1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu hiện trạng tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, tỉnh hòa bình

167 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú, đa dạng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng làm mơi trƣờng sống nhiều loài động vật, thực vật, mặt khác, có nhiều lồi cịn chƣa đƣợc biết tên, chƣa phân tích đƣợc thành phần hố học, chƣa biết đƣợc công dụng chúng Đây vấn đề cịn chứa đựng nhiều bí ẩn Rừng Việt Nam nơi chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Từ xa xƣa tài nguyên rừng gắn bó với đời sống nhân dân ta, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng núi trung du Rừng khơng có giá trị to lớn việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, phịng hộ, an ninh quốc phòng… mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ LSNG Trong năm trƣớc đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, ngƣời dân tập trung khai thác gỗ, LSNG đƣợc coi nhƣ sản phẩm phụ rừng, doanh thu từ nguồn lâm sản thấp so với gỗ Nhƣng nay, số lƣợng chất lƣợng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nƣớc làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập ngƣời dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng ngƣời dân lại tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn thị trƣờng nƣớc mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngồi ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu ngƣời góp phần tích cực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trị nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trò sinh kế ngƣời dân nơng thơn, đặc biệt ngƣời dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa Giá trị kinh tế - xã hội lồi thực vật cho LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lƣơng thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dƣợc phẩm đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tơn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt ngƣời dân, đặc biệt dân nghèo (FAO, 1994) Tuy nhiên, thơng tin lồi thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao cịn tản mạn ỏi, nên chƣa phát huy đầy đủ chức có lợi LSNG Để LSNG đóng góp quan trọng vào phát triển miền núi nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định sản phẩm có khả mang lại thu nhập kinh tế nhƣ kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, ni dƣỡng chúng gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần xây dựng quảng bá mơ hình trình diễn cung cấp LSNG để ngƣời dân học tập làm sở chuyển giao công nghệ phát triển LSNG Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh nằm địa bàn xã: Đoàn Kết, Tân Pheo, Đồng Chum Đồng Ruộng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, cách thị trấn Đà Bắc huyện Đà Bắc 30 Km, cách thành phố Hịa Bình 50 km Với tổng diện tích tự nhiên Khu BTTN Phu Canh 5.647 ha, diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 2.434,6 phân khu phục hồi sinh thái 3.212,4 ha, Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh vùng núi thấp núi cao, (độ cao lớn 1.349m - đỉnh Phu Canh), độ dốc bình quân 300, chiều dài sƣờn dốc 1000 - 2000m, hiểm trở, lại khó khăn, nơi chứa đựng nhiều bí ẩn nguồn tài nguyên thiên nhiên Cũng nhƣ nhiều Vƣờn quốc gia (VQG) hay Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) khác nƣớc, Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hịa Bình có hệ thực vật nói chung, tài nguyên LSNG nói riêng đƣợc đánh giá phong phú nhƣng gần lại đứng trƣớc nguy gây suy giảm số lƣợng nhƣ chất lƣợng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nguồn tài ngun LSNG chƣa đƣợc quan tâm ý tới nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ““Nghiên cứu trạng tài nguyên lâm sản gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình” nhằm cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên LSNG Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hòa Bình Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Một vài đặc điểm thực vật cho LSNG Lâm sản gỗ (Non Timber Forest Products) bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, gỗ, đƣợc khai thác từ rừng để phục vụ ngƣời Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (động vật sống sản phẩm chúng), củi nguyên liệu thô nhƣ tre, nứa, mây, song, gỗ nhỏ sợi LSNG thƣờng đƣợc phân chia theo nhóm giá trị sử dụng nhƣ sau: - Nhóm LSNG dùng làm nguyên liệu cơng nghiệp - Nhóm LSNG dùng làm vật liệu thủ cơng mỹ nghệ - Nhóm LSNG dùng làm lƣơng thực, thực phẩm chăn ni - Nhóm LSNG dùng làm dƣợc liệu - Nhóm LSNG dùng làm cảnh LSNG đa dạng giá trị sử dụng có vai trò quan trọng đời sống xã hội: + LSNG có tầm quan trọng kinh tế xã hội Chúng có giá trị lớn tạo nhiều cơng ăn việc làm + LSNG có giá trị giàu có hệ sinh thái rừng Chúng đóng góp vào đa dạng sinh học rừng Chúng nguồn gen hoang dã quí, bảo tồn phục vụ gây trồng cơng nghiệp + LSNG bị cạn kiệt với suy thoái rừng ảnh hƣởng tăng dân số, mở rộng canh tác nông nghiệp, chăn thả gia súc khơng kiểm sốt, khai thác gỗ, thu hái chất đốt 1.2 Những nghiên cứu LSNG giới Từ năm 1980 trở lại có nhiều nghiên cứu giới chứng minh đƣợc giá trị thực thực vật cho LSNG, nhƣ rõ vai trị to lớn nghiệp phát triển rừng bền vững Đầu tiên phải kể đến phát khả đặc biệt thực vật LSNG nhƣ phục hồi nhanh, cho thu hoạch sớm, suất kinh tế cao, ổn định, kinh doanh liên tục việc khai thác chúng thƣờng phá hủy hệ sinh thái Vì vậy, cách trì tính ngun vẹn rừng tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác ni dƣỡng đƣợc tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Bảo tồn có khai thác cung cấp sản phẩm cần thiết cho phận xã hội cách bền vững (Mendelsohn, 1992) Nghiên cứu Mendelsohn (1992) rõ vai trị thực vật LSNG, theo ơng: thực vật LSNG quan trọng cho bảo tồn việc khai thác chúng ln đƣợc thực với tổn hại đến rừng Thực vật LSNG quan trọng cho tính bền vững q trình khai thác chúng đảm bảo cho rừng trạng thái tự nhiên Thực vật LSNG quan trọng đời sống cung cấp nhiều dạng sản phẩm nhƣ thực vật ăn đƣợc, nhựa, thuốc nhuộm, tanin, sợi, làm thuốc,… sử dụng trực tiếp ngƣời thu hái đem bán, trao đổi (một yếu tố khơng thể thiếu xã hội) Do đó, ông khẳng định rừng nhƣ nhà máy quan trọng xã hội thực vật LSNG sản phẩm quan trọng nhà máy LSNG đƣợc hiểu theo nhiều cách dựa vào định nghĩa nhà khoa học đƣa thời điểm khác nhau: De.Beer (1989) quan niệm LSNG “tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng loài ngƣời LSNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, chất đốt nguyên liệu thô, song, mây, nứa, trúc, gỗ nhỏ gỗ cho sợi…” Theo Wicken (1991): “LSNG bao gồm tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ trịn cơng nghiệp), gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy, lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng đƣợc dùng gia đình, mua bán có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa xã hội, việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc lãnh vực dịch vụ rừng” Theo FAO (1999): “LSNG lâm sản có nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn có rừng, đất rừng bên rừng” Năm 2000, JennH.DeBeer định nghĩa LSNG nhƣ sau: “LSNG bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, gỗ đƣợc khai thác từ rừng để phục vụ ngƣời Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (động vật sống sản phẩm chúng), củi nguyên liệu thô nhƣ tre, nứa, song mây, gỗ nhỏ sợi.” Nhƣ vậy, việc định nghĩa cho rõ ràng LSNG vấn đề khó khăn khơng thể có định nghĩa Nó thay đổi chút phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, quan điểm nhu cầu khác địa phƣơng nhƣ thời điểm Tuy nhiên qua khái niệm đƣa cách nhìn chung LSNG, qua giúp nhận thức cách đắn giá trị Cũng có nhiều nghiên cứu cho thấy giá trị LSNG kinh tế lớn Nghiên cứu Peter (1989) giá trị thu nhập từ LSNG lớn giá trị thu nhập từ loại hình thức sử dụng đất Hay nhƣ Balic Mendelsohn (1992) khẳng định cơng trình nghiên cứu số nƣớc nhiệt đới rằng: riêng thu nhập dƣợc liệu từ 1ha rừng thứ sinh có thu nhập cao giá trị thu nhập từ sản phẩm nông nghiệp diện tích Ở số vùng LSNG mang lại nguồn tài gỗ Nghiên cứu Heinzman (1990) cho biết việc kinh doanh sản phẩm từ họ cau dừa Guatemala cho hiệu cao nhiều so với kiểu rừng kinh doanh gỗ Ở Zimbabwe có 237.000 ngƣời làm việc liên quan tới LSNG, có 16.000 ngƣời làm ngành lâm nghiệp, khai thác chế biến gỗ (FAO, 1975) Cơ quan y tế giới (WHO) đánh giá 80% dân số nƣớc phát triển dùng LSNG để chữa bệnh làm thực phẩm, vài triệu gia đình phụ thuộc vào sản phẩm loại rừng để tiêu dùng nguồn thu nhập Nhƣng theo nghiên cứu CIFOR giá trị LSNG tính qua thu nhập phải theo cách nghĩ khác: - Thứ nhất, LSNG quan trọng chức an tồn sinh tồn, nhiều loại khơng có giá trị thu nhập - Thứ hai, có loại LSNG có giá trị thu nhập nhƣng thời chƣa đƣợc đầu tƣ mức, chƣa có đủ điều kiện phát triển, nơi thiếu hạ tầng sở, thiếu thông tin thị trƣờng - Thứ ba, mục tiêu bảo tồn chƣa gắn chặt với mục tiêu phát triển Mặt khác, thực vật LSNG cịn có ý nghĩa lớn việc xuất tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho nhiều quốc gia Đối với nƣớc Đông Nam Á, riêng hàng song mây thành phẩm có gần tỉ USD trao đổi thƣơng mại hàng năm Ở Thái Lan năm 1987 xuất LSNG dạng thô với giá trị 80% xuất gỗ trịn gỗ xẻ, khiêm tốn giá trị xuất LSNG 32 triệu USD Sản phẩm tre mặt hàng xuất quan trọng, theo Thammincha năm 1984 tre xuất có giá trị triệu USD Thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thực vật giá trị xuất năm 1979 17 triệu USD Ở Indonesia, giá trị LSNG xuất họ đạt số 238 triệu USD vào năm 1987 Ở nƣớc song mây LSNG chủ yếu tính giá trị xuất khẩu, nƣớc cung cấp song mây chủ yếu giới, ƣớc tính chiếm từ 70- 90% thị trƣờng tồn cầu Cịn Malaysia năm 1986 đạt số 11 triệu USD xuất LSNG Ở Bắc Phi rừng nguồn thực phẩm dƣợc liệu quan trọng Nhƣ Cameroon vỏ loại Prunus (họ Rosaceae) làm thuốc đƣợc khai thác để xuất năm 1990 có đến 3.000 loại xuất hàng năm cho giá trị khoảng 220 triệu USD/năm Ở Châu Mỹ, ngƣời dân nƣớc phát triển nằm khu vực rừng nhiệt đới phụ thuộc nhiều vào rừng nói chung LSNG nói riêng Một số sản phẩm quan trọng nhƣ hạt dẻ Brazil mang lại nguồn thu từ 10- 20 triệu USD hàng năm cho ngƣời thu hái Ở Brazil cịn có cọ Babacu đƣợc khai thác cho tiêu thụ chỗ thƣơng mại từ kỉ 17 Chính từ nghiên cứu, phát lợi ích mà nhiều quốc gia, tổ chức thể quan tâm đến thực vật LSNG hành động cụ thể Chẳng hạn nhƣ Châu Phi, dƣới hỗ trợ tổ chức FAO có chƣơng trình, dự án trọng tới việc phát triển loài LSNG mũi nhọn Hay nhƣ trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế (ICRAF) có biện pháp chọn lọc quản lý loài cung cấp thực vật LSNG hoang dại xem chúng nhƣ chìa khóa mở đƣờng nhiều hoạt động đƣợc áp dụng số mơ hình nơng lâm kết hợp nhƣ mơ hình trồng song, mây dƣới tán rừng Châu Á, mơ hình số lồi cau dừa (đã hóa bán hoang dã) đƣợc gây trồng loài thân gỗ thân thảo vùng nhiệt đới Nhìn chung, nghiên cứu LSNG cho thấy tiềm to lớn nƣớc nhiệt đới Do vậy, kinh doanh thực vật LSNG mở triển vọng phát triển rừng bền vững, kết hợp với kinh doanh rừng gỗ làm thành mô hình kinh doanh có hiệu mặt 1.3 Những nghiên cứu LSNG Việt Nam LSNG từ xƣa đến giữ vai trò quan trọng đời sống hàng ngày gia đình dân cƣ vùng trung du miền núi nƣớc ta Gần đây, nhờ việc buôn bán qua biên giới sản phẩm đƣợc đánh giá cao Nhƣng thật đáng tiếc hiểu biết hạn chế chúng, cách thức khai thác sử dụng ngƣời dân địa nguồn tài nguyên phong phú Hầu nhƣ chƣa có cơng trình tổng qt sâu sắc loại sản phẩm này, kiến thức địa đƣợc tích lũy từ xa xƣa ngày bị mai dần hệ già nhiều nguyên nhân khác Cũng nhƣ nƣớc vùng nhiệt đới, Việt Nam có tập đồn thực vật LSNG đa dạng phong phú Đó điều kiện thuận lợi cho nhiều ngƣời nghiên cứu, tìm tịi nhƣ áp dụng kết đƣợc nghiên cứu thử nghiệm giới để phát huy hiệu nguồn tài nguyên Theo Hoàng Hòe (1998), nguồn tài nguyên LSNG nƣớc ta lớn, có nhiều lồi có giá trị cao: số loài làm thuốc chiếm tới 22% tổng số loài thực vật Việt Nam, có khoảng 500 lồi thực vật cho tinh dầu (chiếm 7,14% tổng số loài), khoảng 600 loài cho tanin nhiều loài khác cho dầu nhờn, dầu béo, cảnh Bên cạnh đó, song mây, tre nứa (hiện nay, tổng diện tích tre nƣớc ta 1.492.000 ha, với khoảng 4.181.800.000 cây) không nguyên liệu xây dựng truyền thống quan trọng nhân dân ta từ xƣa tới mà nguồn nguyên liệu quan trọng cho nghề thủ công mỹ nghệ, tạo sản phẩm vô đẹp mắt, có khả xuất mang lại giá trị cao Phạm Xuân Hoàn (1997) nghiên cứu phân loại thực vật LSNG Phia Đén- Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng theo mục đích sử dụng Tác giả đánh giá tình hình khai thác thực vật LSNG thích hợp đƣợc thực 10 ngƣời dân địa phƣơng đƣa đánh giá tình hình khai thác nhƣ số đề xuất phát triển bền vững tài nguyên thực vật LSNG Lê Qúy Ngƣu, Trần Nhƣ Đức (1998) tập trung mô tả công dụng kĩ thuật thu hái chế biến thuốc làm từ loại thực vật có thực vật LSNG Ngồi Ninh Khắc Bản (2003) bƣớc đầu nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật LSNG tự nhiên khai thác mức dấu hiệu thơng báo tình trạng chúng bị đe dọa Theo ông, chúng cần đƣợc bảo tồn nguyên vị có kế hoạch bảo tồn chuyển vị nguồn gen vƣờn hộ gia đình hay trang trại theo hƣớng sử dụng bền vững để giảm sức ép lên nguồn tài ngun ngồi tự nhiên, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu quan tâm đến phát triển tài nguyên tre Việt Nam (nhƣ Nguyễn Tƣởng, 1995), số nghiên cứu quan tâm đến tài nguyên thuốc rừng Việt Nam (Đỗ Nguyên Phƣơng, Đào Viết Phú, 1997…), số cơng trình nghiên cứu sơ hành động thực địa nhằm thử nghiệm mơ hình quản lý LSNG đƣợc triển khai song chƣa mang tính đồng (An Văn Bảy, Võ Thanh Giang, 2002) Các nghiên cứu tập trung phát lồi, phản ánh đặc tính sinh thái, gây trồng, khai thác… so sánh hiệu kinh doanh thực vật LSNG với loại hình kinh doanh khác mà chƣa sâu tìm hiểu kĩ lồi thực vật LSNG có triển vọng Song song với nghiên cứu đó, số chƣơng trình đƣợc triển khai nhƣ: Dự án nghiên cứu số vấn đề kinh tế xã hội vai trò phụ nữ chế biến song, mây, tre Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam thực từ 1993- 1995 466 467 468 Areca catechu L 115 COMMELINACEAE Murdannia nudiflora (L.) Brenan Tradescantia zebrina Hort ex Loud 116 CONVALLARIACEAE 469 470 471 472 473 474 Disporopsis longifolia Craib Ophiopogon chingii F.T.Wang & Tang Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl Ophiopogon latifolia Rodr Polygonatum odoratum (Mill.) Druce 117 COSTACEAE Thài lài xanh Thài lài tía, Trai hồng Làm thuốc Thân rễ (củ) Làm thuốc Cả Làm thuốc Cả Làm thuốc Cả Làm thuốc Thân, rễ Làm thuốc Điền dậy lình (xí), (Cây hoa nhím), Dậy lình pè (D); Cây chét nót (M) Thân, rễ Làm thuốc Tùng gáy thật mía (D) Cỏ suối Thân, rễ Sâm Mạch mơn đông nam (M) Cao cẳng Cựu liềm rộng (D) Ngọc trúc QS T H T 1,2,4 Tứ 31 T 1,2,4 H T 1,2 PVP T 1,2,4 H T 1,2,4 H T 1,2,4 PVP T 1,2 H T 1,2,4 QS T 2,3,6 Tứ HỌ MÍA DÕ HỌ CĨI Killinga nemoralis (Forst.et Cả Cao cẳng nhỏ 118 CYPERACEAE 476 Làm thuốc Hồng tinh hoa Nịm xáng trắng, Ngọc trúc ngạnh (D) hồng tinh Mía dị (hoa đỏ) Cyperus rotundus L Cả Cây bù lằng (M) Tà phàn slí (D) HỌ MẠCH MƠN Costus speciosus L 475 Cảnh Cau ba HỌ THÀI LÀI Cỏ cói Cỏ bạc đầu Thân rễ, Làm thuốc Làm thuốc Forst.f) Dandy ex Hutch & Dalz * 119 DIOSCOREACEAE 477 Dioscorea collettii Hook F 478 Dioscorea cirrhosa Lour 479 480 481 Dioscorea peperoides Dioscorea alata L Dioscorea esculanta Burk 120 DRACAENACEAE 482 Dracaena angustifolia Roxb HỌ CỦ NÂU Nần nghệ Củ nâu Bồng bồng Huyết giác 121 HYPOXYDACEAE HỌ SÂM CAU 484 Curculigo gracilis Wall Cồ nốc mảnh 485 122 MARANTACEAE Phrynium placentarium (Lour.) Merr 123 MUSACEAE HỌ LÁ DONG Lá dong rừng 486 Musa sp củ Củ gà ấp (M) Củ Cùn vón von (M) Củ Làm thuốc, thực phẩm Củ Củ Củ Làm thuốc, phẩm nhuộc Làm thực phẩm, thuốc Làm thực phẩm Làm thực phẩm Thân Làm thuốc Chất gỗ màu đỏ thân Làm thuốc (Bổ máu, chữa chấn thương tụ máu, chân tay đau nhức) Nòm thang (D) Rễ Làm thuốc Lá dong đỏ (M) Củ già, Làm thuốc, gói bánh Chiu bua xí; bua = sấm sét (chuối rừng hoa Củ bắp chuối (cụm hoa) Làm thuốc, thực phẩm Củ mài Củ Củ từ HỌ HUYẾT GIÁC Dracaena cochinchinensis D 483 (M) Cau đá (M) Bãi Thân hoang leo trảng 1,2,3 L ,4 L L L H QS H H H B 1,2,4 QS B 1,7 QS T 1,2,3 QS T 2,3 Ảnh B 1,2,3 QS HỌ CHUỐI Chuối rừng đỏ, D) 487 488 489 490 491 492 493 494 495 496 497 498 124 ORCHIDACEAE Anoectochilus setaceus Blume; NĐ/1A; SĐ/EN Anoectochilus roxburghii Lindl.; NĐ/1A; SĐ/EN HỌ LAN Kim tuyến đá vôi Calanthe sp Kiều hoa đất Nervilia aragoana Gaudich.; NĐ/IIA; SĐ/VU Nervilia fordii Schltr.; NĐ/IIA; SĐ/EN Paphiopedilum concolor Pfitzer; NĐ/IA; Dendrobium Lindleysi Cymbidium aloifolium Dendrobium anosmum - Den superbum Aerides falcata Aerides odoratum Paphiopedilum hirsutissimum 125 PANDANACEAE Cườn (M) T Tứ 29 T 1,2 PVP T 1,2,4 Tứ 05 T H T 1,4 Ảnh T 1,4 PVP Làm cảnh Làm cảnh T T 1,2 1,2 Ảnh QS Cả Làm cảnh T 1,2,7 Ảnh Cả Cả Cả Làm cảnh Làm cảnh Làm cảnh T T T 1,2,7 1,7 1,7 Ảnh Ảnh Ảnh Tôm xông lầu, lậu (D); Cây hóc (M) Thân, Làm thuốc B 3,6 QS Tre (M) Lá, thân, măng Thân, măng, Thân, B 4,6 QS B 3,6,7 QS B 3,6,7 Ảnh Lan kim tuyến Chân trâu xanh Thanh thiên quỳ Lan hài đốm Lan vảy rồng Lan kiếm Phi điệp tím – Giả hạc Tam bảo sắc Quế lan hương Lan hài lông HỌ DỨA DẠI 499 Pandanus tonkinensis Martelli Dứa dại, Dứa * bắc 500 501 126 POACEAE HỌ CỎ Bambusa blumeana J.A &T.H Tre gai Schult Hóp Bambusa textilis McClure 502 Dendrocalamus sp1 Bương lông Cả Làm thuốc, làm cảnh Cả Làm thuốc, làm cảnh Thân, Làm thuốc, cảnh Cả Làm thuốc, cảnh Lá Làm thuốc, làm cảnh Cả Làm thuốc, làm cảnh Cả Cả Làm thuốc, thực phẩm, nguyên vật liệu, sợi Lấy sợi, nguyên vật liệu, thực phẩm Lấy sợi, thực phẩm, 503 504 505 506 507 508 509 Dendrocalamus sp2 Dendrocalamus yunnanicus Hsueh Schizostachyum funghmi McClure Schizostachyum pseudolima McClure Macclurochloa sp1 Dendrocalamus hamiltonii Nees et Arn ex Munro Indosasa parviflora C.S Chao 510 Indosasa crassiflora McClure 511 Arundinoria sp 512 Oligostachyum sp 513 514 515 Dendrocalamus aff pachustachys plsueh Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z Li Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Bương phấn Mai Nứa to Nứa nhỏ Giang Mạy hốc Vầu đắng Vầu Sặt Lành hanh Púa cáy Luồng Cỏ may Ý dĩ 516 Coix lacryma-jobi L Sặc (T) măng, Thân, măng, Thân, lá, măng Thân, măng, thân, măng Thân, măng, Thân, măng, Thân, măng, Thân, măng, Thân, măng, Thân, măng, Thân, măng, Thân, măng, Cả Mé đáo (D); Thân, Hạt Khâu phu (M), Con trấu (M), Khâu kham (M) nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Lấy sợi, thực phẩm, nguyên vật liệu Làm thuốc B 3,6,7 Ảnh B 3,6 QS B 2,3 Ảnh B 3,6 Ảnh B 2,3 QS B 2,3,6 QS B 2,3,6 Ảnh B 2,3,6 QS B 2,3,6 QS B 2,3,6 ,7 Ảnh B 2,3 QS B 2,3,4 ,7 QS T 3,6 QS T 2,3,6 QS Làm thuốc 517 Cynodon dactylon (L.) Pres 518 Axonopus Compressus 519 Phragmitex karhoi Trinex Stead 520 Saccharum spontaneum L 521 Echinochloa pyramidalis (Lam) Hichc 522 Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ gà Cỏ gừng Cỏ lau Lau Mía sậy Cỏ mần trầu Cỏ tranh 524 Imperata cylindrica (Linn) Beauv Miscanthus sinensis Anders 525 Thysanolaena maxima L Cỏ chít, Đót 127 SMILACACEAE HỌ KIM CANG Kim cang 523 526 Smilax corbularia Kunth 527 Smilax glabra Wall et Roxb 528 Smilax lanceifolia Roxb 128 STEMONACEAE 529 530 Stemona tuberosa Lour 129 TACACEAE Tacca chantrieri Andre Cả Cả Chè vè hoa cờ Thổ phục linh – khúc khắc Kim cang mác, Kim cang hoa xụ HỌ BÁCH BỘ Bách - Củ ba mươi mía sậy (M) Hìa xú Cả xan (D) Khế Rễ khung (M) Thân, Phong sáo Búp non Cùn rông rèng (M) Tôm địi luồng (D) Cam dồng cán menh (D), tậu (M) Làm thuốc Làm cảnh 3,4,6 2,3,4 ,7 QS T 2,3,4 QS T 2,3,4 QS T Liên 10 T 2,3,6 Ảnh T 3,6 Ảnh T 2,3,6 T 2,3,6 Ảnh Tứ 34 L 2, 3, L 2,3,4 L 2,3,4 Tứ 36 Làm thuốc T 1,2,4 Tứ 43 Làm thuốc T 1,2 Tứ Làm bông, thức ăn gia súc Làm bông, thức ăn gia súc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc, nguyên liệu Lá, thân Làm thuốc Thân, Rễ Làm thuốc Thân (dây), củ Làm thuốc Củ T T QS Tứ 18 Tứ 22 HỌ RÂU HÙM Râu hùm, Hoa Blau nim Lá mặt cọp 130 TRILLIACEAE xoam đẻng; đẻng = (D) HỌ TRỌNG LÂU Trọng lâu 531 Paris chinensis Franch 532 131 ZINGIBERACEAE Alpinia officinarum Hance 533 Alpinia galanga Willd HỌ GỪNG Riềng Gừng núi 534 Alpinia globosa Horan Sẹ 535 Amomum villosum Lour Sa nhân 536 Curcuma longa L 537 Zingiber zerumbet (L.) Sm Nghệ Giềng gió Gừng 538 Zingiber officinalis L 539 Currcuma aeruginosa Roxb Zingber zerumbet (L.) J E Smith 540 132 FUNGI 47 Nghệ đen Gừng gió CÁC LỒI NẤM Kìm sung (D) Cỏ klía (cỏ gốc đen, D) Vo mèo (M) Xung chồng klềm (D) Xang, Sùng slí (D), cay (M) Cả cây, tốt Làm thuốc lấy củ T Củ, hoa Củ Làm thuốc, thực phẩm Làm thuốc, thực phẩm Củ Làm thuốc Củ, Làm thuốc Củ Làm thuốc, gia vị thực phẩm Làm thuốc, gia vị thực phẩm Cả Củ Củ Củ, Làm thuốc, tinh dầu, thực phẩm Làm thuốc, tinh dầu Làm thuốc, tinh dầu 1,2,4 Tứ 11 T 1,2,4 Tứ 16 T 1,2,4 Tứ 39 T 1,2,4 T 2,4,7 T 1,2,4 Tứ 27 T 4,6,7 Tứ 44 T 4,7 3,4,6 ,7 T Tứ 23 Tứ 17 QS QS 541 542 543 Auricaria polytricha (Mont.) Sacc Lentinula edodes (Berk) Pergler Podabrella microcarpa (Berk & Br.) Sing 544 Volvariella volvacea 545 Ganoderma lucidum Mộc nhĩ Cả Nấm hương Cả Làm thực phẩm, làm thuốc Làm thực phẩm Nấm mối mũ nhỏ Nấm mũ rơm (nấm rơm) Nấm linh chi Cả Làm thực phẩm Cả Làm thực phẩm Cả Làm thuốc T 2,3,7 QS T 1,7 QS T 1,2 QS T 2,3,7 QS T 1,2 Ảnh Trong đó: + Chú giải ký hiệu dạng thân thực vật: G Cây thân gỗ; B Cây thân bụi; T Cây thân thảo (cỏ); L Cây thân leo + Chú giải ký hiệu môi trường sống thực vật: Rừng nguyên sinh, rừng gần nguyên sinh không bị tác động; Rừng thứ sinh; Rừng bụi; Thung lũng, ven suối, khe ẩm; Môi trường nước; Ven đường, bãi hoang, bờ ruộng; Vườn nhà + D: dân tộc Dao; M: dân tộc Mường; T: dân tộc Tày; PVP: theo Phùng Văn Phê; CRTT: chưa rõ thông tin; QS mẫu quan sát được; VST mẫu đoàn điều tra Viện Sinh thái TNSV thu Khu BTTN Phu Canh, lưu trữ Phòng tiêu Viện Sinh thái TNSV; H: theo Nguyễn Văn Hưởng báo cáo năm 2016; Ảnh: ảnh chụp trình điều tra PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY LSNG TẠI KBTTN PHU CANH I: Sơ lƣợc ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: ………………………………… - Dân tộc: …… - Địa chỉ: Bản (xóm) : , xã , huyện: Đà Bắc, tỉnh: Hịa Bình - Nghề nghiệp (chính/phụ): - Trình độ văn hóa: - Kinh nghiêm sử dụng thực vật có do: + Họ + Cách khác: …………………………………………………… - Thời gian làm nghề liên quan đến kinh nghiệm sử dụng LSNG học được: ………………… - Thu nhập từ việc sử dụng LSNG (ở đâu, nào): - Giá loại LSNG bao nhiêu:……………………… , Trung bình tháng bán bao nhiêu: - Sản phẩm LSNG làm II Những thông tin cần biết LSNG Tên cây: - Dân tộc: - Nghĩa ý nghĩa tên gọi đó:………………………………………… Bộ phận sử dụng: Cách thu hái: - thái khác ……………………………………………………………………… Chế biến làm dƣợc liệu - - - Cách khác: …………………………………………………………… Mơ tả tóm tắt hình thái cây: - Kích thước: Chiều cao , Đường kính (Cây bụi gỗ) - Màu sắc hoa tươi: Nơi sống mức độ phong phú: - - há phổ Công dụng: Lấy nhựa, dầu - Làm thực phẩm , Tanin, thuốc nhuộm , Cây làm cảnh, bóng mát Ngày thu thập thông tin: Ngày tháng năm 2017 Ngƣời thu thập thơng tin Đồn Sỹ Võ Bảng: MỘT SỐ LOÀI LSNG LÀM DƢỢC LIỆU ĐƢỢC NGƢỜI DÂN THU HÁI I: Sơ lƣợc ngƣời đƣợc vấn: - Dân tộc: …… - Địa chỉ: Bản (xóm) : , xã Hịa Bình - Nghề nghiệp (chính/phụ): - Trình độ văn hóa: Tên lồi Bộ TT Tên Việt phận Tên Khoa Học dùng Nam , huyện: Đà Bắc, tỉnh: Công dụng Mức độ thƣờng gặp Mức độ gặp: ++++: nhiều; +++: trung bình; ++: gặp ít; +: gặp Bảng: MỘT SỐ LOÀI LSNG LÀM THỰC PHẨM, GIA VỊ ĐƢỢC NGƢỜI DÂN THU HÁI I: Sơ lƣợc ngƣời đƣợc vấn: - Dân tộc: …… - Địa chỉ: Bản (xóm) : , xã Hịa Bình - Nghề nghiệp (chính/phụ): - Trình độ văn hóa: Tên lồi TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học , huyện: Đà Bắc, tỉnh: Bộ phận sử dụng Công dụng Sinh cảnh Mức độ gặp: ++++: nhiều; +++: trung bình; ++: gặp ít; +: gặp Bảng: MỘT SỐ LOÀI LSNG CHO TINH DẦU I: Sơ lƣợc ngƣời đƣợc vấn: - Dân tộc: …… - Địa chỉ: Bản (xóm) : , xã Hịa Bình - Nghề nghiệp (chính/phụ): - Trình độ văn hóa: , huyện: Đà Bắc, tỉnh: Tên lồi TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học Họ Bộ phận sử dụng Mức độ gặp: ++++: nhiều; +++: trung bình; ++: gặp ít; +: gặp Bảng: MỘT SỐ LỒI CHO TANIN, NHỰA, DẦU BÉO I: Sơ lƣợc ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên - Dân tộc: …… - Địa chỉ: Bản (xóm) : , xã Hịa Bình - Nghề nghiệp (chính/phụ): - Trình độ văn hóa: Tên loài TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học Bộ phận sử dụng , huyện: Đà Bắc, tỉnh: Công dụng Sinh cảnh Mức độ gặp: ++++: nhiều; +++: trung bình; ++: gặp ít; +: gặp

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w