1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu bảo tồn loài lan một lá (nervilia fordii (hance) schlechter) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới 1.1.1 Tình hình điều tra, thống kê nguồn tài nguyên thuốc 1.1.2 Nghiên cứu, đánh giá giá trị nguồn tài nguyên thuốc 1.1.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.2.1 Tình hình điều tra, nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc 1.2.2 Các mối đe dọa nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 13 1.2.4 Các nghiên cứu hệ thực vật VQG Cát Bà 17 1.2.5 Tài nguyên thuốc Vƣờn Quốc gia Cát Bà 19 1.2.6 Nghiên cứu loài Lan 19 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu vấn 24 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học phân bố loài Lan 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 38 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 38 3.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 38 3.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Một số đặc điểm sinh vật học loài Lan Vƣờn Quốc gia Cát Bà 47 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Lan 47 4.1.2 Đặc điểm vật hậu loài Lan 49 4.1.3 Đặc điểm tái sinh loài Lan 50 4.1.4 Điều kiện đất đai nơi Lan phân bố 53 4.2 Đặc điểm phân bố loài Lan Vƣờn Quốc gia Cát Bà 57 4.2.1 Phân bố Lan tuyến ô tiêu chuẩn điều tra 57 4.2.2 Phân bố loài Lan theo kiểu rừng: Thảm thực vật rừng VQG Cát Bà có kiểu kiểu phụ sau 61 4.2.3 Phân bố Lan theo sinh cảnh 64 4.2.4 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Lan phân bố 65 4.3 Thử nghiệm nhân giống loài Lan (bằng củ) VQG Cát Bà 76 4.3.1 Xử lý nhân giống 76 4.3.2 Ảnh hƣởng số nhân tố đến nhân giống 76 4.4.3 Xác định vùng ƣu tiên cho bảo tồn loài Lan 89 4.4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn hiệu 92 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩ đầy đủ Viết tắt UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc ĐDSH Đa dạng sinh học TCN Trƣớc công nguyên WHO Tổ chức y tế giới CNI Viện ung thƣ Hoa kỳ VQG Vƣờn Quốc gia GPS Máy định vị toàn cầu CT Chủ tịch TCT Tổng cơng ty HST Hệ sinh thái OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng QXTV Quần xã thực vật LSNG Lâm sản g vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Phân loại khoa học Chi Lan (Nervilia fordii (Hance) Schlechter) Khu vực tọa độ tuyến điều tra Biểu theo dõi ảnh hƣởng thời vụ nhân giống đến tỉ lệ nảy chồi, số chồi thời gian nảy chồi trung bình Biểu theo dõi ảnh hƣởng nhân tố ánh sáng đến tỉ lệ bật chồi Trang 20 26 32 32 Biểu theo dõi ảnh hƣởng thể nền, nồng độ thuốc kích thích 2.4 sinh trƣởng đến tỉ lệ bật chồi, số chồi thời gian nảy chồi 33 trung bình 3.1 Thảm thực vật rừng sử dụng đất 43 3.2 Thành phần loài khu hệ thực vật Vƣờn Quốc gia Cát Bà 44 4.1 Vật hậu Lan xuất tháng 49 4.2 Phân bố Lan tái sinh ô dạng 51 4.3 Mô tả phẫu diện đất Lan phân bố Vƣờn Quốc gia Cát Bà 53 4.4 Một số tính chất vật lý, hố học đất nơi Lan phân bố 54 4.5 Phân bố Lan tái sinh tuyến điều tra 57 4.6 Vị trí OTC tuyến khu vực nghiên cứu 58 4.7 Kiểu kiểu phụ thảm thực vật rừng VQG Cát Bà 61 4.8 Tổ thành g , tái sinh nơi có Lan phân bố 65 4.9 Bảng tổng