1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 2 gd đp 6 mot so loai hinh dien suong

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày giảng: LĨNH VỰC VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG TIẾT 10 – CHỦ ĐỀ MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN Ở LÀO CAI I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể tên số thể loại dân ca, điệu múa, nhạc cụ truyền thống dân tộc tỉnh Lào Cai - Có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian dân tộc Lào Cai - Vận dụng tổ chức cho bạn lớp diễn loại hình diễn xướng dân tộc Năng lực Năng lực chung - Tự chủ tự học: Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề tình Bình tĩnh trước thay đổi bất ngờ hoàn cảnh; kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành cơng việc cần thiết định - Giao tiếp hợp tác: Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác Năng lực đặc thù - Thể âm nhạc, HS biết tái hiện, trình bày biểu diễn âm nhạc thơng qua hoạt động hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, đánh nhịp, vận động, với nhiều hình thức phong cách - Cảm thụ âm nhạc, HS biết thưởng thức cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ âm nhạc, thể tác phẩm phận tác phẩm Biểu lộ thái độ cảm xúc ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể - Phân tích đánh giá âm nhạc, HS biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, tư âm nhạc để phân tích đánh giá phương tiện diễn tả âm nhạc phong cách biểu diễn Phẩm chất - Yêu quê hương Tự hào truyền thống dân tộc Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường - Có ý thức bảo vệ di sản văn hoá Biết rung động, trân trọng trước đẹp âm nhạc sống - Có lịng tự trọng, nhân hậu Biết tơn trọng đa dạng văn hoá dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án - Một số video hát then người dân tộc Tày; múa xòe, múa khèn - Máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học: điệu múa, hát người dân tộc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (TG 5p) a Mục tiêu: Nêu tình có vấn đề, hướng nội dung tìm hiểu b Nội dung: HS xem hình ảnh đàn trang phục truyền thống dân tộc Tày, Gv dẫn vào c Sản phẩm học tập: HS nêu hiểu biết thân hình ảnh xem d Tổ chức thực GV dùng máy chiếu hình ảnh đàn trang phục người Tày, yêu cầu HS quan sát, hoạt động cá nhân (TG 3p) Trả lời câu hỏi H: Em thấy hình ảnh trên? GV dẫn vào bài: trang phục truyền thống, đàn tính người Tày Ở Việt Nam có 54 dân tộc anh em chung sống, dân tộc có nét đặc sắc riêng trang phục, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, điệu múa, hát truyền thống Vậy đặc sắc thể nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p) Hoạt động 2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục – Hát then dân tộc Tày (30p) a Mục tiêu: HS nhận biết số đặc điểm bật hát then câu hát, điệu múa, âm nhạc (đàn tính), sử dụng hát then đời sống người Tày, ý nghĩa hình thức diễn xướng hát then b Nội dung: HS Đọc nội dung thông tin, quan sát ảnh, làm việc nhóm xác định nội dung c Sản phẩm học tập: HS rút nôi dung d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Bước Giao nhiệm vụ Hát then dân tộc Tày - HS đọc thầm nội dung thông tin mục (SGK trang 24, 25) từ “Hát then hình thức đời sống tinh thần” - HS quan sát hình 1, hình - HS thảo luận nhóm cặp đơi TG 3p, trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp H: Thế hát then? Hát then diễn xướng nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận, báo cáo, chia sẻ Bước GV nhận xét, chốt kiến thức Bước 4: Kết nối thực tế - HS xem vi deo hát then người Tày - HS đọc nội dung thôn tin mục từ “Theo số liệu thống kê đón nhận nồng nhiệt - HS quan sát hình - HS hoạt động cá nhân (TG 3p) trả lời câu hỏi, chia sẻ H: Hát Then gắn với nhạc cụ nào? GV: Hát Then đệm đàn tính tẩu (cịn gọi đàn tính đàn tẩu) chùm nhạc xóc, đơi có thêm nhạc cụ khác, đàn tính nhạc cụ chủ chốt Đàn tính nhạc cụ độc đáo dân tộc Tày, có âm mượt mà ấm áp Hộp đàn làm vỏ bầu, mặt đàn làm gỗ vông, cán làm gỗ khảo quang gốc dâu tằm Đàn tính có loại đàn hai dây, có loại đàn ba dây Năm 2019, Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam thức UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc) ghi danh vào danh sách Di sản Văn hoá Phi vật thể đại diện nhân loại Âm nhạc hát Then phong phú hấp dẫn, người dân ưa chuộng Nhiều hát Then biểu diễn sân khấu lên sóng truyền hình Hơn thế, nhiều ca khúc nhạc sĩ phát triển từ âm điệu hát Then công chúng đón nhận nồng nhiệt - Hát Then hình thức diễn xướng tổng hợp bao gồm hát, nhạc múa - Hát Then nghi lễ then, dịp mừng thọ, mừng nhà mới, mừng đám cưới, người Tày dùng để phản ánh tâm tư, tình cảm đời sống tinh thần - Hát Then đệm đàn tính tẩu 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5p) a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hồn thành tập d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân (TG 4p) Bài tập (SGK trang 30) Nêu hiểu biết em nghệ thuật hát then người Tày Hát Then đàn Tính bắt nguồn từ sống lao động người Tày cổ Theo quan niệm dân gian, Then có nghĩa Thiên, Thiên tức “trời”, coi điệu hát thần tiên truyền lại Chính thế, đời sống người Tày cổ, dùng kiện trọng đại hay lễ cầu an, cầu mùa, gọi hồn… Đồng bào Tày quan niệm, điệu then giúp gửi lời cầu khấn đến nhà trời Hát Then tổng hòa nhiều hoạt động nghệ thuật múa, đàn, hát… Đàn Tính loại nhạc cụ dân gian độc đáo người Tày, mang lại âm mượt mà, ngào ấm áp Đàn làm vỏ bầu, mặt đàn làm gỗ vông, cán làm gỗ khảo quang dâu tằm Tiếng hát Then đàn Tính hịa quyện, phản ứng tâm tư tình cảm người chơi người nghe, tạo nên cảm giác bâng khuâng lưu luyến Lời hát Then vốn câu chữ dân gian chắt lọc, gọt giũa; vừa câu thơ trữ tình, giàu nhạc điệu, vừa lời khuyên răn, khích lệ; vừa kinh nghiệm đối nhân xử Cho nên nghe đàn Tính, nghe lời hát Then, người ta thấy có sống HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để liên hệ với địa phương b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân (TG 4p) YC: Ngoài loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian nêu học, em biết đến điệu dân ca, điệu múa truyền thống loại nhạc cụ dân gian khác? Hãy kể tên Ngày soạn: Ngày giảng: LĨNH VỰC VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG TIẾT 11 – CHỦ ĐỀ MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆT HUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN Ở LÀO CAI I MỤC TIÊU (đã trình bày tiết 10) Kiến thức Năng lực Năng lực chung Phẩm chất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án - Một số video Múa xòe người Tày xã Tà Chải huyện Bắc Hà - Máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK Tư liệu sưu tầm liên quan đến học: Múa xòe người Tày xã Tà Chải huyện Bắc Hà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (TG 