Thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

46 5 0
Thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỒ BÌNH NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Anh Tuân Sinh viên thực hiện: : Nguyễn Thế Hùng Khoá học: 2018- 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Đại học quy ( 2018-2022), chuyên ngành Quản lí tài nguyên rừng Tôi xây dựng đề cương nghiên cứu, thực tập với nội dung " Thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Huyện Đà Bắc, Tỉnh Hoà Bình” , hồn thành khố luận tốt nghiệp cho khố học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập trường Cảm ơn Thầy, khoa Quản lí tài ngun rừng môi trường môn khác nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện trình học tập Đặc biệt cảm ơn giúp đỡ quý báu PGS.TS Đỗ Anh Tuân tạo điều kiện, bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn quan: Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình Đã tạo điều kiện cho tơi suốt trình thực tập Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình bạn bè thành viên lớp K63-Quản lý tài ngun rừng giúp đỡ tơi hồn thành khoá luận Do điều kiện thời gian lực có hạn, thân tơi cố gắng, nỗ lực hết minh đề hồn thành Khố luận tốt nghiệp Song, không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy, cô bạn tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài khố luận hồn thiện Hồ Bình, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thế Hùng i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG =================o0o=================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỒ BÌNH 2.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Hùng Điện thoại: 0923474129 Gmail : thehunggg28@gmail.com 3.Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Anh Tuân Mục tiêu nghiên cứu : - Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh - Xác định số nguyên tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ Nội dung nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh - Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Kết đạt được: -Thực trạng quản lý bảo vệ khu bảo tồn phu canh - Một số nhân tố tác động - Đề xuất giải pháp quản lí bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc , tỉnh Hồ Bình Hồ Bình, ngày 15 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thế Hùng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU,CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Thế giới 1.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung: 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu: CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 3.1 Lược sử hình thành khu bảo tồn thiên nhiên phu canh 11 3.2 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thuỷ văn thổ nhưỡng 12 3.2.1 Vị trí địa lý, địa hình 12 3.2.2 Khí hậu 13 3.2.3 Thủy văn 14 3.2.4 Địa chất thổ nhưỡng 14 3.3 Thuận lợi, tồn tại, hạn chế cần quan tâm 15 3.4 Dân sinh, kinh tế, xã hội 16 3.4.1 Dân số, dân tộc, lao động 16 3.4.2 Kinh tế: 16 3.4.3 Xã hội: thực trạng giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa 18 iii 3.5 Giao thông 20 3.5.1 Thuận lợi, tồn tại, hạn chế cần quan tâm: 20 CHƯƠNG IV`: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 Thực trạng quản lý bảo vệ khu bảo tồn phu canh 21 4.1 Cơ cấu cách thức quản lí bảo vệ 21 4.1.1 Cơ cấu tổ chức đơn vị 21 4.1.2 Trang thiết bị khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 22 4.2 Công tác quản lý 23 4.2.1 Quản lý rừng tự nhiên 23 4.2.2 Quản lý rừng trồng 24 4.3 Các hoạt động quản lí bảo vệ thực 24 4.3.1 Các hoạt động tuần tra lực lượng Kiểm Lâm 24 