1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 5 gd đp 6 lao cai tu thoi tien sử nguyen thuy

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 04/9/2021 Ngày giảng: 07/9/2021 – LỚP 6A 08/9/2021 – LỚP 6B LĨNH VỰC VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CHỦ ĐỀ – Tiết VÙNG ĐẤT LÀO CAI TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể tên địa danh tiêu biểu tìm thấy dấu tích, di khảo cổ thời tiền sử vùng đất Lào Cai: + Di Ngòi Nhù (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng) - địa điểm phát nhiều văn hóa Sơn Vi (đồ đá cũ), văn hóa Hịa Bình (đồ đá mới) + Di Vạn Hồ - thành phố Lào Cai (hậu kì đá cũ) - Nêu nét khái lược vùng đất Lào Cai thời Văn Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc - Vận dụng liên hệ lịch sử địa phương vùng đất Lào Cai thời nguyên thủy, Văn Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc với lịch sử dân tộc Năng lực Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận công việc phù hợp với thân - Tự học: Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập Năng lực riêng - Tìm hiểu: thơng qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử - Nhận thức tư duy: bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hồn cảnh lịch sử, vai trị khoa học lịch sử sống - Vận dụng: biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể Phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức tự hào giá trị lịch sử lâu đời địa phương, ý thức lao động tạo nên giá trị vật chất, tinh thần để xây dựng quê hương - Nhân ái: Tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác… - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (TG 5p) a Mục tiêu: tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem Hình (SGK trang 5) để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS nhận thức vị trí thành phố Lào Cai d Tổ chức thực Gv đưa hình 1, yêu cầu học sinh quan sát thực yêu cầu, GV vừa gợi mở để HS trả lời dẫn vào Em tìm hiểu lịch sử đất nước Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X Em có biết lịch sử vùng đất Lào Cai bao giờ? Từ thuở xa xưa, quê hương Lào Cai có diện mạo sao? Con người sinh sống mảnh đất làm để sinh tồn phát triển hồ vào dòng chảy chung lịch sử quốc gia – dân tộc? (Hình ảnh thành phố Lào cai ) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vùng đất Lào Cai thời nguyên thủy (25p) a Mục tiêu: HS kể tên địa danh tiêu biểu tìm thấy dấu tích, di khảo cổ thời tiền sử vùng đất Lào Cai b Nội dung: HS Đọc nội dung thơng tin, quan sát ảnh, làm việc nhóm xác định vị trí địa danh tìm thấy dấu tích người nguyên thủy Lào Cai, di vật tìm thấy, ý nghĩa c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Bước 1: Gv sử dụng máy chiếu Vùng đất Lào Cai thời GV sử dụng lược đồ Lào Cai giới thiệu khái nguyên thủy quát Lào Cai Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới phía tây bắc Việt Nam, với 80% diện tích đồi núi, có độ dốc lớn; nằm lưu vực hai sông: sông Hồng sông Chảy Bước 2: HS tiếp cận thông tin GV phát phiếu học tập, đưa yêu cầu - HS đọc thầm nội dung mục - Quan sát hình 2, 3, 4, - Hoạt động nhóm (TG 7p) làm nhiệm vụ sau: Kể tên xác định lược đồ địa điểm phát dấu tích người nguyên thủy tỉnh Lào Cai? Ý nghĩa việc phát địa điểm, di vật địa bàn tỉnh Lào cai? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS HĐ nhóm, tổng hợp phương án trả lời, cử người báo cáo, chia sẻ, nhận xét Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức - Gv nhận xét phần làm việc kết nhóm - Chốt kiến thức lược đồ Bước 4: - Gv yêu cầu HS đọc to phần kênh chữ nhỏ SGK trang 7, - Hướng dẫn HS so sánh khác biệt cơng cụ lao động tìm thấy di - Liên hệ lịch sử dân tộc: Hình 3: Thời đại đồ đá cũ, cơng cụ ghè đẽo Hình 4: Cơng cụ ghè đẽo thơ sơ (thời đồ đá - Lào cai nơi cư trú người nguyên thủy (20.000 năm trước) - Di chỉ: + Ngòi Nhù (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng) + Vạn Hoà (xã Vạn Hoà, thành phố Lào Cai), + Mai Đào, xã Thượng Hà (huyện Bảo Yên), … - Di vật: + công cụ nạo, cắt, chặt, đập thơ sơ,… chế tác từ hịn đá cuội + Rìu mài nhẵn tồn thân + Rìu tay đá cuội - Ý nghĩa: minh chứng sống động, góp phần khẳng định tồn người nguyên thuỷ gắn với văn hoá thời kì đồ đá địa bàn tỉnh Lào Cai cũ) Hình 5: Cơng cụ đá có hình dáng rõ ràng, có nhiều cải tiến (đồ đá mới) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5p) a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Bài tập (SGK trang 13) Lập bảng hệ thống địa điểm tiêu biểu tìm thấy dấu tích người nguyên thuỷ tỉnh Lào Cai (theo gợi ý đây) TT Tên di tích Thuộc địa phương Ý nghĩa Ngòi Nhù Xã Sơn Hà, huyện Bảo Là minh chứng Thắng sống động, góp Vạn Hồ Xã Vạn Hoà, thành phố phần khẳng định tồn Lào Cai Mai Đào Xã Thượng Hà - huyện người nguyên thuỷ gắn với Bảo Yên văn hố thời kì đồ đá địa bàn tỉnh Lào Cai HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10p) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để liên hệ với địa phương b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Em kể sơ lược điều em biết di tích “Bãi đá cổ Sa Pa” Năm 1925, Victor Goloubew, nhà khảo cổ học (người Pháp gốc Nga) Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO), viết thông báo 30 tảng đá mang nét khắc khó hiểu, nằm rải rác ven suối Hoa thung lũng Mường Hoa (Sa Pa) tạp chí Viện Đến số tảng đá có khắc hoa văn phát khu vực tới 200 tảng Tháng 10 năm 1994, bãi đá cổ Sa Pa Bộ Văn hóa - Thông tin (Nay Bộ VH,TT&DL) công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia Nhà nước đề nghị UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới Những hình vẽ tảng đá phân loại tổng quát dựa vào đường nét, hình khắc đá chia thành loại: – Loại hình thắng đồ đồ sơ khai, mang tính ký hiệu ước lệ Các tảng đá có hình khắc loại chiếm số lượng nhiều – Loại khắc hình người với nét sơ giản, có nhiều biểu tượng phồn thực thường thấy tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp – Loại khắc hình cơng cụ sinh họat hàng ngày cối xay, bánh xe, guồng nước… với hình nhà, có khắc riêng, có điểm xuyết vào hình thắng đồ – Loại hình chữ khắc thường hịn đá riêng biệt góc riêng biệt hịn đá có khắc hình Độ nơng sâu nét khắc hình nét khắc chữ khác chứng tỏ lớp thời gian văn hóa khác phủ lên đá gốc Giá trị tảng đá mang hoa văn Sa Pa cịn nhiều bí ẩn, địi hỏi dày cơng nghiên cứu liên ngành đa ngành Ngày soạn: 07/12/2021 Ngày giảng: 09/12/2021 TIẾT 15: VÙNG ĐẤT LÀO CAI TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nét khái lược vùng đất Lào Cai thời Văn Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc - Vận dụng liên hệ lịch sử địa phương vùng đất Lào Cai thời nguyên thủy, Văn Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc với lịch sử dân tộc Năng lực Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân - Tự học: Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập Năng lực riêng - Tìm hiểu: thơng qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử - Nhận thức tư duy: bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sử, vai trò khoa học lịch sử sống - Vận dụng: biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể Phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức tự hào giá trị lịch sử lâu đời địa phương, ý thức lao động tạo nên giá trị vật chất, tinh thần để xây dựng quê hương - Nhân ái: Tơn trọng đa dạng văn hố dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác… - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực - Máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (TG 