1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới 2015 2018 xã hùng an huyện bắc quang tỉnh hà giang

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2015 – 2018) XÃ HÙNG AN, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn Hinh Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi luôn nỗ lực, cố gắng trung thực xuất trình nghiên cứu đề tài Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sửa dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luân văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Giang, ngày 30 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông lâm Thái Ngun tạo điều kiện để Tơi có hội học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn Tơi suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến Lãnh đạo cán UBND huyện Bắc Quang, phịng ban chun mơn Huyện, Uỷ ban nhân dân xã Hùng An cán bộ, công chức xã Hùng An bà nhân dân nơi giúp đỡ thu thập tài liệu số liệu phục vụ cho luận văn suốt trình thực nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, động viên giúp đỡ choTôi trình học tập thực luận văn Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan nên khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy, cô giáo, bàn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày 30 tháng 08 năm 2019 Tác giả Phạm Ngọc Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Môi trường Việt Nam 1.2.2 Môi trường nông thôn Việt Nam 13 1.2.3 Xây dựng nông thôn số nước giới 16 1.2.4 Xây dựng nông thôn Việt Nam 19 1.2.5 Tình hình xây dựng nơng thôn tỉnh Hà Giang 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 28 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 29 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, đánh giá, phân tích 30 2.3.4 Phương pháp dự báo dân số 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hùng An, huyện Bắc Quang 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Hùng An 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Hùng An 32 3.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hùng An tới việc thực tiêu chí môi trường 38 3.2 Đánh giá kết thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 45 3.2.1 Công tác xây dựng nông thôn xã Hùng An 45 3.2.2 Kết thực tiêu chí 17 : Mơi trường an toàn thực phẩm 47 3.2.3 Những tồn hạn chế việc thực tiêu chí mơi trường xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 57 3.3 Các giải pháp đạt tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn địa bàn xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 57 3.3.1 Giải pháp chung cho công tác xây dựng nông thôn 57 3.3.2 Giải pháp cụ thể cho việc thực tiêu chí mơi trường 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng việt BCH Ban chấp hành BNN Bộ nông nghiệp BNN&PTNT BVMT Bộ nông nghiệp, phát triển nông thôn Bảo vệ môi trường BYT Bộ y tế CCN Cụm công nghiệp CTCC Chương trình cơng cộng CTR Chất thải rắn KCN Khu công nghiệp HTX Hợp tác xã MHNTM NTM Mô hình nơng thơn Nơng thơn NQ/TW Nghị quyết, trung ương SXKD Sản xuất kinh doanh TCTQ Tự chủ - tự quản UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí mơi trường theo tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn Bảng 1.2: Lượng chất thải phát sinh năm 2014 năm 2016 15 Bảng 2.1 Kết thực tiêu chí quốc gia NTM 23 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế theo nghành 32 Bảng 3.2 Các loại trồng phổ biến 33 Bảng 3.3 Các loại vật nuôi 33 Bảng 3.4 Dân số lao động 35 Bảng 3.5 Dân số năm 2018 dự báo dân số năm 2020 38 Bảng 3.6 Những loại phân bón sử dụng 40 Bảng 3.7 Số liệu điều tra trình độ dân trí khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.8 Đánh giá nguồn tiếp nhận thông tin VSMT nhân dân 43 Bảng 3.9 Ý kiến cải thiện điều kiện môi trường 43 Bảng 3.10 Nhận thức người dân vấn đề môi trường 44 Bảng 3.11 Kết thực tiêu chí Mơi trường 47 Bảng 3.12 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân xã 48 Bảng 3.13 Chất lượng nước dùng sinh hoạt 48 Bảng 3.14 Phương pháp xử lý bao bì phân bón thuốc bảo vệ thực vật 49 Bảng 3.15 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 51 Bảng 3.16 Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh 51 Bảng 3.17 Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 53 Bảng 3.18 Đánh giá lượng rác hộ gia đình 54 Bảng 3.19 Các hình thức đổ rác thải sinh hoạt xã 54 Bảng 3.20 Thực trạng nhà vệ sinh 55 Bảng 3.21 Tỷ lệ chuồng nuôi gia súc 56 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành Xã Hùng An, huyện Bắc Quang 31 Hình 3.2 Ý kiến cải thiện môi trường người dân 43 Hình 3.3 Tỷ lệ loại cống thải hộ gia đình sử dụng 51 Hình 3.4 Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh 52 Hình 3.5 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 53 Hình 3.6 Kiểu nhà vệ sinh 55 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Với khoảng 67% dân số nước, nông thôn Việt Nam đường đổi đóng vai trị quan trọng q trình phát triển KT – XH đất nước Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn triển khai đem lại thay đổi đáng kể đời sống, hạ tầng kỹ thuật cảnh quan môi trường nhiều vùng nông thôn Tuy nhiên, với phát triển KT-XH mạnh mẽ nguy không nhỏ ô nhiễm môi trường.(Báo cáo môi trường Quốc gia,2011) Môi trường nông thôn chịu sức ép từ hoạt động sản xuất sinh hoạt nơng thơn, đồng thời cịn chịu tác động từ hoạt động KCN, CCN khu vực thị lân cận Đó nguy ô nhiễm môi trường từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, chế biến nông sản thực phẩm, phát triển làng nghề sản xuất công nghiệp Ở số vùng nông thôn, môi trường nước mơi trường khơng khí bị nhiễm cục bộ, đặc biệt việc quản lý CTR nông thôn chưa thực coi trọng, vấn đề xúc (Báo cáo môi trường Quốc gia 2011) Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Nghị xác định mục tiêu xây dựng nông thơn đến năm 2020 Ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1980/QĐTTg ban hành tiêu chí quốc gia (bao gồm 19 tiêu chí) nơng thơn Trong tiêu chí số 17 tiêu chí mơi trường Mục tiêu chung tiêu chí nâng cao chất lượng môi trường sống khu vực nông thôn Lâu nay, phương tiện thông tin đại chúng phản ánh ô nhiễm môi trường khu đô thị, khu cơng nghiệp…Song tình trạng nhiễm mơi trường nơng thơn lại mức báo động Ðây nguyên nhân dẫn đến người dân vùng nông thôn thường xuyên phải đối mặt với dịch bệnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Huyện Bắc Quang nói chung xã Hùng An nói riêng thời gian qua tích cực triển khai thực chương trình xây dựng nông thôn thu kết định Trong trình triển khai thực hiện, địa phương gắn kết xây dựng NTM với mục tiêu giảm nghèo bền vững, bảo đảm nâng cao ổn định chất lượng đời sống người dân, khơng nóng vội, chạy theo thành tích Ðồng thời, địa phương tập trung huy động tối đa nguồn lực để hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, làm kinh tế, nâng cao thu nhập; với trọng thực tiêu chí mơi trường Để đánh giá kết đạt thời gian qua đề giải pháp thực tốt thời gian tới, tiến hành đề tài khoa học: “Đánh giá kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn (2015 – 2018) xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn địa bàn xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp với địa phương để thực đạt tiêu tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Hùng An Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học + Đây sở khoa học áp dụng thực kế hoạch xây dựng nông thôn + Cung cấp sở khoa học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch thực tiêu chí mơi trường cơng xây dựng nông thôn địa bàn xã Hùng An nhân rộng xã lại huyện 3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Xác định thực trạng môi trường nông thôn xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang + Làm để quan chức tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức người dân môi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 51 Bảng 3.15 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải Loại cống thải Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Cống lộ thiên 73 56,15 Cống có nắp đậy 45 34,62 Khơng có nắp đậy 12 9,23 Tổng số 130 100,00 (Số liệu điều tra thực tế 130 hộ gia đình) Hình 3.3 Tỷ lệ loại cống thải hộ gia đình sử dụng Nhận xét: Qua bảng 3.15 hình 3.3 cho thấy hầu hết hộ gia đình vấn có cống nước thải, chủ yếu hộ gia đình dùng loại cống thải lộ thiên chiếm 56,15%, Do địa bàn dân cư phân bố không tập chung cách xa môi nhà nơi, địa hình dốc Bên cạnh cịn hộ gia đình khơng có cống thải chiếm 9,23%, hộ gia đình sau sử dụng nước thừa họ thải trực tiếp xuống ao nhà thải sông, mương, ruộng cạnh nhà Bảng 3.16 Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh STT Nguồn tiếp nhận Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Ngấm xuống đất 95 73,07 Sông suối… 3,85 Cống thải chung địa phương 25 19,23 Nơi khác 3,85 130 100 Tổng số (Số liệu điều tra thực tế 130 hộ gia đình) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 52 Hình 3.4 Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh Nhận xét: Do địa bàn dân cư thưa thớt phần lớn nước thải từ nhà sinh thải môi trường ngấm xuống đất chiếm đến 73,07% Các hộ gia đình thuộc thôn nằm trục đường quốc lộ sử dụng cống thải chung chiếm 19,23% Một số hộ gia đình sinh sống ven sơng suối thải nước thải xuống thẳng sơng suối ngun nhân gây ô nhiễm môi trường nước biện pháp xử lý Vấn đề rác thải - Thành phần rác thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt nguồn phát sinh khác thành phần rác thải khác Cụ thể sau: + Rác hộ dân: Phát sinh từ hộ gia đình, thành phần rác thải thường bao gồm chủ yếu thực phẩm (rau, quả, thức ăn thừa ), túi nilon, giấy, gỗ, thủy tinh, chai lọ, nhựa, tro than tổ ong Ngồi rác hộ dân cịn chứa phần nhỏ chất nguy hại pin + Rác đường xá: Phát sinh từ hoạt động đường xá, xe cộ lại vui chơi giải trí làm đẹp cảnh quan Nguồn rác hoạt động giao thông lại đường hộ dân sống bên đường xả bừa bãi Thành phần chủ yếu cành, cây, giấy vụn, nilon, xác chết động vật, cát, gạch, vôi vữa + Rác khu sở SXKD: Nguồn phát sinh từ hoạt động buôn bán cửa hàng bách hóa, cửa hàng sữa chữa, sở sản xuất mộc dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 53 dụng, sản xuất vật liệu xây dựng Các chất thải khu gỗ vụn, vải vụn từ cửa hàng may mặc, thực phẩm rau củ quả, cơm canh thừa, giấy lau từ nhà hàng ăn uống + Rác phát sinh từ quan công sở: Thành phần chủ yếu giấy vụn, túi nilon, chai lon nước, phần chất thải thực phẩm + Rác chợ: Nguồn phát sinh từ hoạt động mua bán chợ Thành phần chủ yếu rác hữu bao gồm: Rau, củ, hư hỏng, rơm rạ, giấy, túi nilon * Nguồn phát sinh: Bảng 3.17 Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Nguồn phát sinh TT Khối lượng Tỷ lệ (%) (tấn/ngày) Hộ dân 0,5 31,25 Đường xá 0,42 26,25 Cơ quan, trường học, công sở 0,15 9,38 Chợ 0,32 20,00 Các sở sản xuất kinh doanh 0,21 13,13 Tổng phát sinh 1,6 100,00 (Nguồn Đội DVCC quản lý đô thị mơi trường Bắc Quang 2018) Hình 3.5 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Nhận xét: Qua bảng 3.17 hình 3.5 cho thấy nguồn phát sinh rác thải địa bàn xã chủ yếu hộ gia đình sinh hoạt, chợ hoạt động giao Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 54 thông với 31,25%, 20% 26,25% Trong Cơ quan trường học, cơng sở Các sở sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ nhỏ Bảng 3.18 Đánh giá lượng rác hộ gia đình Lượng rác(kg/ngày) Số hộ gia đình Tỉ lệ (%) < 2kg 75 57,69 2-5kg 51 39,23 5-10kg 3,08 Tổng 130 100 % (Số liệu điều tra thực tế 130 hộ gia đình) Trung bình ngày hộ thải khoảng 3,5 kg rác, với 2.343 hộ dân lượng rác khơng phải nhỏ * Công tác thu gom, vận chuyển xử lý Bảng 3.19 Các hình thức đổ rác thải sinh hoạt xã STT Hình thức đổ rác Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Hố rác riêng 35 26,92 Đổ rác tùy nơi 90 69,23 Được thu gom theo dịch vụ 3,85 Tổng số 130 100,00 (Số liệu điều tra thực tế 130 hộ gia đình) Nhận xét: Chỉ có số hộ dân trung tâm xã sống tập trung cạnh đường giao thông thu gom theo dịch vụ chiếm 3,85% Còn hộ dân xa đồi núi dân cư thưa thớt theo chương trình nơng thơn nhằm đảm bảo VSMT nhà nước hỗ trợ xây hố rác riêng lò đốt rác Tuy nhiêm cịn số khơng nhỏ hộ chưa có hố rác vứt bừa bãi: Vứt đường, khu đất trống, vứt xuống cống rãnh, đổ sông… không đảm bảo gây ô nhiễm chiếm 69,23% Đánh giá : Chưa đạt so với tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 3.2.2.6 Tiêu chí nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh Bảng 3.20 Thực trạng nhà vệ sinh STT Kiểu nhà vệ sinh Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Khơng có 4,61 Hố xí tạm (tre nứa…) 15 11,54 Nhà vệ sinh kiên cố 80 61,54 Nhà vệ sinh tự hoại 29 22,31 Tổng số 130 100,00 (Số liệu điều tra thực tế 130 hộ gia đình) Hình 3.6 Kiểu nhà vệ sinh Nhận xét: Đa số người dân có ý thức làm nhà vệ sinh nhiên tỷ lệ nhà vệ sinh chưa đảm bảo tiêu chuẩn chiếm 11,54% Ở hố xí kê lên ván, che kín xung quanh Khi trời mưa gió ẩm ướt, ruồi nhặng, côn trùng phát triển gây vệ sinh Trong thời gian tới để đảm bảo đạt tiêu chí mơi trường quyền xã cần hỗ trợ bà xi măng để xây bể nước nhà tắm, nhà vệ sinh đạt chuẩn Đánh giá : Đạt so với tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 56 3.2.2.7 Tiêu chí chuồng trại chăn ni đảm bảo vệ sinh môi trường Bảng 3.21 Tỷ lệ chuồng nuôi gia súc Kiểu chuồng trại Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Có chuồng trại 120 92,31 Khơng có chuồng trại 10 7,69 Toàn xã 130 100 Chuồng trại tách riêng khu nhà 89 68,46 Chuồng trại liền kề khu nhà 34 26,15 Chuồng trại sàn nhà 5,39 130 100 Toàn xã (Số liệu điều tra thực tế 130 hộ gia đình) Nhận xét: Qua bảng tỉ lệ kiểu chuồng trại ta thấy có 7,69% hộ gia đình khơng có chuồng trại ni nhốt Ở vật nuôi không nuôi nhốt mà thả rông, người dân thường buộc gốc không thu gom phân gia súc vệ sinh Mặc dù có 92,31% hộ gia đình có chuồng trại chuồng trại đặt liền kề khu nhà chiếm 34,62%, điều ảnh hưởng đến sống sinh hoạt hàng ngày gia đình Ruồi nhặng phát triển, mùi phân bốc lên lúc Ngoài phong tục tập quán nhà sàn số gia đình buộc gia súc sàn nhà chiếm 5,38% Trong thời gian tới cần tuyên truyền hộ làm chuồng trai gia súc xa nhà đảm bảo vệ sinh Đánh giá : Đạt so với tiêu 3.2.2.8 Tiêu chí sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm Các sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn xã đa phần đăng ký có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm Ủy ban nhân dân xã thống kê, rà soát lập danh sách hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh thực phẩm chưa có giấy phép, đề nghị cấp đánh giá cấp giấy chứng nhận theo quy định Đánh giá : Chưa đạt so với tiêu chí Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 3.2.3 Những tồn hạn chế việc thực tiêu chí mơi trường xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Bên cạnh kết đạt được, việc thực tiêu chí mơi trường xây dựng NTM cịn bộc lộ hạn chế sau : Công tác tuyên truyền xây dựng nơng thơn thực nhiều hình thức truyền thanh, loa đài tuyên truyền miệng đến thôn, người dân, song mức độ huy động góp sức từ nguồn lực người dân cịn cao so mặt thu nhập đồng bảo dân tộc, vùng sâu vùng khó khăn Nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh dịch vụ quy mô nhỏ địa bàn xã cịn nhiều hạn chế Q trình sản xuất người dân cịn có hoạt động gây suy giảm chất lượng môi trường Nhiều sở sản xuất kinh doanh chưa đạt tiêu chuẩn môi trường, nhiều sở chăn ni quy mơ hộ gia đình khơng đủ kinh phí để xây dựng hầm biogas Việc thu gom chất thải nước thải gặp nhiều khó khăn, bất cập Lị đốt rác hộ gia đình xây dựng nhiên hiệu sử dụng chưa mong muốn Việc quy hoạch nghĩa trang gặp nhiều khó khăn phong tục tập quan bà dân tộc trình độ dân trí chưa cao 3.3 Các giải pháp đạt tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn địa bàn xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 3.3.1 Giải pháp chung cho công tác xây dựng nông thôn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân, nâng cao ý thức thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên gương mẫu, đầu làm cho quần chúng noi theo xây dựng nơng thơn chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác địa bàn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 58 - Khai thác tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn, tăng cường lồng ghép hiệu chương trình, dự án; quan tâm xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất 3.3.2 Giải pháp cụ thể cho việc thực tiêu chí mơi trường 3.3.2.1 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch - Các nghĩa trang thôn trực tiếp quản lý phải thực theo quy ước thôn - Đảm bảo cách xa khu dân cư, không đầu nguồn nước, trồng xanh, hàng xung quanh - Có hệ thống cấp nước đảm bảo không ngập úng, rác phải thu gom vận chuyển - Ban đạo NTM cần xem xét để điều chỉnh tiêu cho phù hợp với phong tục, tập quán bà nhân dân 3.3.2.2.Thu gom chất thải xử lý theo quy định Tổ chức thu gom xử lý - Xây dựng tuyến thu gom chất thải bãi đổ rác thải tập trung - Thu gom rác thải bãi thải tập trung để xử lý khu dân cư nằm dọc đường quốc lộ khu dân cư tập trung chợ - Xây dựng lị đốt rác thải gia đình hộ dân phân bố không tập trung - Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân không vứt rác bừa bãi xuống lịng đường, sơng, suối - Xử lý : triển khai xây dựng khu xử lý rác thải tập trung xã theo quy hoạch 3.3.2.3 Về nước vệ sinh mơi trường * Nước thải sinh hoạt Sử dụng hệ thống thoát nước chung khu dân cư tập trung Nước thải sinh hoạt từ hộ dân, cơng trình cơng cộng (sau xử lý cục chỗ bể tự hoại) xả vào hệ thống cống nước mưa, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 59 tuyến cống, rãnh nước Khuyến khích hộ gia đình xây bể tự hoại tiêu chuẩn kỹ thuật Đối với hộ gia đình chăn ni tập trung, xử lý phân gia súc nước rửa chuồng trại bể Biogas, để tạo khí đốt phục vụ sinh hoạt bảo đảm vệ sinh khu dân cư Cặn lắng sau bể Biogas đưa đến xử lý khu xử lý chất rắn tập trung Tận dụng ao hồ, kênh, rạch để thoát nước làm nước thải tự nhiên Đối với nước thải khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp phải xử lý đạt giới hạn B QCVN 24-2009, trước cho xả vào hệ thống thoát nước chung * Vệ sinh môi trường - Hỗ trợ xi măng cho nhân dân cải tạo xây công trình vệ sinh (nhà tiêu, nhà tắm, bể nước) - Tuyên tuyền vận động số hộ lại di rời chuồng gia súc xa nhà, bó láng chuồng trại, thu gom phân thực ủ phân trước sử dụng - Thực chương trình “Nhà – Vườn đẹp” thôn 3.3.2.4 Giải pháp sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định - Tuyên truyền, vận động tới hộ nông dân, chủ trang trại, doanh nghiệp thực quy định bảo đảm an toàn thực phẩm, ký cam kết bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (đưa vào kế hoạch sau rà soát địa bàn xã có 815 hộ gia đình diện ký cam kết, thực quý III năm 2019) Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phải công bố quy trình sản xuất, kinh doanh bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm Xác định việc bảo đảm an toàn thực phẩm tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, khu dân cư văn hóa - Xây dựng phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nông sản thực phẩm an toàn, thúc đẩy áp dụng rộng rãi mơ hình VietGAP, mơ hình sản xuất an tồn khác phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn Hướng dẫn giúp người dân nhận biết thực phẩm an tồn thực phẩm khơng an tồn Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho cơng tác quản lý chất lượng nông sản thủy sản Bổ sung tiêu chí an tồn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 60 hội địa phương Xây dựng chế sách hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông sản, thủy sản theo hướng an tồn - Khơng sử dụng hóa chất phụ gia ngồi danh mục cho phép, ngun liệu, hóa chất, phụ gia khơng có nguồn gốc rõ ràng; trường hợp có sử dụng phụ gia, hóa chất trình sản xuất, chế biến phải tuân theo hướng dẫn loại dùng cho thực phẩm, có bao bì, nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng (quy định Thông tư 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm) - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến sản xuất để tạo sản phẩm an tồn vệ sinh thực phẩm có sức cạnh tranh mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày cao an toàn cho người tiêu dùng - Tuyên truyền tới bà nhân dân lựa chọn sản phẩm rau, củ, quả, thịt, cá tươi, không bị biến đổi màu sắc, mùi vị, thực phẩm bao gói sẵn cần quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ sản phẩm; thời hạn sử dụng; tiêu dinh dưỡng tiêu liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm ghi nhãn hàng Bảo quản chế biến thực phẩm cách Nói khơng với thực phẩm khơng đảm bảo an tồn - Việc đảm bảo an tồn thực phẩm khơng nằm khâu xử lý hành chính, mà phải ngăn chặn từ gốc sản phẩm Chú trọng khâu sản xuất thực phẩm an toàn, nâng cao ý thức người dân vấn đề an toàn thực phẩm Bởi vấn đề an tồn thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe, tương lai Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn, đưa số kết luận sau: Xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang xã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên trình phát triển kinh tế - xã hội gây ảnh hưởng tới môi trường xã Hùng An Xây dựng NTM bước tiến quan trọng việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống BVMT địa phương Nước dùng cho sinh hoạt người dân chủ yếu nước giếng đào giếng khoan đạt 90% có 58,46% nước lọc trước sử dụng Nhiều sở sản xuất kinh doanh chưa có hệ thống xử lý gây ảnh hưởng đến mơi trường Nhiều thơn xóm địa bàn xã đạt tiêu thôn “Tự chủ - Tự quản” theo đề án UBND huyện triển khai, nhiều hộ gia đình gắn biển “Nhà – Vườn đẹp” Tuy nhiên cịn hoạt động làm suy thối mơi trường trình sản xuất người dân Trên địa bàn xã có 03 nghĩa trang nhân dân quy hoạch tiêu chuẩn, phong tục tập quán người dân địa phương nên nghĩa trang tự phát, chơn cất theo gia đình, chơn cất vườn Ở nhiều thôn, phận người dân thiếu ý thức, vứt rác bừa bãi, khiến rác thải dồn ứ nhiều nơi, gây ảnh hưởng đến sống người dân nơi Mặt khác, địa phương cịn chưa có bãi rác tập trung, người dân đổ rác đâu nên rác bừa bãi họ biết việc gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng tới sống họ Tỷ lệ hộ có nhà tắm, bể chứa nước chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh đạt tiêu chuẩn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 Các sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn xã đa phần đăng ký có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên cịn nhiều sở chưa có chứng nhận vệ sinh an tồn thực phẩm Đối với tiêu chí tồn cần thực giải pháp cụ thể để đạt tiêu chí thời gian tới Kiến nghị - Kiến nghị tiếp tục đầu tư xây dựng nông thôn giai đoạn 2015 – 2020 nhằm tạo bước đột phá xây dựng nông thôn miền núi Hỗ trợ người dân vay vốn lãi xuất thấp, khoa học kỹ thuật để người dân phát triển sản xuất, kinh tế - Nước thải phải xử lý trước thải môi trường, chất thải phải thu gom Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thơng, tun truyền, giáo dục Xã hội hóa cơng tác BVMT, tiến tới có cán chun trách môi trường - Chủ động lựa chọn, xây dựng mơ hình điểm quản lý BVMT nơng thôn để tạo lan tỏa, phát huy nhân rộng cộng đồng làng xã - Chủ động huy động nguồn lực đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho công tác BVMT nông thôn - Tăng cường triển khai hoạt động quản lý kiểm soát chất thải từ khu vực NT, bao gồm việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt, hóa chất BVTV, chất hóa học tồn lưu đất, kiểm soát chất thải từ sở sản xuất… - Đầu tư nâng cao lực hệ thống sở hạ tầng nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ hoạt động sản xuất nông nghiệp nơng thơn theo hướng khuyến khích áp dụng cơng nghệ sạch, sản xuất hơn, phát triển bền vững, hài hòa phát triển kinh tế BVMT - Sự quan tâm giúp đỡ Đảng quyền địa phương, Cấp huyện, tỉnh trung ương, tổ chức xã hội, công ty tư nhân…Cũng ủng hộ cộng đồng nhằm hướng tới nông thôn đại, văn minh, đậm đà sắc dân tộc, môi trường xanh – – đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Bình (2006), “Đặc trưng vùng nông thôn cần thiết phải phát triển nông thôn”, Quy hoạch phát triển nông thôn Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia 2014 – Môi trường nông thôn, lời nói đầu Bộ Tài ngun Mơi trường (2016), Báo cáo môi trường Quốc gia 2016 Chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư Số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18 tháng 03 năm 2010, Quy định việc xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia, Báo cáo tình hình tác động mơi trường ngành, lĩnh vực Báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh Hoàng Xuân Cơ, Lê Văn Khoa, (2004), “Chuyên đề Nông thônViệt Nam”, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Quyền Đình Hà, Mái Thanh Cúc(2005), “Giáo trình phát triển nơng thơn”, trường đại học nơng nghiệp Hà Nội Phạm Thu Hiền (2017), Đánh giá kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn số xã huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật bảo vệ môi trường 2014 Phạm Ngọc Quế (2003), “Vệ sinh mơi trường phịng bệnh Nông thôn” , NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10.Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ – TTg ngày 17/10/2016 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 11.UBND xã Hùng An, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 64 12.UBND xã Hùng An, Báo cáo kết thực tiêu chí XD NTM năm 2018 phương hướng nhiệm vụ thực tiêu chí XD NTM năm 2019 xã Hùng An 13.UBND tỉnh Hà Giang, Báo cáo đánh giá kết Xây dựng NTM vùng núi đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2010- 2020 địa bàn tỉnh Hà Giang 14.Lộc Trần Vượng (2014), Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất giải pháp thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Thông Ngun huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Tài liệu Internet 15.ThS Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Bích Loan, Nguyễn Thu Trang (2015) – Trung tâm quan trắc môi trường, Tổng cục môi trường, “Hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn”, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Hiện-trạng-chấtlượng-môi-trường-nông-thôn-39740 16.Phạm Anh, Văn Lợi (2011), Xây dựng nông thôn mới: Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, http://nongthonmoi.gov.vn/21/225/Xay-dungnongthon-moiBai-hoc-va-kinh-nghiem-tu-Trung-Quoc.html 17.Báo Hà Giang, Bắc Quang với chiến lược cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, http://baohagiang.vn/kinh-te/201709/bac-quang-voi-muc-tieuchien-luoc-cong-nghiep-hoa-nong-nghiep-nong-thon-709976/ 18.Hồng Thanh Bình (2019), Cổng TTĐT xã Hùng An, Hùng An tâm đích xây dựng Nơng thơn năm 2019, https://dbnd.hagiang.gov.vn/index.php?nv=news&op=HOAT-DONGCO-SO/Hung-An-quyet-tam-ve-dich-xay-dung-Nong-thon-moi-nam2019-4490 19.TS Nguyễn Trọng Bình (2018) - Học viện trị khu vực IV, “Xây dựng nơng thôn Trung Quốc thành tựu kinh nghiệm”, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 65 http://tapchimattran.vn/the-gioi/xay-dung-nong-thon-moi-o-trung-quocthanh-tuu-va-kinh-nghiem-12043.html 20.Đỗ Hương, Xây dựng NTM: Nút thắt môi trường nông thôn http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Xay-dung-NTM-Nut-that-omoitruong-nong-thon/20155/13550.vgp 21.Phương Ly, Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước châu Á http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/kinhnghiemxaydungnongthonnd16393.html 22.Trần Mai (2018), “Xây dựng nông thôn vào chiều sâu, thiết thực nâng cao đời sống nông dân”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xahoi/2018/51018/Xay-dung-nong-thon-moi-di-vao-chieu-sau-thiet-thucnang.aspx 23.Khánh Phương (2018), “Xây dựng nông thôn kinh nghiệm giới”, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/the-gioi/xay-dung-nong-thonmoi-kinh-nghiem-the-gioi.html 24.Đào Thế Tuấn (2008),Báo Nơng thơn mới, Chính sách nơng thôn, nông dân nông nghiệp Trung quốc, http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/diemsang/View_Detail.aspx?It emID=27 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... tế xã hội xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 2) Đánh giá việc thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 3) Giải pháp thực nhằm đích tiêu chí. .. (2015 – 2018) xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thôn địa bàn xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Đề xuất... việc thực tiêu chí mơi trường 38 3.2 Đánh giá kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 45 3.2.1 Công tác xây dựng nông thôn xã Hùng An

Ngày đăng: 19/06/2021, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w