1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng mô hình trồng cây lá khôi (ardisia silvestris pitard) tại xã việt vinh, huyện bắc quang, tỉnh hà giang

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TRỒNG CÂY LÁ KHƠI (Ardisia silvestris Pitard) TẠI XÃ VIỆT VINH, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ:7620211 Giáo viên hướng dẫn:Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Diễn Khoá học: 2017- 2021 Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, báo cáo, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng khóa luận, luận văn, luận án Tơi xin cam đoan thơng tin khóa luận ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đầy đủ Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Diễn i LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên trước trường, thực khóa luận tốt nghiệp bước quan trọng để hồn thành chương trình đào tạo, kiểm tra tổng hợp kiến thức năm học, kĩ năng, kinh nghiệm thực tế áp dụng để hồn thành khóa luận Khóa luận tốt nghiệp giúp sinh viên bước đầu tiếp xúc với môi trường mới, khả tự lập thân học hỏi kinh nghiệm quý báo từ xã hội Sau trình học tập rèn luyện Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đến nay, khóa học 2017-2021 dần kết thúc Được đồng ý Khoa QLTNR & MT, môn Thực Vật Rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “ Đánh giá thực trạng mơ hình trồng Lá khơi (Ardisia silvestris Pitard) xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Sau thời gian triển khai thực nghiên cứu, đến khóa luận hồn thiện theo kế hoạch Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn: Giảng viên, Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng hưỡng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt thời gian thực đề tài UBND xã Việt Vinh hộ gia đình, nhân dân xã tạo điều kiện cho phép tiến hành điều tra thu thập số liệu cần thiết, giúp đỡ trao đổi thông tin quan trọng đối tượng, vấn đề nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong có góp ý thầy, giáo để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Diễn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Lá khôi giới 1.2 Tổng quan Lá khôi Việt Nam 1.3 Tổng quan Lá khôi 1.3.1 Đặc điểm hình thái 1.3.2 Đặc điểm sinh thái 1.3.3 Giá trị, phận sử dụng 1.3.4 Phân bố 1.3.5 Phân hạng Chương II MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Giới hạn nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phương pháp điều tra thực trạng Lá khôi khu vực nghiên cứu iii Chương III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Địa hình 14 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 15 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 15 3.3 Điều kiện văn hóa-giáo dục 16 3.4 Đặc điểm tài nguyên 17 Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Thực trạng trồng Lá khôi xã Việt Vinh 18 4.1.1 Q trình phát triển mơ hình Lá khơi địa bàn xã Việt Vinh 18 4.1.2 Diện tích trồng Lá khôi xã Việt Vinh 19 4.2 Đánh giá sinh trưởng, kỹ thuật trồng, thu hoạch Lá khôi 20 4.2.1 Đánh giá sinh trưởng Lá khôi xã Việt Vinh 20 4.2.2 Đánh giá công thức tổ thành trạng thái rừng trồng Lá khôi 24 4.2.