5p) a Mục tiêu: Kết nối cũ b Nội dung: HS xem hình ảnh đàn trang phục truyền thống dân tộc Tày, Gv dẫn vào c Sản phẩm học tập: HS nêu hiểu biết thân hình ảnh xem d Tổ chức thực HS hoạt động cá nhân (TG 3p) Trả lời câu hỏi H: Ngoài hát then nêu học, em biết đến điệu dân ca, điệu múa truyền thống loại nhạc cụ dân gian khác người Tày? Hãy kể tên GV dẫn vào bài: hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần dân tộc Việt vô phong phú đa dạng, vùng miền, tỉnh khác có hình thức diễn xướng khác lạ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p) Hoạt động 2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục – Múa xòe người Tày xã Tà Chải huyện Bắc Hà a Mục tiêu: HS nhận biết số đặc điểm bật điệu múa xòe sử dụng đời sống người Tày xã Tà Chải – Bắc Hà, ý nghĩa hình thức diễn xướng b Nội dung: HS Đọc nội dung thông tin, quan sát ảnh, làm việc nhóm xác định nội dung c Sản phẩm học tập: HS rút nôi dung d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Bước Giao nhiệm vụ Múa xòe người Tày - HS đọc thầm nội dung thông tin mục xã Tà Chải huyện Bắc Hà (SGK trang 27) - HS quan sát hình - HS thảo luận nhóm cặp đơi TG 3p, trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp Xoè Tà Chải có điệu? Nhạc cụ đệm cho điệu xoè nhạc cụ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Xịe Tà Chải có 12 điệu HS thảo luận, báo cáo, chia sẻ xòe cổ Bước GV nhận xét, chốt kiến thức - Có sáu điệu xoè trống chiêng sáu điệu xoè kèn trống, cịn có số điệu x khác - Nhạc cụ: trống, ba chiêng, đến hai đơi chũm choẹ - Nhiều điệu x cịn có Bước 4: Kết nối thực tế - HS xem video Múa xịe người Tày tính tẩu pí lè (một loại kèn) tấu nhạc phụ hoạ xã Tà Chải huyện Bắc Hà - HS hoạt động cá nhân (TG 3p) trả lời câu hỏi, chia sẻ H: Em có suy nghĩ xem vi deo? GV: Điệu múa xòe sinh động mang đến nhiều cảm xúc, màu sắc phong phú đa dạng, động tác đều, đẹp Đây nét văn hóa đặc sắc người Tày, thêm đa dạng văn hóa dân tộc Nghệ thuật The (múa) người Tày Tà Chải Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch ghi danh vào Danh mục Di sản Văn hoá Phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL ngày 19/12/2014 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5p) a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân (TG 4p) Bài tập (SGK trang 30) Nêu hiểu biết em nghệ thuật xoè người Tày Tà Chải Người Tày Tà Chải vốn tiếng với điệu múa xịe độc đáo mơ hoạt động lao động sản xuất, tập quán sinh hoạt đồng bào Tày nơi Trước kia, điệu múa biểu diễn phục vụ gia đình thổ ty Hồng A Tưởng, quan khách thống lý vùng lân cận Theo phong tục, vào đêm 30 Tết, tiếng gà gáy năm vang lên, người làm nhà thổ ty suối lấy nước lúc điệu xịe bắt đầu biểu diễn Xịe Tà Chải có giao thoa, tiếp biến với điệu valse Pháp Trong thời gian giúp xây dựng dinh Hoàng A Tưởng (từ năm 1914 đến năm 1921) ủng hộ trị gia đình họ Hồng, người Pháp đưa nhịp điệu valse vào xòe khiến cho điệu múa tăng thêm tính sơi động, vui tươi Điều tạo nên nét độc đáo đặc sắc riêng cho điệu xòe Tày, khác với xòe Mường, xòe Thái Ngày nay, múa xoè trở thành hoạt động thiếu sinh hoạt văn hóa cộng đồng đồng bào dân tộc Tày Tà Chải Những điệu xòe người Tày Tà Chải biểu diễn thường xuyên xòe chiêng, xịe nghiêng, xịe đơi, xịe đập lúa… có từ thời Pháp thuộc Ngồi cịn có số điệu xòe cải tiến sáng tác thêm xòe nón, xịe mị