1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã tân thành huyện bắc quang tỉnh hà giang

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 815,62 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập trƣờng, nhằm củng cố thêm kiếm thức kỹ thực hành, đồng thời vận dụng tổng hợp kiến thức vào thực tiễn Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý TNR&MT thực đề tài: “Đánh giá hiệu chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Tân Thành huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang” Hoàn thành khóa luận ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều quan, ban nghành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy: T.S Ngô Duy Bách - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, thầy cô giáo khoa QLTNR&MT, bạn bè giúp đỡ tơi q trình tiến hành hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Hạt kiểm lâm huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang Lãnh đạo nhân dân xã Tân Thành giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra, thu thập số liệu thực địa địa phƣơng Mặc dù cố gắng, xong hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nhƣ lực thân, nên kết đạt đƣợc khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi kính mong nhận đƣợc bổ sung đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…….tháng………năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Tiến Dũng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 1.1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu Các khái niện liên quan đến chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .3 1.1.2 Dịch vụ môi trƣờng rừng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2 1.2.1 Tổng quan cơng trình công bố vấn đề nghiên cứu Các cơng trình PES giới 1.2.2 Kết cơng trình giới 10 1.2.3 Nhận xét PES giới 10 1.3 Ở Việt Nam .11 1.3.1 Nhận thức giá trị môi trƣờng rừng 11 1.3.2 Chi trả môi trƣờng rừng khung pháp lí Việt Nam 12 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng, Phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .17 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 17 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu .18 2.4.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 18 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG 19 ii 3.1 Đặc điểm tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý .19 3.1.2 Địa hình địa mạo 19 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Khí hậu thủy văn 21 3.1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Hiện trang tài nguyên rừng xã Tân Thành 25 4.2 Thực trạng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn xã Tân Thành, huyện Bắc Quang .30 4.2.1 Quy trình thực việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 30 4.2.2 Các điều kiện thực sách chi trả DVMTR .30 Công ty CP Sông Đà 30 4.3 Đánh giá hiệu địa bàn xã Tân Thành huyện Băc Quang .36 4.3.1 Tác động sách đến cơng tác bảo vệ phát triển rừng 36 4.3.2 Chi trả DVMT xã 37 4.3.3 Tác động sách đến xã hội 38 4.3.4 Chính sách DMVTR cải thiện sinh kế, thu nhập .39 4.3.5 Thuận lợi khó khăn chủa sách DVMTR địa phƣơng 40 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chi trả DVMTR xã Tân Thành huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang 41 4.4.1 Giải pháp nâng cao lực hệ thống chi trả 41 4.4.2 Giả pháp chi trả xác định đơn giá chi trả 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ Từ viết tắt DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng UBND Ủy ban nhân dân PES chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng THPT Trung học phổ thông BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng VQG Vƣờn quốc gia ICRAF Trung tâm nghiên cứu Nông lâm kết hợp giới IFAD Quỹ bảo vệ phát triển nông nghiệp quốc tế iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1a Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng 25 Bảng 4.1b Diện tích rừng nằm khu vực đƣợc hƣởng sách chi trả DVMTR xã Tân Thành huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang 26 Bảng 4.1c Diễn Biến rừng đất lâm nghiệp xã Tân Thành huyện Bắc Quang 28 Bảng 4.2 Danh sách nhà máy thủy điện sử dụng DVMTR địa bàn xã Tân Thành .30 Bảng 4.3 tổng hợp nguồn thu từ 2016-2018(đơn vị: đồng) 31 Bảng 4.4 Tổng hợp số tiền nhận đƣợc từ DVMTR 32 Bảng 4.5 Tổng số chủ rừng hƣởng chi trả DVMTR 32 Bảng 4.6 Tổng hợp kinh phí bảo vệ rừng chủ rừng .34 Bảng 4.7 Kết công tác Quản lý bảo vệ rừng khu vực thực chi trả DMVTR .37 Bảng 4.8 bảng chi trả tiền DVMTR cho hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng 38 v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quan trọng hoạt động sống ngƣời, nguồn tài nguyên vô quý giá đất nƣớc, có giá trị to lớn ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân nƣớc nói chung khu vực miền núi nói riêng Ngồi việc nguồn cung cấp gỗ, củi sản vật từ rừng phục vụ đời sống ngày rừng cịn có vai trị to lớn việc chống xói mịn, điều tiết nguồn nƣớc,hạn chế lũ lụt, hấp thụ CO2, bảo vệ đất, chống cát bay, chống lại tƣợng sa mạc hóa, đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên… Ngồi có vai trị quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Tuy nhiên nhận thức số ngƣời dân vai trò rừng nhiều hạn chế, tập qn canh tác, lợi ích kinh tế trƣớc mắt tàn phá tài nguyên rừng Sự suy giảm tài nguyên rừng, đặc biệt thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng đƣợc coi ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trƣờng biến đổi khí hậu tồn cầu, gia tăng xuất bất thƣờng trận bão, lũ có cƣờng độ sức tàn phá lớn, suy thoái đất đai, nguy sa mạc hóa diện rộng gây lo ngại lớn phạm vi tồn cầu nhiều quốc gia khơng ngồi Việt Nam Chính năm 1998 Chính phủ có nhiều sách để bảo vệ phát triển rừng nhƣ chƣơng trình trồng triệu rừng Quyết định 147/2007/QĐ-TTG số sách phát triển sản xuất…Tuy nhiên việc đầu tƣ cho rừng gặp nhiều khó khăn, chủ yếu thơng qua ngân sách nhà nƣớc đáp ứng đƣợc 30-40% nhu cầu, bên cạnh nhiều năm qua ngƣời lao động nghành lâm nghiệp trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng đƣợc hƣởng phần giá trị sử sụng nhà nƣớc hỗ trợ, hầu nhƣ không đủ nguồn thu để tái tạo rừng đáp ứng nhu cầu cần thiết cho sống họ Trong xã hội, cộng đồng cá nhân trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng lại đƣợc hƣởng lợi nhiều từ dịch vụ rừng tạo nhƣ bảo vệ môi trƣờng, điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụ, cảnh quan…mà trả tiền cho ngƣời bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo bền vững Trong năm gần vai trị rừng ngày đƣợc nâng cao phủ ban hành sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo định 380/QĐ-TTg thủ tƣớng phủ cho phép thí điểm sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Sơn La Lâm Đồng Sau hai năm thí điểm ngày 24/9/2010 phủ thức ban hành Nghị định số 99/2010 NĐ-CP để triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tồn quốc Qua năm nghiên cứu mơ hình tạo nguồn ngân sách cho việc đầu tƣ phục hồi bảo vệ rừng, trì bền vững giá trị hệ sinh thái Đây sách tạo chế dịch vụ chi trả ngƣời sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng bên cung ứng Nhằm xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng phát huy giá trị kinh tế mơi trƣờng rừng hồn cảnh nguồn tài nguyên rừng ngày cạn kiệt vốn ngân sách Nhà nƣớc dành cho bảo vệ rừng cịn hạn chế Trong năm qua sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng mang lại hiệu thực tế hạn chế xói mịn, lũ lụt, trì nguồn nƣớc, hấp thụ lƣu giữ lƣợng khí thải cacbon, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo cảnh quan đa dạng sinh học, cung cấp bãi đẻ, nguồn thức ăn, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng,…và quan trọng đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân quanh khu vực bảo vệ khu rừng Khơng năm ngồi mục tiêu Huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang huyện thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng(DVMTR) với loại hình sử dụng thủy điện gồm: Thủy điện Nậm Mu thủy điện Nậm An Hai công trình kể nằm địa bàn xã Tân Thành huyện Bắc Quang có thơn xã Tân Thành Là: Nậm An Phìn hồ đƣợc hƣởng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Qua năm triển khai thực việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã giúp cho kinh tế hộ gia đình năm khu vực đƣợc hƣởng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng có nhiều thay đổi Tuy nhiên cịn nhiều bất cập công tác thực chi trả địa phƣơng dẫn đến ngƣời dân chƣa thể khuyến khích ngƣời dân bảo vệ rừng hiệu Từ Những điều kiện thực tiễn nên chọn đề tài “Đánh giá hiệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tên địa bàn Xã Tân Thành Huyện Bắc Quang Tỉnh Hà Giang” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1Cơ sở khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niện liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) - Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng(Payments for Ecosystems Service- PES) cam kết tham gia hợp đồng sở tự nguyện có giàng buộc mặt pháp lý hợp đồng hay nhiều ngƣời mua chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái xác định cách trả tiền mặt, hỗ trợ cho nhiều ngƣời bán ngƣời có trách nhiệm bảo đảm loại hình sử dụng định cho giai đoạn xác định để tạo dịch vụ hệ sinh thái thỏa thuận - Là công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trƣờng rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân (Nghị định 99/2010/NDCP) Môi trường rừng Môi trƣờng rừng bao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nƣớc, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên Mơi trƣờng rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội ngƣời, gọi giá trị sử dụng môi trƣờng rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nƣớc, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lƣu giữ cacbon, du lịch, nơi cƣ trú sinh sản loài sinh vật, gỗ lâm sản khác (Nghị định 99/2010/ND-CP) Dịch vụ môi trường rừng Dịch vụ môi trƣờng rừng việc cung ứng giá trị sử dụng môi trƣờng rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân (Nghị định 99/2010/NĐ-CP) Hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng a Chi trả trực tiếp - Là bên sử dụng DVMTR trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng DVMTR - Chi trả trực tiếp đƣợc áp dụng trƣờng hợp bên sử dụng DVMTR có khả điều kiện thực việc trả tiền thẳng cho bên cung ứng DVMTR không thông qua tổ chức trung gian Chi trả trực tiếp đƣợc thực sở hợp đồng thỏa thuận tự nguyện bên sử dụng cung ứng DVMTR phù hợp với quy định nghị định này, mức chi trả khơng thấp mức nhà nƣớc quy định loại DVMTR b Chi trả gián tiếp - Chi trả gián tiếp bên sử dụng DVMTR trả tiền cho bên cung ứng DVMTR ủy thác qua quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam quỹ bảo vệ phát triển rừng cung cấp tỉnh quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định - Chi trả gián tiếp đƣợc áp dụng trƣờng hợp bên sử dụng DVMTR khơng có khả điều kiện trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng DVMTR mà thông qua tổ chức trung gian theo qui định Chi trả gián tiếp có can thiệp hỗ trợ nhà nƣớc, giá DVMTR nhà nƣớc quy định - Cùng với hệ thống chi trả nhà nƣớc, Hà Giang áp dụng hình thức chi trả gián tiếp thơng qua Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh 1.1.2 Dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Mặc dù giá trị môi trƣờng đƣợc khẳng định nghiên cứu từ lâu song chúng thƣờng đƣợc coi thứ hàng hóa cơng cộng Mọi ngƣời tự tiếp cận, tự sử dụng hƣởng lợi từ giá trị môi trƣờng rừng Tình trạng nƣớc nghèo khơng khuyến khích ngƣời làm lâm nghiệp bảo vệ phát triển giá trị môi trƣờng rừng, dẫn đến thiệt hại cho nhiều ngành sản xuất đời sống nói chung Thực tế buộc ngƣời phải hợp tác với ngƣời làm rừng ngƣời hƣởng lợi từ giá trị mơi trƣờng rừng, chia sẻ với trách nhiệm việc bảo vệ phát triển giá trị môi trƣờng rừng Trong q trình giá trị mơi trƣờng rừng đƣợc phân tích, định giá, mua bán, trao đổi nhƣ đơn vị hàng hóa dịch vụ khác Ngƣời ta gọi lợi ích mơi trƣờng rừng đƣợc đƣa trao đổi, mua bán nhƣ dịch vụ mơi trƣờng rừng Những sách khuyến khích việc trao đổi, mua bán giá trị dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc gọi sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Đến giới có nhiều chƣơng trình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PES) Chúng đƣợc chia thành nhóm chƣơng trình PES tự nguyện PES phủ Trong chƣơng trình PES tự nguyện nhà cung cấp dịch vụ môi trƣờng ngƣời sử dụng dịch vụ tự nguyện sở hợp đồng Ngƣợc lại chƣơng trình PES phủ tài trợ thƣờng tự nguyện bên nhà cung cấp dịch vụ bên ngƣời sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng chi trả qua dạng phí lệ phí bắt buộc Có thể kể đến số chƣơng trình PES tự nguyện Los Negros - Bolivia (Asquith et al., 2008), Pimampiro - Ecuador (Wunder and Albán, 2008), Vittel – Pháp(Perrot- mtre,2006), Chƣơng trình PES Mexico (Moz-Piđa et al., 2008-this issue), Một số chƣơng trình PES bảo đất dốc Trung Quốc (Bennet, 2008), Chƣơng trình PES Costa Rica (Pagiola 2008), Chƣơng trình dịch vụ bảo tồn Mỹ(Classen et al , 2008), Chƣơng trình vùng nhạy cảm mơi trƣờng sơ đồ quản lí quốc gia Anh(Dobbs and pretty, 2008), Dự án mơ hình Northeim Đức (bertke and marggraf, 2004), Chƣơng trình Wimmera Australia (Shelton and Whitten, 2005), Chƣơng trình tƣơng tự chi trả môi trƣờng Campfire, Zimbabwe (Frost and Bond, 2008), Chƣơng trình hoạt động nƣớc Nam Phi ( Turpie ae al , 2008) Từ chƣơng trình kể trên giới cho phép đến số nhận xét sau: - Cho đến chƣơng trình PES giới chủ yếu chƣơng trình phủ Thực tế ngƣời làm rừng có khả quản lí đƣợc giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng nên để thực đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thƣờng cần nhiều hỗ trợ nhà nƣớc việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thƣờng đƣợc xem bắt buộc - Các chƣơng trình PES đƣợc hình thành năm gần đây, sớm chƣơng trình dịch vụ bảo tồn mỹ đƣợc khởi xƣớng năm 1983 Bảng 4.8 bảng chi trả tiền DVMTR cho hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng Năm Thơn Nậm An Thơn Phìn Hồ Số hộ dân Số tiền hộ Số hộ dân Số tiền hộ tham gia nhận đƣợc tham gia nhận đƣợc 2016 39 13.761.564 61 13.097.197 2017 37 14.133.162 59 12.667.898 2018 37 13.177.945 59 13.645.745 (Nguồn: Tổng hợp từ tổ chức chi trả cấp huyện, Hạt kiểm Lâm huyện Bắc Quang) Bảng 4.8 ta thấy số lƣợng hộ gia đình tham gia năm 2016 đông với tổng cộng 100 hộ gia đình thuộc thơn xã Tân Thành, năm 2017 2018 số hộ gia đình tham gia bảo bảo vệ rừng khu vực chi trả DVMTR giống Số tiền mà họ nhận đƣợc từ sách chi trả DVMTR biến động khơng lớn, Số tiền mà Quỹ BV&PTR tỉnh hà giang chi trả cho ngƣời dân khu vực Thôn Nậm An khoảng 13.000.000 (đồng/hộ gia đình/năm) thơn Phìn Hồ mức chi trả gần tƣơng đƣơng với mức mà Thôn Nậm An Nhận đƣợc nằm khoảng 13.000.000 (đồng/hộ gia đình/năm) Tuy nhiên việc chi trả xã thƣờng phải đợi nguồn chi phân bổ từ Quỹ BV&PTR tỉnh, việc chi trả bị trậm trễ nhiều yếu tố làm ảnh hƣởng đến 4.3.3 Tác động sách đến xã hội Việc triển khai sách chi trả DVMTR chi thấy giải pháp q trình phát triển bảo vệ rừng, góp phần nâng cao giá trị rừng sống sinh hoạt ngƣời dân, đặc biệt nguồn vốn để phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã Thực tế cho thấy đa số ngƣời cung cấp DVMTR Tân Thành hộ nghèo, dân tộc thiểu số sống tập trung thôn sách triển khai góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo xây dựng chƣơng trình nơng thơn nhà nƣớc, bƣớc xã hội hóa nghề rừng, đồng thời huy động nguồn lực hình thành nguồn tài bền 38 vững cho công tác bảo vệ rừng đẻ ổn định đời sống ngƣời dân, hạn chế tiêu cực góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân địa bàn Từ việc triển khai thực sách chi trả DVMTR bƣớc nâng cao ý thức trách nhiệm bên tham gia, huy động nguồn nhân lực xã hội tham gia công tác quản lí bảo vệ cách thƣờng xuyên giúp đảm bảo an sinh xã hội,kinh tế xã hội địa phƣơng Việc triển khai thực sách chi trả DVMTR có tác động tích cực tới cơng tác quản lí bảo vệ rừng Qua khảo sát chủ rừng cộng đồng có biện pháp tích cực cơng tác quản lí bảo vệ rừng Khảo sát chủ rừng cộng đồng thơn có nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ theo cách riêng nhƣ : tuần tra rừng thƣờng xuyên, đặt luật lệ cho khu vực để tránh vi phạm lâm luật, kết hợp với ban ngành để nâng cao cơng tác quản lí bảo vệ… từ giảm đƣợc vụ vi phạm lâm luật nâng cao tình đồn kết,và chất lƣợng giá trị rừng 4.3.4 Chính sách DMVTR cải thiện sinh kế, thu nhập Nhờ triển khai sách, thu nhập hộ gia đình tham gia sách DVMTR nâng cao cải thiện đƣợc sống phần Cùng với thu thập khác từ rừng nhƣ: Khai thác chè, Hồi, du lịch sinh thái, chăn ni cá lịng hồ thủy điện… góp phần cải thiện sinh kế, giúp ngƣời dân gắn bó với rừng, giúp ổn định an ninh khu vực Quỹ BV&PTR tỉnh Hà Giang chi trả DVMTR địa bàn xã đia bàn Thơn có khác nhau, lƣu vực mà thủy điện Nậm Mu chi trả với đơn giá giao động khoảng 400.000 (đồng/ha/năm) lƣu vực Nậm An giao động quanh mốc 200.000(đồng/ha/năm) Tại lƣu vực thủy điện địa bàn thƣờng có số ngƣời đứng nhận khốn cho ngƣời dân tồn thơn, - Tất hộ gia đình thơn đƣợc nhận tiền từ sách chi trả DVMTR, hộ gia đình đƣợc nhận số tiền nhau, khơng phân biệt số lƣợng ngƣời gia đình, cách chi trả hay đƣợc áp dụng địa bàn xã 39 - Đối với hộ dân nhận khoán năm nhận đƣợc số tiền từ 13.000.000-14.000.000 (đồng/hộ gia đình/năm) từ cơng tác bảo vệ đƣợc Quỹ BV&PTR tỉnh Hà Giang chi trả 4.3.5 Thuận lợi khó khăn chủa sách DVMTR địa phương 4.3.5.1 Thuận lợi Chính sách chi trả DVMTR vào hoạt động dƣới dự đạo Chính Phủ Nhà nƣớc.Song sách cịn nhiều vấn đề phức tạp nên trình thực cịn nhiều khó khăn Tuy tỉnh Hà Giang triển khai sách thực đƣợc số nội dung cụ thể nhƣ sau: - Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh hoạt động hiệu - Các nghành liên quan cung cấp thông tin số liệu cần thiết để đảm bảo tốt cho việc thực sách - Các quan quản lí lâm nghiệp thống kê đƣợc loại rừng, giao đất, giao rừng rà soát đƣợc trạng rừng Thực quy trình chi trả DVMTR theo quy định - Các lƣu vực cung ứng DVMTR xác định rõ tạo độ, xác định rõ loại rừng diện tích loại - Thống kê cụ thể, rõ ràng đối tƣợng chi trả mức chi trả DVMTR 4.3.5.2 Khó khăn Là sách nên q trình thực cịn thể rõ nhiều bất cập bên liên quan DVMTR dựa sở tự nguyện bên nên dễ hiểu sai không đem lại kết nhƣ mong đợi - Cơ chế quản lí sử dụng tiền chi trả khó khăn Thời gian tiến hành chi trả cố định nhiều lúc chậm - Khi thực việc chi trả DVMTR thiếu văn triển khai - Khó khăn việc xác định xác hệ số K theo tiêu chí cụ thể diện tích lớn đánh giá theo hệ số K phức tạp 40 - Những năm đầu thực chi trả DVMTR kinh phí hạn hẹp số tiền chi trả hay chi phối bên tiến hành chi trả chậm nộp tiền dẫn đến chậm tiến độ tiến hành chi trả cho ngƣời dân - Diện tích đất lâm nghiệp biến động năm với mục đích sử dụng khác 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chi trả DVMTR xã Tân Thành huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang Trên sở nghiên cứu trình triển khai, thực sách chi trả DVMTR địa xã Tân Thành thời gian qua thấy đƣợc thực trạng triển khai, hiệu sách, thuận lợi, khó khăn, tồn thách thức Một số giải pháp để triển khai hiệu Chính sách chi trả DVMTR thời gian tới đƣợc đề xuất nhƣ sau: 4.4.1 Giải pháp nâng cao lực hệ thống chi trả - Tiếp tục rà sốt, kiện tồn hệ thơng chi trả DVMTR, đồng thời xác định rõ vai trò nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức công tác chi trả tiền DVMTR quản lý bảo vệ rừng Đối với ban đạo bảo vệ phát triển rừng xã Tân Thành, nên gắn với Ban đạo bảo vệ phát triển rừng huyện để tập trung đầu mối thống việc đạo Xây dựng ban hành quy chế, kế hoạch, văn đạo, hƣớng dẫn triển khai sách kịp thời quy định, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng - Xây dựng quy chế phối hợp đơn vị địa phƣơng có liên quan địa vàn huyện nhằm tổ chức triển khai tốt sách chi trả DVMTR gắn với cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Hiện tại, tổ chức chi trả DVMTR cấp huyện (giao Hạt kiểm lâm làm quan đầu mối chi trả DVMTR cho chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thông/bản UBND xã) vận hành có hiệu quả, việc rà sốt để thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp xã theo Nghị định 147/2016/NĐ-CP cần nghiên cứu, tham khảo học tập địa phƣơng khác thành lập, nắm bắt xem có hiệu phù hợp với thực tế địa phƣơng - Để nâng cao nguồn lực thực sách chi trả DVMTR thừi gian tới cần thực số giải pháp: 41 + Cần nhiều chƣơng trình khuyến khích, tạo mơi trƣờng nâng cao lực cho lao động, kết hợp chuyên gia có kinh nghiệm nhằm đào tạo nâng cao chuyên môn cho bên liên quan để dễ dàng cơng tác quản lí thực + Nâng cao lực cho thành phần kinh tế để phát triển bền vững từ rừng + Cần cải thiện, đơn giản hóa thủ tục có nhiều chƣơng trình hỗ trợ ngƣời dân khu vực sách chi trả DVMTR phát triển kinh tế hộ gia đình - Giám sát chặt chẽ nguồn kinh phí cho cơng tác quản lí rừng địa phƣơng, sau lồng ghép chƣơng trình phát triển kinh tế địa phƣơng phủ để ngƣời dân làm giàu mảnh đất họ 4.4.2 Giả pháp chi trả xác định đơn giá chi trả 4.4.2.1 Giải pháp chi trả - Đối với phần diện tích thuộc quản lý hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân thơn/bản UBND tiếp tục cho trả qua tổ chức chi trả cấp huyện(do Hạt Kiểm lâm Bắc Quang làm đầu mối chi trả DVMTR) - Tiến hàn chi trả vào khoảng thời gian sớm trƣớc tết nguyên đán để ngƣời dân cải thiện đƣợc trƣớc đến Tết nguyên đán - Tiến hành chi trả qua thẻ ATM cách mà nhà nƣớc tiến hành Đối với diện thích tích thuộc lƣu vực nhà máy thủy điện có đơn giá chi trả DVMTR lƣớn định mức nhà nƣớc quy định 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chính sách chi trả DVMTR mơ hình quản lí bảo vệ môi trƣờng đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới có hiệu đáng kể môi trƣờng kinh tế xã hội Nhận thức đƣợc vấn đề tiềm hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng có mặt Việt Nam Tỉnh Hà Giang thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Từ kết nghiên cứu thuộc xã Tân Thành huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang rút kết luận sau: - Khu vực thuộc xã Tân Thành huyện Bắc Quang có nhà máy thủy điện tham gia sử dụng DVMTR nhà máy thủy điện Nậm Mu Thủy điện Nậm An - Đã xác định đƣợc diện tích rừng lƣu vực đối tƣợng cung ứng để thực chi trả DVMTR, đồng thời xác định đƣợc mức chi trả cho đối tƣợng cung ứng dịch vụ - Diện tích rừng chủ yếu lƣu vực rừng tự nhiên, chủ rừng cá nhân, Hệ số K=1 chủ yếu - Nhằm nâng cao hiệu công tác chi trả DVMTR cần thực đồng thời giải pháp kỹ thuật, quy hoạch kinh tế xã hội, ứng dụng phần mềm đại quản lí theo dõi, đánh giá việc vhi trả DVMTR - Khi triển khai sách chi trả DVMTR xã Tân Thành làm cho kinh tế thôn nhận đƣợc tiền trợ cấp sách có nhiều cải thiện tích cực - Số tiền mà hộ nhận đƣợc từ dịch vụ chi trả DVMTR năm giao động khoảng từ 13.000.000-14.000.000 đồng, tùy vào sản lƣợng điện mà nhà máy tạo - Mức chi trả thủy điện xã Tân Thành có khác nhau.Trong thủy điện Nậm An có mức chi trả dao động khoảng từ 200.000-260.000 đồng/ha/năm thủy điện Nậm An có mức chi trả nằm khoảng từ 400.000-460.000 đồng/ha/năm 43 Tồn Tại - Chƣa có nghiên cứu hồn chỉnh diện tích rừng, chất lƣợng lại rừng cụ thể nhƣ độ che phủ vài số khác dẫn đến đánh giá chƣa sát với thực tế - Chƣa triển khai việc rà soát để thêm thủy điện Sơng Lơ vào chƣơng trình chi trả DVMTR xã Kiến nghị - Cần thực thêm nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá tiêu ảnh hƣởng đến hệ số K sát với thực tế - Xem xét bổ sung sách chi trả DVMTR khu vực lân cận năm ranh giới lƣu vực mà chƣa đƣợc chi trả 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo đánh giá kì tình hình triển khai định số 308/QĐ-TTg ngày 4/4/2008 Thủ tướng phủ sachschi trả dịch vụ mơi trường rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo đánh giá kì tình hình triển khai định số 308/QĐ-TTg ngày 4/4/2008 Thủ tướng phủ sachschi trả dịch vụ mơi trường rừng Hoàng Minh Hà, Katherine Warner, et al (2008) chi trả dịch vụ môi trƣờng: Kinh nghiệm học Việt Nam, World Agroforestry Centre (ICRAF), NXB Thông Tấn Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Ngày 14/1/2008 thủ tƣớng phủ Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính Phủ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Nguyễn Thu Thủy cộng (2013) Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam từ sách đến thực tiễn, CIFOR Pamela McWlwee cộng (2015), Báo cáo đánh giá năm thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, 2011-2014 USAID Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (2018) Tổng kết 10 năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn (2008-2018) RUPES (Rewarding Upland poor for Enviroment Service) (2004), Chiến lƣợc nhằm đền đáp cho ngƣời nghèo vùng cao Châu Á để bảo tồn cải thiện môi trƣờng chúng ta, World Agroforestry Center, ICRAF 1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIỂU PHỎNG VẤN Mẫu số: 1/HH Hộ gia đình số: ……………… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Tỉnh, thành phố: Huyện, thị: Xã, phƣờng: Thôn: Họ tên chủ hộ: Dân tộc: ☐ Hộ không nghèo ☐ Hộ nghèo PHẦN 1: HỘ GIA ĐÌNH, THÀNH VIÊN HỘ GIA ĐÌNH, LAO ĐỘNG Thành viên hộ gia đình 1.1 Số thành viên hộ gia đình: ☐ 1.2 Số lao động: ☐ 1.3 Tên thành viên gia đình thơng tin chi tiết Cơng việc tiêu tốn nhiều thời gian 12 tháng Nhóm công việc Loại công việc -Nông nghiệp = -Làm việc cho gia -lâm nghiệp = đình = Trình độ văn -Thủy sản = -Làm việc cho hộ hóa -Cơng nghiệp = gia đình khác = Họ tên - Lớp học phổ Giới tính -Xây dựng = -Làm kinh tế nhà (Dòng đầu Năm sinh thông = 1-12 Nam = -Thƣơng mại = nƣớc = tiên dành cho - Cao đẳng = 13 Nữ = -Giao thông = -Tập thể nông chủ hộ) - Đại học = 14 -Ngành nghề khác nghiệp = =8 -Làm kinh tế tƣ -Mất việc làm = nhân = -Sinh viên, học -Làm việc cho đầu sinh, đội hay già tƣ nƣớc = yếu = 10 1.4 Ngành nghề đại diện cho hộ gia đình (Điền mã thích hợp vào trống) - Nơng nghiệp = - Lâm nghiệp = - Nông lâm = - Thủy sản = - Công nghiệp = - Xây dựng = Thƣơng mại = Giao thông vận tải = Các dịch vụ khác = ☐ PHẦN II: SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CHẤT LƢỢNG 2.1 Tài nguyên đất sản suất Loại đất 1 Đất hàng năm + Lúa + Rau loại + Hoa loại + Ngô, khoai, sắn + Cây khác Diện tích (ha) Số mùa vụ (Vụ/năm) Sản lƣợng (Tấn/năm) Doanh thu (Triệu đồng/năm) Ghi Chè Hồng Đất vƣờn đất Đất rừng đặc dụng/phòng hộ Đất rừng sản xuất Hồ nƣớc Khác 2.2 Chi phí sản xuất cho trồng bảng 2.1 Loại đất 1 Đất hàng năm + Lúa + Rau loại + Hoa loại + Ngô khoai + Cây khác Chè Tổng chi phí (triệu đồng/năm) Chuẩn bị đất Chia (triệu đồng/năm) Thuốc Phân Giống bảo vệ bón TV Chi phí khác 2.3 Chăn ni Gia súc, gia cầm Trâu Bò Dê Lợn Gà Vịt Khác Số lƣợng (Con/năm) Sử dụng - Cày =1 - Bán = - Sử dụng khác = - Cả 2&3 = Ghi 2.4 Mức độ thiếu đất sản xuất, thiếu lƣơng thực hội việc làm 2.4.1 Đất nơng nghiệp gia đình có đủ để canh tác hay khơng? ☐Có ☐khơng Nếu khơng, bạn làm để có thêm đất? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 2.4.2 Gia đình có bị thiếu lƣơng thực năm 2016 đến không? ☐ Có ☐ Khơng Nếu có, thiếu lƣơng thực vào tháng (tháng-tháng)? ………………………………………………………………………………… 2.4.3 Gia đình có thiếu cơng việc làm khơng? ☐ Có ☐ Khơng Nếu có, ngƣời tìm cơng việc ? Họ tìm cơng việc ? PHẦN III: MỨC PHỤ THUỘC VÀO RỪNG 3.1 Gia đình có thu gom sản phẩm sau từ rừng năm 2016 đến khơng? ☐ Có ☐ Khơng 3.2 Gia đình thƣờng thu gom sản phẩm từ rừng vào mùa thời gian sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… 3.3 Ngoài việc thu gom sản phẩm từ rừng hộ gia đình anh/chị cịn trồng hay phát triển ngành nghề khác để phát triển kinh tế hộ gia đình? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… PHẦN IV: CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG 4.1 Ơng/bà có biết sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng phủ? (Điền mã phù hợp vào trống): Có = Khơng = ☐ Nếu có, tiếp đến câu hỏi 4.2; Nếu không, đến câu hỏi 4.3 4.2 Làm mà ông bà biết đƣợc (Đánh dấu x vào thích hợp Có thể nhiều lần đánh dấu) ☐ Họp thôn ☐ Bảng thông báo ☐ Ủy ban tỉnh ☐ Tivi ☐ Họp xã ☐ Tờ rơi ☐ Sở NN PTNT ☐ Radio ☐ Tuyên truyền xã ☐ Ban QL rừng ☐ Chi cục kiểm lâm ☐ Khác 4.3 Gia đình ơng/bà nhận hợp đồng khốn bảo vệ rừng từ năm nào? Hiện nhận khoán ha? ……………………………………………………………………………… Gia đình ơng/bà nhận đƣợc tiền nhận khoán bảo vệ rừng? 4.4 Năm 2016 (Triệu đồng): Năm 2017 (Triệu đồng): Năm 2018 (Triệu đồng): 4.5 Chính sách CTDVMTR quan trọng với thu nhập gia đình ơng/bà nhƣ nào? (Đánh dấu X, lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Vừa phải Không quan trọng 4.6 4.7 4.8 ☐ ☐ ☐ ☐ Ông bà đánh giá sách CTDVMTR nhƣ nảo? (Đánh dấu X, lựa chọn) DVMTR tốt, nên tiếp tục ☐ Khơng có ý kiến (khơng biết) ☐ DVMTR không tốt, không nên tiếp tục ☐ DVMTR tốt tiếp tục, đƣợc ☐ Ông/bà nghĩ mức chi trả DVMTR tại? (Đánh dấu X, lựa chọn) Nó thấp ☐ Nó vừa đủ ☐ Khơng có ý kiến ☐ Ơng/bà nhận tiền DVMTR từ ai? (Đánh dấu X, lựa chọn) Từ Ủy ban xã Từ ban quản lý rừng ☐ ☐ Từ ngƣời chi trả Khác (nếu có) 4.9 ☐ ☐ Tiền chi trả theo QDD trì/bảo vệ rừng có đƣợc khơng? (Đánh dấu X, lựa chọn) Có, đủ Khơng, nên cao Mức chi nên: Khơng có ý kiến Khác (nếu có) Mức chi nên: Ngồi việc rừng mang lại lợi ích cho gia đình nhƣ nêu câu hỏi 3.1, Ơng/bà có nhận giá trị khác rừng cộng đồng? (đánh dấu X, có lựa chọn) Giảm sói mịn đất 4- Tăng nƣớc mùa khơ ☐ ☐ Giảm lũ lụt 5Thêm nhiều ngƣời tham quan ☐ ☐ Giảm nhiễm khơng khí 6- Khác (nếu có) ☐ ☐ 4.11 Với số tiền nhận đƣợc từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng gia đình anh/ chị sử dụng chúng nhƣ ? 4.10 ………………………………………………………………………………… 4.12 Theo ông/bà cách thức tốt để trì/bảo vệ rừng tránh bị chặt phá lấn chiếm? (Câu hỏi mở) 1, 2, 3, Ngày hoàn thành Ngƣời (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 09/08/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w