4.3.2 Hoạch khốn quản lí bảo vệ phát triển rừng cho cộng đồng 24 4.4 Kế hoạch xây dựng phương phòng cháy chữa cháy rừng 26 4.5 Thực trạng 27 4.6 Một số nhân tố tác động 29 4.6.1 Nhân tố nội 29 * Điểm mạnh, điểm yếu lực lượng chức Kiểm Lâm 29 4.6.2 Một số vấn đề liên quan đến người dân 30 4.6.3 Nguyên nhân tác động 31 4.7 Đề xuất giải pháp quản lí bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, huyện đà bắc , tỉnh hồ bình 31 4.7.1 Giải pháp công tác quản lý 31 4.7.2 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 32 4.7.3 Giải pháp ngăn chặn hành vi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp 32 Kết luận 34 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU,CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU Ý NGHĨA IUCN Sách đỏ giới UBND Uỷ ban nhân dân NĐ-CP Nghị định - Chính phủ BNN&PTNT Bộ Nông Nghệp phát triển nông thôn QLBVR Quản lí bảo vệ rừng KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn BVR Bảo vệ rừng OTC Ô tiêu chuẩn BV& PTR Bảo vệ phát triển rừng v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Thành phần dân tộc xã Khu bảo tồn 16 Bảng 4.1 Tổng hợp hạng mục đầu tư sở hạ tầng Khu BTTN Phu Canh 21 Bảng 4.2 Tổng hợp số lượng phương tiện, thiết bị có 22 Khu BTTN Phu Canh 22 Bảng 4.3 Tổng hợp kế hoạch khoán quản lý bảo vệ rừng Khu BTTN Phu Canh giai đoạn 2021 - 2030 25 Bảng 4.4 Tổng hợp hoạt động PCCCR Khu BTTN Phu Canh 27 Bảng 4.5 Kết tình hình vi phạm pháp luật Lâm Nghiệp địa bàn 28 Biểu 4.6 Kết tình hình vi phạm pháp luật Lâm Nghiệp địa bàn 28 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 13 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng giữ vai trò quan trọng khơng thay nhiều lĩnh vực, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học Ngay từ hinh thành phát triển, sống nhân loại gắn liền với môi trường sinh thái, với rừng Thế ngày nay, người phải gánh chịu hậu họ gây Những thập niên gần đây, với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật cộng với tốc độ gia tăng dân số theo cấp số nhân kéo theo nhu cầu nhà ở, chất đốt, sản phẩm khác từ rừng khơng ngừng gia tăng Chính nhu cầu người nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm cho bị tàn phá cách nặng nể (diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng bị suy thối, nhiều lồi thực vật q bị chặt phá mức có nguy biến ) Việc rừng nghiêm trọng làm phá vỡ cấu trúc hệ sinh thái, dẫn đến khí hậu trái đất ngày thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho người sinh vật như: hạn hán, lũ lụt hiệu ứng nhà kính Khu bảo tồn Phu Canh có diện tích tự nhiên 5.300 Nơi có tính đa dạng sinh học quan trọng nhờ có hệ sinh thái thảm thực vật rừng kín rộng xanh nhiệt đới nhiệt đới núi thấp, đặc trưng cho khu vực Tây Bắc Việt Nam Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh nơi sinh sống 100 loài động, thực vật quý Tại đây, phát có 52 lồi thực vật bị đe dọa, có 44 lồi ghi vào Sách đỏ Việt Nam năm 2007; 27 lồi thú (có bảy lồi nằm Sách đỏ Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên - IUCN); 85 lồi chim (có bốn lồi sách đỏ), 21 lồi bị sát (tám lồi sách đỏ), 22 lồi ếch nhái, Như Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh khơng có ý nghĩa mặt đa dạng sinh học, mà cịn có ý nghĩa lớn nhiều mặt, bảo vệ môi trường, cảnh quan, cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên nhiều Vườn quốc gia, Khu bảo tồn khác, Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh phải đối mặt với tệ nạn săn bắt, khai thác động, thực vật rừng trái phép Nếu tình trạng tiếp diễn, khơng có giải pháp ngăn chặn có hiệu thi tài