1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá đa dạng các loài thực vật thuộc lớp một lá mầm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, tỉnh hòa bình và ứng dụng trong giảng dạy chương trình sinh học phổ thông 3

102 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Trên thế giới và Việt Nam trong thời gian gần đây, nghiên cứu và phân loại thực vật nói chung cũng như thực vật lớp Một lá mầm đang được các nhà khoa học quan tâm, chú trọng. Mục đích của sự quan tâm đó là tạo cơ sở lý luận khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo, phục vụ ứng dụng thực tiễn. Nắm được những tiền đề cơ bản trên, chúng ta có thể đề xuất hướng bảo tồn, khai thác và phát triển bền vững. Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hòa Bình nằm trên địa bàn 4 xã: Đoàn Kết, Tân Pheo, Đồng Chum và Đồng Ruộng của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình; cách thị trấn Tu Lý, huyện Đà Bắc 30 km; cách thành phố Hòa Bình 50 km. Là nơi vùng núi thấp và núi cao, gồm 3 dải dông núi chính và các dải dông núi phụ. Độ cao lớn nhất là 1.349 m (đỉnh Phu Canh), độ cao trung bình là 900 m, độ cao thấp nhất là 300 m so với mặt nước biển. Độ dốc bình quân trên 300, chiều dài sườn dốc 1000 – 2000 m, hiểm trở, đi lại rất khó khăn. Tổng diện tích tự nhiên khu bảo tồn trong 4 xã là 5.647 ha, trong đó: Diện tích có rừng: 4.213,9 ha, chiếm 74,6% diện tích. Trong đó, rừng tự nhiên: 4.106,5 ha, chủ yếu là rừng gỗ núi đất. Khu BTTN Phu Canh hội tụ nhiều kiểu thảm thực vật khác nhau, nơi chứa đựng nhiều nguồn gen thực vật, được đánh giá là nơi có sự đa dạng thực vật cao của Việt Nam. Tuy nhiên những nghiên cứu về thành phần thực vật nói chung ở nơi đây còn quá ít và sơ bộ. Và hiện nay chương trình Sinh học phổ thông có kiến thức liên quan đến các nội dung của bài nghiên cứu như cơ quan sinh sản của các loài thực vật, sinh thái học, nguyên nhân gây cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên rừng, biện pháp để khắc phục các nguyên nhân đó nên chúng tôi thực hiện đề tài: “Điều tra, đánh giá đa dạng các loài thực vật thuộc lớp Một lá mầm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hòa Bình và ứng dụng trong giảng dạy chương trình Sinh học phổ thông”. Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình nghiên cứu điều tra và đánh giá các loài thực vật thuộc lớp một lá mầm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hòa Bình một cách có hệ thống, làm cơ sở nghiên cứu thực vật một lá mầm này phục vụ cho nghiên cứu có liên quan, đánh giá được tính đa dạng hệ thực vật ở khu vực nghiên cứu. Đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng thực vật ở khu vực nghiên cứu. Vận dụng được những nội dung liên quan đến nghiên cứu vào trong giảng dạy chương trình Sinh học phổ thông. Ý nghĩa nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: Xây dựng bộ danh lục và đánh giá tính đa dạng hệ thực vật ở khu vực nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về thành phần loài và ý nghĩa bảo tồn. Đưa ra các nội dung có thể ứng dụng trong giảng dạy chương trình Sinh học phổ thông. - Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở những kết quả thu được về thành phần loài, tính đa dạng và ý nghĩa bảo tồn của hệ thực vật, góp phần vào công tác quản lý, sử dụng và phát triển bền vững cũng như bảo tồn đa dạng thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hòa Bình. Áp dụng kiến thức liên quan đến nghiên cứu trong giảng dạy một số bài của chương trình Sinh học phổ thông.

Hy7dr ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜ NG ĐAỊ HOC̣ GIÁO DỤC TÔ MINH TỨ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC LỚP MỘT LÁ MẦM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Hà Nôi – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯƠ NG HO GIÁO DỤC ĐAI C ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC LỚP MỘT LÁ MẦM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Cán hướng dẫn: TS Đặng Quốc Vũ TS Đỗ Thị Xuyến Sinh viên thực khóa luận: Tơ Minh Tứ Hà Nội– 2018 LƠ I CẢ M ƠN Để hồn thành khóa luận với tên đề tài: “Điều tra, đánh giá đa dạng loài thực vật thuộc lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hòa Bình ứng dụng giảng dạy chương trình Sinh học phổ thông”, em xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – ĐHQGHN Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN định hướng, bảo tận tình giúp đỡ em, tạo điều kiện cho em có hội học tập thực hành để ngày hồn thiện thân Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Xuyến TS Đặng Quốc Vũ tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em thực tốt đề tài Bên cạnh đó, tơi xin cả m ơn Ban quả n lý cá c cá n bô ̣ kiể m lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình thời gian qua đã tao điều kiên tốt nhất để hoaǹ thaǹ h bản khoá luân naỳ Và cuối xin cảm gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi Những người bên cạnh, động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng, khố luận chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi rất mong đóng góp, bảo thêm thầy bạn để tơi hồn thành đạt kết tốt nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Sinh viên thực Tô Minh Tứ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU APG: Angiosperm Phylogeny Group BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CP: Chính Phủ ĐDSH: Đa dạng sinh học HTV: Hệ thực vật IUCN: International Union for Conservation of Nature - Tổ chức Bảo tồn NĐ: Nghị định SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam STT: Số thứ tự MLM: Một mầm MỤC LỤC LƠ I CẢ M ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu thực vật thuộc lớp Một mầm giới 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu thực vật thuộc lớp Một mầm Việt Nam 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu thực vật lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.1.1 Vị trí địa lý .9 1.4.1.2 Địa hình, địa mạo 10 1.4.1.3 Khí hậu 10 1.4.1.4 Thủy văn 10 1.4.1.5 Địa chất Đất 11 1.4.1.6 Thảm thực vật 11 1.4.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 11 1.4.2.1 Dân tộc 11 1.4.2.2 Dân số, lao động giới 11 1.4.2.3 Hiện trạng sản xuất 12 1.4.2.4 Cơ sở hạ tầng 12 1.4.2.5 Văn hóa – Xã hội 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng, thời gian nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Xác định thành phần loài thực vật thuộc lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình 15 2.2.2 Đá nh giá đa dang cá c loà i thực vật thuộc lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình 15 2.2.3 Thực trạng nguồn tài nguyên thực vật thuộc lớp Một mầm và đề xuất biên pháp bảo tồn chú ng Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình: 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp kế thừa 16 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến 16 2.3.3 Phương pháp phân loại lồi so sánh hình thái .17 2.3.4 Phương pháp vấn nhanh có tham gia người dân (PRA) .18 2.4 Xử lý số liệu 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Xác định thành phần loài thực vật thuộc lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hồ Bình 23 3.2 Đánh giá đa dạng loài thực vật lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hồ Bình 25 3.2.1 Đa dang thà nh phần cá c taxon 25 3.2.2 Đa dang giá tri ṣ ử dung cuả cá c loà i .27 3.2.3 Đa dạng nguồn gen nguy cấp, quý, 30 3.2.4 Đa dạng dạng thân loài .33 3.2.5 Đa dang hình thá i quan sinh sản của cá c loà i 35 3.2.5.1 Đa dang hình thái hoa 35 3.2.5.3 Đa dang hạt 41 3.3 Thực trạng nguồn tài nguyên thực vật thuộc lớp Một mầm và đề xuất biên pháp bảo tồn chúng KBTT Phu Canh, tỉnh Hịa Bình 42 3.3.1 Thực trạng phân bố loài thực vật lớp Một mầm 42 3.3.1.1 Độ gặp 42 3.3.2 Các yếu tố tác động đến trạng loài thực vật thuộc lớp Một mầm 45 3.3.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài thực vật lớp Một mầm KBTT Phu Canh, tỉnh Hịa Bình 46 3.4 Ứng dụng nghiên cứu giảng dạy chương trình Sinh học phổ thơng 49 3.4.1 Bài 13 Cấu tạo ngồi thân Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 50 3.4.2 Bài 28 Cấu tạo chức loại hoa Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp .51 3.4.3 Bài 29 Các loại hoa Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 53 3.4.4 Bài 32 Các loại Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 55 3.4.5 Bài 33 Hạt Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp .56 3.4.6 Bài 42 Lớp hai mầm lớp mầm Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp .57 3.4.7 Bài 43 Khái niệm sơ lược phân loại thực vật Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp .57 3.4.8 Bài 49 Bảo vệ đa dạng hực vật Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp .59 3.4.9 Bài 53 Tác động người mơi trường Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp .61 3.4.10 Bài 58 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp .62 3.4.11 Bài 60 Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 62 3.4.12 Bài 42 Sinh sản hữu tính thực vật Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 11 63 3.4.13 Bài 36 Quần thể sinh vật quan hệ cá thể quần thể Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 12 64 3.4.14 Bài 37 Các đặc trưng quần thể sinh vật Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 12 64 3.4.15 Bài 39 Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 12 66 3.4.16 Bài 40 Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 12 67 3.4.17 Bài 42 Hệ sinh thái Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 12 68 3.4.18 Bài 46 Thực hành: Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Thuộc chương trình Sách giáo khoa Lớp 12 .69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực vật lớp Một mầm nhóm thực vật có hoa tên khoa học Monocotyledonae Thực vật lớp Một mầm chiếm phần lớn phân bố trái đất Hiện nay, người ta ước tính có khoảng 50.000-60.000 lồi nhóm thực vật lớp Một mầm Họ lớn nhất nhóm họ lớn nhất thực vật có hoa họ lan (danh pháp khoa học Orchidaceae), họ coi bộ, với khoảng 20.000 lồi Chúng có hoa rất phức tạp bật, đặc biệt thích hợp với việc thụ phấn nhờ trùng.[56] Họ có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất nhóm (và thực vật có hoa) họ Hịa thảo hay (họ Cỏ, họ Lúa), với danh pháp khoa học Gramineae hay Poaceae Họ bao gồm loại ngũ cốc (lúa, lúa mì, ngơ…), lồi cỏ bãi chăn thả gia súc loại tre, nứa, trúc, giang, luồng Họ cỏ tiến hóa theo hướng khác trở thành đặc biệt thích nghi với phương thức thụ phấn nhờ gió Các lồi cỏ sinh nhiều hoa nhỏ hoa tập hợp lại với thành rất dễ thấy (cụm hoa) Một họ khác đáng ý mặt kinh tế họ Cau (Arecaceae).[56] Trên giới Việt Nam thời gian gần đây, nghiên cứu phân loại thực vật nói chung thực vật lớp Một mầm nhà khoa học quan tâm, trọng Mục đích quan tâm tạo sở lý luận khoa học cho nghiên cứu tiếp theo, phục vụ ứng dụng thực tiễn Nắm tiền đề trên, đề xuất hướng bảo tồn, khai thác phát triển bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình nằm địa bàn xã: Đồn Kết, Tân Pheo, Đồng Chum Đồng Ruộng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình; cách thị trấn Tu Lý, huyện Đà Bắc 30 km; cách thành phố Hịa Bình 50 km Là nơi vùng núi thấp núi cao, gồm dải dơng núi dải dơng núi phụ Độ cao lớn nhất 1.349 m (đỉnh Phu Canh), độ cao trung bình 900 m, độ cao thấp nhất 300 m so với mặt nước biển Độ dốc bình quân 30 0, chiều dài sườn dốc 1000 – 2000 m, hiểm trở, lại rất khó khăn Tổng diện tích tự nhiên khu bảo tồn xã 5.647 ha, đó: Diện tích có rừng: 4.213,9 ha, chiếm 74,6% diện tích Trong đó, rừng tự nhiên: 4.106,5 ha, chủ yếu rừng gỗ núi đất Khu BTTN Phu Canh hội tụ nhiều kiểu thảm thực vật khác nhau, nơi chứa đựng nhiều nguồn gen thực vật, đánh giá nơi có đa dạng thực vật cao Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu thành phần thực vật nói chung nơi cịn q sơ Và chương trình Sinh học phổ thơng có kiến thức liên quan đến nội dung nghiên cứu quan sinh sản loài thực vật, sinh thái học, nguyên nhân gây cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên rừng, biện pháp để khắc phục nguyên nhân nên thực đề tài: “Điều tra, đánh giá đa dạng loài thực vật thuộc lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình ứng dụng giảng dạy chương trình Sinh học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình nghiên cứu điều tra đánh giá loài thực vật thuộc lớp mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình cách có hệ thống, làm sở nghiên cứu thực vật mầm phục vụ cho nghiên cứu có liên quan, đánh giá tính đa dạng hệ thực vật khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu Vận dụng nội dung liên quan đến nghiên cứu vào giảng dạy chương trình Sinh học phổ thơng Ý nghĩa nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: Xây dựng danh lục đánh giá tính đa dạng hệ thực vật khu vực nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện thành phần loài ý nghĩa bảo tồn Đưa nội dung ứng dụng giảng dạy chương trình Sinh học phổ thơng - Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở kết thu thành phần loài, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯƠ NG HO GIÁO DỤC ĐAI C ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC LỚP MỘT LÁ MẦM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY... tài: ? ?Điều tra, đánh giá đa dạng loài thực vật thuộc lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình ứng dụng giảng dạy chương trình Sinh học phổ thơng”, em xin cảm ơn thầy cô giáo... phần loài thực vật thuộc lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình 15 2.2.2 Đa? ? nh giá đa dang cá c loà i thực vật thuộc lớp Một mầm Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh

Ngày đăng: 08/11/2021, 08:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạtkín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2017), “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và đào tạo (2017), "“Chương trình giáo dục phổ thông tổng thểtrong chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2017
5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007);Sách đỏ Việt Nam; Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2014), Quyết định về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2013, Số: 3322/QĐ-BNN-TCLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2013
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2014
7. Lê Mộng Chân, Đoàn Sỹ Hiền, Lê Nguyên (1967); Cây rừng Việt Nam; Nxb.Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây rừng Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Giáo dục Hà Nội
8. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000); Thực vật rừng; Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
9. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb. Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb. Y học Hà Nội
Năm: 2012
10. Võ Văn Chi (Chủ biên), Trần Hợp (1999 – 2002); Cây cỏ có ích Việt Nam, tập I, II; Nxb. Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích Việt Nam,tập I, II
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
11. Vũ Văn Chuyên (1971), Thực vật học, Nxb. Y học và thể dục thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật học
Tác giả: Vũ Văn Chuyên
Nhà XB: Nxb. Y học và thể dục thể thao
Năm: 1971
12. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2014); Sinh học 11;Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
13. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2011);Sinh học 12; Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 12
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
14. Nguyễn Thị Đỏ (2011), Thực vật chí Việt Nam tập 8 bộ Hoa Loa kèn Liliales Perleb, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam tập 8 bộ Hoa Loa kèn LilialesPerleb
Tác giả: Nguyễn Thị Đỏ
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2011
15. Phạm Hoàng Hộ (1991), An Hlustrated Flora of Vietnam, Cây cỏ Việt Nam, tập III, Nxb. Tuổi trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Hlustrated Flora of Vietnam, Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb. Tuổi trẻ
Năm: 1991
16. Trần Hợp (1968), Phân loại thực vật, Nxb. Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb. Đại học và trung học chuyênnghiệp Hà Nội
Năm: 1968
17. Dương Đức Huyền (2007), Thực vật chí Việt Nam tập 9 họ Lan – Orchidaceae Juss., Chi Hoàng Thảo - Dendrobium Sw., Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam tập 9 họ Lan –Orchidaceae Juss., Chi Hoàng Thảo - Dendrobium Sw
Tác giả: Dương Đức Huyền
Nhà XB: Nxb. Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 2007
18. Nguyễn Văn Hưởng (2016), Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp. Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên câythuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Văn Hưởng
Năm: 2016
19. Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam tập 3 họ Cyperaceae Juss., Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam tập 3 họ CyperaceaeJuss
Tác giả: Nguyễn Khắc Khôi
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
20. Trần Đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 1993
21. Lã Đình Mỡi và cộng sự (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầuở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
22. Nghị định Số: 32/2006/NĐ-CP (T4/2006) Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Sách, tạp chí
Tiêu đề: 32/2006/NĐ-CP (T4/2006)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w