Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
7,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI THIÊN NIÊN KIỆN (Homalomena occulta Schott) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, TỈNH HỒ BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG MÃ SỐ: 52620211 GVHD Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên Lớp Khóa học NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải TS Bùi Văn Bắc Phạm Thị Phương 1753020772 62B_QLTNR 2017- 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học NGƯT PGS TS Trần Ngọc Hải TS Bùi Văn Bắc Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích rõ nguồn gốc Nếu phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Trường Đại học Lâm Nghiệp không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Sinh viên thực Phạm Thị Phương i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiệp, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, môn Thực vật rừng Tôi tiến hành thực đề tài nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình hướng dẫn NGƯT PGS TS Trần Ngọc Hải TS Bùi Văn Bắc Trong suốt thời gian nghiên cứu, nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô, cán khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Bên cạnh bảo hướng dẫn từ thầy Trần Ngọc Hải, Bùi Văn Bắc để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Với lịng biết ơn vô sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn NGƯT PGS TS Trần Ngọc Hải TS Bùi Văn Bắc tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng trình thực thời gian nghiên cứu hạn hẹp kinh nghiệm thân chưa nhiều nên kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý từ thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Phạm Thị Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH LỤC BẢNG BIỂU vi DANH LỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu loài Thiên niên kiện 1.3.1 Mô tả 1.3.2 Phân bố, thu hái chế biến 1.3.3 Thành phần hóa học 1.3.4 Công dụng liều dùng CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung 2.3.1 Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh thái, sinh học loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) 2.3.2 Thực trạng quản lý loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình 2.3.3 Thử nghiệm nhân giống loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài KBTTN Phu Canh 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 2.3.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 10 2.3.3 Phương pháp thử nghiệm nhân giống 14 2.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài KBTTN Phu Canh 15 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Vị trí địa lý, diện tích ranh giới 16 3.2 Đặc điểm địa hình, địa 17 iii 3.2.1 Địa hình 17 3.2.2 Địa chất, đất đai 17 3.3 Khí hậu, thủy văn 17 3.3.1 Khí hậu 17 3.3.2 Thủy văn 18 3.4 Hệ động - thực vật phân bố loài quý 18 3.5 Khái quát đặc điểm kinh tế -xã hội 20 3.6 Thực trạng sở hạ tầng 21 3.6.1 Giao thông 21 3.6.2 Thủy lợi 21 3.6.3 Y tế 22 3.6.4 Giáo dục 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Nghiên cứu bổ sung đặc điểm lâm học loài Thiên niên kiện 23 4.1.1 Đặc điểm phân bố 23 Hình 4.2 26 4.1.2 Đặc điểm sinh vật học loài Thiên niên kiện 26 4.1.3 Đặc điểm sinh thái loài Thiên niên kiện 29 4.2 Tình hình khai thác thực trạng quản lý loài khu vực nghiên cứu 33 4.2.1 Tình hình khai thác 33 4.2.2 Thực trạng quản lý 35 4.3 Thử nghiệm nhân giống loài Thiên niên kiện thân rễ 37 Hình 4.11 39 Hình 4.12 39 Hình 4.14 40 Hình 4.15 40 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài KBTTN Phu Canh 41 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Tồn 44 Khuyến nghị 44 Tài liệu tham khảo 45 PHỤ LỤC 46 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung GVHD Giáo viên hướng dẫn DT Đường kính tán D1.3 Đường kính thân độ cao 1.3m thân HDC Chiều cao cành HVN Chiều cao vút ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn ĐDSH Đa dạng sinh học PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng LSNG Lâm sản gỗ v DANH LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông tin tuyến điều tra Thiên niên kiện KBTTN Phu Canh 11 Bảng 3.2 Thành phần dân tộc xã Khu bảo tồn 20 Bảng 4.1: Tổng hợp kết điều tra phân bố loài theo tuyến 23 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp công thức tổ thành mật độ 10 OTC 29 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp tiêu sinh trưởng tầng cao 31 Bảng 4.4 Công thức tổ thành mật độ tầng tái sinh 32 Bảng 4.5 Thông tin người vấn 34 vi DANH LỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Điều tra Thiên niên kiện tuyến KBTTN Phu Canh 25 Hình 4.2-4.3 Sinh cảnh sống Thiên niên kiện KBTTN Phu Canh 26 Hình 4.4 Cây Thiên niên kiện khu KBTTN Phu Canh 27 Hình 4.5 Thân rễ Thiên niên kiện KBTTN Phu Canh 28 Hình 4.6 Cuống Thiên niên kiện KBTTN Phu Canh 28 Hình 4.7 Mặt Thiên niên kiện KBTTN Phu Canh 29 Hình 4.8 Kết nhân giống Thiên niên kiện sau 15 ngày 37 Hình 4.9 Chiều dài chồi hom gốc thân khí sinh sau 15 ngày 38 Hình 4.10 Chiều dài chồi hom thân khí sinh sau 15 ngày 38 Hình 4.11 - 4.12: Chiều dài chồi hom thân khí sinh sau 15 ngày 39 Hình 4.13 Kết nhân giống sau 60 ngày 40 Hình 4.16 40 Hình 4.14 – 4.15 – 4.16: Chồi gốc, giữa, phát triển thành sau 60 ngày 40 vii TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂMNGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG =================o0o=================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài thiên niên kiện (homalomena occulta Schott) khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, tỉnh hoà bình Sinh viên thực hiện:Phạm Thị Phương Giáo viên hướng dẫn: NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải TS Bùi Văn Bắc Mục tiêu nghiên cứu: - Góp phần bảo tồn loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) k hu vực nghiên cứu - Bổ sung đặc điểm sinh thái, sinh học loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh thái, sinh học loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) - Thực trạng quản lý loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình - Thử nghiệm nhân giống lồi Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa số liệu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp xử lí số liệu Kết đạt được: - Nghiên cứu bổ sung đặc điểm lâm học loài Thiên niên kiện - Tình hình khai thác thực trạng quản lý loài khu vực nghiên cứu - Thử nghiệm nhân giống loài Thiên niên kiện thân rễ Hà nội, ngày 19 tháng 04 năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Phương viii ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng có vai trị vơ quan trọng q trình phát triển loài người, rừng phổi xanh trái đất, có giá trị to lớn việc phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ nước, chống lũ lụt, xói mịn, rửa trơi, hạn hán, cung cấp nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt cho người Rừng cung cấp sống cho lồi động thực vật, có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, có nhiều nguồn gen quý Ngoài sản phẩm rừng gỗ lâm sản gỗ phục vụ nhu cầu thiết yếu người, đặc biệt loài có khả cung cấp nguyên liệu làm dược liệu Cây Thiên niên kiện (Homalomena occulta Schott) loài Thiên niên kiện mọc hoang nhiều miền rừng núi nước ta Cây ưa nơi ẩm ướt, cạnh suối hay dọc theo suối Ta khai thác quanh năm, năm thu mua tới 3000 Hái rửa đất, bỏ rễ con, phơi hay sấy khô Theo tài liệu cổ, thiên niên kiện vị đắng, cay, tính ơn, vào kinh can thận Có tác dụng khử phong thấp, mạnh gân cốt Dùng chữa phong thấp, khớp xương đau nhức, co quắp, tê dại Hiện thiên niên kiện vị thuốc nhân dân dùng chữa tê thấp, bổ gân cốt, giảm đau nhức dùng bệnh người già bị đau người, đau dày, đau xương khớp Kích thích giúp tiêu hóa, nguyên liệu chế tinh dầu Tinh dầu thiên niên kiện dùng kỹ nghệ nước hoa làm nguyên liệu chiết suất linalola Đây loài địa Việt Nam tỉnh miền nam Trung Quốc, có giá trị làm thuốc chữa bệnh, mọc hoang dại nên khai thác đến mức suy thoái, cần bảo tồn phát triển Vậy, việc nghiên cứu bổ sung thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái loài Thiên niên kiện cần thiết, góp phần vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học quản lý rừng bền vững nói chung Mặt khác, Thiên niên kiện mọc hoang nhiều, người dân địa phương nhiều có kinh nghiệm việc khai thác sử dụng số phận Tuy nhiên, việc khai thác mang tính tự phát, việc bảo vệ phát triển loài chưa đc trọng Hiện KBTTN Phu Canh chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ lồi Vì vậy, em lựa chọn đề tài với hi vọng bổ sung số đặc điểm sinh học, sinh thái cho loài Thiên niên kiện Từ kết thực nghiệm nhân giống Thiên niên kiện, thấy thiên niên kiện loài rễ trồng Trên đoạn hom giống khác sau 15 ngày nhận thấy đoạn hom hom cho tỉ lệ chồi, rễ cao Nhưng sau 60 ngày theo dõi đoạn hom lại cho phát triển (cả chiều cao, đường kính gốc) Theo quan sát ngày mưa, độ ẩm cao, nhiệt độ trung bình khoảng 24°C-27°C, nơi tưới đẫm nước với che phủ cao phát triển tốt hơn, nhanh ngày nắng, độ âm thấp, nhiệt độ cao, nơi tưới nước, che phủ thấp Trong trình theo dõi sinh trưởng hom tơi có số đề xuất: Khi lựa chọn hom để gieo trồng nên chọn đoạn hom giữa, hom Vì đoạn hom tỉ lệ rễ chồi nhiều, khả sống sót, chịu đựng cao Trong điều kiện nhiệt độ mùa xuân- hè, có tỉ lệ nảy chồi, sinh trưởng phát triển tốt Cây Thiên niên kiện phù hợp với nhiều loại đất, tán rừng, nơi ẩm ướt Nên trồng nơi có điều kiện nhiệt độ trung bình từ 24°C-27°C, độ ẩm cao, che phủ cao, nơi có lượng mưa cao 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi KBTTN Phu Canh Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát để hạn chế thấp hoạt động khai thác lâm sản, đặc biệt loài động, thực vật quý ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng phát triển Thiên niên kiện Các sách, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục phân khu phục hồi sinh thái cần trọng Tích cực ngăn chặn sớm hoạt động khai thác gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Thiên niên kiện, xử lí nghiêm trường hợp khai thác, thu mua gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên Tiến hành thử nghiệm gieo trồng nhiều điều kiện sinh thái thay đổi: thổ nhưỡng, lượng mưa, hướng dốc,… để tìm điều kiện sống thuận lợi loài Tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền nhân dân công dụng, giá trị kinh tế lồi Từ nhân giống lồi hộ gia đình, mở rộng quy mơ 41 kinh tế Đảm bảo cung cấp cho nhu cầu địa phương giảm khai thác trực tiếp từ tự nhiên Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định pháp luật, sách phát triển kinh tế nhà nước nhân dân Mở rộng nghiên cứu chuyên sâu loại cơng dụng lồi: hoạt chất phận, điều kiện tái sinh phù hợp, độ tàn che thích hợp,… Để xây dựng điều kiện sinh trưởng phát triển lý tưởng cho loài Mở rộng thị trường đầu giá trị kinh tế cho sản phẩm dược liệu thô dược liệu qua chế biến Từ tạo nguồn thu nhập ổn định nhờ dược liệu chế phẩm dược liệu cho người dân khu vực Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ Ban quản lý KBT cán kiểm lâm khu vực nhằm hạn chế tối đa hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học nói chung tác động khơng tốt đến lồi Thiên niên kiện nói riêng 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta) có phân bố rải rác độ cao 349m 876m KBTTN Phu Canh Sinh cảnh sống loài chủ yếu ven suối, rừng tự nhiên nơi ẩm ướt, vùng có ánh sáng, tán Tầng sống loài thảm bụi Thiên niên kiện loài bụi, cao 35cm – 70cm Cây có rễ củ, đường kính khoảng từ 1-3cm Lá màu xanh, mềm, nhẵn, mọc so le, cuống dài khoảng 3040cm, phiến hình tim, mép nguyên, mặt sẫm hơn, dài 10-20 cm, rộng 916cm, hai bên gân hướng phía đỉnh Nguồn gốc tái sinh chủ yếu loài tái sinh thân rễ Khả tái sinh tốt nhiên dễ bị tác động từ ngoại lực làm giảm khả sinh trưởng, phát triển Là lồi lâm sản ngồi gỗ có cơng dụng dược liệu nên tác nhân gây suy giảm số lượng thể khai thác mức từ rừng tự nhiên Ngồi cịn số ngun nhân gây suy giảm số lượng loài: thu hái dược liệu, sạt lở, cháy rừng, nhận thức người dân hạn chế,… Nguồn thu Thiên niên kiện chủ yếu thương lái với giá thu mua giao động từ 20.000 – 40.000 đ/kg củ tươi; 70 000 - 120.000 đ/kg củ khô Nhu cầu mua, sử dụng Thiên niên kiện người dân địa phương ít, chủ yếu thầy lang xã sử dụng để làm thuốc nên chưa có sở sản xuất, chế biến Thiên niên kiện tập trung KBTTN Phu Canh thực tương đối tốt công tác quản lý phát triển rừng, bảo tồn, quản lý loài động thực vật quý hiếm, loài lâm sản gỗ, cụ thể loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta) Từ kết thực nghiệm nhân giống Thiên niên kiện tháng 04/2021 trường Đại học Lâm nghiệp từ hom giống thu KBTTN Phu Canh, đoạn hom giống khác nhận thấy đoạn hom hom cho tỉ lệ chồi, rễ cao Cây Thiên niên kiện loài dễ trồng, thích hợp với nhiều loại đất, nơi ẩm ướt 43 Tồn - Do khu vực điều tra có diện tích rộng, địa hình tương đối phức tạp, nhân lực thời gian hạn hẹp nên chưa thể điều tra hết phân bố loài toàn KBTTN - Kiến thức kinh nghiệm cá nhân hạn hẹp nên q trình thực nghiên cứu cịn nhiều sai sót - Việc tiếp cận thu thập thơng tin, tài liệu gặp nhiều khó khăn, thơng tin cung cấp cịn hạn chế - Hiện chưa có nhiều nghiên cứu loài nên việc kế thừa tài liệu sử dụng kết khoa học có cịn tương đối khó khăn Khuyến nghị - Cần có nghiên cứu chuyên sâu đặc tính sinh học, sinh thái, nhân giống, gây trồng, phát triển loài Thiên niên kiện để đưa giải pháp bảo tồn phù hợp với loài - Thực nghiên cứu hoạt chất ứng dụng sản phẩm Thiên niên kiện phục vụ cho người, thị trường tiêu thụ, mở rộng khu vực gây trồng, bảo tồn loài Thiên niên kiện khu vực khác Việt Nam 44 Tài liệu tham khảo Báo cáo: Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng bền vững KBTTN Phu Canh tỉnh hịa bình giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ khoa học công nghệ môi trường, 2007, Sách đỏ Việt Nam phần thực vật rừng Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội Trần Khắc Bảo, 1994 Phát triển dược liệu Lào Cai Hà Giang Tạp chí dược liệu Đỗ Huy Bích cs (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khơi, Vũ Xn Phương, (2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập 3, NXB Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi (1996) Từ điển thuốc Việt Nam , nhà xuất Y học Nguyễn Thùy Dung (2020), Nghiên cứu bảo tồn loài ngân đằng (codonopsis celebica (blume) thuan) vườn quốc gia ba vì, hà nội, khóa luận tốt nghiệp trường đại học lâm nghiệp Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Nguyễn Tập (2006), "Điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn", Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10.Nguyễn Tập (2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam 11.Vương Đắc Sỹ (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật họ Ráy (Araceae) khu vực từ động Ngọc Hoa đến cốt 800 Vườn Quốc gia Ba Vì 12 Viện dược liệu, 1990 Cây thuốc Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13.WEBSILE: http://www.theplantlist.com 45 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN VỀ LOÀI THIÊN NIÊN KIỆN (Homalomena occulta Schott) TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Họ tên người vấn: Địa công tác/nơi ở: Nghề nghiệp: Ngày vấn: Người vấn: Xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin sau đây: Ơng bà có nghe nói lồi Thiên niên kiện địa phương nào? Làm để phân biệt loài với loại khác? Hình thái lá, rễ,củ, hoa, hạt nào? Chúng thường mọc khu vực nào, có gần với khơng? Trước tìm lồi rừng khơng? Mùa khai thác thân, để bán, dùng thường vào dịp nào, tháng năm? Năm ông (bà) khai thác thu gom nhiều kg? Sau khai thác sơ chế trước đem bán? Hiện nay, có cịn tìm kiếm khai thác ngồi tự nhiên khơng? 10 Giá bán 1kg (tươi, khô) trước tiền, bao nhiêu? 11 Có trồng thử loài chưa? trồng nào? Bằng công cụ PRA RRA chủ yếu công cụ vấn người dân cán có liên quan (Hạt Kiểm Lâm cán Kiểm Lâm, bảo lâm xã, nhân dân địa phương, phòng Y tế huyện, người thu gom mua bán) Sau xác định đối tượng vấn, tiến hành áp dụng phương pháp vấn bán định hướng PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Một số hình ảnh điều tra tuyến Một số hình ảnh điều tra OTC Một số hình ảnh vấn Một số hình ảnh vấn Một số hình ảnh thử nghiệm nhân giống Một số hình ảnh chụp cán KBTTN Phu Canh