hợp mật độ tầng cao, tái sinh Lan 69 4.10 Chất lƣợng tái sinh khu vực nghiên cứu 70 4.11 Tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc khu vực nghiên cứu 71 4.12 Đặc điểm bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 73 vii 4.13 Chất lƣợng tầng bụi thảm tƣơi 4.14 4.15 4.16 Ảnh hƣởng thời vụ nhân giống đến tỉ lệ nảy chồi, số chồi thời gian trung bình chồi Ảnh hƣởng nhân tố ánh sáng đến tỉ lệ bật chồi, số chồi thời gian nảy chồi trung bình Ảnh hƣởng NAA nồng độ thể khác đến tỷ lệ hom chồi, thời gian chồi trung bình hom 74 77 79 81 4.17 Nhận thức ngƣời dân địa phƣơng khai thác Lan 85 4.18 Vị trí ghi nhận khu vực cháy rừng năm gần 88 4.19 Đánh giá mối đe dọa đến Lan khu vực nghiên cứu 4.20 Bảng phân vùng ƣu tiên bảo tồn loài Lan 89 90 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ tuyến điều tra Lan khu vực nghiên cứu 27 2.2 Củ Lan 31 3.1 Ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu 38 4.1 Củ Lan 47 4.2 Củ rễ Lan 47 4.3 Chồi Lan 48 4.4 Hoa Lan 48 4.5 Lá Lan 49 4.6 Điều tra Lan theo tuyến 58 4.7 Lập OTC điều tra Lan 59 4.8 Bản đồ phân bố Lan khu vực nghiên cứu 60 4.9 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới 63 4.10 Kiểu phụ thứ sinh nhân tác tre nứa Lan phân bố 64 4.11 Sinh cảnh ven suối nơi Lan phân bố 64 4.12 Tầng bụi thảm tƣơi nơi Lan phân bố 75 4.13 Lan thu hái giâm Vƣờn ƣơm 84 4.14 Chồi hoa Lan bắt đầu nảy mầm 84 4.15 4.16 Cháy rừng VQG Cát Bà 02 kiểu rừng có Lan phân bố Bản đồ khu vực ƣu tiên bảo tồn loài Lan khu vực nghiên cứu 89 91 ĐẶT VẤN ĐỀ Họ lan (Orchidaceae) số họ thực vật đa dạng Việt Nam, với tổng số khoảng 865 loài thuộc 154 chi Thơng thƣờng lan đƣợc sử dụng làm cảnh Ngồi ra, có nhiều lồi lan cịn đƣợc sử dụng làm thuốc (trong có lồi Lan Lá) Ở nƣớc ta Lan mọc kẽ đá, nơi rợp vùng núi đá vôi nơi ẩm vùng chân núi Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Hồ Bình, Ninh Bình,… Do bị thu hái nhiều để bán làm thuốc từ lâu, nên loài Lan bị đe dọa nghiêm trọng, bị tuyệt chủng ngồi tự nhiên khơng có biện pháp bảo tồn hữu hiệu Hiện nay, Lan đƣợc ghi Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ thuộc nhóm II, hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại Vƣờn Quốc gia Cát Bà đƣợc thành lập ngày 31/3/1986 theo Quyết định số 79-CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay Thủ tướng Chính phủ) nằm địa giới hành 02 tỉnh Hải Phịng; Quảng Ninh Vƣờn có tổng diện tích 17.362,96 (phần đảo 10.912,51 ha; phần biển 6.450,45 ha), khu bảo tồn Việt Nam có phân khu bảo tồn biển mang đầy đủ hệ sinh thái điển hình là: hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái đất ngập nƣớc hệ sinh thái biển Là khu rừng độc đáo núi vôi vùng biển Đơng Bắc, cịn lƣu giữ đƣợc kiểu rừng nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa đai thấp, nơi sinh sống 81 loài thực vật nguy cấp, quý Sách Đỏ Việt Nam 2007, Sách Đỏ Thế giới, Nghị định 32/2006/NĐ-CP Với tầm quan trọng bảo tồn ĐDSH, địa chất cảnh quan, năm 2004 Tổ chức Văn hoá - Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận Cát Bà Khu Dự trữ Sinh giới, thành phố Hải Phịng có tờ trình đề nghị Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có