Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
246,61 KB
Nội dung
THẢO LUẬN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Nhóm thảo luận NHH_K10 Trịnh Thị Phương Linh Nguyễn Thị Hồng Cấn Thị Hương Giang Ngô Huyền Trang Vũ THị Minh Nguyệt Lê Hồng Trang Nguyễn Thị Vân Anh Tơ Ngọc Thu Đồn Minh Hạnh 10.Mai Thị Thương Hà Nội, tháng 4/2010 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường tiền tệ phận thị trường tài chính, thị trường vốn ngắn hạn ( có thời hạn năm) luật ngân hàng nhà nước Việt Nam luật tổ chức tín dụng sửa đổi cho phép giấy tờ có giá dài hạn giao dịch thị trường tiền tệ giúp cho thị trường tiền tệ thị trường thứ cấp công cụ nợ dài hạn Với tham gia NHTW, phủ, trung gian tài chính, thị trường tiền tệ đánh giá thị trường có độ an tồn cao thị trường bán buôn hữu hiệu Thi trường tiền tệ biết đến thị trường phi tập trung, sôi động, mang tính tồn cầu Thị trường tiền tệ ngày phát triển đa dạng linh hoạt, với mục tiêu ban đầu thị trường đảm bảo khả tốn trung gian tài chính, thị trường tiền tệ phát triển trở thành thị trường đầu tư vốn ngắn hạn, thị trường kinh doanh chênh lệch giá, thị trường cơng cụ phịng ngừa rủi ro thị trường phái sinh Thị trường tiền tệ nhạy cảm với biến động kinh tế, xã hội, kinh tế, trị coi thước đo kinh tế, Sự chưa phát triển thi trường tiền tệ Việt Nam thể chỗ : công cụ giao dịch thị trường nghèo nàn, khối lượng giao dịch hạn chế, thị trường thứ cấp công cụ giao dịch thị trường gần chưa có, thị trường sơ cấp cịn hạn chế, thị trường chưa thu hút đông đảo thành viên tham gia chưa thể tính chuyên nghiệp thị trường Để thị trường tiền tệ Việt Nam phát triển việc xây dựng mơ hình thị trường tiền tệ công việc mà nhà quản lý thị trường, nhà nghiên cứu cần xem xét, tiền đề cho hoạt động thị trường có quy củ, hiệu I Mơ hình thị trường tiền tệ nước Mơ hình thị trường tiên tệ Nhật 1.1 Trước chiến tranh giới thứ 2: Hệ thống tài trước chiến tranh Nhật Bản có thị trường tiền tệ sau: - Thị trường tiền tệ liên ngân hàng: thị trường tồn đáng lưu ý thời kì Thị trường thành lập nhà ngân hàng tiên phong, mà phủ cố gắng giảm phụ thuộc ngân hàng vào việc vay từ Ngân Hàng Trung Ương Nhật - Với bùng nổ xuất suốt chiến tranh giới thứ nhất, Bộ tài NHTW Nhật cố gắng tạo lập thị trường hối phiếu Nhật Bản, với tham vọng biến Tokyo thành “London miền Viễn Đông” Nhưng thị trường này, thành lập năm 1919, tạm thời hoạt động biến sau vài năm - Mặc dù khơng thức xác nhận văn thời kì trước chiến tranh Nhật Bản thực xuất thị trường giống thị trường thương phiếu Khi nhà môi giới hối phiếu làm ăn phát đạt giai đoạn chiến thứ nhất, họ bắt đầu hướng - mua hối phiếu từ ngân hàng với rủi ro thuộc họ sau bán hối phiếu cho ngân hàng khác tổ chức phi ngân hàng Những hối phiếu này, tài thương mại , khơng có đảm bảo bảo lãnh bới nhà môi giới hối phiếu Chúng giống thương phiếu ngày thị trường không phát triển cho Trước chiến tranh Nhật Bản khơng có tín phiếu kho bạc Mặc dù phủ có phát hành trái phiếu tài trợ ngắn hạn, với kì hạn từ đến 12 tháng, tất số trái phiếu mua BOJ ( sau năm 1905) bán lại cho ngân hàng thương mại để thực kiểm sốt cung tiền Vì khối lượng thị trường trái phiếu nhỏ khơng ổn định nên thị trường thứ cấp phát triển 1.2 Từ sau sau chiến tranh giới thứ đến đầu năm 1970: Có thể thấy kinh tế phát triển nhanh nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn lớn Một tỷ lệ lớn cầu vốn thị trường từ ngân hàng tổ chức tài “The Call Market” (kì hạn cực ngắn toán theo yêu cầu, bao gồm giao dịch nửa ngày, không điều kiện ngày xác định - tạm dịch thị trường tiền tệ liên ngân hàng) thị trường phát triển thị trường tiền tệ Nhật Bản Phần lớn trao đổi ngồn vốn ngắn hạn tổ chức tài với Lãi suất thị trường liên ngân hàng thấp Trong vài trường hợp, lãi suất chí cịn khơng Hai quan chức nắm vai trò điều hành thị trường tiền tệ Nhật Bản Bộ tài Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) Theo truyền thống, hai tổ chức có quyền điều chỉnh nguồn cung cầu thị trường Sự điều hành để ngăn chặn việc lãi suất lên cao Do tận cuối năm 1960, Bộ tài Ngân hàng trung ương Nhật Bản điều hành lãi suất khối lượng thị trường tiền tệ thơng qua sách tiền tệ Lãi suất thị trường điều chỉnh theo kiểu hành dựa số liệu nước khác giới mà không tuân theo luật cung cầu nước Trong giai đoạn thị trường tiền tệ Nhật Bản hoạt động gặp nhiều hạn chế Thị trường cho chứng khốn ngắn hạn phủ khơng hoạt động; lãi suất thấp cố định đồng nghĩa với việc BOJ người mua chính; cịn hoạt động thị trường mở khơng có tác dụng Những giao dịch thương phiếu nhỏ không phát triển Chỉ có thị trường tiền tệ liên ngân hàng phát triển tốt Hoạt động giới hạn giao dịch tổ chức tài Lãi suất thị trường tương đối lỏng so với hầu hết loại lãi suất ngắn hạn dài hạn khác Mặc dù có lượng nhỏ cho vay qua đêm, hầu hết “những khoản vay vơ điều kiện” (thực hồn trả vào ngày sau ngày giao dịch không bên yêu cầu trả toán vào thời điểm khoản vay tự động gia hạn) “khoản vay qua tháng” (hoàn trả vào ngày xác định tháng tiếp theo, khoản vay có kì hạn từ ngày trở lên dài tuần) Những ngân hàng thành phố người vay chủ yếu; họ có cầu lớn khoản nợ doanh nghiệp lớn sử dụng vốn vay khơng kì hạn (vay nóng) nguồn để đảm bảo khả khoản Những nhà cho vay thị trường ngân hàng địa phương, ngân hàng tín thác, tổ chức tín dụng hợp tác xã nông nghiệp, họ người huy động tiền gửi cá nhân nông thôn thành thị tham gia lợi nhuận cao, tính khoản rủi ro thấp khoản vay ngắn hạn thị trường liên ngân hàng Những nhà môi giới tạo lập thị trường, hầu hết dòng vốn chảy thẳng từ tổ chức tài đến tổ chức tài khác Khoảng ¾ dịng vốn thị trường chảy qua thị trường Tokyo, phần cịn lại thuộc thị trường vay nóng Osaka Nagoya 1.3 Từ năm 1970: Những giấy tờ có giá giao dịch thị trường tiền tệ phát triển mạnh mẽ đa đạng bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu tài trợ ( loại chứng khốn phủ phát hành khơng định kỳ), kỳ phiếu công ty phiếu chấp nhận ngân hàng Năm 1985, thị trường liên ngân hàng chiếm 68% thị trường tiền tệ 32 % thị trường mở Đến năm 1989, thị trường mở chiếm tỷ trọng lớn 54% so 46% thị trường liên ngân hàng Về quy mô, thị trường Nhật Bản phất đấu theo kịp Mỹ nước Châu Âu, tới cuối năm 1989 số dư nợ thị trường 20% tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, số vào năm 1985 có 10% Trên thị trường tiền tệ công cụ nợ lĩnh vực tư nhân chứng tiền gửi, kỳ phiếu… phát triển so với tín phiếu kho bạc tín phiếu tài trợ chứng khốn phủ khác, ngân sách nhà nước Nhật Bản thâm hụt Để điều tiết thị trường tiền tệ nước này, BOJ chủ yếu sử dụng cho vay trực tiếp tái chiết khấu (mà Nhật Bản gọi thị trường Gensaki, áo dụng chủ yếu với tín phiếu kho bạc tín phiếu tài trợ, chưa phát triển cịn vướng mắc chế chế độ thuế) Khối lượng giao dịch thị trường giai đoạn 1980 - 1988 1.4 Giai đoạn 1990 đến 1995: Trong giai đoạn phát triển thị trường tiền tệ Nhật khơng thay đổi Tuy nhiên suốt thời kì này, nhà đầu tư chuyển vốn công cụ thị trường tiền tệ, điều tạo nên nới rộng chênh lệch việc mua bán chứng khoán thị trường tiền tệ Ta thấy rõ tỷ lệ tăng thị trường tiền tệ Nhật hàng năm 2,9% suốt giai đoạn Dư nợ chứng khoán TTTT giai đoạn 90-95 ( đơn vị :Tỷ JPY) 1.5 Giai đoạn 1995 - 2000: Giao dịch thị trường mở tăng nhanh, thị trường tiền tệ Nhật tăng trưởng mức 14,2% giai đoạn Dư nợ tín phiếu kho bạc tín phiếu tài trợ tiếp tục tăng hậu tăng chi tiêu phủ Trong giao dịch repo, năm 1996, trở thành nòng cốt thị trường tiền tệ Thị trường liên ngân hàng, thị trường nắm giữ vị trí chủ đạo, lại thu hẹp chút Nguyên nhân thay đổi suy giảm lan rộng kinh tế nước Trong tháng năm 1995, BOJ giảm tỷ lệ chiết khấu thức xuống 0,5% suy thối kinh tế kéo dài Dư nợ chứng khoán thị trường tiền tệ giai đoạn 1995-2000 ( đơn vị :Tỷ JPY) Hàng hóa thị trường tiền tệ Nhật Bản 2.1 Các loại giấy tờ có giá ngắn hạn: Tín phiếu kho bạc (Treasury Bills) Tín phiếu tài trợ (Financing Bills) Thương phiếu (Commercial papers) Chứng tiền gửi (Certificate of Deposite) Hợp đồng mua lại (Gensaki agreement) Đồng Đollar 2.2 Các loại giấy tờ có giá dài hạn: Trái phiếu phủ Nhật Bản (Japanese Government Bonds) Trái phiếu công ty Thị trường nội tệ liên ngân hàng Nhật Bản Thị trường liên ngân hàng Nhật Bản đời vào năm 1900 nhu cầu vay vốn để đáp ứng việc chi trả ngân hàng Lúc đầu thực quan hệ vay mượn tiền tệ ngân hàng (Call Market) Đến năm 1971 thị trường mua bán chi phiếu hình thành trì ngày NHTW Nhật Bản thông qua thị trường liên ngân hàng muốn đạt tới mức lãi suất định hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động thị trường tiền tệ Thị trường nội tệ liên ngân hàng Nhật Bản đặt trung tâm: Tokyo, Osaka Nagoya Phần lớn nguồn vốn thị trường thông qua thị trường Tokyo, thị trường Osaka không lớn Nagoya thành lập Tháng 3/1961 tương đối nhỏ Ba thị trường khơng thống hồn toàn với điều khẳng định qua khác biệt tỷ lệ giao dịch loại hành thị trường 3.1 Phân loại hình thức giao dịch thị trường TT tiền tệ liên ngân hàng (Interbank) TT vay mượn tiền (Call Market) TT vay mượn tiền tệ có bảo đảm TT mua bán Chi phiếu TT vay mượn tiền tệ khơng có bảo đảm Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Nhật Bản chia làm loại: - Thị trường vay mượn tiền tệ (Call Market): Có loại giao dịch Call Market: có đảm bảo khơng có đảm bảo Các hối phiếu, khoản nợ ngắn hạn phủ loại chứng khốn khác chấp nhận vật đảm bảo giao dịch có đảm bảo Các giao dịch có kì hạn nửa ngày làm việc gọi “giao dịch nửa ngày” (half-day call transaction) Các giao dịch có kì hạn đến ngày làm việc gọi giao dịch qua đêm (overnight call transaction), giao dịch có ngày đáo hạn dài qua đêm gọi giao dich kì hạn (term call transaction) Các giao dịch thực chủ yếu công ty “tanshi” (những người mua bán kiêm môi giới thị trường tiền tệ), hợp đồng trực tiếp (DD call) tổ chức tài ngày gia tăng Việc toán thực vào ngày ghi hợp đồng vào ngày sau Các giao dịch toán vào ngày ghi hợp đồng gọi giao dịch “cùng ngày” (same-day-start transaction) giao dịch có đảm bảo, giao dịch tiền mặt (cash transaction) giao dịch đảm bảo Chủ yếu giao dịch qua đêm, chịu ảnh hưởng mạnh việc tổ chức thị trường tiền tệ NHTW Nhật Bản Doanh số giao dịch trung bình hàng ngày khoảng nghìn tỷ Yên (2001) - Thị trường mua, bán chi phiếu: việc thực mua, bán chứng từ có giá ngân hàng với nhau, ngân hàng cho vay cách mua chi phiếu ngân hàng vay 3.2 Các chủ thể tham gia: Các chủ thể tham gia thị trường ngân hàng Nhật Bản ngân hàng nước ngồi đóng Nhật Bản, nhà đầu tư có tổ chức cơng ty đầu tư tín thác cơng ty bảo hiểm nhân thọ, cơng ty tư ngắn hạn; ước tính có khoảng 500 ngân hàng công ty tham gia thị trường Trong đó, người vay vốn thường ngân hàng lớn Nhật Bản, ngân hàng nước Nhật Bản, cịn người cho vay cơng ty đầu tư tín thác, ngân hàng địa phương, Keito (các tổ chức tài tập trung liên minh tài doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp), cơng ty bảo hiểm nhân thọ Trong đó, cơng ty tư tổ chức trung gian huy động vốn ngắn hạn thành viên sau sử dụng vốn cho thành viên có nhu cầu vay vốn Công ty tư ngắn hạn thực chất công ty môi giới tư Công ty Bộ Tài định, chịu giám sát đạo Bộ Tài NHTW Nhật Bản Công ty tư ngắn hạn hoạt động với chức năng: - Thực môi giới, kết nối thông tin nhận thành viên cung cấp - Là người vay với ngân hàng thừa vốn, người cho vay với ngân hàng thiếu vốn Hiện Nhật Bản có công ty tư ngắn hạn (UEDA) hoạt động làm trung gian chuyển vốn thị trường tiền tệ liên ngân hàng 3.3 Lãi suất quy mô giao dịch thị trường: Bảng: Lãi suất thị trường liên ngân hàng Nhật Bản đầu tháng 1/2007 đến Lãi suất cho Thời gian 2007/01 2007/02 2007/03 2007/04 2007/05 2007/06 2007/07 2007/08 2007/09 2007/10 2007/11 2007/12 2008/01 vay qua đêm khơng có bảo đảm 0.282 0.589 0.715 0.539 0.544 0.605 0.516 0.498 0.675 0.524 0.52 0.459 0.508 Lãi suất cho vay qua đêm có bảo đảm 0.267 0.357 0.509 0.511 0.521 0.51 0.499 0.485 0.51 0.506 0.5 0.497 0.502 Lãi suất cho Lãi suất cho vay tháng vay tháng khơng có bảo khơng có bảo đảm 0.394 0.501 0.676 0.6 0.597 0.599 0.6 0.694 0.751 0.665 0.608 0.811 0.603 đảm 0.55 0.623 0.679 0.618 0.63 0.68 0.741 0.827 0.871 0.884 0.822 0.84 0.78