Đánh giá khả năng tích lũy carbon của một số trạng thái rừng trồng làm cơ sở chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã triệu lộc, huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn quản lý môi trƣờng - trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, để kết thúc khóa học trƣờng tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa với đề tài: “Đánh giá khả tích lũy carbon số trạng thái rừng trồng làm sở chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” Đầu tiên xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, nơi giảng dạy, đào tạo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, vô cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn TS Bùi Xuân Dũng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn quản lý môi trƣờng giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trƣờng, khơng cịn truyền cho tơi động lực kiến thức lý thuyết nhƣ kỹ thực hành, cách giải vấn đề trình thực tập Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Triệu Lộc, ban ngành tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thu thập tài liệu, số liệu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn chân thành sâu sắc, xin gửi đến gia đình, bạn bè sát cánh động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trương Thị Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quá trình quang hợp thực vật 1.1.2 Khả tích lũy sinh khối carbon thực vật 1.2 Các nghiên cứu giới 1.2.1 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu ảnh hƣởng CO2 khí 1.2.2 Những nghiên cứu tích lũy CO2 hệ sinh thái 1.2.3 Sự hình thành thị trƣờng CO2 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng khí nhà kính lên mơi trƣờng 1.3.2 Nghiên cứu khả tích lũy carbon sinh khối rừng 11 1.3.3 Một số dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 12 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp xác định đặc điểm trạng thái rừng 17 2.4.2 Phƣơng pháp xác định sinh khối khả tích lũy carbon 17 2.4.3 Phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị thƣơng mại trạng thái rừng trồng 21 2.4.4 Phƣơng pháp xây dựng đồ thể phân cấp khả tích lũy carbon loại hình sử dụng đất 21 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình địa mạo 23 3.1.3 Thổ nhƣỡng 23 3.1.4 Đặc điểm khí hậu thời tiết 23 3.1.5 Tài nguyên 23 3.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 24 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Tình hình phát triển dân số lao động 25 3.2.2 Tình hình kinh tế, xã hội 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm sử dụng đất xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 33 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 33 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 34 4.2 Sinh khối carbon trạng thái rừng trồng khu vực nghiên cứu 38 4.2.1 Sinh khối carbon trạng thái rừng trồng bạch đàn 38 4.2.2 Rừng trồng keo tràm 40 4.2.3 Rừng trồng thông 42 4.3 Giá trị thƣơng mại trạng thái rừng trồng khu vực nghiên cứu 50 4.3.1 Giá trị hấp thụ carbon rừng trồng bạch đàn 50 4.3.2 Giá trị hấp thụ carbon rừng trồng keo tràm 50 4.3.3 Giá trị hấp thụ carbon rừng trồng thông 51 4.4 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa AGB Above – ground biomass: Sinh khối mặt đất BGB Below – ground biomass: Sinh khối dƣới mặt đất BĐKH Biến đổi khí hậu CDM Clean Development Mechanism: Cơ chế phát triển CER Certified Emission Reduction – Giảm phát thải đƣợc chứng nhận COP Conference of the Parties (to the UNFCCC) – Hội nghị Bên tham gia (Đối với Công ƣớc khung Liên hợp quốc vế biến đổi khí hậu) CIFOR Center for Iternatinal Forestry Research CER Chứng giảm phát thải D1.3 Đƣờng kính ngang ngực DMĐ Dƣới mặt đất DW Dead wood: Gỗ chết GIS Geographic Information System: Hệ thống thông tin địa lý IPPC Intergovernmental Panel on Climate Change: Hội đồng liên phủ biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính KP Nghị định thƣ Kyoto PES Payments for Environmental Services: Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng REDD Reducing Emissions from Deforestation and Degradation: Giảm phát thải khí nhà kính từ suy thoái rừng rừng TMĐ Trên mặt đất UNFCC The United Nations Framework Convention on Climate Change: Công ƣớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu VR – LR Vật rơi – rụng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Lƣợng carbon tích lũy kiểu rừng Bảng 1.2 Khối lƣợng giá trị giao dịch thị trƣờng carbon Bảng 1.3 Dự đốn phát thải KNK tính tƣơng đƣơng CO2 đến năm 2030 (triệu tấn) 11 Biểu 2.1 Phƣơng trình tính tốn sinh khối loại 19 Biểu 2.2 Tƣơng quan sinh khối dƣới mặt đất tầng cao 19 Biểu 2.3 Tƣơng quan sinh khối tƣơi khô bụi, thảm tƣơi 20 Biểu 2.4 Tỷ lệ hàm lƣợng carbon thực vật 20 Biểu 2.5 Biểu phân tích hàm lƣợng carbon đất 20 Bảng 3.1 Tình hình dân số, lao động địa bàn xã Triệu Lộc 26 Bảng 3.2 Hiện trạng phát triển số hàng năm 28 Bảng 3.3 Một số tiêu nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2010 – 2013 29 Bảng 3.4 Hiện trạng hệ thống giao thông xã Triệu Lộc 32 Bảng 4.1 Diện tích trạng thái sử dụng đất 35 Bảng 4.3 Sinh khối khơ bình qn rừng trồng bạch đàn (tấn/ha) 38 Bảng 4.4 Trữ lƣợng carbon bình quân sinh khối 39 rừng trồng bạch đàn (tấn/ha) 39 Bảng 4.6 Sinh khối khơ bình quân rừng trồng keo tràm (tấn/ha) 40 Bảng 4.7 Trữ lƣợng carbon bình quân sinh khối 41 rừng trồng keo tràm (tấn/ha) 41 Bảng 4.8 Ƣớc tính trữ lƣợng carbon đất (tấn/ha) 42 Bảng 4.9 Sinh khối khơ trung bình rừng trồng thơng (tấn/ha) 42 Bảng 4.10 Trữ lƣợng carbon bình quân sinh khối 43 rừng trồng thông (tấn/ha) 43 Bảng 4.11 Ƣớc tính trữ lƣợng carbon đất (tấn/ha) 43 Bảng 4.12 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng bạch đàn 50 Bảng 4.13 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng keo tràm 50 Bảng 4.14 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng thông 51 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Lƣợng carbon lƣu giữ thực vật dƣới mặt đất Hình 2.1 Sơ đồ hợp phần sinh khối lâm phần 18 Hình 2.2 Cách bố trí tiêu chuẩn 18 Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 22 Hình 4.1 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực xã nghiên cứu 34 Hình 4.2 Bản đồ trạng rừng trồng khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.4 Mơ hình sinh khối rừng trồng bạch đàn 39 Hình 4.5 Mơ hình sinh khối rừng trồng keo tràm 41 Hình 4.6 Mơ hình sinh khối rừng trồng thơng 43 Hình 4.7 Bản đồ thể tổng sinh khối trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.8 Bản đồ tich lũy carbon đất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 48 Biểu đồ 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Triệu Lộc 33 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ diện tích loại hình sử dụng đất 36 Biểu đồ 4.3 Tổng hợp sinh khối khả tích lũy carbon mặt đất trạng thái rừng 44 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ tích lũy carbon sinh khối mặt đất 46 Biểu đồ 4.5 Khả tích lũy carbon đất trạng thái rừng 47 Biểu đồ 4.6 Khả tích lũy CO2 trạng thái rừng 48 Biểu đồ 4.8 Tổng hợp giá trị tích lũy carbon trạng thái rừng 51 Biểu đồ 4.7 So sánh khả tích lũy carbon với nghiên cứu trƣớc 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện biến đổi khí hậu vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, kéo theo hệ tác động nghiêm trọng lên toàn hệ sinh thái trái đất nhƣ: nóng lên tồn cầu, nhiệt độ tăng, nƣớc biển dâng,… gây nên ảnh hƣởng tiêu cực đến sống xã hội loài ngƣời tƣơng lai Theo kịch biến đổi giới dự báo đến cuối kỉ 21 nhiệt độ trái đất tăng 1.8 - , mực nƣớc biển dâng cao thêm từ 0.75 - 1.5 m tƣợng hiệu ứng nhà kính Ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng hoạt động sản suất ngƣời làm gia tăng khí nhà kính nhƣ CO 2, SO2, CH4, NO, CFC… thông qua việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, hoạt động giao thơng vận tải, nhà máy sản suất lƣợng, lƣợng hạt nhân….; suy thoái rừng rừng nguyên nhân quan trọng nguồn phát thải khí nhà kính đáng kể góp phần làm biến đổi khí hậu Ngày xã hội ngày phát triển, nhà máy công nghiệp mọc lên với đô thị hóa, phát triển giao thơng, sử dụng nhiên liệu hóa thạch, chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm dày thêm lớp CO bao quanh khí Thêm vào suy thối rừng, rừng làm cho tình trạng nghiêm trọng - rừng bể chứa cacbon lớn ba bể chứa cacbon (rừng, đại dƣơng, sinh vật) Hàng năm ƣớc tính khoảng 100 tỉ CO2 đƣợc cố định trình quang hợp thực vật lƣợng tƣơng tự đƣợc trả lại khí q trình hơ hấp chúng Vì vậy, năm gần nghiên cứu vai trò rừng việc bảo vệ môi trƣờng, hấp thụ CO2 nhƣ khả cung cấp giá trị sử dụng trực tiếp nhƣ gỗ, củi, lâm sản gỗ, triển khai nhiều quốc gia nhƣ Việt Nam Trong đó, khả hấp thụ carbon rừng đóng vai trị quan trọng loại bỏ khí nhà kính, góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu tồn cầu Giá trị hấp thụ carbon đƣợc thƣơng mại hóa theo nhiều chế khác nhƣ chi trả dịch vụ môi trƣờng (PES), chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES), chƣơng trình giảm phát thải từ suy thoái rừng rừng (REDD+), chế phát triển (CDM) Nơi có cơng trình xây dựng trƣờng học, quan, nhà máy, đƣờng giao thơng, di tích lịch sử đền Bà Triệu, tài nguyên rừng phong phú với đa dạng trạng thái rừng: rừng trồng keo, bạch đàn, thông… Là nơi dân cƣ sinh sống làm việc, có mơi trƣờng sinh thái cho du lịch, tham quan nơi có diện tích rừng có khả tích lũy carbon bảo vệ mơi trƣờng tồn khu vực xã Tuy nhiên khu vực nghiên cứu phải chịu tác động mạnh ngƣời đến tài nguyên rừng nhƣ khai thác rừng, hoạt động du lịch đền Bà Triệu, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất không hợp lý… tác động xấu đến tài nguyên rừng không mặt phát triển kinh tế, xã hội mà cịn sinh thái, mơi trƣờng… gây hậu nghiêm trọng đặc biệt vai trị điều hịa khí hậu thơng qua giảm khả tích lũy carbon Chính việc nghiên cứu nhằm đánh giá trữ lƣợng carbon hệ sinh thái rừng khu vực có ý nghĩa quan trọng cho bảo vệ phục hồi rừng, lƣợng hóa giá trị thƣơng mại chi trả dich vụ mơi trƣờng rừng Vì vậy, tiến hành thực đề tài “Đánh giá khả tích lũy carbon số trạng thái rừng trồng làm sở chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quá trình quang hợp thực vật Quang hợp trình biến đổi chất vô thành chất hữu thực vật có chất diệp lục, dƣới tác dụng ánh sáng mặt trời Phƣơng trình quang hợp nhƣ sau: 6CO2 + 6H2O = C6H12O6 + 6O2 + Q Trong phƣơng trình CO2 hấp thụ thực vật có chất diệp lục dƣới ánh sáng mặt trời tạo khí O2 trả lại mơi trƣờng, với chất hữu lƣợng Q Ý nghĩa sinh học trình quang hợp là: - Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, xanh tạo nguồn chất hữu bền vững - Tích luỹ lƣợng: năm, xanh tích lũy nguồn lƣợng khổng lồ - Điều hồ khơng khí: xanh quang hợp giúp điều hoà lƣợng nƣớc, CO2 O2 khơng khí 1.1.2 Khả tích lũy sinh khối carbon thực vật Sinh khối chất hữu dạng sống chết có dƣới mặt đất Và đƣợc coi nhƣ tiêu đánh giá sức sản xuất nhƣ suất sinh học thực vật Chỉ thực vật có khả quang hợp hấp thụ CO2 trả lại lƣợng O2 tƣơng ứng vào môi trƣờng, đồng thời tích lũy lại sinh khối dạng hợp chất carbon (C6H12O6) Vì vậy, nghiên cứu sinh khối thực vật thực cần thiết, làm sở xác định lƣợng hàm lƣợng carbon đƣợc tích lũy, từ đánh giá khả hấp thụ CO2 thực vật Nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý, hoạch định đánh giá chất lƣợng nhƣ sử dụng, phát - Về tỷ lệ tích lũy carbon hợp phần rừng: rừng bạch đàn rừng keo tràm 4% 3% 0% 1% 0% 0% 15% 3% 0% 1% 0% 8% 13% 12% 66% 0% 3% 1% 0% 1% 74% rừng thông 9% 13% 73% Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ tích lũy carbon sinh khối mặt đất Đối với rừng bạch đàn: carbon mặt đất cao với 66%, carbon đất đạt khoảng 15% lâm phần rừng Các hợp phần khác bụi, thảm tƣơi, VRLR, DW tƣơng đối thấp đạt từ – % (là số tƣơng đối) Đối với rừng keo tràm: carbon mặt đất tƣơng cao đạt 74 %, carbon tích lũy dƣới mặt đất chiếm 13%, carbon đất tƣơng đối thấp với 8%, hợp phần khác bụi, thảm tƣơi,VRLR, DW tƣơng đối thấp dao động khoảng - 4% (là số tƣơng đối) Đối với rừng thông: carbon tích lũy mặt đất chủ yếu với 73%, carbon tích lũy dƣới mặt đất đạt 13%, tích lũy đất đạt 9%, hợp phần khác bụi, thảm tƣơi, VRLR, DW thấp dao động từ – 3% 46 - Về tỷ lệ tích lũy carbon đất rừng: 30 tấn/ha C(tấn/ha) 24.36 25 20 24.21 19.12 15 10 loại rừng Rừng bạch đàn Rừng keo tràm Rừng thông Biểu đồ 4.5 Khả tích lũy carbon đất trạng thái rừng Lƣợng carbon tích lũy kiểu rừng tƣơng đối khác Đối với khu vực trồng bạch đàn đặc điểm sinh lý lồi làm cho đất khơ cằn, xói mịn đất tƣơng đối xấu, tích lũy carbon tƣơng đối thấp 19.12 tấn/ha Đối với khu vực trồng keo tràm trồng thông đặc điểm sinh trƣởng tốt, với lớp phủ thực vật lớn đất tƣơng đối tốt: rừng thơng 24.21 tấn/ha rừng keo tràm 24.36 tấn/ha Do đặc điểm loại trồng ảnh hƣởng đến tích lũy carbon đất Sau biểu đồ thể khả tích lũy carbon đất ba trạng thái rừng: 47 Hình 4.8 Bản đồ tich lũy carbon đất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Ƣớc tính trữ lƣợng carbon CO2(tấn/ha) tấn/ha 1400 1182.2 1200 1027.64 1000 800 600 463.52 400 200 loại rừng Rừng bạch đàn Rừng keo tràm Rừng thông Biểu đồ 4.6 Khả tích lũy CO2 trạng thái rừng Qua kết thu đƣợc từ ba loại hình trồng rừng xã Triệu Lộc nhận thấy khả tích lũy CO2 tƣơng đối lớn Ở loại rừng keo tràm rừng 48 thơng lƣợng CO2 tích lũy tƣơng đối cao: rừng thông 1027.64 tấn/ha, rừng keo tràm nhỉnh với 1182.2 tấn/ha, rừng bạch đàn tích lũy thấp với 463.52 tấn/ha Điều chứng tỏ loại rừng keo tràm rừng thơng có khả tích lũy CO2 cao cần có nhiều biện pháp quản lý bảo vệ phát triển hai loại rừng hiệu - So sánh khả tích lũy carbon với nghiên cứu trƣớc Trần Bảo Ngân tấn/ha 350 322.14 307.88 290.57 300 280.01 250 200 150 129.81 126.3 100 50 loại rừng Rừng bạch đàn Rừng keo tràm Nghiên cứu TBN Rừng thông Đề tài nghiên cứu Biểu đồ 4.7 So sánh khả tích lũy carbon với nghiên cứu trƣớc Nhận thấy trạng thái rừng nghiên cứu có khác biệt Cụ thể, trạng thái rừng trồng bạch đàn nghiên cứu Trần Bảo Ngân khả tích lũy carbon cao có sinh trƣởng đƣờng kính cao với D1.3 đạt trung bình 29.25 cm, đề tài nghiên cứu sinh trƣởng đƣờng kính đạt trung bình 25.39 cm Đối với trạng thái rừng: rừng trồng keo tràm rừng trồng thông, sinh trƣởng đƣờng kính khơng chênh lệch nhiều, trung bình từ 20.84 – 23.18 cm rừng keo tràm từ 22.68 – 24.2 cm rừng thông Tuy nhiên đề tài nghiên cứu đánh giá khả tích lũy carbon cao so với nghiên cứu Trần Bảo Ngân có thêm lƣợng carbon tích lũy đất 49 4.3 Giá trị thƣơng mại trạng thái rừng trồng khu vực nghiên cứu 4.3.1 Giá trị hấp thụ carbon rừng trồng bạch đàn Dựa vào kết tính tốn sinh khối trữ lƣợng carbon trên, thông qua phƣơng pháp giá thị trƣờng thƣơng mại để tính giá trị hấp thụ carbon rừng (theo giá hành USD xấp xỉ 22300 đồng tiền Việt Nam) Kết đƣợc thể bảng dƣới đây: Bảng 4.12 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng bạch đàn Mật độ D1.3 tb CO2 Giá trị cho Giá trị cho (triệu (cây/ha) (cm) (tấn/ha) (USD/tấn CO2) đồng/tấn CO2) 540 25.39 463.52 2317.62 51.68 Ở trạng thái rừng số rừng đạt 540 cây/ha Đƣờng kính trung bình 25.39 cm Tổng lƣợng CO2 tích lũy cho loại rừng trồng bạch đàn khoảng 463.52 tấn/ha Theo đó, giá trị tính tốn đƣợc cho hecta rừng trồng bạch đàn vào khoảng 51.68 triệu đồng/tấn CO2 tùy thuộc vào giá thị trƣờng tín carbon hành 4.3.2 Giá trị hấp thụ carbon rừng trồng keo tràm Dựa vào kết tính tốn sinh khối trữ lƣợng carbon trên, thơng qua phƣơng pháp giá thị trƣờng thƣơng mại IPCC để tính giá trị hấp thụ carbon rừng Kết đƣợc thể bảng dƣới đây: Bảng 4.13 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng keo tràm Mật độ(cây/ha) 540 D1.3 tb CO2 Giá trị cho (cm) (tấn/ha) (USD/tấn CO2) 20.84 1182.2 5911.23 Giá trị cho (triệu đồng/tấn CO2 131.82 Với mật độ 540 cây/ha, sinh trƣởng đƣờng kính trung bình 20.84 cm Tổng lƣợng CO2 tích lũy cho loại rừng trồng keo tràm khoảng 1182.2 tấn/ha Theo đó, giá trị tính tốn đƣợc cho hecta rừng trồng keo tràm 131.82 triệu đồng /tấn CO2 50 4.3.3 Giá trị hấp thụ carbon rừng trồng thông Giá trị carbon rừng thơng nghiên cứu tính tốn theo giá bán IPCC đƣợc tổng hợp bảng: Bảng 4.14 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng thông Mật độ D1.3 tb (cm) (cây/ha) 520 20.84 CO2 Giá trị cho (tấn/ha) (USD/tấn CO2) 1027.64 5138.18 Giá trị cho (triệu đồng/tấn CO2) 114.58 Nhận thấy, giá trị carbon rừng trồng thông phụ thuộc vào sinh trƣởng rừng Lâm phần có mật độ 520 cây/ha, đƣờng kính sinh trƣởng trung bình 20.84 cm đạt 114.58 triệu đồng /tấn CO2 - Về giá trị tích lũy carbon trạng thái rừng: triệu đồng/tấn CO2 140 131.82 114.58 120 Giá trị hấp thụ CO2 cho (triệu đồng/tấn CO2) 100 80 60 51.68 40 20 Loại rừng rừng bạch đàn rừng keo tràm rừng thông Biểu đồ 4.8 Tổng hợp giá trị tích lũy carbon trạng thái rừng Giá trị hấp thụ carbon rừng theo IPCC rừng trồng keo tràm mang lại lớn nhất, rừng thông thấp rừng bạch đàn Do rừng trồng thông trồng keo tràm mang lại giá trị cao nên kết hợp trồng chúng lại đem giá trị tƣơng đối lớn Việc tính toán giá trị hấp thụ carbon trạng thái rừng thơng qua khả tích lũy CO cây, chứng minh mối quan hệ tỷ lệ 51 giá trị liên quan: đƣờng kính, sinh khối khả tích lũy carbon Các khu rừng có khác trữ lƣợng carbon vì: sinh lý sinh trƣởng rừng khác nhau, mật độ khơng giống sinh khối nhƣ khả hấp thụ carbon chúng có khác biệt - Thơng qua tính tốn khả tích lũy carbon kết hợp với việc sử dụng phần mềm ArcGIS, nghiên cứu phân cấp giá trị tích lũy carbon thành ba cấp cụ thể là: + Cấp giá trị 1: tấn/ha – khơng tích lũy carbon + Cấp giá trị 2: từ – 126.300860 tấn/ha + Cấp giá trị 3: từ 126.300860 – 322.138tấn/ha Hình 4.9 Bản đồ phân cấp khả tích lũy carbon trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Nhìn vào đồ nhận thấy rằng: khả tích lũy carbon trạng thái rừng xã Triệu Lộc tƣơng đối lớn Đa phần diện tích rừng đạt 126.300860 tấn/ha khả tích lũy carbon 52 Khu vực rừng trồng lâu năm, sinh trƣởng đƣờng kính tƣơng đối tốt, mối quan hệ với sinh khối khả tích lũy carbon đạt giá trị cao Riêng khu vực có khả tích lũy carbon dƣới 126.300860 tấn/ha trạng thái rừng bạch đàn số nguyên nhân ảnh hƣởng đến: đặc điểm sinh trƣởng lồi, thiệt hại có cháy rừng năm 2014 gây tác động lớn đến giai đoạn sinh trƣởng đƣờng kính nên khả tích lũy carbon khơng cao 4.4 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Qua kết thu thập, tính tốn nhận thấy khu vực nghiên cứu có tiềm tích lũy carbon Lƣợng carbon tích lũy trạng thái rừng keo tràm đạt giá trị cao với 297.78 tấn/ha, rừng thông đạt 255.8 tấn/ha rừng bạch đàn 107.18 tấn/ha Lƣợng carbon tích lũy đất tƣơng đối lớn trạng thái rừng: rừng keo tràm đạt 24.36 tấn/ha, rừng thông đạt 24.21 tấn/ha, rừng bạch đàn đạt thấp với 19.12 tấn/ha Theo giá hành IPCC giá trị thƣơng mại thu đƣợc từ rừng bạch đàn đạt khoảng 51.68 triệu đồng/ha, rừng keo tràm khoảng 131.82 triệu đồng/ha, rừng thông đạt khoảng 114.58 triệu đồng/ha Mức thu thƣơng mại trạng thái rừng thu đƣợc tƣơng đối cao Tuy nhiên việc quản lý bảo vệ rừng cịn nhiều bất cập khó khăn Khu vực nghiên cứu gần với khu dân cƣ sinh sống; gần địa điểm du lịch đền Bà Triệu; hoạt động kinh doanh sản xuất nhà hàng, nhà máy; bên cạnh có phần dân cƣ sống dựa vào rừng Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến việc quản lý bảo vệ rừng Di tích đền Bà Triệu di tích lịch sử quốc gia nằm núi với diện tích lớn, bao gồm núi Tùng núi Gai nên hoạt động du lịch ảnh hƣởng lớn đến cảnh quan trạng thái rừng Việc xây dựng, tôn tạo cơng trình hàng năm tác động lớn đến sinh khối tích lũy rừng Khu vực dân cƣ nằm sát với rừng, số phận ngƣời dân sống dựa vào rừng, lấy rừng làm kế sinh nhai, số khác vào rừng khai thác lâm sản 53 trái phép Điều tác động không nhỏ đến đa dạng sinh học, suy giảm số lƣợng chất lƣợng rừng Các nhà máy hoạt động đất rừng để xây dựng cơng trình phục vụ sản xuất, kinh doanh chƣa có kế hoạch trồng lại rừng; làm rừng, thay đổi dòng chảy, gây nên tƣợng xói mịn, sạt lở vào mùa mƣa Ngồi ra, ngƣời dân cịn tự tiện phá rừng, đốt rừng, chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp trái phép, chuyển rừng thành công nghiệp ngắn ngày… phá hủy diện tích rừng tƣơng đối lớn, gây nên hệ lụy nghiêm trọng nhƣ xói mịn, suy giảm chất lƣợng đất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu hẹp diện tích che phủ, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tích lũy carbon rừng Hiện địa bàn xã diện tích tự nhiên hầu nhƣ cịn ít, chủ yếu rừng trồng Vì cần có biện pháp nâng cao diện tích rừng trồng, tăng độ che phủ, giảm tối đa diện tích đất trống đồi trọc Để giải vấn đề không cần nỗ lực UBND xã mà hợp tác ngƣời dân, tổ chức, cá nhân quản lý bảo vệ rừng Một số biện pháp: - Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Community - Based Environment Managerment – CBEM: trọng tâm giao khoán đất rừng cho ngƣời dân quản lý, trồng bảo vệ rừng Hàng năm nộp lại ngân sách địa phƣơng khoản lợi nhuận thu đƣợc từ rừng, phần lại lợi nhuận thuộc ngƣời dân Hoạt động vừa tạo cho ngƣời dân có cơng ăn việc làm, vừa kiếm thêm thu nhập, vừa trì nâng cao diện tích rừng khơng để đất trống đồi núi trọc, vừa có thêm cho ngân sách địa phƣơng nhằm bảo vệ rừng - Cơ chế phát triển Clean Development Mechanism - CDM nhằm mục tiêu kiềm chế, kiểm soát xu hƣớng gia tăng phát thải khí nhà kính Để hƣớng tới chế cần có dự án cụ thể cho địa bàn xã nhằm thực việc trồng rừng có hiệu Hiện địa bàn diện tích rừng theo tính tốn khả bắt giữ carbon tƣơng đối cao, để trì nâng cao khả cần có dự án trồng rừng, bảo vệ rừng hƣớng tới giảm phát thải tối đa khí nhà kính tƣơng lai 54 - Tại địa điểm du lịch đền Bà Triệu cần có biện pháp bảo vệ rừng bền vững, kèm với việc trùng tu tơn tạo cần có biện pháp bảo vệ rừng hiệu Ngoài lợi nhuận thu đƣợc từ số lƣợng khách du lịch đến thăm đền chích nhằm cho việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Quản lý bảo vệ rừng bền vững cơng cịn khó khăn đặc biệt xã cịn yếu quản lý rừng Vì ngồi cố gắng quyền xã, tổ chức, cá nhân, cộng đồng cần chung tay bảo vệ, phát triển rừng bền vững 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đặc điểm trạng thái rừng xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu xác định đƣợc tổng diện tích rừng xã Triệu Lộc 364.2 gồm ba thạng thái rừng cụ thể: + Trạng thái rừng trồng thơng : 130.5 có cấu trúc tầng, chiều cao trung bình 13 – 17 m, độ che phủ 65% + Trạng thái rừng trồng keo tràm: 108.1 có cấu trúc phân tầng, chiều cao trung bình 14 – 18 m, độ che phủ 63% + Trạng thái rừng trồng bạch đàn: 125.6 ha, cấu trúc tầng, chiều cao trung bình 14 – 17 m, độ che phủ 55% Khả tích lũy carbon trạng thái rừng khu nghiên cứu Ở trạng thái rừng khác khả tích lũy carbon khác nhau, phụ thuộc vào mật độ, độ tuổi, sinh trƣởng + Trạng thái rừng trồng bạch đàn khả tích lũy carbon đạt 126.3 tấn/ha + Trạng thái rừng trồng keo tràm khả tích lũy carbon đạt 321.99 tấn/ha + Trạng thái rừng trồng thơng khả tích lũy carbon đạt 280.16 tấn/ha Giá trị thƣơng mại trạng thái rừng trồng khu vực nghiên cứu Qua nghiên cứu lƣợng carbon tích lũy trạng thái rừng, theo giá thƣơng mại IPCC trạng thái rừng có giá trị thƣơng mại nhƣ sau: + Trạng thái rừng trồng bạch đàn giá trị cho đạt 51.68 triệu đồng/ha + Trạng thái rừng trồng keo tràm giá trị cho đạt 131.82 triệu đồng/ha + Trạng thái rừng trồng thông giá trị cho đạt 114.58 triệu đồng/ha Một số hƣớng giải pháp nhằm nâng cao khả tích lũy carbon 56 Khu vực xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa khả tích lũy carbon trạng thái rừng tƣơng đối lớn, mang lại giá trị thƣơng mại tƣơng đối cao Tuy nhiên hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng chƣa mang lại hiệu Vì vậy, thời điểm tƣơng lai xã cần có nhiều dự án, kế hoạch để quản lý, bảo vệ, phát triển rừng cách bền vững Một số hƣớng giải pháp cho địa bàn xã: + Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Community - Based Environment Managerment – CBEM + Cơ chế phát triển Clean Development Mechanism – CDM + Quản lý rừng gắn liền với hoạt động du lịch tham quan 5.2 Tồn - Do hạn chế thời gian thực tập, điều kiện vật chất nên đề tài thực nghiên cứu thông qua kế thừa phƣơng pháp tính sinh khối rừng theo sinh trƣởng đƣờng kính mà khơng sử dụng phƣơng pháp trực tiếp nhƣ chặt hạ, sấy tính tốn sinh khối - Đề tài không rõ sinh khối phận riêng rẽ tầng cao: thân, cành, lá, rễ - Các loại hình sử dụng đất trồng lồi thơng, keo tràm, bạch đàn rừng trồng loài nhƣng theo thời gian xuất số loài khác hợp phần rừng trồng xen, thêm vào chỗ trống nhiều cá thể loài 5.3 Kiến nghị - Về phƣơng pháp nghiên cứu: khắc phục hạn chế mặt thời gian vật chất, cần tiến hành nghiên cứu mẫu thông qua việc chặt hạ, cân, sấy trực tiếp khối lƣợng phận riêng rẽ cây: thân, cành, lá, rễ tầng cao nhƣ bụi, thảm tƣơi Phân tích hàm lƣợng carbon phịng thí nghiệm để có đƣợc kết khách quan - Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu sinh khối tích lũy cacbon trạng thái thảm thực vật nhiều trạng thái khác nhiều vùng địa lý khác nhau, nhằm xác định sinh khối khả tích luỹ carbon lồi cây, trạng thái thảm thực vật khác 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Huyền (2013), Nghiên cứu cấu trúc sinh khối tích lũy carbon thảm bụi KBTTN Na Hang, Tuyên Quang Luận văn thác sĩ sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ Thông nhựa làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam Luận án tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trần Bảo Ngân (2016), Đánh giá khả tích lũy carbon số loại hình sử dụng đất núi Luốt, trường đại học lâm nghiệp Luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Võ Đại Hải(2009), Nghiên cứu khả hấp thụ giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP, Hồ Chí Minh, 58 trang Vũ Tấn Phƣơng, Trần Thị Thu Hà (2007), Nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam Báo cáo đề tài cấp bộ, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tiếng anh Arun Jyoti Nath, Gitasree Das and Ashesh Kumar Das (2008), “Above ground biomass, production and carbon sequestration in farmer managed village bamboo grove in Assam, northeast IndiaThe ” Journal of the American Bamboo Society, Vol 21, 10 pages Brown J and Pearce D W (1994), “The economic value of carbon storage in tropical forests, in J.Weiss (ed)”, The economics of Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, pp 102 123 Dhruba Bijaya G C (2008), Carbon Sequestration Potential and Uses of Dendrocalamus strictus, A Thesis Submitted in Partial Fulfilment of the Requirements for the Degree of Bachelor of Science in Forestry of Tribhuwan University, Institute of Forestry, Pokhara Campus, Pokhara, Nepal IUCN (12/2007) Climate change briefing Forests and livelihoods Reducing emissions from deforestation and ecosystem degradation (REDD) UNFCCC, 1997 United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) Subarudi, Dwiprabowo H, Ginoga K, Djaenudin D, and Lugina M (2004), Cost analysis for a CDM-like project established in Cianjur, West Java, Indonesia Working Paper CC13, 2004 ACIAR Project ASEM 2002/066 Center for Socio Economic Research on Forestry, Indonesia Phụ lục Biểu điều tra tầng cao Ngày điều tra:… OTC số …… Vị trí :… Loại hình rừng… Ngƣời điều tra … Diện tích 500m2 Cấp tuổi:…… OTC Số OTC Chu vi (cm) D1.3 cm Biểu điều tra bụi Ngày điều tra:…… Vị trí: …… Ngƣời điều tra ……… Cấp tuổi: … OTC ODB OTC số…… Loại hình rừng… Diện tích 4m2 Cây bụi (kg) Thảm tƣơi (kg)