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc Lá khơi người dân xã Việt Vinh 25 4.2.4.Thu hoạch sơ chế Lá khôi 30 4.3 Thị trường Lá khôi xã Việt Vinh 31 4.4 Đánh giá tiềm phát triển sản xuất đề xuất giải pháp phát triển dược liệu Lá khôi địa bàn nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết Luận 37 5.2 Tồn 38 5.3 Kiến nghị 38 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 01: bảng thống kê diện tích trồng Lá khôi thôn Bảng 02: diện tích trồng Lá khơi qua năm Bảng 03: bảng điều tra tầng cao Bảng 04: bảng điều tra tái sinh Bảng 05: bảng điều tra bụi thảm tươi 10 Bảng 06: bảng điều tra Lá khôi 10 Bảng 07: bảng điều tra vấn cá nhân 12 Bảng 4.1 Diện tích trồng Lá khơi nhóm hộ qua điều tra 20 Bảng 4.2 Sinh trưởng Lá khôi trạng thái rừng 21 Bảng 4.3: Sinh trưởng đường kính D00 mơ hình rừng 22 Bảng 4.4: Sinh trưởng chiều cao Hvn mơ hình rừng 23 Bảng 4.5 Công thức tổ thành tầng gỗ 24 Bảng 4.6 Công thức tổ thành tầng tái sinh 25 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ sinh trưởng đường kính hai mơ hình rừng khu vực nghiên cứu 22 Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng chiều cao hai mơ hình rừng khu vực nghiên cứu 24 Hình 4.3: Vườn ươm Lá khôi 26 Hình 4.4: Hạt đem đóng bầu 27 Hình 4.5: Hạt phơi khơ mang ủ 27 Hình 4.6: Dàn che cho đóng bầu 28 Hình 4.7: Lá khơi trồng địa hình phẳng 29 Hình 4.8: Lá khơi trồng địa hình đồi núi 29 Hình 4.9: Lá khơi sau phơi khô 31 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ODB Ô dạng bảng LSNG Lâm sản ngồi gỗ KLTN Khóa luận tốt nghiệp TT Thứ tự Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành D1.3 Đường kính 1.3m Htb Chiều cao trung bình Dt Đường kính tán QML Quy mơ lớn QMN Quy mơ nhỏ QMTB Quy mơ trung bình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng bao gồm nhiều dạng vật chất đa dạng phong phú đáp ứng vai trò lớn suốt trình phát triển xã hội loài người Hiện nay, với suy giảm mạnh tài nguyên rừng, phát triển mạnh người nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên, việc thay đổi mạnh mẽ công tác bảo tồn kinh doanh rừng cần phải thực nhanh chóng hướng sang bước phát triển khơng phụ thuộc vào việc trồng chăm sóc, khai thác tài nguyên gỗ mà cần trọng tìm hiểu phát triển tài nguyên lâm sản gỗ, giải pháp tối ưu cho công tác bảo vệ rừng phát triển kinh tế cho người dân Ngày nay, sống người đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe, y tế nhu cầu thuốc chữa bệnh, thực phẩm sạch, mặt hàng lâm sản ngồi gỗ ln đáp ứng nhu cầu Các loại dược liệu giúp chữa bệnh, tăng cường sức khỏe người ưu chuộng có giá thành cao Đó sở quan trọng cho xu hướng phát triển kinh tế dựa vào lâm sản gỗ, loài dược liệu quý vùng nông thôn miền núi Lá khơi dược liệu khan đứng đầu bảng vị thuốc Đông y chữa bệnh đau dày Cây phân bố tập chung chủ yếu vùng miền núi phía Bắc nước ta như: Hà Giang, Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ,… Không đem lại lợi ích mặt sức khỏe lồi dược liệu làm tăng hiệu kinh tế cho hộ nơng dân, đặc biệt có hiệu kinh tế cao từ 3-5 lần so với trồng số loại nông nghiệp như: lúa, ngô, Bắc Quang huyện cửa ngõ phía Nam Hà Giang, nằm quốc lộ cách thị xã Hà Giang 60 km phía Bắc Địa hình phần lớn đồi núi thấp xen kẽ dải đồng rộng với hệ thống sông suối, ao hồ dày đặc, độ cao trung bình từ 400 - 500m so với mặt nước biển Trồng dược liệu điểm sáng huyện Bắc Quang Tính đến thời điểm tại, Bắc Quang có xã liên kết với Công ty Cổ phần dược phẩm Bông Sen Vàng Xã Việt Vinh ba xã địa bàn huyện Bắc Quang có diện tích trồng khơi lớn Tuy mơ hình cịn hướng nghèo nhiều hộ dân Tuy nhiên, quy mô trồng loại dược liệu nhỏ lẻ, phương pháp trồng, chăm sóc thu hoạch theo cách thủ cơng, tự phát không tuân theo kỹ thuật mùa vụ nên hạn chế phát triển cây, làm giảm suất thu hoạch gây cho giá biến động Bên cạnh đó, đầu khơi cịn nhiều mặt hạn chế phải thơng qua khâu trung gian để thiêu thụ sản phẩm Vì thu nhập đem lại cho người trồng chưa cao Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tơi thực đề tài:’’ Đánh giá thực trạng mơ hình trồng Lá khôi (Ardisia silvestris Pitard) xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang’’ có ý nghĩa lý luận thực tiễn cho địa bàn nghiên cứu Tiêu chuẩn đem trồng:  Cây 12 tháng tuổi  Chiều cao từ 40 - 50 cm  Cây phát triển tốt, không sâu bệnh, không cụt ngọn, không vỡ bầu Cách trồng Lá khôi: Xử lý thực bì: phát dọn khu vực trồng theo băng, băng phát rộng 2-3m Chọn đất ven khe suối, độ tàn che cao, ẩm, tơi xốp, nhiều mùn tốt Cày sâu 30cm, bừa kỹ, tơi xốp , nhặt cỏ dại, phun thuốc trừ mối Đào hố theo kích thước 20cm x 20cm x 20 cm Sau cuốc hố tiến hành bón lót - kg phân chuồng lấp đất đầy hố Trồng cây: xé vỏ bầu, trồng vào hố chèn đất chặt, để thẳng đứng, không làm vỡ bầu Vun đất xung quanh gốc cao từ - cm Đất trồng hố phải đủ ẩm 4.2.3.3 Chăm sóc Trong ngày đầu ngày tưới cho lần vào chiều mát, bắt đầu xanh thường xuyên thăm vườn tưới đủ ẩm cho cây, xới xáo quanh gốc diệt cỏ dại kết hợp bón phân chuồng ủ hoai mục có trộn với phân NPK vun gốc sau lần thu hoạch Thường xuyên kiểm gia sâu bệnh hại tránh tác động người, gia súc, gia cầm đến Lá khôi 4.2.4.Thu hoạch sơ chế Lá khơi Thu hoạch: Sau trồng tháng thu hái lứa đầu, chọn già, bánh tẻ phía ngọn, dùng kéo cắt sát cuống lá, để lại non phía Mỗi năm Lá khôi cho thu hoạch từ – lứa/năm, lượng thu tăng theo năm Sơ chế: Sau thu tươi phơi nắng cho khô, thường khoảng 4-5 ngày nắng thu khơ, dịn cất vào bao tải để đem đến nơi tiêu thụ 30 Hình 4.9: Lá khơi sau phơi khô (Nguồn: Nguyễn Thị Kiều Diễn) 4.3 Thị trường Lá khôi xã Việt Vinh Các tác nhân tham gia kênh tiêu thụ hình thức tiêu thụ Lá khôi chưa thực đa dạng Theo kết khảo sát cho thấy, đối tượng thu mua khôi hộ dân phần lớn thương lái địa phương có phần nhỏ thương lái xã lân cận như: Tiên Kiều, Đồng Yên thương lái tỉnh như: Thái Nguyên, Tuyên Quang thu mua, sản lượng không nhiều đồng thời phải cạnh tranh với thương lái huyện nên số lượng Lá khôi chuyển trực tiếp qua kênh từ người nông dân cho thương lái nơi khác thấp Tuy nhiên, thị trường đánh giá vô bất ổn lẽ người thu gom đối tượng trung gian Trong đó, kiên kết doanh nghiệp nông dân chưa chặt chẽ số hộ ký kết hợp đồng lâu dài (qua điều tra khoảng 14 hộ QML hộ ký hợp đồng lâu dài lại 11 hộ ký kết hợp đồng ngắn hạn) Nhiều nông dân chưa quen với việc sản xuất theo hợp đồng, chưa quen tuân thủ quy trình, tiêu 31 chuẩn sản xuất hàng hóa, quan tâm đến lợi ích trước mắt mà chưa thấy lợi ích lâu dài sản xuất, tiêu thụ ổn định Do vậy, số hộ chưa ký hợp đồng tiêu thụ, nông dân chưa nắm rõ thị trường sản xuất, trình sản xuất vất theo kiểu mạnh làm Đầu cho sản phẩm vấn đề người sản xuất quan tâm hàng đầu Vì tiêu thụ khâu quan trọng định đến thu nhập người sản xuất ảnh hưởng lớn đến khả phát triển diện tích Lá khơi địa phương Ở xã Việt Vinh tình hình tiêu thụ Lá khôi hộ điều tra thuận lợi, sau đợt thu hoạch sơ chế khôi thương lái đến tận nhà để thu gom tươi khơ, bên cạnh việc bán cho thương lái hộ đem đến sở thu mua nhỏ lẻ để bán; khơng số hộ có quy mô trồng lớn ký kết, hợp tác bán trực tiếp cho doanh nghiệp khơng có tượng tồn đọng Để tìm hiểu rõ cấu, phương thức tiêu thụ Lá khôi xã ta nghiên cứu sơ đồ sau: Hộ sản xuất Thương lái Cơ sở thu mua Doanh nghiệp Sơ đồ kênh thị trường Lá khôi hộ điều tra xã Việt Vinh Nhìn vào sơ đồ ta thấy, kênh tiêu thụ Lá khơi xã Việt Vinh có trực tiếp gián tiếp Sau đợt thu hoạch khơi, hộ sơ chế (hoặc khơng) nhà có người thu gom đến tận nhà thu mua Việc tiêu thụ vừa tiết kiệm chi phí vận chuyển, vừa giúp cho hộ dân tiêu thụ nhanh, nhiên hộ bị ép giá Vì trình độ học vấn cịn hạn chế, kiến thức thị trường nên hộ dân thường bán khôi với giá thấp giá 32 thị trường sau thương lái thu mua bán lại cho sở thu mua bán cho doanh nghiệp Nơi tiêu thụ Lá khơi hộ quy mô lớn Công ty Cổ phần Dược phẩm Bông Sen Vàng, Công ty nỗ lực triển khai xây dựng Nhà máy chế biến dược liệu thôn Đá Bàn, xã Hùng An, huyện Bắc Quang Các hộ ký kết hợp tác với doanh nghiệp phải tuân theo quy định rõ ràng, nghiêm ngặt, sử dụng loại giống doanh nghiệp cung cấp, bón phân theo tỷ lệ định phun thuốc BVTV không vượt hàm lượng cho phép Sau đợt thu hoạch sơ chế, doanh nghiệp cử người đến thu gom Giá bán: quy mơ sản xuất Lá khơi địa bàn xã cịn nhỏ, sản lượng khôi đáp ứng phần nhu cầu Trong năm trở lại đây, Lá khôi tươi thương lái thu mua vườn với mức giá giao động từ 80 – 85 nghìn đồng/kg Lá khôi khô thu mua với mức giá giao động từ 215 – 220 nghìn đồng/kg Thu nhập từ trồng Lá khôi ngày tăng lên Đối với hộ trồng khơi sau năm cho thu hoạch Nhìn chung giá bán khơi thị trường không biến động nhiều Với mức vậy, người nơng dân trồng khơi có xu hướng mở rộng quy mô, đồng thời số hộ trước chưa tham gia trồng đến chuyển đổi số diện tích đất nơng nghiệp sang trồng khôi hiệu từ trồng mang lại tương đối cao Chính quyền địa phương xã chưa có hoạt động nhằm giúp người dân trồng khôi tiêu thụ Các hoạt động tập chung vào khâu sản xuất như: hỗ trợ giống, tập huấn kỹ thuật… Do đó, nhiều hộ chưa có định hướng đầu cho sản phẩm Phần lớn khơi tiêu thụ theo hình thức tự phát hộ Giá sản phẩm thị trường hình thành thơng qua quan hệ cung cầu Người bán người mua thỏa thuận với để tiến tới mức giá cuối nhằm đảm bảo lợi ích cho hai bên 33 Lá khơi dược liệu hộ dân địa bàn xã Việt Vinh trồng nhiều, góp phần vào việc tăng thu nhập đáng kể cho gia đình Qua năm giá bán Lá khơi có xu hướng tăng, cụ thể năm 2020 bình qn giá bán Lá khơi 87 nghìn đồng tăng 12 nghìn đồng so với năm 2017 Thấy rõ tiềm kinh tế trồng Lá khôi mang lại, người nông dân dần quan tâm mở rộng diện tích số hộ trồng Lá khơi có xu hướng tăng Thị trường tiêu thụ sản phẩm yếu tố quan trọng định trực tiếp đến hiệu