5p) - Yêu cầu HS trình bày cá nhân nội dung học trước Lào Cai thời nguyên thủy, GV dẫn vào - HS trình bày Lào Cai thời nguyên thủy - Gv Yêu cầu HS trình bày cá nhân H Kể tên xác định lược đồ địa điểm phát dấu tích người nguyên thủy tỉnh Lào Cai? Ý nghĩa việc phát địa điểm, di vật địa bàn tỉnh Lào cai? - Lào cai nơi cư trú người nguyên thủy (20.000 năm trước) - Di chỉ: + Ngòi Nhù (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng) + Vạn Hoà (xã Vạn Hoà, thành phố Lào Cai), + Mai Đào, xã Thượng Hà (huyện Bảo Yên), … - Di vật: + công cụ nạo, cắt, chặt, đập thô sơ,… chế tác từ hịn đá cuội + Rìu mài nhẵn tồn thân + Rìu tay đá cuội - Ý nghĩa: minh chứng sống động, góp phần khẳng định tồn người nguyên thuỷ gắn với văn hố thời kì đồ đá địa bàn tỉnh Lào Cai =>GV nhận xét, dẫn vào mới: lịch sử dân tộc sau phần tìm hiểu xã hội ngun thủy thời kì có giai cấp hình thành lên nhà nước Nhà nước người Việt nhà nước Văn Lang, sau nhà nước Âu Lạc Vậy thời kì địa phương Lào cai nằm vị trí nào, tên gọi phát triển … HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vùng đất Lào Cai thời kì Văn Lang – Âu Lạc (30p) - HS Đọc nội dung thơng tin, quan sát ảnh, làm việc nhóm - trả lời câu hỏi giáo viên, rút kiến thức Lược đồ Nước văn lang từ TK VII – TKII TCN HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 2.1.1 Tìm hiểu Các vật tiêu biểu Vùng đất Lào Cai thời kì GV sử dụng Lược đồ Nước văn lang từ TK Văn Lang – Âu Lạc VII – TKII TCN, cho HS thấy vị trí Lào Cai thời Văn Lang Âu Lạc giới thiệu Thời Văn Lang, vùng đất Lào Cai thuộc Tân Hưng – 15 nước Văn Lang Thời Âu Lạc, vùng phía đơng phía nam Lào Cai thuộc lạc Tây Vu; cịn phần đất phía tây phía bắc thuộc phạm vi lạc nhỏ khơng chịu thần phục Âu Lạc Ngay từ thời kì đó, Lào Cai coi trung tâm kinh tế cửa ngõ, “phên giậu” đất nước vùng thượng nguồn sơng Hồng H: Em có nhận xét vị trí Lào cai thời Văn Lang Âu Lạc? GV: Vậy với ý nghĩa vị trí quan trọng vật tìm thấy thời kì sao? - GV đưa yêu cầu - HS đọc thầm nội dung mục (mục a: Từ “hàng trăm vật có nguồn gốc từ nước ngồi) - Quan sát hình 2, 6, 7, - Hoạt động nhóm (TG 7p) làm nhiệm vụ sau: Dựa vào lược đồ hình (trang 6), kể tên số vật tiêu biểu thời kì văn Lang – Âu Lạc phát địa bàn tỉnh lào Cai Hãy nêu điều em biết thông qua khai thác tư liệu 1, Bước 3: HS thực nhiệm vụ HS HĐ nhóm, tổng hợp phương án trả lời, cử người báo cáo, chia sẻ, nhận xét Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức - Gv nhận xét phần làm việc kết nhóm - Chốt kiến thức lược đồ (Hình SGK trang 6) - GV giới thiệu vật hình SGK trang - Lào Cai thuộc Tân Hưng - Thời Văn Lang – Âu Lạc, Lào Cai cửa ngõ đất nước a Các vật tiêu biểu - Trống Đồng Đông Sơn (Cốc San, Võ Lao, Cốc Lếu, Gia Phú) - Lưỡi cày đồng hình tam giác - Thông qua khai thác tư liệu 1, - Rìu, mũi lao, dao găm đồng thấy di vật, di phát Lào Cai Đơng Sơn (Ngịi Nhù – Bảo nhiều, phong phú chủng loại, giá trị Chủ Thắng) yếu loại cơng cụ, vũ khí, đồ dùng hàng ngày H: Theo em, hàng loạt vật đồng thuộc thời kì Văn Lang – Âu Lạc phát Lào cai chứng tỏ điều gì? => Khẳng định khu vực GV mở rộng, liên hệ lịch sử dân tộc trung tâm quy tụ, chế Trống đồng Đông Sơn ngự điều phối hoạt động mường vùng rộng lớn 10 Trống đồng Đông Sơn tên loại trống đồng tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn (700 TCN - 100) người Việt cổ Những trống với quy mơ đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hồ thể trình độ cao kỹ nghệ thuật, đặc biệt hoa văn phong phú khắc họa, miêu tả chân thật đời sống sinh hoạt người thời kỳ dựng nước mà người ta cho chìm đám mây mù truyền thuyết Việt Nam Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lưu giữ số lớn trống đồng Đông Sơn Cho đến nay, theo số liệu công sưu tập lớn giới Ngôi nhiều cánh mặt trống tượng trưng cho thần Mặt Trời người dân Văn Lang có quan niệm vị thần liên quan đến Mặt Trời 2.1.2 Tìm hiểu Đời sống vật chất tinh thần - Gv phát phiếu học tập - HS đọc thầm nội dung phần (b) từ “Những di vật thuộc văn hóa Đơng Sơn liễn cổ Trung Quốc” - Thảo luận nhóm cặp đơi (TG: 3p), hồn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Đời sống vật chất cư dân Văn Lang Âu Lạc + Ở: + Ăn: + Mặc: + Đi lại + Đồ dùng: b Đời sống vật chất tinh thần - Đời sống vật chất: + Ở: chuyển từ vùng đồi núi xuống đồng bằng, nhà sàn + Ăn: Lúa gạo, ngô, rau, thịt, cá + Mặc: nam trần, đóng khố; nữ mặc váy; đeo nhiều trang sức + Đi lại: bộ, thuyền, mảng + Đồ dùng: Làm từ tre, gỗ, đồ gốm, đồ đồng HS HĐ nhóm, tổng hợp phương án trả lời, cử người báo cáo, chia sẻ, nhận xét - Gv nhận xét phần làm việc kết nhóm - Chốt kiến thức HS đọc thầm nội dung “Đời sống tinh thần - Đời sống tinh thần: đất nước Việt Nam.” SGK trang 12 HS hoạt động cá nhân (TG 3p) trả lời câu hỏi, chia sẻ H: Nét đời sống tinh thần cư + Tín ngưỡng: thờ cúng tổ dân Lào Cai thời Văn Lang – Âu Lạc? tiên, sùng bái tự nhiên, sùng bái anh hùng , thủ lĩnh + Lễ hội phần 11 *H: Em có nhận xét đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang Lào Cai? thiếu đời sống => Cư dân cổ Lào Cai tạo dựng sống vật chất tinh thần giàu tính địa phương, mang nét đặc trưng người Việt cổ đất nước Việt Nam HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5p) - GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo Có thể hồn thành nội dung tập nhà Bài tập (SGK trang 13) Lập bảng hệ thống địa điểm tiêu biểu tìm thấy dấu tích cư dân cổ thời Văn Lang – Âu Lạc tỉnh Lào Cai (theo gợi ý đây) TT Tên vật Trống Đồng Đơng Sơn Rìu, mũi lao, dao găm đồng Đơng Sơn Lưỡi cày đồng hình tam giác Thuộc địa phương Cốc San, Võ Lao, Cốc Lếu, Gia Phú Ngòi Nhù – Bảo Thắng Ý nghĩa Khẳng định khu vực trung tâm quy tụ, chế ngự điều phối hoạt động mường vùng rộng lớn HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để liên hệ với địa phương b Nội dung: HS hoạt động cá nhân lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: làm cá nhân d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm tập vận dụng sau: H: Qua học đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang Lào Cai, em liên hệ đời sống cư dân nơi địa bàn nơi em sinh sống? Nhìn chung mặt đời sống vật chất tinh thần cư dân lào cai thời Văn Lang Âu Lạc so với đời sống cư dân địa bàn nơi sinh sống có nhiều thay đổi, phát triển lên Ngoài nội dung giống thức ăn, tín ngưỡng hầu hết mặt có bổ sung thêm, phong phú đa dạng - Đời sống vật chất: + Ở: chủ yếu sinh sống địa bàn thuận lợi gần đường giao thông + Ăn: Lúa gạo, ngô, rau, thịt, cá + Mặc: đa dạng trang phục + Đi lại: bộ, loại phương tiện đại + Đồ dùng: đa dạng, phong phú chủng loại, chất liệu - Đời sống tinh thần + Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, sùng bái tự nhiên, sùng bái anh hùng , thủ lĩnh, 12 loại hình tơn giáo + Lễ hội phần thiếu đời sống Ngày soạn: /12/2021 Ngày giảng: /12/2021 TIẾT 16: VÙNG ĐẤT LÀO CAI TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nét khái lược vùng đất Lào Cai thời Bắc thuộc - Vận dụng liên hệ lịch sử địa phương vùng đất Lào Cai thời nguyên thủy, Văn Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc với lịch sử dân tộc Năng lực Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận công việc phù hợp với thân - Tự học: Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập Năng lực riêng - Tìm hiểu: thơng qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử - Nhận thức tư duy: bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hồn cảnh lịch sử, vai trị khoa học lịch sử sống - Vận dụng: biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể Phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức tự hào giá trị lịch sử lâu đời địa phương, ý thức lao động tạo nên giá trị vật chất, tinh thần để xây dựng quê hương - Nhân ái: Tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác… - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực - Máy tính, máy chiếu 13 Học sinh - SGK, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (TG 5p) - Yêu cầu HS trình bày cá nhân nội dung học trước Lào Cai thời VL - ÂL, GV dẫn vào - HS trình bày Lào Cai thời VL- ÂL - Gv Yêu cầu HS trình bày cá nhân - Đời sống vật chất: + Ở: chuyển từ vùng đồi núi xuống đồng bằng, nhà sàn + Ăn: Lúa gạo, ngô, rau, thịt, cá + Mặc: nam trần, đóng khố; nữ mặc váy; đeo nhiều trang sức + Đi lại: bộ, thuyền, mảng + Đồ dùng: Làm từ tre, gỗ, đồ gốm, đồ đồng - Đời sống tinh thần: + Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, sùng bái tự nhiên, sùng bái anh hùng , thủ lĩnh + Lễ hội phần thiếu đời sống => Cư dân cổ Lào Cai tạo dựng sống vật chất tinh thần giàu tính địa phương, mang nét đặc trưng người Việt cổ đất nước Việt Nam HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét vùng đất Lào Cai thời kì Bắc thuộc (30p) - HS Đọc nội dung thơng tin, quan sát lược đồ, làm việc nhóm - trả lời câu hỏi giáo viên, rút kiến thức 14 15 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: Gv sử dụng máy chiếu GV sử dụng Lược đồ Âu Lạc từ 208 – 179 TCN, Lược đồ Nam Việt xâm lược đô hộ (179 – 111 TCN) Chỉ cho HS thấy vị trí Lào Cai thời Bắc thuộc giới thiệu Thời Bắc thuộc, ban đầu Lào Cai thuộc địa phận huyện Tây Vu, quận Giao Chỉ; sau thuộc quận Tân Hưng, đất Giao Châu; đến thời Đường đổi thành châu Lâm Tây, 16 NỘI DUNG Vài nét vùng đất Lào Cai thời kì Bắc thuộc - Thời Bắc thuộc, ban đầu Lào châu Đức Hố thuộc An Nam hộ phủ GV khái quát, cho HS ghi khái quát vị trí Lào Cai thời Bắc thuộc Bước 2: HS tiếp cận thông tin GV phát phiếu học tập, đưa yêu cầu - HS đọc thầm nội dung mục - Hoạt động nhóm (TG 5p) làm nhiệm vụ sau: Tóm tắt đặc điểm vùng đất Lào Cai thời Bắc thuộc Bước 3: HS thực nhiệm vụ HS HĐ nhóm, tổng hợp phương án trả lời, cử người báo cáo, chia sẻ, nhận xét Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức - Gv nhận xét phần làm việc kết nhóm - GV chốt kiến thức Cai thuộc địa phận huyện Tây Vu, quận Giao Chỉ; sau thuộc quận Tân Hưng, đất Giao Châu; đến thời Đường đổi thành châu Lâm Tây, châu Đức Hố thuộc An Nam hộ phủ - Trong thực tế, Lào Cai thổ hào địa phương cai quản - Lào Cai đầu mối giao thương lớn phía tây bắc nước ta thời Bắc thuộc HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5p) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo Có thể hồn thành nội dung tập nhà c Sản phẩm: hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: Bài tập: Em có nhận xét Lào Cai thời Bắc thuộc (Lào Cai thời kì Bắc thuộc hồn cảnh nước ta lúc giờ, chịu ách áp bóc lột phong kiến phương Bắc Trong thực tế, Lào Cai thổ hào địa phương cai quản Với vị trí địa phương vùng biên giới nên Lào Cai đầu mối giao thương lớn phía tây bắc nước ta thời Bắc thuộc.) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p) - GV yêu cầu HS làm tập vận dụng sau: Hãy viết khoảng – câu thể suy nghĩ em quê hương Lào Cai sau học xong (Quê hương Lào Cai nôi người Nơi 17 nơi có người nguyên thủy sinh sống sớm Thời Văn Lang Âu Lạc, nhân dân Lào Cai với nhân dân nước xây dựng đất nước giàu mạnh - trung tâm quy tụ, chế ngự điều phối hoạt động mường vùng rộng lớn Thời Bắc thuộc, đứng trước nghịch cảnh quốc gia, dân tộc với nhân dân nước, nhân dân Lào Cai kiên cường, sát cánh đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.) 18

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:10

Xem thêm:

w