nguyên rừng Phu Canh bị suy thoái, giá trị quý báu tương lai Ngăn chặn tác động làm tổn hại đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh điều băn khoăn trăn trở cấp, ngành, cán cơng nhân viên Khu bảo tồn, quyền người dân địa phương Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài: “Thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Huyện Đà Bắc, Tỉnh Hồ Bình” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ phát triển rừng phải tuân theo nguyên tắc sau: Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, làm giầu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nơng nghiệp ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng Việc bảo phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng đất phải tuân theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hóa nghề rừng Bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế rừng với lợi ích Nhà nước với chủ rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phịng hộ, bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người làm nghề rừng sống chủ yếu nghề rừng Chủ rừng thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng chủ rừng khác 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Thế giới Trước giới có 17,6 tỷ rừng có 4,1 tỷ ha, năm trung bình diện tích rừng nhiệt đới thu hẹp 11 triệu ha, diện tích đa dạng rừng trồng phát huy vai trị cịn hạn chế Riêng Châu Á Thái bình dương thời gian 1976-1990 triệu rừng thời 2020 Khu BTTN Phu Canh triển khai giao khoán 2.751,4 đến 121 hộ gia đình, 11cộng đồng, diện tích rừng nằm phân khu phục hồi sinh thái Dự kiến thời gian tới khu bảo dự kiến giao khốn tồn diện tích rừng tự nhiên phân khu dịch vụ hành phân khu phục hồi sinh thái cho hộ gia đình cộng đồng dân cư diện tích 3.229,0ha, khối lượng giao khoán giai đoạn cho sau: Bảng 4.4 Tổng hợp kế hoạch khoán quản lý bảo vệ rừng Khu BTTN Phu Canh giai đoạn 2021 - 2030 TT Năm thực Số cộng đồng Diện tích (ha) nhận khốn QLBV rừng Kinh phí (Đồng) 2021 2.751,4 11 707.037.000 2022 3.229,0 11 1.291.612.000 2023 3.229,0 11 1.291.612.000 2024 3.229,0 11 1.291.612.000 2025 3.229,0 11 1.291.612.000 2026 3.229,0 11 1.291.612.000 2027 3.229,0 11 1.291.612.000 2028 3.229,0 11 1.291.612.000 2029 3.229,0 11 1.291.612.000 10 2030 3.229,0 11 1.291.612.000 Tổng lượt 31.812,6 12.331.545.000 Như tổng khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng: 12.331.545.000 đồng - Nguồn vốn: Ngân sách (bao gồm dịch vụ môi trường rừng đơn vị phải tự chủ phần nguồn thu) Tổ bảo vệ rừng cộng đồng thôn xã Đoàn Kết, Đồng Chum, Đồng Ruộng Tân Pheo đạo giám sát trạm quản bảo vệ rừng Khu 25 BTTN Phu Canh chủ động nắm bắt thông tin, tuần tra bảo vệ rừng khu vực nhận khoán bảo vệ, báo cáo cho cán BQL có dấu hiệu vi phạm để phối hợp xử lý BQL tiếp tục kiện tồn lực lượng nhận khốn BVR thôn để tiếp tục thực nhiệm vụ tuần tra bảo vệ rừng khu vực rừng nhận khoán 4.4 Kế hoạch xây dựng phương phòng cháy chữa cháy rừng Căn vào Điều 39 Luật Lâm nghiệp, Chương IV Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, nội dung lập Kế hoạch Phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2020- 2030 tập trung vào: - Rà soát, đánh giá thực trạng công tác PCCCR Khu BTTN thực năm gần về: Lực lượng PCCCR, phương tiện, trang thiết bị phục vụ PCCCR, trạng sở hạ tầng phục vụ phòng chống cháy rừng, công tác tuyên truyền giáo dục PCCCR - Lập kế hoạch công PCCCR Khu BTTN giai đoạn 2021-2030: Xác định phân vùng nguy cao; mua sắm bảo trì, sửa chữa phương tiện, trang thiết bị phục vụ PCCCR; kiện tồn mạng lưới phịng cháy, chữa cháy rừng; tổ chức tập huấn, diễn tập hàng năm phịng cháy, chữa cháy rừng; cơng tác tun truyền giáo dục phòng cháy, chữa cháy rừng; giải pháp kỹ thuật phịng cháy chữa cháy rừng; Khái tốn nhu cầu kinh phí thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Tổ chức lực lượng - Lực lượng chỗ BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh gồm có 12 người, đó: + Ban đạo quản lý, bảo vệ rừng PCCCR BQL gồm có người thường xun thường trực cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đơn vị + Lực lượng viên chức, người lao động hợp động bảo vệ rừng lực lượng nịng cốt cơng tác PCCCR + Ngồi tùy vào nguồn kinh phí khốn bảo vệ rừng hàng năm Ban quản lý Khu BTTN Phu Canh tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho cá nhân, hộ, nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng để bảo đảm lực lượng chỗ bảo vệ, PCCC rừng Lực lượng BVR cộng đồng thơn gồm có 11 tổ 26 Phối hợp, huy động lực lượng chữa cháy rừng: + Hạt kiểm lâm Đà Bắc, đơn vị quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng nói chung PCCCR nói riêng Trong khu vực có trạm quản lý địa bàn xã huyện Đà Bắc có xã vùng đệm khu bảo tồn, lực lượng phối hợp cơng tác PCCCR Khu BTTN + Các đơn vị liên quan đóng quân địa bàn có khả phối hợp PCCCR cơng an huyện Đà Bắc Huyện đội huyện Đà Bắc + Lực lượng PCCCR chỗ: Tất 04 xã vùng đệm Khu bảo tồn có tổ bảo vệ rừng Các thôn rừng, gần rừng thành lập tổ bảo vệ rừng cộng đồng, xảy cháy rừng trực tiếp tham gia chữa cháy rừng, thành lập thêm tổ đội PCCCR xã để chủ động công tác PCCCR Bảng 4.5 Tổng hợp hoạt động PCCCR Khu BTTN Phu Canh Hoạt Nội dung động Khối Năm thực lượng Đợt 10 2021-2030 công 5.000 2021-2030 Đợt 10 2021-2030 Đơn vị tính Tổ chức diễn tập PCCCR hàng năm (1 đợt/1 năm) Tổ chức trực cháy rừng Đầu tư, mua sắm trang thiết bị PCCCR (hàng năm) Tuyên truyền công tác PCCCR 2021 – 2030 Xác định vùng trọng điểm cháy rừng Hàng năm 10 2021 - 2030 Quy hoạch nương rẫy Hàng năm 10 2021 - 2030 4.5 Thực trạng - Lực lượng quản lý bảo vệ rừng kết hợp với Kiểm lâm huyện ngành chức năng, quyền địa phương xã có rừng tăng cường cơng tác tuần tra kiểm soát kể ngày nghỉ lễ, tết, thứ bảy, chủ nhật ban đêm nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng - Thường xuyên thu thập thông tin, phối hợp chặt chẽ với lực lượng quan chức huyện Phối hợp chặt chẽ với Hạt Kiểm lâm Đà Bắc 27 việc ngăn chặn hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật; theo dõi diến biến tài nguyên rừng; kiểm tra xác minh xác nhận nguồn gốc gỗ vườn cho hộ dân có nhu cầu bán gỗ vườn - Phối hợp với quan chức tổ chức truy quét, đẩy, đuổi đối tượng khai thác gỗ hoạt động trái phép khỏi rừng - Ban quản lý Khu BTTN Phu Canh thường xuyên tổ chức kiểm tra công tác bảo vệ rừng lực lượng nhận khốn bảo vệ rừng thơn - Tổ chức xếp, kiện tồn tổ nhận khốn bảo vệ rừng thôn bản, xã để tổ chức khoán bảo vệ rừng, cho người dân theo kế hoạch giao Bảng 4.6 Kết tình hình vi phạm pháp luật Lâm Nghiệp địa bàn STT Nội dung Năm thực 2020 2021 2022 Lấn, chiếm rừng 03 01 01 Tổng diện tích rừng bị lấn, chiếm (m2 ) 320 890 130 02 02 01 Số vụ cháy rừng Diện tích thiệt hại (ha) Vận chuyển lâm sản Cây mẫu đơn (cây) 13 Ống Giang 3000 Lá chuối (kg) 700 Khai thác gỗ rừng trồng 04 Bàn giao súng Kíp tự chế cho Công an xã Tân 500 01 02 Pheo (khẩu) Tổng số vụ vi phạm 3 Biểu 4.5 Kết tình hình vi phạm pháp luật Lâm Nghiệp địa bàn 28 Chart Title 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 2020 Lấn, chiếm rừng 2021 Vận chuyển lâm sản 2022 Khai thác gỗ rừng trồng Nhận xét: Thực trạng xâm hại rừng chủ yếu lĩnh vực lấn chiếm rừng khai thác gỗ rừng