cá… Những điệu xịe làm nên thương hiệu vùng đất giàu sắc văn hóa cao nguyên trắng Bắc Hà đầy thơ mộng Nghệ thuật Xòe (The) người Tày Tà Chải Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL ngày 19/12/2014 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để liên hệ với địa phương b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân (TG 4p) YC: Em tự luyện tập trình bày điệu dân ca, điệu múa truyền thống loại nhạc cụ dân gian mà em biết (có thể trình bày với hình thức cá nhân theo nhóm) Ngày soạn: Ngày giảng: LĨNH VỰC VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG TIẾT 12 – CHỦ ĐỀ MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆT HUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN Ở LÀO CAI I MỤC TIÊU (đã trình bày tiết 10) Kiến thức Năng lực Năng lực chung Phẩm chất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án - Một số video Khèn múa khèn người Mơng - Máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học: Khèn múa khèn người Mông III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (TG 5p) a Mục tiêu: Kết nối cũ b Nội dung: HS xem đoạn điệu múa khèn người Mông, Gv dẫn vào c Sản phẩm học tập: HS nêu điệu múa khèn người Mông d Tổ chức thực HS xem video HS hoạt động cá nhân (TG 3p) Trả lời câu hỏi H: Em nêu hiểu biết nội dung đoạn video trên? GV dẫn vào bài: trích đoạn múa khèn người Mơng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p) Hoạt động 2.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục – Khèn múa khèn người Mông a Mục tiêu: HS nhận biết số đặc điểm bật khèn múa khèn người Mơng, ý nghĩa hình thức diễn xướng b Nội dung: HS Đọc nội dung thông tin, quan sát ảnh, làm việc nhóm xác định nội dung c Sản phẩm học tập: HS rút nôi dung d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Bước Giao nhiệm vụ Khèn múa khèn - HS đọc thầm nội dung thông tin mục người Mông (SGK trang 28, 29) - HS quan sát hình 5, - HS thảo luận nhóm 4, TG 3p, trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp Mô tả cấu tạo nhạc cụ khèn người Mông Người Mông múa khèn dịp nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Khèn nhạc cụ không HS thảo luận, báo cáo, chia sẻ thể thiếu đời sống Bước GV nhận xét, chốt kiến thức người Mơng - Khèn gồm có sáu ống, làm từ loại trúc có độ dài ngắn khác nhau, gắn bầu gỗ khoét rỗng, thổi hít vào - Khèn có mặt hầu hết Bước 4: Kết nối thực tế - HS xem video Múa khèn người Mông - HS hoạt động cá nhân (TG 3p) trả lời câu hỏi, chia sẻ H: Em nêu hiểu biết em khèn múa khèn người Mông? Đối với người Mông, múa khèn thiếu loại nhạc cụ họ làm ra, khèn Mơng Với khèn độc đáo này, người chơi thổi ra, hít vào Khèn đạo cụ múa có cấu tạo phù hợp với dáng khum người quay, nhảy Nghệ nhân múa khèn với bước nhún, bước đảo, bước quay vừa ôm khèn, vừa lăn đất tạo nên vũ đạo đẹp Tiếng khèn dường trở thành phương thức để người Mông chuyển tải, thổ lộ tâm tư nguyện vọng mình, Bắt nguồn từ phong tục, tập qn mà khèn Mơng có nhiều chủ đề Với tiếng khèn vui, người Mông mời gọi bạn chơi xuân, gọi bạn xuống chợ, chúc điều may mắn, buồn, tiếng khèn chậm trầm, thường thổi đám ma để chia buồn gia đình, để tiễn đưa người sang bên giới,… Tiếng khèn vui khiến người nghe có cảm giác hưng phấn, rạo rực, tiếng khèn buồn khiến người nghe cảm thấy xúc động mạnh mẽ Người Mơng thường múa khèn có đám tang, đám giỗ trình diễn lễ hội Hiện nay, múa khèn dùng biểu diễn dịp sinh hoạt văn hóa, văn nghệ địa phương Múa khèn đám tang, đám giỗ: Khèn Mông giữ vai trị đặc biệt quan trọng tín ngưỡng người Mông, điều thể qua đám tang họ Khi làng có người qua đời, chủ nhà thường mời thầy khèn có uy tín, hiểu nhiều, biết rộng đến giúp Trong đám tang, gia đình tang sinh hoạt văn hố tâm linh người Mơng (Đám ma, lễ hội ) chủ mời hai bốn thầy khèn Các nghệ nhân thổi khèn đóng vai trị thầy cúng nghi lễ thực hành thông qua tiếng khèn Tùy vào thời gian diễn đám tang mà nghệ nhân thổi khèn khác Họ thổi khèn theo (giờ ăn cơm trưa tối), liên tục từ hai đến bốn ngày Một khèn kéo dài từ 15 - 30 phút Những lúc nghỉ ngơi hay có người đến viếng, họ lại thổi riêng cho phù hợp với hoàn cảnh Múa khèn lễ hội, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ: Đối với đồng bào dân tộc Mông, dịp lễ hội, Tết đến xuân thiếu tiếng khèn, với trò chơi dân gian Đây coi linh hồn người Mông gửi gắm thể tiếng lịng với bạn bè, với cộng đồng, với thiên nhiên, núi rừng thể giá trị văn hóa, làm nên sắc độc đáo riêng người Mông Các biểu diễn múa khèn có nội dung vui nhộn, mang ý nghĩa chúc tụng mời bạn bè tụ họp, vui chơi Tiếng khèn làm quên khó khăn, vất vả sau năm chăm lao động mệt nhọc, góp phần gắn kết tình bạn, tình u, tình làng xóm với 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5p) a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hồn thành tập d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân theo nhóm (TG 4p) YC: trình bày tiết mục múa khèn (cá nhân, theo nhóm) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để liên hệ với địa phương b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân (TG 4p) YC: Em làm để góp phần gìn giữ, bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc Lào Cai? - Tìm hiểu loại hình nghệ thuật thơng qua phương tiện thơng tin… - Bản thân bạn bè người thân luyện tập điệu múa… VD: Động tác múa khèn đa dạng, phong phú: múa nhảy đưa chân, quay đổi chỗ, quay chỗ, vờn khèn, lăn nghiêng, lăn ngửa, múa ngồi xổm, tiến, lùi theo bốn hướng, bước tiến, bước lùi để chân chạm gót chân Động tác khom lưng, quay hất gót chỗ quay hất gót di động vịng quay lớn thu hẹp dần theo hình xoắn ốc…, với tốc độ nhanh điêu luyện Đối với khèn vui chơi động tác nhảy, múa mãnh liệt, phóng khống khó hơn, lăn nghiêng, lăn ngửa, đá gà, đá ngựa, nhảy ngồi xổm, tay vỗ vào chân kia, tay vỗ vào chân nọ, tiếng vỗ phải kêu, mà tiếng khèn không dứt Học thổi khèn Mơng khó, dù học nhiều khó am hiểu hết giai điệu khèn Để trở thành người thổi khèn giỏi, người trai Mơng phải tập khèn từ 12 - 13 tuổi, có thân hình khỏe, mềm dẻo, nhịp nhàng, quan trọng cách lấy hơi, rèn khí để sâu, dài Nghệ thuật Múa khèn người Mơng cịn thể tính cố kết cộng đồng, tinh thần đoàn kết đời sống cộng đồng Tiếng khèn ngấm sâu vào tâm hồn người Mông, thân quen thắng cố, mèn mén, rượu ngô hay tất thân thuộc gắn bó với họ từ lúc sinh Bên cạnh đó, nghệ thuật Múa khèn người Mông chứa đựng sáng tạo mang tính khoa học độc đáo, biểu qua tiết tấu đa dạng, biến hóa thổi khèn kết hợp với vũ điệu uyển chuyển, nhịp nhàng múa Với giá trị lịch sử, văn hóa khoa học đặc sắc nghệ thuật Múa khèn người Mông, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình Nghệ thuật trình diễn dân gian năm 2015./

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:10

Xem thêm:

w