văn trình UNESCO cơng nhận Cát Bà di sản thiên nhiên giới Hạ Long - Cát Bà Tuy nhiên, VQG Cát Bà phải đối mặt với khó khăn định công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học, là: Tình trạng chuyển mục đích sử dụng rừng; Khai thác mức ngƣời dân địa phƣơng nhằm mục đích thƣơng mại ngày gia tăng, đặc biệt số thuốc có giá trị làm cho chúng bị suy giảm nghiêm trọng số lƣợng chất lƣợng Ngoài ra, ngƣời dân tập trung vào việc khai thác mà chƣa trọng đến việc gây trồng phát triển chúng dẫn đến nhiều lồi thuốc dần, khó tìm khai thác chúng khu rừng gần nơi sinh sống Do vậy, ngƣời dân địa phƣơng khai thác khu rừng sâu hơn, thuộc vùng lõi VQG Cát Bà Điều này, làm cho Ban quản lý VQG Cát Bà gặp nhiều khó cơng tác quản lý bảo tồn lồi thuốc nói chung Lan nói riêng Cùng với thơng tin liên quan đến thực trạng phân bố, k thuật nhân giống gây trồng giải pháp quản lý, bảo tồn hiệu lồi có giá trị đảo thiếu, dẫn đến nguy bị khai thác cạn kiệt Loài Lan (Nervilia fordii (Hance) Schlechter) thuốc quý, đƣợc phát Cát Bà Lan đƣợc dùng làm thuốc giải độc, ngộ độc nấm, làm mát phổi, chữa ho lao, ho lâu năm, viêm phế quản,… Nhai rễ củ tƣơi làm giảm khát, bồi dƣỡng thể Nhƣng sở liệu loài Việt Nam hạn chế, chƣa hệ thống chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác bảo tồn Do cần nghiên cứu cách cụ thể để đƣa sở liệu đầy đủ phục vụ công tác bảo tồn phát triển lồi dƣợc liệu nguy cấp, q Xuất phát từ sở đó, em lựa chọn thực đề tài: “Nghiên cứu ả tồn gi C t i n ột (Nervilia fordii (Hance) Schlechter) Vƣờn Quốc Hải Ph ng với mong muốn góp phần đánh giá đặc điểm sinh học sinh thái học lồi làm sở cho cơng tác bảo tồn theo hƣớng bền vững Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới 1.1.1 Tình hình điều tra, thống kê nguồn tài nguyên thuốc Trong tất văn hóa nhân loại từ xƣa đến nay, ngƣời coi trọng cỏ nhƣ nguồn thuốc chủ yếu để chữa bệnh bảo vệ sức khỏe Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, số loài thuốc đƣợc sử dụng giới ƣớc tính từ 30.000 đến 70.000 lồi Trong đó, vùng nhiệt đới châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa đƣợc dùng làm thuốc Ở Ấn Độ 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 lồi có nhiều cơng trình nghiên cứu thuốc nƣớc đƣợc sử dụng rộng rãi có giá trị khoa học thực tiễn lớn Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên thuốc đƣợc coi có nhiệm vụ trọng tâm tất quốc gia Cho đến nhiều tài liệu quý ghi chép kinh nghiệm sử dụng ngƣời xƣa lƣu truyền Trung Quốc - Quốc gia có truyền thồng lâu đời việc sử dụng cỏ để trị bệnh Trong tập “Thần nông thảo” rõ khoảng 5.000 năm trƣớc ngƣời Trung Hoa cổ đại sử dụng 365 vị thuốc thuốc để phòng chữa bệnh Tới kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 1.200 vị thuốc tập “Bản thảo cƣơng mục” Các tài liệu cổ xƣa sử dụng thuốc đƣợc ngƣời Ai Cập cổ đại ghi chép cách khoảng 3.600 năm trƣớc với 800 thuốc 700 thuốc Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi ngƣời Châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứu thực vật Đông Dƣơng, Perry công bố 1.000 lồi dƣợc liệu Đơng Nam Á đƣợc kiểm chứng gần tổng hợp thành sách “Medicinal Plants of East and