trồng.Qua biểu tổng hợp tình hình vi phạm luật lâm nghiệp xã năm qua cho thấy vụ vi phạm địa bàn xã có xu hướng giảm dần Nguyên nhân Đảng Nhà nước có sách rõ ràng phù hợp nguyện vọng nhân dân sách giao đất giao rừng đến hộ cộng đồng làm cho khu rừng có chủ, người dân tự nguyện hăng hái tham gia nhận đất nhận rừng hăng hái tham gia phong trào bảo vệ rừng quê hương mình, quyền lợi nghĩa vụ gia đình với cộng đồng 4.6 Một số nhân tố tác động 4.6.1 Nhân tố nội * Điểm mạnh, điểm yếu lực lượng chức Kiểm Lâm Điểm mạnh: Được quan tâm đảng ủy ủy ban nhân dân muốn xã ban ngành đoàn thể Đặc biệt nhà 11 tổ bảo vệ rừng 11 xóm nằm khu rừng bảo tồn Thường xuyên phối hợp với kiểm lâm địa bàn tuần tra kiểm tra,Phát ngăn chặn hành vi xâm hại rừng 29 Tổ chức buổi họp xóm, tun truyền Luật lâm nghiệp đến tồn thể bà nhân dân Hằng năm liên đoàn ban quản lý mở lớp tập huấn đồ số, máy tính bảng, máy GPS để viên chức đơn vị sử dụng máy thành thạo công việc chuyên môn thực OTC tuyến đo đạc sinh học tuyến kiểm tra luồn số tuyến du lịch sinh thái Điểm yếu: Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh có diện tích rộng, địa hình hiểm trở bị chia cắt đồi núi cao Nên khó khăn cho cơng tác tuần tra kiểm soát Đời sống người dân sống ven rừng nghèo dân trí thấp, số người dân cố tình vào rừng khai thác gỗ Trong lực lượng bảo vệ cịn mỏng, công cụ hỗ trợ, Phương tiện phục vụ cho công tác bảo vệ rừng hạn chế nên gặp nhiều khó khăn cơng tác bảo vệ rừng 4.6.2 Một số vấn đề liên quan đến người dân Điểm mạnh Người dân tộc Dao, Tày xóm có tinh huyết thống theo dịng họ cao, tính cộng đồng mạnh mẽ, tin theo người già, có phong tục tập quán riêng người dân tôn trọng tự giác noi theo Có nguồn lao động dồi nên huy động phát huy sức mạnh cộng đồng quản lý bảo vệ rừng Có thể quản lý, bảo vệ khu rừng có địa hình phức tạp, nằm xa xóm, Nắm bắt ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại trái phép tài nguyên rừng Điểm yếu Đa số sống cộng đồng dân cư cịn khó khăn, thu nhập thấp, phải chịu sức ép nhu cầu lương thực, khả tham gia BVR hạn chế Lợi ích kinh tế trực tiếp từ rừng cộng đồng thấp Trình độ dân trí khơng đồng đều, hiểu biết chấp hành quy định BVR hạn chế - Thiếu chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức tổ chức quản lý theo cộng đồng việc thực biện pháp BVR 30 Nhiều hộ chưa hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ giao rừng để quản lý chung 4.6.3 Nguyên nhân tác động Năm 1996 người dân xã Đoàn Kết cấp sổ đỏ với thời hạn 50 năm theo hướng dẫn Nghị định số 2-CP ngày 15/1/1994 Chính phủ "Nghị định ban hành Quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp" Năm 2016 Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh cấp sổ đỏ lại chồng lấn với diện tích rừng người dân xã Đồn Kết Năm 2014 người dân mua giống trồng, đến năm 2021 2022 Đã đến tuổi khai thác nên người dân tự ý vào khai thác bán Do diện tích rừng trồng nằm sổ đỏ người dân chồng chéo với diện tích khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh gây khó khăn công tác tuần tra kiểm tra Thực thi nhiệm vụ viên chức Kiểm Lâm KBT TN Phu Canh 4.7 Đề xuất giải pháp quản lí bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, huyện đà bắc , tỉnh hồ bình 4.7.1 Giải pháp cơng tác quản lý - Đối với công tác quản lý bảo vệ rừng, cần có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ BQL Khu BTTN Phu Canh với ngành chức quyền địa phương Cần phải có biện pháp xử lý kịp thời, kiên đối tượng vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng, không phân biệt đối tượng vi phạm, nhằm phát huy tính răn đe, giáo dục thể tính nghiêm minh pháp luật - Xây dựng nội quy, quy chế làm việc linh động phù hợp với đặc thù đơn vị Phân cấp quản lý rõ ràng, xác định nhiệm vụ cụ thể cho phận, tổ bảo vệ rừng, phân công công việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ theo kế hoạch hàng năm trình độ khả thực người - Các biện pháp lâm sinh cần áp dụng để phục hồi hệ sinh thái rừng khu vực như: Khoanh nuôi phục hồi rừng; nuôi dưỡng rừng 31 diện tích rừng phù hợp, trồng rừng phải xây dựng thực theo hồ sơ thiết kế hàng năm trình quan chức phê duyệt theo quy định 4.7.2 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng - Quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, địa phương vùng đệm BQL Khu BTTN Phu Canh, cần tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đồn thể nhân dân, quan thơng tin đại chúng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng việc làm cấp bách cần thiết Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cộng đồng dân cư công tác bảo vệ phát triển rừng khu vực, làm cho người dân nhận thức rõ vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu đặc biệt tượng lũ lụt, sạt lở đất có su hướng ngày gia tăng khu vực 4.7.3 Giải pháp ngăn chặn hành vi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp - Huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị từ huyện đến sở đấu tranh, ngăn chặn hành vi khai thác, mua bán, tàng trữ, vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn huyện, tổ chức phát động toàn dân thường xuyên tham gia tố giác, phát giác hành vi vi phạm pháp luật BV& PTR theo hàng tuần , hàng táng, để kịp thời ngăn chặn, xử lý theo quy định Nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng .- Tăng cường phối hợp quan chức năng: Kiểm lâm,Công an huyện, thành viên Ban huy vấn đề cấp bách QLBVR nguyên tắc thống nhất, tự bố trí xếp cơng việc, thời gian, xây dựng kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực nhiệm vụ phân công Các ngành chức phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân hiểu biết, Bên cạnh đó, cần tăng cường biên chế, trang bị chuyên dụng, đào tạo bồi dưỡng kỹ tuyên truyền, vận động 32 nhân dân, kỹ khuyến nông khuyến lâm vấn đề chuyên môn nghiệp vụ Cán cơng chức Kiểm Lâm gắn bó với địa phương, yêu ngành yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ rừng 33 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết trình phân tích, đánh giá số liệu thơng tin thu nhập trình nghiên cứu, Để tài rút số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên có thuận lợi cho cơng tác BVR là: Tiềm đất đai dành cho phát triển lâm nghiệp lớn, hậu thuận lợi cho sinh trưởng phát triển rừng Tuy nhiên, gây khó khǎn cho cơng tác BVR, cụ thế: Rừng phân bố vùng sâu, vùng xa, đồi núi hiểm trở , với nhiều loài động, thực vật q hiếm, giao thơng lại khó khăn, khó cho công tác tuần kiểm tra bảo vệ Tồn Khóa luận dừng lại việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ rừng, chưa nghiên cứu vấn đề quản lý cách thức quản lý rừng khu vực điều tra Nghiên cứu chưa cập nhật sổ văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, mặt khác số văn nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể đến sở Nên gây khó khăn định cho nghiên cứu rừng Do thời gian nghiên cứu ngắn, số lượng tài liệu liên quan nhiều, chuyên môn sâu nghiệp vụ quản lý hạn hẹp nên phần ảnh hưởng đến kết quà số nhận định nghiên cứu Do địa bàn nghiên cứu rộng hiểm trở, đối tượng liên quan đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng đa dạng nhiều nhóm, loại đối tượng khác gây khó khăn lớn cho cơng tác thu thập số