thực hiện mỗi hoạt động đã chỉnh sửa transaction log ghi sự bắt đầu của mỗi thao tác Nó ghi các thay đổi và thông tin để undo lại các hoạt động chỉnh sửa( nếu cần sau này ) trong suốt mỗi thao tác Đối với một số hoạt động lớn như Create Index, transaction log ghi hoạt động đã xảy ra.File log phát triển liên tục khi các hoạt động ghi xảy ra trong cơ sở dữ liệu.Transaction log ghi sự cấp phát và hủy cấp phát các trang, cuộn đi hay cuộn lại các thao tác Điều này cho phép các SQL Server áp dụng hoặc trả lại mỗi thao tác Các tiến trình sao lưu dự phòng trasaction log cho phép bạn phục hồi cơ sở dữ liệu vào một thời điểm nhất định hoặc có sự cố sự ra.

Mỗi một trasaction log được chia thành các đoạn nhỏ hơn một cách logic được gọi là các file ảo.

1.5 Cá vấn đề cần xem xét khi thiết kế một cơ sở dữ liệu

Bảo đảm tính toàn vẹn của dữ liệu: Bao gồm tính toàn vẹn thực thể, tính toàn vẹn người dùng ấn định.

Bảo đảm an toàn dữ liệu: Một trong các chức năng của một cở sở dữ liệu là bảo vệ dữ liệu bằng cách ngăn chặn những người sử dụng gây ra những lỗi lầm đáng kể Hệ thống đảm bảo an toàn trong Microsoft SQL Server 2000 điều khiển sự truy nhập vào dữ liệu của người dùng, và cho phép thực hiện các hoạt động trong cơ sở dữ liệu

Bảo trì: Sau khi một cơ sở dữ liệu đã được tạo, tất cả các đối tượng và dữ liệu được bổ sung vào và đang được sử dụng sẽ có những lúc bạn cần thực hiện bảo trì Để bảo trì một cơ sở dữ liệu ta nên thiết kế cơ sở dữ liệu càng nhỏ càng tốt và loại bỏ thông tin dư thừa, thiết kế các bảng phân hoạch thay vì một bảng đơn, nếu bảng này chứa nhiều bảng. Ước lượng kích cỡ của một cơ sở dữ liệu: Bao gồm các ước lượng kích cỡ của một bảng, bao gồm ước lượng kích cỡ của một bảng không có Index nhóm.

2 Tạo cơ sở dữ liệu: Để tạo cơ sở dữ liệu, hãy xác định tên các cơ sở dữ liệu, người sở hữu( người tạo các cơ sở dữ liệu ), kích cỡ, các file và các filegroup dùng để chứa nó.

Trước khi tạo một cơ sở dữ liệu cần xem xét:

Sự cho phép tạo một cơ sở mặc định của các thành viên có vai trò server cố định như: Quản trị hệ thống và người tạo cơ sở dữ liệu, mặc dù sự cho phép có thể được cấp cho những người sử dụng khác.

Người tạo cơ sở dữ liệu là người sở hữu cơ sở dữ liệu.

Có tối đa 32.767 cơ sở dữ liệu được tạo trên một server.

Tên của cơ sở dữ liệu phải tuân theo quy tắc nhận dạng.

Có một số cách để tạo một cơ sở dữ liệu như sau:

1) Vào Query Anlyzer: Vào File chọn New hoặc dùng câu lệnh SQL là: CREATEDATABASE database_name

2) Vào Enterprise Manager vào of menu File chọn Action hoặc trên cửa sổ chọn:

Microsoft SQL Server/ SQL Server Group/ database/ nháy phải chuột chọn New Database.

3 Các bảng và cách thiết kế các bảng

Các bảng là đối tượng cơ sở dữ liệu chứa tất cả dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu Phần ấn định bảng là tập hợp các cột Trong các bảng, dữ liệu được sắp xếp theo dạng hàng và dạng cột tương tự như một trang bảng tính. Mỗi hàng tiêu biểu cho một Record duy nhất, và mỗi cột tiêu biểu cho một trường(filed) record.

Khi thiết kế một cơ sở dữ liệu ta cần quyết định các bảng, các kiểu dữ liệu trong mỗi bảng, ai có quyền truy nhập và các ràng buộc giữa các bảng

Cách 1:Vào Query Analyzer:CREATETABAL tên_bảng

Cách 2: Vào Enterprise Manager: Tên CSDL/ Tabal/ nháy phải chuột chọn New tabale

Dữ liệu nhị phân được lưu trữ bằng cách sử dụng các kiểu dữ liệu:binary, var binary, và image.

4.2 Dữ liệu kiểu ký tự

Dữ liệu ký tự bao gồm sự kết hợp giữa các mẫu ký tự, ký hiệu và các ký tự số Trong SQL 2000, dư liệu ký tự được chứa bằng cách sử dụng các dữ liệu char, varchar, text, nchar, nvarchar, ntext.

4.3 Dữ liệu ngày tháng và thời gian

Dữ liệu ngày tháng và thời gian bao gồm sự kết hợp hợp lệ giữa các ngày tháng và thời gian, dữ liệu ngày tháng và thời gian được chứa bằng cách sử dụng các kiểu dữ liệu datetime và smalldatetime.

Dữ liệu kiểu số bao gồm chỉ các số, dữ liệu số bao gồm các số âm và số dương, số thập phân và phân số, và các số nguyên.

4.5 Dữ liệu kiểu số nguyên

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w