Southeast Asia”, v.v [ 10], [28 ] 1.1.2 Nghiên cứu, đánh giá giá trị nguồn tài nguyên thuốc Ở quốc gia phát triển có tới 80% dân số tỏ tín nhiệm với việc chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền, mà cỏ nguồn thuốc chủ yếu đƣợc sử dụng Trung Quốc nƣớc đơng dân giới, lại có y học dân tộc phát triển, nên số lồi thuốc biết có đến 80% số loài (khoảng 4.200 loài) đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Tại Nhật Bản, 42,7% ngƣời dân sử dụng thuốc cổ truyền để chữa bệnh với tổng chi tiêu khoảng 150 triệu USD (1983) Tại Ấn Độ, có 400 lồi số 7.500 loài thuốc thƣờng xuyên đƣợc sử dụng với lƣợng lớn xƣởng sản xuất thuốc nhỏ Doanh số bán thuốc thảo mộc nƣớc Tây Âu năm 1989 2,2 tỉ USD so với tổng doanh số buôn bán dƣợc phẩm 65 tỉ USD…v.v [1], [9], [10], [28] Chữa bệnh cỏ dần trở thành xu hƣớng giới Trong khoảng 30 năm gần đây, Viện Ung thƣ Hoa Kỳ (CNI) điều tra nghiên cứu sàng lọc 40.000 mẫu thuốc, phát hàng trăm thuốc có khả chữa trị bệnh ung thƣ, 25% đơn thuốc M có sử dụng chế phẩm có dƣợc tính mạnh có nguồn gốc từ thực vật Theo tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, tổng số 43.000 loài thực vật mà quan có thơng tin, có tới 30.000 lồi đƣợc coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác Trong tổng số 30.000 loài này, có nhiều lồi đƣợc dùng làm thuốc Một lồi thuốc quý khác Coptis teeta mọc nhiều vùng Đông - Bắc Ấn Độ, trƣớc khai thác hàng chục m i năm bán sang nƣớc vùng Đông Nam Á, trở nên hiếm, chí đứng trƣớc nguy tuyệt chủng (O Akerele, 1991) Một vài lồi dân tộc thuốc q nhƣ Fritillaria cirrhosa (làm thuốc ho) phân bố phổ biến vùng Tây - Bắc tỉnh Tứ Xuyên cịn sót lại - điểm, với số lƣợng cá thể ít,… ví dụ điển hình tồn mong manh chúng Trung Quốc (P.G Xiao, 1991) “Sự biến thuốc thảm họa thực sự”, Sara Oldfield, tổng thƣ ký Tổ chức bảo tồn vƣờn bách thảo quốc tế, nhận xét Phần lớn dân số giới, có 80% ngƣời châu Phi, hồn tồn phụ thuộc vào dƣợc thảo để chữa bệnh Tình trạng thiếu dƣợc thảo xảy Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya, Nepal, Tanzania Uganda Có thể nói giá trị lợi nhuận mà thuốc đem lại lớn Ở M m i năm lợi nhuận thu đƣợc từ Phụ lục 11 Bảng tên công thức tổ thành tầng cao Kí hiệu STT Tên lồi Blt Bứa thn Co Cà ổi vọng phu Cht Chẹo tía Cđ Chị đãi Cch Cơm cháy Clb Cơm bóng Ct Côm tầng Dd Dâu dắt Đg Đỏm gai 10 Gg Giổi găng 11 Gt Gội tẻ 12 K Ké 13 Kx Kháo xanh 14 Ln Lá nến 15 Lx Lim xẹt 16 Lb Lọng bàng 17 Lmx Lòng mang xanh 18 Mt Mạy tèo 19 Mct Màu cau trắng 20 Mck Mé cò ke 21 M Mọ 22 Mlt Mò tròn 23 Mn Muội nồi 24 Mc Muồng cau 25 Ng Ngái 26 Nhr Nhãn rừng Kí hiệu STT Tên lồi 27 Nll Nhọc lớn 28 Or Ơ rơ 29 Rh Re hƣơng 30 Str Sắn trâu 31 Str Sắn trâu 32 Sn Sảng nhung 33 Sa Sấu 34 St Sơn ta 35 Su Sung 36 Tc Tai chua 37 Tn Tai nghé 38 T Táo 39 Tn Teo nông 40 Tb Thôi ba 41 Tbc Trám ba cạnh 42 Trs Trâm sánh 43 Ttr Trám trắng 44 Th Tu hú 45 Vr Vải rừng 46 Va Vàng anh 47 Vđ Vắp đất 48 Vđ Vắp đất 49 Vr Vỏ rộp 50 Lk Loài khác Phụ lục 12 Bảng tên công thức tổ thành tầng tái sinh STT Kí hiệu B Cht Ct Ddx Đg 10 Đl Gt Kx Lb Lmx 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Lmx Mt Mck M Mn Nr Or Q Rh Rt Sn Sa Slt Su T Tn ThT Thm Tr TTr Va 32 Lk Tên lồi Bứa Chẹo tía Cơm Dâu da xoan Đỏm gai Đỏm lông Gội tẻ Kháo xanh Lọng bàng Lòng mang xanh Lòng mang xanh Mạy tèo Mé cị ke Mọ Muội nồi Nhãn rừng Ơ rơ Quếch Re hƣơng Roi ta Sảng nhung Sấu Sụ to Sung Táo Teo nông Thẩu tấu Thị mấm Thi rừng Trám trắng Vàng anh Loài khác Phụ ục 13 ảng phân tích ảnh hƣởng củ thời vụ nhân giống đến tỉ ệ h nảy chồi (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Cơng thức Dung Tổng lƣợng Số trung ình Phƣơng s i Tháng 10 106 35,33333333 2,33333333 Tháng 102 34 Tổng 208 69,33333333 6,33333333  Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến động Biến động V ậc tự Phƣơng s i F tính tốn F05 tra ảng 2,66666667 2,666666667 0,84210526 7,708647421 15,3333333 12,6666667 3,166666667 nhân tố A Biến động tổng số Biến động ngẫu nhiên  Kết uận H + nhân tố A t c động đồng đến kết thí nghiệ Phụ ục 14 ảng phân tích ảnh hƣởng củ thời vụ nhân giống đến thời gi n h nảy chồi (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Cơng thức Dung ƣợng Tổng Số trung ình Phƣơng s i Tháng 10 54 18 Tháng 02 66 22 Tổng 120 40  Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến động ậc tự V Biến động nhân tố A Biến động ngẫu nhiên Biến động tổng số Phƣơng s i 24 24 4 28 F tính tốn 24 F05 tr ảng 7,708647421  Kết uận H - nhân tố A t c động khơng đồng đến kết thí nghiệ  Cơng thức có ảnh hƣởng trội Giá trị t tính tốn= 4,89897949 Giá trị t tra bảng= 2,77644511 Cơng thức tốt nhất: nhân giống vào tháng 10 Phụ ục 15 ảng phân tích ảnh hƣởng củ thời vụ nhân giống đến thời gi n h nảy chồi (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Cơng thức Dung ƣợng Tổng Số trung ình Phƣơng s i Tháng 10 54 18 Tháng 02 66 22 Tổng 120 40  Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến ậc tự V động Phƣơng s i Biến động nhân tố A Biến động ngẫu nhiên Biến động tổng số F tính F05 tr ảng tốn 24 24 4 28 24 7,708647421  Kết uận H - nhân tố A t c động không đồng đến kết thí nghiệ  Cơng thức có ảnh hƣởng trội Giá trị t tính tốn= 4,89897949 Giá trị t tra bảng= 2,77644511 Công thức tốt nhất: nhân giống vào tháng 10 Phụ ục 16 ảng phân tích ảnh hƣởng củ thời vụ nhân giống đến số chồi trung ình/củ n đầu (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Cơng thức Dung ƣợng Tổng Số trung ình Phƣơng s i Tháng 10 5,3 1,766666667 0,00583333 Tháng 02 3,96 1,32 0,0028 Tổng 9,26 3,086666667 0,00863333  Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến ậc tự V động Biến động nhân tố A Biến động ngẫu nhiên Biến động tổng số Phƣơng s i F tính tốn F05 tr 0,29926667 0,299266667 69,3281853 0,01726667 0,004316667 0,31653333 ảng 7,708647421  Kết uận H - nhân tố A t c động khơng đồng đến kết thí nghiệ  Cơng thức có ảnh hƣởng trội Giá trị t tính tốn= 8,32635486 Giá trị t tra bảng= 2,77644511 Công thức tốt nhất: nhân giống vào tháng 10 Phụ ục 17 ảng phân tích ảnh hƣởng củ độ t n che đến tỷ ệ h nảy chồi (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Công thức Dung Tổng ƣợng Số trung ình Phƣơng s i ĐC 31 10,33333333 2,33333333 0,3 53 17,66666667 2,33333333 0,5 86 28,66666667 1,33333333 80 71 23,66666667 2,33333333 12 241 80,33333333 8,33333333 Tổng  Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến động Biến động nhân tố A Biến động ngẫu nhiên Biến động tổng số ậc tự V Phƣơng s i 562,25 187,4166667 16,6666667 2,083333333 578,916667 11 F tính tốn 89,96 F05 tr ảng 4,066180557  Kết uận H - nhân tố A t c động không đồng đến kết thí nghiệ  Cơng thức có ảnh hƣởng trội Giá trị t tính tốn= 4,24264069 Giá trị t tra bảng= 2,30600413 Cơng thức có ảnh hƣởng tốt nhất: tàn che 50% Phụ ục 18 ảng phân tích ảnh hƣởng củ độ t n che đến thời gi n h nảy chồi (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Cơng thức Tổng Dung Số trung ình Phƣơng s i ƣợng ĐC 87 29 0,3 83 27,66666667 0,33333333 0,5 63 21 80 73 24,33333333 0,33333333 12 306 102 2,66666667 Tổng  Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến động Biến động nhân tố A Biến động ngẫu nhiên ậc tự V Phƣơng s i F05 tra F tính tốn ảng 115,666667 38,55555556 57,8333333 4,066180557 5,33333333 0,666666667  Cơng thức có ảnh hƣởng trội Giá trị t tính tốn= Giá trị t tra bảng= 2,77644511 Kết uận H0- công thức M công thức tốt Phụ ục 19 ảng phân tích ảnh hƣởng củ độ t n che đến số chồi trung ình/ ầu nhân giống từ 01 củ n đầu (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Cơng thức Dung Tổng ƣợng Số trung ình Phƣơng s i ĐC 87 3,58 1,193333333 0,3 83 4,31 1,436666667 0,5 63 4,31 1,436666667 80 73 5,43 1,81 12 306 5,876666667 0,0092 Tổng  Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến động Biến động nhân tố A Phƣơng s i F tính tốn F05 tr 0,194363889 84,5060386 0,0184 0,60149167 11 ngẫu nhiên tổng số 0,58309167 Biến động Biến động ậc tự V ảng 4,066180557 0,0023 KÕt luËn: Ho-, nhân tố A tác động không đồng đến kÕt qu¶ thÝ nghiƯm  Cơng thức có ảnh hƣởng trội Giá trị t tính tốn= 11,0089994 Giá trị t tra bảng= 2,30600413 Kết uận H0- công thức độ t n che 80% công thức tốt Phụ lục 20 Bảng phân tích t c động thề nồng độ thuốc kích thích sinh trƣởng thể đên số hom chồi (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Tó tắt ĐC 50ppm 100ppm 150ppm Tổng Thể Dung lƣợng 3 3 12 92 104 85 60 341 Số trung bình 30,6667 34,6667 28,3333 20 28,4167 Phƣơng sai 0,33333 0,33333 0,33333 31,7197 3 3 12 100 116 93 70 379 33,3333 38,6667 31 23,3333 31,5833 Tổng Thể Dung lƣợng Tổng Số trung bình Phƣơng sai 0,33333 0,33333 0,33333 33,5379 6 6 24 192 220 178 130 720 Số trung ình 32 36,6667 29,6667 21,6667 30 Phƣơng s i 2,4 5,06667 2,66667 3,86667 33,8261 Tổng số Dung lƣợng Tổng  Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến động Biến động nhân tố A Biến động nhân tố B Biến động qua lại A,B Biến động ngẫu nhiên Biến động tổng số ậc V Phƣơng s i F tính tốn tự d 60,166667 1,8333333 236 472 3,23887152 0,61111111 1,22222222 3,23887152 16 778 23 0,5 Kết uận: H0A-, nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm H0B-, nhân tố B tác động khơng đồng đến kết thí nghiệm H0AB+, nhân tố A, B không tác động qua lại với  Cơng thức có ảnh hƣởng trội Nhân tố A 11,430952 t tra bảng = 2,1199053 ảng 60,1666667 120,333333 4,49399842 708 t tính tốn = F05 tra Cơng thức Xmax1: thể 2; Xmax2: thể Kết uận: Ho- có cơng thức Xmax1 nhân tố A công thức tốt Nhân tố B t tính tốn = 10,969655 t tra bảng = 2,1199053 Công thức Xmax1: nồng độ 50ppm; Xmax2: ĐC Kết luận: Ho- có công thức Xmax1 nhân tố B cơng thức tốt Phụ ục 21 ảng phân tích t c động củ thề v nồng độ thuốc kích thích sinh trƣởng v thể đên thời gi n r chồi (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Tó tắt ĐC 50ppm 100ppm Tổng 150ppm Thể Dung lƣợng 3 3 12 Tổng 78 61 85 89 313 Số trung bình 26 20,3333 28,3333 29,6667 26,0833 0,33333 0,33333 0,33333 14,2652 3 3 12 Tổng 72 54 80 85 291 Số trung bình 24 18 26,6667 28,3333 24,25 1 0,33333 0,33333 17,2955 6 6 24 150 115 165 174 604 25 19,1667 27,5 29 25,1667 2,16667 1,1 0,8 15,971 Phƣơng sai Thể Dung lƣợng Phƣơng sai Tổng số Dung lƣợng Tổng Số trung ình Phƣơng s i   Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến động Biến động ậc tự V Phƣơng sai F tính tốn F05 tra ảng 20,166667 20,1666667 34,5714286 4,49399842 337 112,333333 192,571429 3,23887152 0,8333333 0,27777778 0,47619048 3,23887152 9,3333333 16 0,58333333 Biến động tổng số 367,33333 23 nhân tố A Biến động nhân tố B Biến động qua lại A,B Biến động ngẫu nhiên Kết uận H0A-, nhân tố A tác động khơng đồng đến kết thí nghiệm H0B-, nhân tố B tác động không đồng đến kết thí nghiệm H0AB-, nhân tố A, B có tác động qua lại với  Cơng thức có ảnh hƣởng trội Nhân tố A t tính tốn = 5,8797473 t tra bảng = 2,1199053 Công thức Xmax1: thể 2; Xmax2: thể Kết uận: Ho- có cơng thức Xmax1 nhân tố A công thức tốt Nhân tố B t tính tốn = 3,4016803 t tra bảng = 2,1199053 Công thức Xmax1: nồng độ 50ppm; Xmax2: ĐC Kết uận Ho- có cơng thức Xmax1 nhân tố B công thức tốt Phụ ục 22 ảng phân tích t c động củ thề v nồng độ thuốc kích thích sinh trƣởng v thể đên số củ trung ình/01 củ n đầu (phân tích phƣơng s i nhân tố)  Bảng tóm tắt kết Tó tắt ĐC 50ppm 100ppm Tổng 150ppm Thể Dung lƣợng 3 3 12 4,85 5,41 4,36 3,73 18,35 Số trung bình 1,61667 1,80333 1,45333 1,24333 1,52917 Phƣơng sai 0,00083 0,00063 0,00063 0,00163 0,04712 3 3 12 5,08 5,63 4,75 4,21 19,67 Số trung bình 1,69333 1,87667 1,58333 1,40333 1,63917 Phƣơng sai 0,00013 0,00063 0,00083 0,00063 0,03261 6 6 24 9,93 11,04 9,11 7,94 38,02 1,655 1,84 1,51833 1,32333 1,58417 0,00215 0,00212 0,00566 0,00859 0,04129 Tổng Thể Dung lƣợng Tổng Tổng số Dung lƣợng Tổng Số trung ình Phƣơng s i  Bảng phân tích phƣơng sai Nguồn iến động Biến động nhân tố A Biến động nhân tố B Biến động qua lại A,B Biến động ngẫu nhiên Biến động tổng số V ậc tự 0,0726 Phƣơng sai F tính tốn F05 tra ảng 0,0726 97,3407821 4,49399842 0,8570167 0,28567222 383,024209 3,23887152 0,0080333 0,00267778 3,59031657 3,23887152 0,0119333 16 0,00074583 0,9495833 23 0,9495833 Kết uận H0A-, nhân tố A tác động khơng đồng đến kết thí nghiệm H0B-, nhân tố B tác động không đồng đến kết thí nghiệm H0AB-, nhân tố A, B có tác động qua lại với  Cơng thức có ảnh hƣởng trội Nhân tố A t tính tốn = 9,8661432 t tra bảng = 2,1199053 Cơng thức Xmax1: thể 2; Xmax2: thể Kết luận: Ho- có cơng thức Xmax1 nhân tố A công thức tốt Nhân tố B t tính tốn = 11,733065 t tra bảng = 2,1199053 Công thức Xmax1: nồng độ 50ppm; Xmax2: ĐC Kết uận Ho- có cơng thức Xmax1 nhân tố B công thức tốt

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w