sản xuất quy mô sản xuất hộ nông dân Thị trường ổn định giúp hộ nông dân yên tâm trồng trọt, mở rộng quy mô 4.4 Đánh giá tiềm phát triển sản xuất đề xuất giải pháp phát triển dược liệu Lá khôi địa bàn nghiên cứu Thuận lợi Việt Vinh xã miền núi có diện tích đất đai rộng, dân cư sống tập trung, ổn định Có nguồn tài nguyên rừng, nguồn nước, điều kiện đất đai thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp Có hệ thống giao thơng nối liền với nhiều địa phương huyện, tỉnh, lợi xã, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giao lưu bn bán trao đơi hàng hóa đặc biệt lợi cho sản xuất, phát triển Lá khôi Trong năm qua sản xuất nơng nghiệp có chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa; phát triển kinh tế trang trại, cánh đồng sản xuất chuyên canh hình thành, mơ hình phát triển kinh tế đầu tư có hiệu Cây dược liệu địa phương trọng đầu tư phát triển từ khâu cung cấp giống đến khâu tiêu thụ Đảng bộ, quyền nhân dân xã có đoàn kết, phấn đấu phát huy tập thể sức mạnh để xây dựng phát triển điều kiện thuận lợi việc triển khai xây dựng nông thôn Tình hình an ninh trị địa phương giữ vững, ổn định Cơng tác văn hóa, y tế, giáo dục phát triển, trọng đầu tư quan tâm, tỉ lệ học sinh cấp tốt nghiệp hàng năm cao, dịch bệnh kiểm 34 soát, ngăn chặn, hộ gia đình cơng nhận gia đình văn hóa ngày nhiều Trình độ người sản xuất trau dồi phát huy giúp cho trình phát triển dược liệu ngày tốt Khó khăn, hạn chế Là xã chủ yếu nông, số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm 70%, điểm xuất phát thấp, tư tưởng số phận nhân dân tư tưởng trông trờ ỷ lại vào Nhà nước, hộ nghèo, cận nghèo Cơng tác xóa đói giảm nghèo hạn chế, sản phẩm người dân sản xuất chưa nhiều, manh mún nhỏ lẻ, đầu cho sản phẩm chưa ổn định Lực lượng lao động chưa qua đào tạo, số người có trình độ chun mơn nơng lâm nghiệp cịn ít, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp sản xuất Lá khôi chưa cao dẫn đến hiệu lao động thấp Đề xuất giải pháp Để bảo tồn phát triển Lá khôi bền vững việc làm cần thiết cấp bách tác động vào hành vi, nhận thức người dân hoạt động canh tác sản xuất có liên quan đến Lá khơi, nhanh chóng áp dụng khoa học kỹ thuật vào tất khâu từ gây trồng, chăm sóc, chế biến Lá khôi Để thực vấn đề cần thực tốt số giải pháp đề xuất sau:  Vận động người dân không chặt phá, đốt rừng để làm nương rẫy, trồng lâm nghiệp, ăn Nên bảo tồn Lá khôi nương rẫy, vườn nhà, vừa thu hoạch hoa vừa bảo tồn lồi Lá khơi  Củng cố, nâng cao lực cán quản lý rừng gắn với quyền địa phương, với nhân dân, với rừng  Tích cực ngăn chặn sớm hoạt động khai thác gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Lá khơi, xử lí nghiêm trường hợp khai thác, thu mua gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên 35  Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cho lồi Lá khơi, đáp ứng giống đảm bảo chất lượng đồng đủ số lượng cho dự án phát triển, mở rộng gây trồng địa phương  Cần tăng diện tích trồng, số lượng mở rộng thị trường tiêu thụ cho Lá khôi Liên kết, hợp tác doanh nghiệp người dân trồng Lá khôi để giúp người dân đảm bảo đầu cho sản phẩm  Tăng cường công tác hỗ trợ hộ trồng khôi tiếp cận thông tin thị trường như: Kỹ thuật chăm sóc, thị trường tiêu thụ , đầu vào trình sản xuất Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức cho nhóm hộ Mở rộng hình thức tư vấn, khuyến khích thành lập CLB, HTX nhằm nâng cao hiểu biết cho nhóm hộ, tạo điều kiện học tạo điều kiện học tập kinh nghiệm lẫn  Doanh nghiệp ký kết hợp đồng cần rõ yêu cầu, quy định sản phẩm để tránh việc sản phẩm người dân không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hỗ trợ cung ứng phần nguồn nguyên liệu đầu vào giúp người chuyên tâm vào sản xuất Ký kết thỏa thuận trực tiếp với hộ dân Liên kết với quyền địa phương mở lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật từ khâu chăm sóc, thu hoạch, sơ chế 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Phát triển sản xuất dược liệu Lá khơi có ý nghĩa quan trọng xã Việt Vinh trồng giúp nâng cao thu nhập cho người dân, tạo mặt cho ngành trồng trọt xã Qua kết nghiên cứu mô hình trồng Lá khơi xã Việt Vinh, huyện Bắc quang, tỉnh Hà Giang rút số kết luận sau: Việt Vinh xã có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất dược liệu Lá khôi Hiện nay, loại dược liệu loại trồng đem lại nguồn thu nhập cho người dân, diện tích trồng Lá khơi xã ngày tăng qua năm Mơ hình sản xuất dược liệu Lá khôi năm 2020 6,84 ha, tăng 2,98 so với năm 2017 Quy mô hộ tham gia trồng tăng lên hàng năm, năm 2017 112 hộ dân đến năm 2020 204 hộ dân Về xuất, sản lượng địa bàn xã tăng lên hàng năm theo độ tuổi Tuy nhiên, diện tích hộ phân bố khơng có khác biệt chất lượng khơi, giá bán nhóm hộ Hiệu kinh tế nhóm hộ QML lớn nhất, tiếp là nhóm hộ thuộc quy mơ TB cuối nhóm hộ quy mơ nhỏ Tình hình sinh trưởng, phát triển Lá khơi mơ hình rừng trồng có đường kính chiều cao chênh lệch thấp thể phát triển tương đối đồng Số tốt chiếm tỉ lệ cao tổng số điều tra số chiếm tỉ lệ trung bình xấu thấp Có thể thấy Lá khơi trồng mơ hình trồng hộ dân xã Việt Vinh sinh trưởng tốt, phù hợp điều kiện lập địa địa phương Đề tài tìm hiểu kỹ thuật trồng, thu hoạch thị trường tiêu thụ lồi Lá khơi xã Việt Vinh Có thể thấy Lá khơi giữ vị trí quan trọng thu nhập hộ gia đình 37 Trên sở nghiên cứu này, đề tài đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững Lá khôi địa bàn xã Việt Vinh 5.2 Tồn Do trình độ chun mơn điều kiện thực tập cịn hạn chế nên đề tài khóa luận số tồn tại:  Đề tài đánh giá sơ thực trạng gây trồng Lá khơi, đánh giá sinh trưởng qua vị trí OTC khác  Do thời gian khả nhiều hạn chế nên kết nghiên cứu khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo môn 5.3 Kiến nghị  Đối với Nhà nước: Hỗ trợ chương trình khuyến nơng Cần áp dụng sách cho vay dài hạn với việc mở rộng diện tích trồng Lá khơi Căn vào tình hình thực trạng thị trường mà có sách hỗ trợ nông dân kịp thời hợp lý Khuyến khích nơng dân áp dụng tiến khoa học cơng nghệ mới, thực theo quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng Lá khôi  Đối với tỉnh Hà Giang: Tổ chức phân vùng, quy hoạch vùng, có sách ưu đãi khuyến khích hộ dân trồng khô Lá khôi theo tiêu chuẩn thiết yếu doanh nghiệp Cần có sách tín dụng nơng thơn với lãi suất ưu đãi để tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mô, mua sắm loại trang thiết bị phục vụ sản xuất Cần chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cách kịp thời vào sản xuất với nhiều hình thức khác  Đối với huyện Bắc Quang: 38 Cần tạo điều kiện cho hộ tiếp cận chương trình, dự án có định hướng rõ ràng đồng thời mở lớp tập huấn cho cán địa phương cán khuyến nơng  Đối với xã Việt Vinh: Khuyến khích nơng dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mới, thực theo quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng Tiếp tục đạo khuyến khích hộ mở rộng quy mơ diện tích trồng Quy hoạch vùng phát triển sản xuất Lá khơi theo hướng hàng hóa chun canh Đầu tư sở hạ tầng hệ thống thủy lợi, giao thông, tạo thuận lợi phát triển sản xuất lưu thơng sản phẩm, góp phần hạ giá thành vật tư, chi phí vận chuyển, nâng cao thu nhập cho người trồng Lá khôi tác nhân tham gia chuỗi cung ứng Lá khôi  Đối với hộ dân: Cần áp dụng quy trình sản xuất, sử dụng vốn hợp lý có hiệu Có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật cán khuyến nông hướng dẫn Đầu tư mở rộng quy mô sản xuất để nâng cao thu nhập  Đối với doanh nghiệp: Cần ký hợp đồng trực tiếp với hộ trồng Lá khôi để giúp cho hộ trồng tuân thủ đúng với yêu cầu quy trình sản xuất Bao tiêu sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa sản phẩm Lá khôi Tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa sản phẩm Lá khơi 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Lê Mộng Chân (2000), Giáo trình thực vật rừng, trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y Học Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, tập Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y Học Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Hải (2008) Kỹ thuật gây trồng số lồi lâm sản ngồi gỗ Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Nhà xuất Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam 10.Bộ Khoa học Công nghệ, viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II.Thực Vật, Nhà xuất Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ 11.Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Dự án Hỗ trợ Chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam-pha II, Lâm sản gỗ Việt Nam (2007) PHỤ LỤC PHỤ BIỂU PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Tên người vấn:……………… Địa chỉ/nơi ở:………………… Nghề nghiệp:……… Ngày điều tra:…………… Xin Anh(chị ) cho biết thông tin sau: - Kỹ thuật trồng chăm sóc: Nguồn giống lấy từ đâu? ………………………………………………………………………………… Chọn đem trồng tuổi nào, chiều cao bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Mật độ trồng(khoảng cách) bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Thời vụ trồng Lá khôi nào? ………………………………………………………………………………… Sau trồng cần chăm sóc Lá khơi nào? ………………………………………………………………………………… - Kỹ thuật thu hái, sơ chế Lá khôi: Cây đạt tuổi thu hái? ………………………………………………………………………………… Thời vụ thu hái? Thu hái lần/năm? ………………………………………………………………………………… Thu hái vị trí cây? ………………………………………………………………………………… Sau thu hái cần bảo quản Lá khôi nào? ………………………………………………………………………………… Cách sơ chế Lá khôi? ………………………………………………………………………………… - Thị trường: Sản phẩm sau thu hoạch bán cho ai? ………………………………………………………………………………… Giá sản phẩm từ Lá khôi thị trường sao? ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN