Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn loài sơn dương (capricornis milneedwardsii) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng

92 2 0
Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn loài sơn dương (capricornis milneedwardsii) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quần đảo Cát Bà có địa hình núi đá vơi, nằm quần thể Vịnh Hạ Long, cách thành phố Hải Phòng 50 km phía Đơng Quần đảo Cát Bà cơng nhận có tầm quan trọng nước quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Tầm quan trọng minh chứng Tổ chức UNESCO công nhận quần đảo Cát Bà khu dự trữ sinh Thế giới vào năm 2004, Vườn quốc gia Cát Bà vùng lõi khu dự trữ sinh Tài nguyên động vật rừng Vườn quốc gia Cát Bà khơng giàu thành phần lồi có ý nghĩa mặt bảo tồn với đặc trưng hệ sinh thái đảo, chứa đựng lồi đặc hữu q [14], ví dụ lồi Voọc Cát Bà – loài đặc hữu Việt Nam, phân bố đảo Cát Bà Một nguyên nhân Vườn quốc gia Cát Bà có vị trí địa lý cách ly với đất liền, điều hạn chế du nhập giao lưu loài động vật, đặc biệt loài thú Tài nguyên đa dạng sinh học đảo Cát Bà đối mặt với nhiều thách thức đáng lo ngại, đặc biệt loài thú lớn Điều dẫn chứng qua số lồi thú lớn như: Nai (Cervus unicolor), Báo hoa mai (Panthera pardus), Hoẵng (Muntiacus muntijak), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), cơng trình nghiên cứu trước ghi nhận chúng phân bố đảo Cát Bà khảo sát gần Viện Điều tra Quy hoạch rừng (FIPI) thực vào năm 2005, loài khơng cịn xuất ngồi tự nhiên đảo Cát Bà, nghĩa chúng bị tuyệt chủng đảo Cát Bà (Lê Hiền Hào Nguyễn Cử (1960 -1962)[5]) Hiện tại, lồi thú lớn cịn sót lại tự nhiên đảo Cát Bà Sơn Dương (Capricornis milneedwardsii) Đây loài thú quý liệt kê mức nguy cấp (EN) Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 [2] bị đe dọa (NT) Danh lục đỏ Thế giới (IUCN, 2015)[18] Ngồi ra, lồi có phụ lục I phụ lục IB CITES (2015)[16] Nghị định 32 năm 2006 [3] Theo tài liệu nghiên cứu công bố, trước năm 1990, đảo Cát Bà Sơn Dương có số lượng tương đối lớn chúng có mặt rộng khắp tồn đảo Tuy nhiên, áp lực săn bắt số lượng Sơn dương bị suy giảm vùng phân bố bị thu hẹp Một số khu vực đảo xem Sơn dương bị tuyệt chủng cục [13] Để có giải pháp quản lý bảo tồn quần thể Sơn dương kịp thời hữu hiệu cần có sở liệu lồi tình trạng, phân bố quần thể, mối đe dọa đến lồi sinh cảnh Tuy nhiên, thơng tin thiếu Vườn Quốc gia Cát Bà, cơng tác quản lý bảo tồn lồi gặp nhiều khó khăn chưa thực mang lại hiệu Mục tiêu nghiên cứu làm rõ số lượng quần thể Sơn dương phân bố chúng; xác định rõ mối đe dọa đến loài sinh cảnh Sơn dương Kết sở khoa học để đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lâu dài quần thể Sơn dương nói riêng đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Cát Bà nói chung Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại học Sơn dương Theo nguyên tắc phân loại Wilson Reeder (2005), giống Capricornis xác định 06 lồi (bảng 1.1): Trong Bảng 1.1: Phân loại giống Sơn dương theo Winson Reeder (2005) STT Tên Khoa học Phân bố Capricornis crispus Nhật Bản Capricornis milneedwardsii Trung Quốc nước Đông Nam Á (Việt Nam) Capricornis rubidus Myanmar Capricornis sumatraensis Indonesia, Malaysia miền nam Thái Lan Capricornis swinhoei Đài Loan, số tỉnh Trung Quốc Capricornis thar dọc theo dãy Himalaya Loài Sơn Dương (Capricornis milneedwardsii) có vị trị trí phân loại sau: Giới (Kingdom) Animalia Ngành (phylum) Chordata Lớp (class) Mammalia Bộ (order) Artiodactyla (Móng guốc ngón chẵn) Họ (family) Bovidae (Trâu Bị) Chi (genus) Capricornis Lồi (species) C milneedwardsii Trong luận văn sử dụng tên khoa học loài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii , David, 1869) Đây tên khoa học nhiều nhà khoa học tài liệu sử dụng cho loài Sơn dương Việt Nam (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009; Francis, 2008; Đặng Huy Huỳnh et al., 2007) 1.2 Phân bố loài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii ) 1.2.1 Phân bố giới Sơn dương chủ yếu phân bố Myanmar, Campuchia, phía nam miền trung Trung Quốc (dãy Himalaya phía đơng Tây Tạng, phía nam Cam Túc đến Chiết Giang phía nam đến Vân Nam), Lào, Thái Lan, Việt Nam Bản đồ phân bố Sơn dương trình bày hình 1.1 (Grubb, 2005; IUCN, 2015) Hình 1.1: Phân bố loài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) Nguồn: IUCN (2015) 1.2.2 Phân bố Việt Nam Ơ Việt Nam phạm vi phân bố chúng rộng, chúng phân bố từ biên giới giáp Trung Quốc tới tận nam Tây Nguyên, đổ dài từ tỉnh phía Bắc Sơn La, Cao Bằng, Lai Châu, Phú Thọ, Lạng Sơn, Hải Phòng đến tỉnh miền Trung Tây Nguyên (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009 [4]; SĐVN, 2007[2]) 1.3 Đặc điểm sinh học sinh thái 1.3.1 Đặc điểm hình thái Sơn Dương lồi thú lớn Con trưởng thành 150kg Hình dáng gần giống Nai, đỉnh đầu có đám lơng dài tạo thành bờm, có chùm lơng dài phủ từ tai đến góc miệng Cả đực có sừng ngắn khơng dài q 30 cm, sừng hình ống trịn có nhiều nếp ngang úp vào xương sừng, nút sừng nhọn cong phía sau, sừng khơng phân nhánh Tồn thân phủ lơng dầy, dài, cứng, màu xám đen xám tro Từ trán đến vai lông dài tạo thành bờm Đuôi ngắn [2] 1.3.2 Sinh thái tập tính Sinh cảnh sống: Sơn dương sống kiểu rừng núi đá đảo Cát Bà Tuy nhiên, nơi sống chúng khác nhau: rừng giàu, rừng nghèo chí chỗ núi đá trọc có bụi dây leo (Đỗ Tước, Đặng Thăng Long, Nguyễn Hữu Tùng (2006)[13] Nơi ở: Sơn Dương sống vùng rừng núi đá vôi độ cao 50 200m so với mặt biển Nơi trú ẩn thường hang hốc đá [2] Thức ăn: Sơn Dương kiếm ăn lưng chừng núi đá đỉnh núi Thức ăn cỏ, cây, cành nhỏ, mầm cây, cây, rêu địa y vách đá [2] Di chuyển kiếm ăn: Hoạt động ban ngày từ - sáng đến - chiều Vùng hoạt động cá thể không lớn ổn định lâu dài nên dễ bị săn bắn bẫy bắt [2] Tập tính xã hội: Sống thành nhóm - cá thể, già thường sống đơn độc Kẻ thù Sơn dương (với non) thú ăn thịt cỡ lớn: Hổ, Báo…[2] Chống lại kẻ thu cách sử dụng sừng Đi lại, nhảy núi đá giỏi bước nhảy xác, Bơi lội tốt Đường di chuyển đánh dấu dấu vết dấu phân, dấu cà mùi hôi đặc trưng Sinh Sản: Mùa sinh sản tập trung vào tháng - Động dục ghép đôi vào tháng – 10 Thời gian có chửa 210 - 240 ngày Mỗi năm lứa, lứa Tuổi động dục Sơn Dương khoảng 30 – 36 tháng tuổi [2] 1.4 Bảo tồn loài Sơn dương 1.4.1 Bảo tồn giới Mặc dù có vùng phân bố rộng, loài Sơn Dương đối mặt với đe doạ to lớn thay đổi, tác động quần thể phụ thuộc vào vị trí phân bố (Shackleton, 1997) Sơn dương bị săn bắt nhiều để lấy thịt da phần khác thể, thường chúng tin có giá trị làm thuốc (Nowark, 1999) Suy giảm sinh cảnh đe doạ đáng e ngại, với khai thác phá rừng để có đất canh tác ảnh hưởng lớn đến sinh cảnh Sơn dương nhiều vùng, khai thác khống sản tác động sinh cảnh nhiều quần thể Malaysia (Shackleton, 1997) Các mối đe doạ khác bao gồm số lượng lớn mìn Campuchia, tuyết lở vùng núi Nepal, làm chết số lượng lớn cá thể suốt mùa động có tuyết rơi Sơn dương bị đánh bẫy bắn nước Đơng Nam Á (Nowrk, 1999) Những hịn đảo nhỏ Malaysia Sumatra loài Sơn dương (Capricornis sumatraensis) bị đe doạ nặng nề sinh cảnh tượng săn bắt.[19] 1.4.2 Bảo tồn Sơn dương Việt Nam Ở Việt Nam, theo chuyên gia thú lớn báo cáo rằng, Sơn dương phân bố VQG khu bảo tồn thiên nhiên từ miền Bắc vào tới tỉnh Kon Tum, điển hình khu vực có núi đá vơi [1] Hiện chưa có báo cáo đánh giá thức tình trạng phân bố loài khu vực Tuy nhiên, theo thông tin từ mạng lưới bảo tồn Việt Nam lồi Sơn dương đứng bên bờ tuyệt chủng, chí nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn bảo vệ nghiêm ngặt tình trạng bẫy bắt diễn thường xuyên phổ biến.[15] 1.4.3 Bảo tồn Sơn dương Cát Bà Tại Thành phố Hải Phòng, cụ thể Cát Bà có nhiều chương trình nghiên cứu khu hệ động vật Tuy nhiên, hầu hết chương trình nghiên cứu tập trung đánh giá tính đa dạng thành phần loài đảo Cát Bà, có Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà nghiên cứu chuyên sâu số lượng cá thể loài Voọc Cát Bà Ngồi khơng có chương trình đánh giá chuyên sâu vấn đề này, kể lồi thú có nguy cấp cao, có lồi Sơn dương.[8] Do thơng tin tình trạng lồi, phân bố, mối đe dọa thiếu nên cơng tác quản lý bảo tồn lồi Sơn dương VQG Cát Bà gặp nhiều khó khăn, chưa thể đưa biện pháp chương trình hành động cụ thể để bảo tồn lồi cách hiệu Nhiều khu vực xảy tình trạng cục lồi Sơn dương Lồi Sơn dương biến khỏi Đảo Cát Bà tương lai khơng có giải pháp hữu hiệu có sở khoa học để quản lý bảo tồn loài sinh cảnh chúng Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng sở liệu lồi, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học loài Sơn dương đảo Cát Bà huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định trạng loài Sơn dương khu vực nghiên cứu - Xác định phân bố Sơn dương theo độ cao sinh cảnh - Xác định mối đe dọa tới loài Sơn dương - Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ hiệu loài Sơn dương Vườn Quốc gia Cát Bà 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Loài Sơn Dương (Capricornis milneedwardsii David, 1869 ) Vườn quốc gia Cát Bà - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Tại Vườn quốc gia Cát Bà + Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tháng từ tháng 11/2015 đến tháng 4/2016 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu trạng loài Sơn dương VQG Cát Bà - Nghiên cứu phân bố Sơn dương theo độ cao sinh cảnh VQG Cát Bà - Nghiên cứu đánh giá mối đe dọa đến loài Sơn dương VQG Cát Bà - Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn Sơn dương tại VQG Cát Bà 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Thu thập tất tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Sau tiến hành rà sốt, đánh giá kế thừa có chọn lọc thơng tin Các tài liệu thu thập bao gồm: - Báo cáo Kết quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia Cát Bà đến năm 2020; - Báo cáo chuyên đề khu hệ động vật Vườn quốc gia Cát Bà năm 2013; - Báo cáo chuyên đề khu hệ thực vật Vườn Quốc gia Cát Bà năm 2013; - Báo cáo chuyên đề du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Bà năm 2013; - Báo cáo chuyên đề dân sinh kinh tế xã hội huyện Cát Hải năm 2013; - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất, đồ Quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà năm 2013; - Số liệu: Dân sinh – Kinh tế - Xã hội Cục thống kê huyện Cát Hải; - Bản đồ phân bố động vật nguy cấp quý Vườn Quốc gia Cát Bà năm 2013; - Các nghiên cứu, dự án thực Vườn quốc gia Cát Bà; - Báo cáo tổng kết năm Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia Cát Bà; - Các văn pháp lý sách có liên quan 2.4.2 Phương pháp vấn Mục đích phương pháp nhằm thu thập thông tin sơ trạng, phân bố mối đe dọa đến loài sinh cảnh loài Sơn dương Tiến hành vần 30 người Trong có 20 cán kiểm lâm VQG Cát Bà 10 người dân sinh sống xã Gia Luận xã có số lượng thợ săn nhiều xã vùng đệm Vườn Danh sách người tham gia vấn trình bày (Phụ lục: 03) Đối tượng vấn người 10 dân có kinh nghiệm rừng, thợ săn, cán kiểm lâm VQG, thường xuyên tuần tra kiểm soát Nội dung vấn tập trung vấn để xác định sơ có mặt loài vùng phân bố Sơn Dương VQG Các thông tin thu thập từ vấn được sử dụng làm sở cho trình thiết kế tuyến điều tra thực địa.[3] Trong trình điều tra chuẩn bị sẵn câu hỏi bán định hướng để thu thập thông tin tập trung việc xác định lồi có mặt khu vực Bộ câu hỏi vấn kết vấn trình bày (phụ lục: 01,02,06) Các thông tin cung cấp từ người dân cán kiểm lâm ghi chép đầy đủ vào mẫu phiếu vấn sở cho việc thiết kế tuyến điều tra thực địa 2.4.3 Phương pháp xác định trạng loài Sơn Dương Tuyến điều tra sử dụng để xác định trạng (sự có mặt lồi kích thước quần thể) loài Sơn dương khu vực nghiên cứu Bản đồ tuyến điều tra thể hình 2.1 Phụ lục 04: BIỂU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG PHÂN BỐ LOÀI SƠN DƯƠNG Ngày điều tra:……………… Khu vực điều tra:………………………… Nhóm điều tra:………………Thời tiết:………………………………………… Tuyến