liệu Kiến nghị - Về quản lý sử dụng đất diện tích đất bị quản lý chồng lấn, đề nghị tỉnh Hịa Bình cần sớm có biện pháp giải cụ thể : Đối với diện tích đất người dân UBND huyện Đà Bắc 34 cấp sổ đỏ từ năm 1996 với thời hạn 50 năm theo hướng dẫn Nghị định số 2-CP ngày 15/1/1994 Chính phủ "Nghị định ban hành Quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp" chồng lấn với phạm chồng lấn với diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Khu BTTN Phu Canh lên danh sách, thống kê chi tiết diện tích có hướng giải cụ thể Đối với diện tích nằm quy hoạch rừng đặc dụng, cần có giải pháp quản lý cần tỉnh Hịa Bình lên phương án thu hồi, hỗ trợ, bồi thường để trả cho ban quản lý Khu BTTN Phu Canh Những diện tích khơng nằm quy hoạch rừng đặc dụng bóc tách địa phương quản lý 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục lâm nghiệp, Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoan 2016 - 2020 Chi cục kiêm lâm Hà Nội (2020), Báo cáo công tác quản ý bảo vệ rừng năm 2020 Chi cục kiểm lâm tỉnh Hịa Bình (2018), Báo cáo cơng tác quản lý bảo vệ rừng năm 2018 Chi cục kiểm lâm tỉnh Hịa Bình (2019), Báo cáo cơng tác quản lỷ bảo vệ rừng năm 2019 Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nguyễn Quang Học.GS.TSKH, Việt Nam thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, 2012, NXB Khoa học kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn (2002), Văn quy luật quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nghị định số 2-CP ngày 15/1/1994 Chính phủ "Nghị định ban hành Quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp" Luật Bảo vệ Phát triên rừng năm 2004 nghị định số 23/2006/NÐ-CP ngày 3/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng: 10.Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngáy 15 tháng 11 năm 2017 Bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2019; 11 Nghị định 156/2018/NÐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật lâm nghiệp 12 Nghị định số 18/245/ND CP, ngày 14 tháng 02 năm 2016 Chính phủ Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường: 13 Quyết định số 186/2006/QD-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tuớng Chính phủ việc ban hành Quy chế qủan lý rừng 36 14 Số liệu thống kê từ Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 15 Thư viện Trường đại học Lâm Nghiệp 16 http://elib.vnuf.edu.vn/?subject_page=2 37 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn I Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: II Thông tin người vấn: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc : Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết hoạt động công tác quản lý bảo vệ rừng huyện? Lực lượng kiểm lâm địa bàn huyện gồm người? Ngồi lực lượng kiểm lâm cịn có tổ chức tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng? Trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng huyện gồm gì? Từ năm 2016 - 2021 địa bàn xảy vụ vi phạm lâm luật ? 38 Số vụ vi phạm lâm luật tăng hay giảm so với trước đây? Tình hình xử lý vụ vi phạm lâm luật? Ơng (bà) cho biết hình thức vận chuyển lâm sản trái phép lâm tặc thường diễn địa bàn nào? Chủ yếu vận chuyển phương tiện gì? Vào khoảng thời gian nào? Đối tượng vận chuyển đối tượng nào? Họ chủ hàng hay vận chuyển thuê? Ông (bà) cho biết địa bàn ta có thường xảy cháy rừng khơng? Ngun nhân đâu? Và thường vào khoảng thời gian nào? 10 Ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng? 11 Ơng (bà) có kiến nghị hay đề xuất để thực công tác quản lý bảo vệ rừng tốt hơn? 39

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan