Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI THÚ NHỎ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH - TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Thành Mã sinh viên: 1653020559 Lớp: K61A – QLTNR Khóa học: 2016 – 2020 Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng số đặc điểm phân bố loài thú nhỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình” Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Tạ Tuyết Nga người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình cho phép tơi thực trình điều tra thực địa, thu thập liệu cho khóa luận tốt nghiệp, nhiệt tình giúp đỡ tơi nghiên cứu thời gian thực tập Đồng thời, xin cảm ơn nhân dân địa phương xã Đồng Ruộng, Đoàn Kết, Đồng Chum, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tơi khảo sát cung cấp thơng tin có liên quan đến đề tài tốt nghiệp Đồng thời, xin cảm ơn thầy, cô giáo công tác Bộ môn Động vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ chuyên môn thời gian q trình thực tập hồn thiện báo cáo Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế, thời gian có hạn thân cịn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy, bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày .tháng năm 2020 NGƢỜI TỰC HIỆN Đặng Văn Thành MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược nghiên cứu thành phần lồi thú khu vực Đơng Nam Á 1.2 Sơ lược nghiên cứu thành phần loài thú Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu lồi thú nhỏ Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu đa dạng động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Địa điểm nghiên cứu 2.5 Nội dung nghiên cứu 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Kế thừa tài liệu 2.6.2 Phương pháp vấn 2.6.3 Phương pháp điều tra thực địa 10 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Điều kiện khí hậu thuỷ văn 21 3.2 Điêu kiện dân sinh, kinh tế xã hội 21 3.2.1 Dân số Lao động 21 3.2.2 Tình hình sản xuất đời sống 23 3.3 Hiện trạng sở hạ tầng 24 3.3.1 Giao thông 24 3.4 Nhận định tình hình dân sinh, kinh tế xã hội 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đa dạng thành phần tình trạng bảo tồn loài thú nhỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 25 4.1.1 Đa dạng thành phần loài thú nhỏ KBTTN Phu Canh 25 4.1.2 Tình trạng bảo tồn loài thú nhỏ KBTTN Phu Canh 27 4.2 Đặc điểm phân bố loài thú nhỏ Khu BTTN Phu Canh 31 4.3 Nghiên cứu mối đe dọa đến tài nguyên loài thú nhỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 34 4.3.1 Săn bắt động vật hoang dã 34 4.3.2 Phá hủy sinh cảnh sống 35 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn loài thú nhỏ khu vực nghiên cứu 38 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 39 5.3 Khuyến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng số đặc điểm phân bố loài thú nhỏ Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình” Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Thành Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu chung - Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chung khu hệ thú nói riêng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình + Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu tính đa dạng tình trạng bảo tồn lồi thú nhỏ Khu BTTN Phu Canh - Xác định số đặc điểm phân bố loài thú nhỏ Khu BTTN Phu Canh - Xác định mối đe dọa đến tài nguyên thú nhỏ Khu BTTN Phu Canh - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn loài thú nhỏ Khu BTTN Phu Canh Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu loài thú nhỏ thuộc bộ: nhiều (Scandetia), ăn sâu bọ (Soricomorpha), gặm nhấm (Rodentia) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đồi tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu loài thú nhỏ thuộc bộ: nhiều (Scandetia), ăn sâu bọ (Soricomorpha), gặm nhấm (Rodentia) - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu khu Suối Nhạp, Thùng Lùng, Thầm Lng, Xóm Thượng - Phạm vi thời gian: Đề tài thực từ ngày 10 tháng 02 năm 2020 đến ngày 03 tháng 05 năm 2020 Dữ liệu điều tra thực địa từ ngày 15 tháng 02 năm 2020 đến ngày 01 tháng 05 năm 2020 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng tình trạng bảo tồn loài thú nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài thú nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh - Nghiên cứu mối đe dọa đến tài nguyên loài thú nhỏ khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn loài thú nhỏ khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 9.2 Phương pháp vấn 9.3 Phương pháp điều tra thực địa 9.4 Phương pháp xử lý số liệu 10 Những kết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực địa, thu thập qua vấn kế thừa tài liệu xác định tổng hợp Khu BTTN Phu Canh có 15 lồi thú nhỏ thuộc thuộc họ Đề tài đánh giá giá trị loài thú nhỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh : Theo sách đỏ Việt Nam 2007, Khu BTTN có lồi có mức độ nguy cấp (VU), lồi thú nhỏ có mức độ nguy cấp (CR) Theo Danh lục đỏ giới (2019), Khu BTTN Phu canh khơng có lồi Trong Nghị Định 06 2019/ NĐ- CP, Khu BTTN có lồi thú nhỏ có mức độ hạn chế săn bắt bn bán thương mại (nhóm IIB) Theo Cơng ước CITES (2019) có loài mức phụ lục II Trong Khu BTTN Phu Canh có dạng sinh cảnh chính: Trảng cỏ ven suối xen lẫn bụi có mặt lồi thú nhỏ sinh sống, rừng kín rộng thường xanh có mặt 13 lồi thú nhỏ sinh sống, rừng hỗn giao tre nứa xen lẫn gỗ có mặt 12 loài thú nhỏ sinh sống Đề tài xác định mối đe dọa đến lồi thú nhỏ Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hịa Bình khai thác gỗ săn bắn động vật hoang dã mối đe dọa ảnh hướng lớn tới loài thú nhỏ Khu BTTN Phu Canh Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiệu mối đe dọa cho việc cơng tác quản lý, bảo tồn lồi thú q Khu BTTN Phu Canh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt VQG Vườn quốc gia BQL Ban quản lý CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CITES Công ước thương mại quốc tế loài thực, động vật hoang dã IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ Nghị định PV Phỏng vấn QĐ Quyết định QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam SĐTG Sách đỏ giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu dân tộc xã thuộc khu bảo tồn 22 Bảng 2: Thành phần dân tộc xã sống khu bảo tồn 22 Bảng 1: Các loài thú nhỏ ghi nhận Khu BTTN Phu Canh 25 Bảng 2: Tình trạng bảo tồn lồi thú nhỏ KBTTN Phu Canh 28 Bảng 3: Một số đặc điểm sinh cảnh có ghi nhận xuất loài thú nhỏ khu vực nghiên cứu 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết đa dạng thành phần loài loài thú nhỏ theo họ KBTTN Phu Canh 27 Biểu đồ 2: Phân bố số loài thú nhỏ qua dạng sinh cảnh 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Các tuyến điều tra 10 Hình 2: Lồng sử dụng bắt thả 16 Hình 1: Nỏ dùng để săn bắt động vật (ghi nhận nhà dân) 34 Hình 2: Khai thác gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 36 Hình 3: Chăn thả gia súc 36 Hình 4: Cây giăng bắt dân vận chuyển 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Thú nhỏ lồi động vật thuộc lớp Thú (Mammalia) có khối lượng thể trưởng thành 5kg (Shukor Md.Nor, 2001) Các lồi thú nhỏ mắt xích quan trọng chuỗi mạng lưới thức ăn, có có giá trị mặt thực phẩm, dược liệu khoa học Bên cạnh đó, lồi thú nhỏ nhạy cảm với biến đổi môi trường nên mức độ đa dạng chúng tiêu quan trọng để đánh giá diễn biến môi trường (Đỗ Quang Huy cộng sự, 2009) Tuy nhiên, thông tin lồi thú nhỏ cịn hạn chế, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lồi thú lớn, lồi thú có giá trị kinh tế cao Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có 3/4 diện tích đồi núi cao ngun với nhiều hệ sinh thái rừng Theo tổ chức WCMC năm 1996 đánh giá “Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới, trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á” Hệ động vật Việt Nam đa dạng phong phú với 322 loài thú (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009), 887 loài chim (Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011), 368 lồi bị sát 177 loài ếch nhái (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường, 2009) Không vậy, giới động vật Việt Nam có tính đặc hữu cao với 100 loài phân loài chim; 78 loài phân lồi thú Nhiều lồi động vật có giá trị kinh tế có giá trị bảo tồn cao Tuy nhiên, hoạt động thiếu ý thức người làm cho nguồn tài nguyên động vật suy giảm nghiêm trọng Trong số loài động vật Việt Nam có 94 lồi thú, 76 lồi chim, 40 lồi bị sát 14 lồi ếch nhái liệt kê Sách đỏ Việt Nam năm 2007 (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007) với mức độ đe dọa khác nhau, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Nằm hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam, Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phu Canh có vai trị quan trọng việc bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học quốc gia Khu BTTN Phu Canh thành lập Theo Quyết định số 1649/QĐ-UB ngày 15/10/2001 UBND tỉnh Hịa Bình việc phê duyệt dự án KBTTN Phu Canh thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Trạng thái rừng nghiệp dùng việc sử dụng súng thể thao vào săn bắt dễ dàng gọn nhẹ, dễ cất giẫu vấn người dân súng bắn với độ xác cao không phát âm lớn bắn nên khó cho cán quản lý phát Được biết người dân khơng có thói quen giữ lại sản phẩm sau săn da, thịt, lông, Những sản phẩm săn chủ yếu đem bán nguyên kể loài thú chết, họ làm thực phẩm với loài thú nhỏ thú bị ép giá Người mua sản phẩm thợ săn với giá khác như: Sóc từ 50.000 – 75.000 đồng/con, Nhím từ 250.000 – 300.000 đồng/kg, Dúi từ 170.000 – 230.000 đồng/kg 4.3.2 Phá hủy sinh cảnh sống - Khai thác gỗ Khu BTTN Phu Canh bao gồm xã thuộc 12 xóm, khu vực có số đồng bào thiểu số có trình độ nhận thức thấp (nhất bảo vệ rừng) gia tăng dân số gây nên sức ép với tài nguyên đa dạng sinh học nói chung tài nguyên đa dạng sinh học động vật nói riêng Hiện khai thác gỗ nguyên nhân lớn làm tổn thương đến hệ sinh thái, số lượng lâm sản bị khai thác lớn Diện tích rừng sinh cảnh loài thú nhỏ bị phá hủy, nhiều loài thú nhỏ bị suy giảm cách nhanh chóng Nhiều lồi như: Dẻ, sồi, dổi, trầm hương, nghiến, tre nứa …hoặc gỗ lớn có giá trị kinh tế cao bị đối tượng khai thác chủ yếu Khai thác tre nứa thường nhỏ, lẻ, khai thác chưa mức, hay vụ chặt trộm rừng nhằm lấy gỗ diễn số nơi ven suối, rừng sâu Cách thức hoạt động khai thác vào ban ngày kéo chuyển gỗ buổi tối đêm 35 Hình 2: Khai thác gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Nguồn: Đặng Văn Thành - Chăn thả gia súc Khu BTTN Phu Canh có nhiều hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, khơng chịu di dời dân Người dân định cư việc họ chăn thả gia súc trâu bò gây ảnh hưởng lớn đến rừng, song song vùng đệm địa hình hiểm trở nên lồi gia súc khơng xâm nhập sâu vào rừng nen gần hoạt động chăn thả gia súc không ảnh hưởng lớn đến lồi động vật Hình 4.3: Chăn thả gia súc Nguồn: Đặng Văn Thành 36 - Xâm chiếm đốt nương làm rẫy Tại Khu BTTN Phu Canh người dân quanh khu vực có đất rừng khơng đủ làm để trồng loài lâm nghiệp nên có ý định xâm chiếm khai thác rừng gần phần đất nhà để đốt làm nương Trong quanh khu vực có nhiều lồi thú nhỏ sinh sống làm nơi cư trú, tìm kiếm thức ăn Khi người dân xâm chiếm đốt rừng dẫn đến sinh cảnh khu vực đặc biệt phá hủy sinh cảnh loài thú nhỏ làm chúng chỗ cư trú làm lồi chết khói lửa gây - Khai thác lâm sản gỗ Ở khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh có dạng sinh cảnh rừng hỗn giao tre nứa xen lẫn gỗ có nhiều loại thực vật khai thác để sử dụng nên người dân vào khu vực để phá chặt loại thực vật sử dụng để dùng hay bán Khi người dân chặt phá loại dây dừng loài thực vật ảnh hưởng trực tiếp tới dạng sinh cảnh nơi cư trú tìm kiếm thức ăn loài thú nhỏ làm loài phải di dời khu vực khác để cư trú Khai thác lâm sản gỗ ảnh hưởng lớn đến tài nguyên đa dạng sinh học ảnh hưởng đến nơi cư trú sinh sống loài thú nhỏ Hình 4: Cây giăng bắt dân vận chuyển Nguồn: Đặng Văn Thành 37 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn loài thú nhỏ khu vực nghiên cứu - Tăng cường tuần tra, xử lý nghiêm hành vi săn bắt, khai thác vận chuyển mua bán trái phép; - Tăng cường tuần tra dạng sinh cảnh mà loài thú phân bố chủ yếu; - Cần có biện pháp việc người dân xâm lẫn đốt rừng làm nương rẫy cố ý chăn thả gia súc vào khu vực bảo tồn; - Duy trì hoạt động tổ bảo vệ rừng, cần đầu tư kiến thức giám sát đa dạng sinh học lẫn trạng thiết bị sở vật chất cho đợt đảm bảo hoạt động tuần tra thường xuyên; - Nâng cao lực cho cán quyền địa phương lực lượng kiểm lâm cán khu bảo tồn kết hợp với hạt kiểm lâm giáp ranh Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh; - Tăng cường thêm người cho trạm bảo vệ rừng đẩy mạnh công tác tuần tra bảo vệ rừng tất khu vực KTB; - Cần có sách để thu hồi loại súng săn, nghiêm cấm hoạt động săn, bẫy loài thú nhỏ KBT; 38 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu thực địa, thu thập qua vấn kế thừa tài liệu xác định tổng hợp Khu BTTN Phu Canh có 15 lồi thú nhỏ thuộc thuộc họ Đề tài đánh giá giá trị loài thú nhỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh : Theo sách đỏ Việt Nam 2007, Khu BTTN có lồi có mức độ nguy cấp (VU), lồi thú nhỏ có mức độ nguy cấp (CR) Theo Danh lục đỏ giới (2019), Khu BTTN Phu canh khơng có lồi Trong Nghị Định 06 2019/ NĐ- CP, Khu BTTN có lồi thú nhỏ có mức độ hạn chế săn bắt bn bán thương mại (nhóm IIB) Theo Cơng ước CITES (2019) có loài mức phụ lục II Trong Khu BTTN Phu Canh có dạng sinh cảnh chính: Trảng cỏ ven suối xen lẫn bụi có mặt lồi thú nhỏ sinh sống, rừng kín rộng thường xanh có mặt 13 lồi thú nhỏ sinh sống, rừng hỗn giao tre nứa xen lẫn gỗ có mặt 12 loài thú nhỏ sinh sống Đề tài xác định mối đe dọa đến lồi thú nhỏ Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hịa Bình khai thác gỗ săn bắn động vật hoang dã mối đe dọa ảnh hướng lớn tới loài thú nhỏ Khu BTTN Phu Canh Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiệu mối đe dọa cho việc cơng tác quản lý, bảo tồn lồi thú q Khu BTTN Phu Canh Tồn Diện tích Khu BTTN lớn, địa hình phức tạp thời gian thực tập khơng điều tra tồn khu vực khu BTTN Phu Canh Thời tiết đợt thực tập điều tra không thuận lợi, mưa nhiều nên q trình thực tập khảo sát gây nhiều khó khăn Khuyến nghị Cần có thêm điều tra lồi động vật hoang dã nói chung lồi thú nói riêng tồn khu vực Đồng thời thực điều tra, đánh giá vào mùa khác năm để có tài liệu thực nhất, xác 39 làm sở cho cơng tác quản lý, bảo tồn loài thú quý khu vực nghiên cứu Cần bổ sung dụng cụ chuyên dụng phục vụ cho trình nghiên cứu đặc biệt phương tiện ghi hình, quay phim 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư 04/2017/TTBNNPTNT ngày 24 tháng 02 năm 2017 việc ban hành Danh mục loài động vật, thực hoang dã quy định phụ lục Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định 160/2013/NĐ CP, ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ về: Tiêu chí xác định lồi chế độ Quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐCP ngày 22 tháng 01 năm 2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh Hoàng Minh Khiên (1994) Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, & Đặng Huy Phương (2007) Thú rừngMammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài (Vol I) Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội IUCN, 2019 The IUCN Red List of Threatened Species Version 2010.1 Downloaded on December 2019 Lê Vũ Khơi (2000) Danh lục lồi thú Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008) Các loài động vật bảo vệ Việt Nam HAKI Publishing Hà Nội 11 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al (2003) Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học Nhà xuất giao thông vận tải Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Họ tên:………………… Tuổi:……………………………………… Nghề nghiệp:………………………Dân tộc:…………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………………… NỘI DUNG CÂU HỎI PHỎNG VÂN Với câu hỏi thành phần lồi tơi sử dụng câu hỏi sau: Bác (chú, anh, chị….) gặp loài thú nhỏ KBTTN Phu Canh? A: Có B: Khơng Bác (chú, anh.) biết loài số (Tên gọi địa phương)? Bác (chú) mơ tả lồi gặp? Với câu hỏi phân bố loài thú nhỏ: Bác (chú, anh, chị….) làm, săn, rừng có hay gặp chúng hay không? A: Thường xuyên B: Thỉnh thoảng C: Ít gặp Bác (chú, anh, chị…) thường gặp thú nhỏ khu vực nào? Với câu hỏi giá trị tài nguyên tình hình sử dụng loài thú nhỏ: Bác (chú, anh, chị…) gặp chúng có bắt hay khơng? A: Có B: Khơng Người dân địa phương hay sử dụng dụng cụ để săn bắt? Bác (chú, anh, chị…) thường bắt gặp loài thú nhỏ nào? Loài thú nhỏ mà dễ săn bắt nhất? Săn thú nhỏ vào mùa có hiệu nhất? Bác (chú, anh, chị…) săn bắt chúng để làm gì? Giá trị kinh tế bán lồi cao (bán thịt, da, lơng)? Ở nhà bác (chú, anh….) có di vật lồi khơng (các phận thể chúng)? Với câu hỏi công tác quản lý bảo vệ loài thú nhỏ: Mấy năm khu vực cịn nhiều thú nhỏ khơng? Theo bác (chú, anh, chị) nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng? 10 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép bác (chú, anh) săn bắt lồi thú nhỏ khơng? A: Có B: Khơng 11 Họ có xử lý xử phạt người vi phạm khơng? A: Có B: Khơng 12 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho người dân hay không? A: Thường xuyên B: Thỉng thoảng C: Chưa Với câu hỏi đánh giá nhận thức người dân; 13 Theo bác (chú, anh, chị…) hiểu loài thú nhỏ? 14 Theo bác (chú, anh, chị.) cần bảo tồn loài thú nhỏ? 15 Bác (chú, anh, chị…) làm gặp loài thú nhỏ? Phụ lục 02: ĐIỀU TRA THÚ THEO TUYẾN Người điều tra:…………………………… Ngày điều tra: ……………………… Thời tiết:…………………Địa điểm điều tra: …………………………………… Tuyến điều tra:…………………………………………………………………… Chiều dài tuyến:…………………………………………………………………… Tọa độ điểm đầu:……… ……….… Tọa độ điểm cuối tuyến: ………………… Thời gian bắt đầu:……… …….… Thời gian kết thúc:………………………… Dạng sinh cảnh:…………………………………………………………………… TT Thời gian Tọa độ Loài Số Dấu Hoạt Ghi lƣợng hiệu động nhớ Phụ lục 03: TỔNG HỢP CÁC TỌA ĐỘ BẮT GẶP CÁC LOÀI THÚ NHỎ CỦA CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA TT Loài Tọa độ Ngày bắt gặp X:03974430 03/06/2020 Y: 2317507 Sóc bụng đỏ ( Callosciurus erythraeus Pallas, 1779) Sóc bụng xám ( Callosciurus inornatus Gray, 1867 ) Thời gian Địa điểm Số lƣợng 7h35’ Suối Nhạp X: 0398076 03/06/2020 Y: 2316667 8h20’ X: 0399622 05/06/2020 Y: 2319144 7h35’ X: 0399777 05/06/2020 Y: 2319367 9h22’ X: 0397887 03/06/2020 Y:2317030 8h07’ 03/06/2020 14h45’ X:0504658 Y:2315208 X:0396043 Y:2313991 08/06/2020 7h27’ Sóc đen ( Ratufabicolor Sparrman, 1778) Dúi mốc lớn ( Rhizomys pruinosus Blyth, 1851 ) Giữa dốc lên đỉnh bưa phai Suối Dịa – Xóm Thùng Lùng Suối Dịa – Xóm Thùng Lùng Dấu hiệu Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Suối Nhạp Quan sát Đỉnh bưa phai Quan sát Rừng chị – Xóm Thượng Quan sát Quan sát X:0502566 Y:2315067 03/06/2020 10h17’ Dốc suối Nhạp lên bưa phai X:0503985 Y:2315123 03/06/2020 14h14’ Đỉnh bưa phai Quan sát Suối Dịa – xóm Thùng Lùng Quan sát Suối Dịa Quan sát X:0399372 Y:2319243 05/06/2020 X:0399623 Y:2318933 05/06/2020 10h28’ 8h04’ Phụ lục 04: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Một số lồi động vật bất gặp q trình nghiên cứu Nguồn: Đặng Văn Thành Hình 1-2: Sóc bụng đỏ Dúi mốc lớn Nguồn: Đặng Văn Thành Hình 3-4: Rừng hỗn giao tre nứa xen lẫn gỗ Hình 5: Rừng kín rộng thƣờng xanh Hình 6: Trảng cỏ ven suối xen lẫn bụi Nguồn: Đặng Văn Thành Hình 7: Nƣơng ngơ Hình : Đồng ruộng