số:……………………Quãng đường:………… STT Loại Địa dấu vết điểm Toạ độ X Độ Y cao (m) Sinh cảnh Số lượng Chiều Chiều Chiều dài rộng cao (cm) (cm) (cm) Mô tả chung Phụ lục 05 BIỂU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG Ngày điều tra:…………………Khu vực điều tra:……………………… Nhóm điều tra:……………… Thời tiết:……………………………… Tuyến số:…………………… Quãng Đường:………………………… Loại hình tác Địa tt động điểm Toạ độ X Y Độ cao Sinh Số cảnh lượng Trạng thái Ghi tang vật Phụ lục 06 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN I Tổng hợp Phỏng vấn Cán Kiểm lâm VQG Cát Bà Câu 1: Anh thấy loài Sơn Dương chưa? Tổng số 20 cán Kiểm lâm hỏi: Trong có 10 người trả lời có nhìn thấy 10 người trả lời khơng nhìn thấy Câu 2: Anh thấy chúng đâu? Trung Địa danh tâm Giỏ Vạn Tà Trà Báu Gia Luận 3 VQG Số người nhìn thấy Câu 3: Khoảng cách từ vị trí anh/chị nhìn thấy lồi bao nhiêu? Trong số 10 người nhìn thấy Sơn dương tổng hợp bảng sau: Khoảng cách nhìn thây Sơn dương 200 m Câu 4: Anh nhìn thấy cá thể hay đàn? Trong số 10 người nhìn thấy Sơn dương: 10 người nhìn thấy 01 cá thể Câu 5: Anh có thường xun nhìn thấy chúng khơng? Trong tổng số 10 người nhìn thấy Sơn dương trả lời: 10 người khơng thường xun nhìn thấy Câu 6: Anh nhìn thấy địa điểm nào: Câu 7: Anh thấy thời gian ngày? Trong tổng số 10 người nhìn thấy Sơn dương trả lời: Sáng: người, Trưa: người, Chiều: người Câu 8: Chúng làm vào thời điểm đó? a) Ăn: người b) Di chuyển:4 người c) Nghỉ ngơi người Câu 9: Hàng năm trạm có thu bẫy Sơn Dương không? Cụ thể năm số lượng bao nhiêu? 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Số vấn 23 53 68 91 112 Số thực chất 16 20 27 33 Ghi chú: - Trước 2013 nhớ khơng kỹ - Nhiều đồng chí trạm vấn số bẫy tăng lên Thực chất không nhiệu Chỉ 30 % Câu 10 Anh chị thu bẫy Sơn Dương khu vực nào? Trung tâm VQG Cát Bà: Hang phân, Mé cồn, Gia Luận: Áng Mồ, Hang Lấp, Cao Vong, Hùm kêu, Áng Nứa, Trà Báu: Áng Le, Tùng Ngịi, m, Ao ếch, ông Cậm, Tùng bòng, Tùng gấu Vạn Tà: Hang tối, Tà cạn, Tà nước, Sắn trâu Giỏ Cùng: Áng Gẫy, Bà Trái Đào, Đáy giỏ cùng, Lưỡi liềm, Vụng vuông Câu 11: Trong tuần tra anh chị có nhìn thấy dấu vết Sơn Dương khơng? Trong 20 người vấn 20 người đề trả lời có nhìn thấy dấu vết Sơn dương 12 Những loại dấu vết mà anh (chị) nhìn thấy? Vết trà sát thân cây, vết phân, vết ăn, vết nằm ngủ, vết móng chân 13 Theo Anh (chị) địa bàn quản lý Sơn Dương thường hay xuất khu vực nào? Trung tâm VQG (Áng Mé cồn, hang phân) Gia luận: Áng Mồ, Hang lấp, Cao Vong, Áng Nứa, Hùm Kêu Giỏ Cùng: Sau trạm, Đáy Giỏ, Áng Cạn, Áng Gẫy, Ba Trái Đào, Lưỡi Liềm, Vụng Vuông, Tùng Vạn Vạn Tà: Sắn Trâu, Tà Miếu, Tà Cạn, Tà Miếu, Hang Tối Trà Báu: Sau trạm, Áng Le, Tùng Ngòi, Ao Ếch, ơng Cậm, Tùng bịng 14 Theo Anh (chị) khu vực trạm minh quản lý khoảng cá thể Sơn Dương? Cụ thể khu vực nào? Trung tâm VQG: Có 02 cá thể (Áng Mé cồn: 01 con,, hang phân: 01) Gia luận: Có 05 cá thể ( Áng Mồ: 01, Hang lấp: 01, Cao Vong: 01, Áng Nứa: 01, Hùm Kêu: 01) Giỏ Cùng: Có 09 cá thể ( Sau trạm: 01, Đáy Giỏ: 02, Áng Cạn: 01 , Áng Gẫy: 01, Ba Trái Đào: 01, Lưỡi Liềm: 01 , Vụng Vuông: 01, Tùng Vạn: 01) Vạn Tà: Có 09 cá thể (Sắn Trâu: 02, Tà Miếu:01 , Tà Cạn: 02 , Tà Miếu: 02, Hang Tối:02) Trà Báu: Có 08 cá thể (Sau trạm: 01, Áng Le: 01, Tùng Ngịi: 03, Ao Ếch: 01, ơng Cậm: 01, Tùng bòng: 01) Tổng số: 33 15 Sơn Dương thường ăn loài nào? Những phận chúng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Loài Cây xương cá Vắp đất Ơ rơ nhỏ Thu Hải Đường Mạy tèo Mị tròn Cây Sung rừng Đu Đủ rừng Phèn Đen (Đèn En) Dây Bướm Bạc Dây Móng Bị Vắp Đất Tầm thặn Hu Đay Cây cỏ Lá tre Cây Chuối nguộc Lá han Cây Đơn thẳng (đơn nem) Cây Táo rừng Trúc Tiết Sơn Ta (Sơn Xã) Ba soi Đỏm Gai Cây Ké Sảng Rau ngót Rừng Cơm tầng Bồ cu vẽ Ngái Cốt Khí Mía dị Bộ phận ăn Ngọn non Ngọn non Ngọn non Ăn thân Ngọn non Ngọn non non Lá non bánh tẻ Lá non Hoa, non, bánh tẻ Ăn lá, hoa hớt đầu Ngọn non Ngọn Ngọn Ngọn thân Ngọn, non Ngọn non Ngọn Ngọn mầm non Lá non Lá non, bánh tẻ Ăn non Chồi Lá non, Lá non, ngọn, bánh tẻ Lá non, ngọn, bánh tẻ Lá non, bánh tẻ Ăn chồi mọc từ thân Lá non, bánh tẻ Lá non Lá non, bánh tẻ Lá non, bánh tẻ, thân II Tổng hợp Phỏng vấn người dân địa phương Ông (bà) Anh (chị) nhìn thấy lồi Sơn Dương chưa? Trong tổng số 10 người vấn 08 người trả lời có, 02 người trả lời chưa Ông (bà) Anh (chị) thấy chúng đâu? Địa danh Gia Luận Áng Thong Giãn Nóm Số người nhìn thấy 1 Trà Báu Áng Nhội Mé Dậu Áng Chuối Hang Lấp Áng Mồ 1 Khoảng cách từ vị trí ơng (bà) anh(chị) nhìn thấy lồi bao nhiêu? 200 m Anh nhìn thấy cá thể hay đàn? Trong tổng số 08 người nhìn thấy Sơn dương 08 người nhìn thấy Sơn dương đơn lẻ (01 cá thể) Ơng (bà) Anh (chị) có thường xun nhìn thấy chúng khơng? Trong 08 người nhìn thấy Sơn dương 08 người trả lời khơng thường xun nhìn thấy Sơn dương Ông (bà) Anh (chị) thấy thời gian ngày? Trong người nhìn thấy Sơn dương thì: Buổi sáng : 0; Buổi trưa: người; Buổi chiều: người Ơng (bà) Anh (chị) nhìn thấy chúng làm vào thời điểm đó? Trong người nhìn thấy Sơn dương thì: Ăn : ; Di chuyển: người; Nghỉ ngơi: người Khi rừng Ơng (bà) anh (chị) có nhìn thấy dấu vết Sơn Dương không? Trong 10 người vấn 10 người đề trả lời có nhìn thấy dấu vết Sơn dương Những loại dấu vết mà ông(bà) anh (chị) nhìn thấy? Vết trà sát thân cây, vết phân, vết ăn, vết nằm ngủ, vết móng chân 10 Theo Ông (bà) Anh (chị) khu vực dễ bắt gặp loài nhất? Trá Báu ( Áng Le, Tùng bòng, Tùng Ngòi, ) Gia luận ( Áng Mồ, Hang Lấp, Thong Nóm, Áng Lá, Áng Chuối) 11 Theo Ông (bà) Anh (chị) Sơn Dương thường ăn loài nào? Những phận chúng ăn? STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Loài Cây xương cá Vắp đất Ơ rơ nhỏ Thu Hải Đường Mạy tèo Mị tròn Cây Sung rừng Đu Đủ rừng Phèn Đen (Đèn En) Dây Bướm Bạc Dây Móng Bị Vắp Đất Tầm thặn Cây cỏ Lá tre Cây Chuối nguộc Lá han Cây Đơn thẳng (đơn nem) Cây Táo rừng Sơn Ta (Sơn Xã) Đỏm Gai Cây Ké Bồ cu vẽ Mía dị Bìa móc Chân chim Nổ Rè Mít Khế rừng Teo Lông Bộ phận ăn Ngọn non Ngọn non Ngọn non Ăn thân Ngọn non Ngọn non non Lá non bánh tẻ Lá non Hoa, non, bánh tẻ Ăn lá, hoa hớt đầu Ngọn non Ngọn Ngọn thân Ngọn, non Ngọn non Ngọn Ngọn mầm non Lá non, bánh tẻ Chồi Lá non, Lá non, ngọn, bánh tẻ Lá non, bánh tẻ Lá non, bánh tẻ, thân Ăn thân Ăn non Ăn non, bánh tẻ Ăn non Ăn thân Ăn non, bánh tẻ Phụ lục 07 Bảng ghi nhận dấu vết ăn loài Sơn Dương Stt Địa điểm Áng Nứa - Hang lấp Áng Nứa - Hang lấp Áng Nứa - Hang lấp Loài Cây (tên việt nam) Độ cao (m) Vị trí vết ăn X Y Cây xương cá 0705184 2306941 Vắp đất 0705193 2306913 120 Ngọn non Ơ rơ nhỏ 0705145 2306947 135 Ngọn non 0705134 2306949 77 Áng Nứa - Hang Thu lấp Toạ độ vết ăn Hải Đường 77 Ngọn non Ăn thân Sau trạm Trà báu Ơ rơ nhỏ 0712501 2305048 146 Ngọn non Sau trạm Trà báu Mạy tèo 0712440 2305295 119 Ngọn non Sau trạm Trà báu Mò tròn 0712431 2305323 122 Ngọn non Sau trạm Trà báu Cây Sung rừng 0712470 2305242 152 non Sau trạm Trà báu 0705525 2305070 132 Đu Đủ rừng 0714019 2304276 125 Ơ rơ nhỏ 0714021 2304286 127 Ngọn non Xương Cá 0714018 2304275 125 Lá non 0714021 2304278 97 Lá non Dây Bướm Bạc 0714016 2304278 45 Dây Móng Bị 0714093 2303637 85 10 11 12 13 14 15 Tùng Ngòi Trà Báu Tùng Ngòi Trà Báu Tùng Ngòi Trà Báu Thu Hải Đường Tùng Ngòi Trà Phèn Đen Báu (Đèn En) Tùng Ngịi Trà Báu Tùng Bịng- Tùng Gấu - m Ăn thân Lá non bánh tẻ Hoa, non, bánh tẻ Ăn lá, hoa hớt đầu 16 17 Tùng Tùng 20 Bịng- Tùng Gấu - m 230456 78 Lá non Ơ rô nhỏ 0714138 2303472 120 Ngọn non Vắp Đất 0714091 2303639 125 Ngọn non Đu Đủ rừng 0714139 2303541 78 0714142 2303486 65 Cả thân Bịng- Tùng Gấu - m Tùng 19 0714130 Tùng Gấu - m (Đèn En) Tùng 18 Bịng- Phèn Đen Bịng- Tùng Gấu - m Tùng Bịng- Thu Hải Tùng Gấu - Uôm Đường Lá non bánh tẻ 21 Ông cậm Tầm thặn 0714169 2304253 42 Ngọn 22 Ông cậm Hu Đay 0714155 2304268 136 Ngọn 23 Ông cậm Cây cỏ Lá tre 0714148 2304385 132 Ngọn thân 24 Ông cậm 0714141 2304374 124 Ngọn, non 0714146 2304354 110 Ngọn non 0714153 2304350 105 Ngọn 0714158 2304342 100 Ngọn mầm non 0714153 2304328 85 Ngọn mầm non 0714165 2304267 41 Lá non Mạy tèo 0716925 2303058 112 Mầm non Trúc Tiết 0717053 2303051 127 Lá non 0717189 2303118 128 Lá non 25 Ông cậm 26 Ông cậm 27 Ông cậm 28 Ông cậm Cây Chuối nguộc Cây Le, Lá han Cây Đơn thẳng (đơn nem) Cây Táo rừng Cây Phèn đen (Đèn en) XK 29 Ông cậm 2303201612 (sp) 30 31 32 Chắn đọn - Tà Miếu Chắn đọn - Tà Miếu Chắn đọn - Tà Mò tròn Miếu 33 Chắn đọn - Tà Đu đủ rừng 0717208 2302973 122 34 Sắn châu – Vạn Tà Ô rô nhỏ 0716955 2301703 168 35 Sắn châu – Vạn Tà Đèn En 0716935 2302718 68 0716983 2302731 120 0717048 2302864 110 Cả thân 0717057 2302718 136 Cả thân 0717210 2302699 103 Cả thân 0718021 2301912 58 0718078 2301782 80 0718096 2301783 58 Dây Bướm bạc 0718088 2301781 54 Mò tròn 0718036 2301225 105 Đỏm Gai 0718018 2301293 89 Vắp Đất 0718213 2301318 42 Cây Ké 0716217 2301637 121 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Miếu Sắn châu – Vạn Tà Sơn Ta (Sơn Xã) Sắn châu – Vạn Tà Thu Hải Đường Sắn châu – Vạn Tà Thu Hải Đường Sắn châu – Vạn Tà Thu Hải Đường Vạn Tà –Hang Tối Dây Móng Bị Vạn Tà –Hang Tối Ba soi Vạn Tà –Hang Tối Thu Hải Đường Vạn Tà –Hang Tối Giỏ Cùng – Tùng Vạn Giỏ Cùng – Tùng Vạn Giỏ Cùng – Tùng Vạn Đáy Giỏ Cùng – Áng Cạn Ngọn mầm non Lá non bánh tẻ Ngọn non Lá non, bánh tẻ Ăn non Ăn non Cả thân Ăn hoa, non bánh tẻ Chồi Lá non, Chồi Lá non, Lá non, ngọn, bánh tẻ Lá non, ngọn, bánh tẻ 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đáy Giỏ Cùng – Sảng 0716219 2301652 129 Áng Gẫy Rau ngót Rừng 0717918 2299721 55 Áng Thu Hải 0717982 2300121 62 Côm tầng 0717721 2300155 45 Vắp Đất 0717711 229995 40 Tầm Thặn 0707086 2303118 129 Ơ rơ to 0707071 2303108 135 Ngót rừng 0707058 2303098 76 Sảng 0707083 2303116 48 0707135 2302458 53 0708158 2300605 160 0707385 2300641 120 0708421 2300612 65 Áng Cạn Đường Áng Gẫy Áng Gẫy Áng Mồ Áng Mồ Áng Mồ Áng Mồ Áng Mồ Thu Hải Đường Mé Cồn Mạy Tèo Mé Cồn Thu Đường Mé Cồn Đèn En Hải Lá non, ngọn, bánh tẻ Lá non, bánh tẻ Cả thân Ăn chồi mọc từ thân Lá non, bánh tẻ Ăn non, bánh tẻ Ăn non, bánh tẻ Ăn non, bánh tẻ Lá non, ngọn, bánh tẻ Cả thân Lá non, bánh tẻ Cả thân Ăn non, bánh tẻ Phụ lục 08 Biểu ghi nhận tác động người dân Khu vực Mé Cồn Mé Cồn Gia Luận Trà Báu Thứ tự điểm ghi nhận bẫy Tọa độ X Y 1 10 11 12 13 0708158 0708468 0707015 0707167 0707163 0707139 0707063 0706038 0705895 0705897 0707015 0705297 0706107 0706107 0707163 23000601 23000567 2303011 2302972 2302947 2302914 2302677 2303512 2303752 2303632 2303011 2304223 2304223 2302858 2302947 14 0707139 2302914 15 0707061 2303118 16 0707068 2303097 17 0707131 2302341 10 11 0713439 0713479 0715738 0715665 0715525 0715525 071566 0715738 0714016 0714021 0714155 2304028 2304048 2302316 2302308 2302251 2302251 2302308 2302316 2304271 2304268 2304252 Vạn Tà Giỏ Cùng 12 13 10 11 12 13 14 0714177 0714144 0716864 0716831 0717023 0717081 0717116 0718020 0718095 0718078 0718067 0716951 0716938 0717048 0717178 0717161 2304248 2304272 2303025 2303121 2303044 2303039 2303029 231912 2301771 230770 2301767 2302700 2302710 2303050 2303017 2303019 15 0717065 2302841 10 11 12 0716657 0716662 0716622 0716696 0717908 0717978 0717775 0716218 0716205 0717948 0717962 0718018 2302148 2302145 2303257 2303207 2299720 2299682 2300108 2301641 2301647 2301221 2301232 2301279 Phụ lục: 09 Vị trí ghi nhận chặt tuyến điều tra Khu vực Gia Luận Vạn Tà Trà Báu Đỉnh Ngự Lâm Thứ tự điểm chặt Tọa độ điểm chặt X Y 0705865 2305880 0706808 2301503 0706865 2301903 0706839 2301957 0706875 2302127 0706891 2301796 0705827 2301796 0707323 2302239 0707321 2302244 0718099 2301759 0717743 2300073 0717773 2300102 0717711 2299996 0717703 2299992 0717716 2299961 0717960 2299700 0717963 2299700 0716703 2302714 0715730 2302307 0716864 2303106 0716905 2303087 0708642 2300472 0708441 2300138

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan