1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng ảnh SPOT 6 xác định trữ lượng cacbon rừng thông thuần loài làm cơ sở chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã nguyên bình tĩnh gia thanh hóa

75 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp này, em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy (cơ), gia đình bạn bè Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Quý thầy (cô) trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam dạy dỗ đào tạo thời gian năm qua - Các thầy TS Nguyễn Hải Hòa & CN Đặng Hồng Vƣơng ngƣời hƣớng dẫn tận tình góp ý để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Tĩnh Gia UBND xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận tốt nghiệp - Gia đình bạn bè động viên, quan tâm giúp đỡ em thời gian Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Phƣơng Thúy MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan GIS viễn thám 2.1.1 Tổng quan GIS 2.1.2 Tổng quan viễn thám 2.1.3 Giới thiệu vệ tinh SPOT-6 2.2 Tổng quan sinh khối trữ lƣợng cacbon 2.2.1 Sinh khối 2.2.2 Trữ lƣợng cacbon 2.2.3 Thƣơng mại Cacbon lâm nghiệp 2.3 Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) 2.3.1 Một số khái niệm Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 2.3.2 Các hình thức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 2.3.3 Các đối tƣợng đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 2.3.4 Các đối tƣợng trả dịch vụ môi trƣờng rừng 2.4 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng GIS viễn thám ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng cacbon 2.4.1 Các nghiên cứu ứng dụng GIS viễn thám ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng cacbon 2.4.2 Các nghiên cứu khả lƣu giữ cacbon rừng 12 Phần III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu 18 3.1.1 Mục tiêu chung 18 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 3.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 18 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Nghiên cứu đánh giá trạng tình hình quản lý rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 19 3.3.2 Nghiên cứu xây dựng đồ trạng, sinh khối trữ lƣợng cacbon mặt đất rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia 19 3.3.3 Nghiên cứu hội thách thức chi trả dịch vụ môi trƣờng khu vực nghiên cứu 19 3.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khu vực nghiên cứu 19 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phƣơng pháp luận 19 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 20 Phần IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 26 4.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.1 Vị trí địa lý 26 4.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 26 4.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 26 4.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 28 4.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 30 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.2.1 Dân số lao động, việc làm 31 4.2.2 Cơ cấu kinh tế ( tính từ năm 2005 đến năm 2010) 33 4.2.3 Đánh giá đời sống dân sinh 33 4.2.4 Đánh giá khả khai thác phát huy giá trị văn hóa, tơn giáo, tín ngƣỡng, phong tục tập quán địa phƣơng 34 Phần V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 5.1 Hiện trạng tình hình quản lý rừng Thơng lồi xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia 35 5.1.1 Hiện trạng rừng trồng Thông 35 5.1.2 Tình hình quản lý rừng Thơng khu vực nghiên cứu 39 5.1.3 Cơ chế sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khu vực nghiên cứu 40 5.2 Xây dựng đồ trạng, sinh khối trữ lƣợng cacbon mặt đất rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia 41 5.2.1 Bản đồ trạng xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia 41 5.2.2 Bản đồ sinh khối trữ lƣợng Cacbon mặt đất rừng Thơng lồi xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia 43 5.3 Cơ hội thách thức chi trả dịch vụ môi trƣờng xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia 51 5.3.1 Điểm mạnh điểm yếu 52 5.3.2 Cơ hội thách thức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Nguyên Bình 53 5.4 Đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 55 5.4.1 Cơ sở khoa học dịch vụ chi trả môi trƣờng rừng 55 5.4.2 Đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia 58 PHẦN VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 61 6.1 Kết luận 61 6.2 Tồn 61 6.3 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) SPOT Systeme Pour l’Obsenrvation de la Terre CDM Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) REDD Giảm thiểu khí thải từ suy thối rừng ( Reducing Emissions from Deforestation and Degradation) LHQ Liên Hợp Quốc JI Cơ chế đồng thực (Joint Implementation) UNFCCC Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (United Nation Framework Convention on Climate Change) PFES Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (tại Việt Nam) IPCC Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) NDVI Chỉ số thực vật (Normalized Difference Vegetation Index) ÔTC Ô tiêu chuẩn DBH, Đƣờng kính thân vị trí 1.3 mét DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng BQLR Ban quản lý rừng VQG Vƣờn quốc gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng DEM Mơ hình số độ cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị β0, β1, β2 10 Bảng 2.2: Mối quan hệ lƣợng cacbon lƣu trữ cá thể loài chủ yếu với D 1,3 Hvn 17 Bảng 3.1: Thông tin liệu ảnh vệ tinh SPOT 20 Bảng 4.1 Tổng hợp dân số, lao động xã Nguyên Bình 32 Bảng 4.2 Giá trị sản xuất kinh tế xã Nguyên Bình (theo giá hành) từ năm 2005 – 2010 33 Bảng 5.1: Tổng hợp diện tích rừng Thơng phịng khu vực nghiên cứu 35 Bảng 5.2 Độ xác phân loại ảnh vệ tinh SPOT 42 Bảng 5.3 Giá trị sinh khối trữ lƣợng Cacbon đƣợc tính tốn cho mẫu 43 Bảng 5.4: Kết tính đặc trƣng mẫu giá trị D 1.3 khu vực nghiên cứu 47 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1: Ảnh SPOT khu vực xã Nguyên Bình 21 Hình 3.2: Cách đo đƣờng kính ngang ngực rừng (D 1.3), ( Zingg 1988) 23 Hình 4.1: Khu vực nghiên cứu 31 Hình 5.1: Tỷ lệ % diện tích rừng Thơng phịng hộ xã Nguyên Bình 36 Hình 5.2: Phân bố rừng Thông theo độ cao khu vực 37 Hình 5.3: Phân bố khơng gian rừng trồng Thơng theo hƣớng dốc khu vực 38 Hình 5.4: Hiện trạng xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia 41 Hình 5.5: Vị trí ô mẫu 43 Hình 5.6: Giá trị sinh khối rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia theo phƣơng pháp nội suy Kriging IDW 48 Hình 5.7: Trữ lƣợng cacbon rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia theo phƣơng pháp nội suy Kriging IDW 50 Sơ đồ 5.1: Mơ hình quản lý rừng phịng hộ khu vực nghiên cứu 39 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận tốt nghiệp: “ Ứng dụng ảnh SPOT xác định trữ lượng cacbon rừng Thông lồi làm sở chi trả dịch vụ mơi trường rừng xã Ngun Bình, Tĩnh Gia, Thanh Hóa.” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Phƣơng Thúy Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa & CN Đặng Hoàng Vƣơng Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu xác định đƣợc trữ lƣợng cacbon rừng Thơng lồi, từ đề xuất chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Thanh Hóa 4.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc tổng sinh khối trữ lƣợng cacbon rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng phù hợp hiệu cho khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá trạng tình hình quản lý rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia - Nghiên cứu xây dựng đồ trạng, sinh khối trữ lƣợng cacbon mặt đất rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia - Nghiên cứu hội thách thức chi trả dịch vụ môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc - Hiện trạng tình hình quản lý rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia - Xây dựng đồ trạng, sinh khối trữ lƣợng cacbon mặt đất rừng Thơng lồi xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia - Xác định đƣợc hội thách thức chi trả dịch vụ môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khu vực nghiên cứu Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu trở nên ngày sâu sắc trở thành thách thức lớn quốc gia toàn cầu Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu đƣợc khẳng định gia tăng nhanh chóng nơng độ khí nhà kính (chủ yếu khí CO2) khí (UNFCCC, 2007) Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (1992) Nghị định thƣ Kyoto (1997) đƣợc phê chuẩn Đây sở pháp lý quan trọng thể cam kết cộng đồng quốc tế việc cắt giảm khí nhà kính ngăn ngừa biến đổi khí hậu Thị trƣờng cacbon đƣợc xem công cụ quan trọng công giảm thiểu khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu Việc thực chế CDM đặc biệt sáng kiến REDD, REDD+ thị trƣờng tự nguyện tạo tiềm lớn cho việc thƣơng mại giá trị carbon lĩnh vực lâm nghiệp Đã có nhiều nghiên cứu sinh khối trữ lƣợng cacbon rừng giới đóng vai trị quan trọng q trình giảm thiểu khí nhà kính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu Có ba cách tiếp cận chủ yếu nghiên cứu sinh khối trữ lƣợng cacbon rừng, cách tiếp cận theo nghiên cứu thực nghiệm xây dựng mơ hình tốn cho ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng cacbon đƣợc sử dụng rộng rãi Tại Việt Nam, phƣơng pháp điều tra tích lũy cacbon đƣợc sử dụng chung tính tốn dự báo khối lƣợng Biomass khô rừng/đơn vị diện tích (tấn/ha) thời điểm cần thiết q trình sinh trƣởng Từ tính trực tiếp lƣợng CO2 hấp thụ tồn trữ vật chất hữu rừng Phƣơng pháp xác định cá lẻ, chặt hạ phân tích thƣờng đƣợc sử dụng đối cho đối tƣơng thực vật nghiên cứu lần Nghiên cứu giá trị hấp thụ cacbon Việt Nam phong phú tập trung chủ yếu vào rừng trồng Theo Brown Pearce (1994), rừng trồng hấp thụ khoảng 115 cacbon trữ lƣợng cacbon giảm từ 1/3 đến 1/4 rừng bị chuyển sang canh tác nông nghiệp Các nghiên cứu tập trung vào loài keo, bạch đàn, mỡ, lồi địa, lồi thơng Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại việc tính toán giá trị tiền giá trị hấp thụ cacbon mà chƣa có đánh giá cụ thể hiệu kinh tế việc trồng rừng thƣơng mại cacbon Đặc biệt vai trò trồng rừng thƣơng mại xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững nơng thơn miền núi, bảo tồn đa dạng sinh học nghiên cứu cụ thể đề cập đến Xã Nguyên Bình 16 xã thuộc khu vực rừng phịng hộ Tĩnh Gia Rừng trồng Thơng lồi có diện tích rừng lớn, đóng vai trị quan trọng cơng tác phịng hộ, bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên việc nghiên cứu sinh khối mơ hình tốn cho tính tốn sinh khối cho Thơng Tĩnh Gia, Thanh Hóa chƣa đƣợc đề cập Do vậy, nghiên cứu đƣợc triển khai nhằm xây dựng mơ hình tốn cho tính tốn sinh khối làm sở cho việc xác định khả hấp thụ cacbon rừng để thúc đẩy thƣơng mại giá trị hấp thụ cacbon Do đó, việc thực đề tài “Ứng dụng ảnh SPOT xác định trữ lượng Cacbon rừng Thơng lồi làm sở đề xuất chi trả dịch vụ mơi trường rừng xã Ngun Bình, Tĩnh Gia, Thanh Hóa” thực cần thiết Điểm đề tài xác định đƣợc hiệu rừng trồng thƣơng mại cacbon khu vực xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa , mối quan hệ với phát triển bền vững khu vực nghiên cứu, góp phần chống biến đổi khí hậu tồn cầu huấn chƣơng trình lợi ích rừng, vai trò ngƣời dân việc bảo vệ phát triển rừng dƣới nhiều hình thức nhƣ: loa truyền thanh, loa lƣu động, sóng truyền hình, meetting trƣờng học địa bàn, - Bên cạnh đó, cán ngƣời dân cịn tổ chức hoạt động k thuật nhằm bảo vệ tài nguyên rừng nhƣ: dọn dẹp vật liệu cháy, tạo đƣờng băng trắng, tỉa thƣa giúp cá thể sinh trƣởng tốt hơn, phịng trừ dịch sâu róm thơng cách hiệu quả, 5.3.1.2 Điểm yếu Bên cạnh điểm mạnh liên quan tới sách chi trả DVMTR, cịn tồn số điểm yếu nhƣ sau: - Thông lồi có khả bắt lửa cao dễ phát sinh dịch sâu róm thơng nhanh, nên khơng quản lý bảo vệ chặt chẽ diện tích chất lƣợng rừng thay đổi đáng kể, ảnh hƣởng đến khả tích lũy cacbon nhƣ điều tiết môi trƣờng đất, nƣớc - Đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn nên họ phải lo kế mƣu sinh khơng cịn nghĩ quan tâm đến việc phải bảo vệ rừng, tài nguyên rừng bị suy giảm - Trong khu vực xã Ngun Bình khơng có địa điểm nhạy cảm nhƣ: VQG, cơng trình thủy điện, khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái, việc áp dụng chi trả khó khăn khơng có đối tƣợng chi trả tiềm 5.3.2 Cơ hội thách thức chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Nguyên Bình Trƣớc điểm mạnh điểm yếu liên quan tới chi trả DVMTR xã Nguyên Bình, đề tài xác định đƣợc hội thách thức liên quan tới chi trả DVMTR xã Nguyên Bình 5.3.2.1 Cơ hội - Với diện tích rừng Thơng lớn lƣu giữ lƣợng lớn cacbon, điều giúp xã Nguyên Bình tiếp cận nhanh tới sách chi trả DVMTR cho địa phƣơng 53 - Một hội đƣa xã Nguyên Bình tham gia vào dự án cacbon, dự án phát triển (CDM), dự án giảm phát thải phá rừng thối hóa rừng (REDD, REDD+), nƣớc nhƣ quốc tế Với tiềm từ thị trƣờng cacbon nay, giống nhƣ thị trƣờng khác, đƣợc hình thành vận hành liên tục Nếu trình bán cacbon đƣợc diễn giúp tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân làm nghề rừng - Xu hƣớng giúp đỡ tổ chức quốc tế chi trả DVMTR - Hệ thống khung pháp lý Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng PFES nhƣ luật: Luật tài nguyên nƣớc, Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật bảo vệ môi trƣờng, - Khai thác đƣợc vai trị khác từ rừng Thơng đem lại cho môi trƣờng: giữ nƣớc, điều tiết nƣớc, chống hạn hán để địnhgiá nhằm đƣợc chi trả Theo Winrock International 2011, giá trị việc giữ lại 45000 rừng Thông khu vực đầu nguồn Đa Nhim, thay chuyển đổi sang đất nơng nghiệp, đƣợc ƣớc tính có giá 3.75 triệu USD, giá trị việc hạn chế xói mịn chiếm 80% giá trị ƣớc tính hay theo Macdonald (2011) lƣợng bồi lắng khu vực đầu nguồn bao phủ rừng rộng 30 tấn/km2, với lƣu vực che phủ rừng Thông 47 tấn/km2 thể vai trị quan trọng rừng Thơng Vì yếu tố cần thiết cần đƣợc tính giá trị dịch vụ điều tiết nguồn nƣớc bảo vệ đất rừng Thông - Tạo tiền đề cho việc định giá giá trị lƣu giữ bon tài nguyên rừng khác (rừng tự nhiên, rừng Thông xen Keo) xã Ngun Bình - Góp phần phát triền ngành lâm nghiệp nơi - Tạo hội việc làm cho ngƣời dân lao động - Với sách quản lý hiệu BQLR quyền địa phƣơng phối hợp với chƣơng trình liên quan tới công tác bảo vệ phát triển rừng mang lại tinh thần trách nhiệm bảo vệ rừng cộng đồng 54 5.3.2.2 Thách thức - Hiện bối cảnh hỗ trợ ngân sách nhà nƣớc cho bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn, việc thí điểm áp dụng sách chi trả DVMTR gặp bất cập - Nhận thức ngƣời dân chi trả DVMTR cịn nhiều hạn chế chƣa xác - Thể chế quy định cụ thể chi trả DVMTR cịn sơ khai - Khó khăn việc lƣợng hóa giá trị dịch vụ mơi trƣờng rừng 5.4 Đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 5.4.1 Cơ sở khoa học dịch vụ chi trả môi trường rừng 5.4.1.1 Cơ sở pháp lý Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam thiết lập sở pháp lý nhằm thực chƣơng trình quốc gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi (2004) Năm 2008 Quyết định số 380/QĐ – TTg Thủ tƣớng Chính phủ cho phép thí điểm Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Sơn La Lâm Đồng Năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ – CP đƣợc ban hành nhằm triển khai Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng phạm vi toàn quốc từ 1/1/2011 Nghị định 99 quy định loại dịch vụ môi trƣờng trả, gồm: Phòng hộ đầu nguồn (gồm bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối; điều tiết trì nguồn nƣớc cho hoạt động sản xuất đời sống xã hội); Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho du lịch; Hấp thụ lƣu giữ cacbon rừng, giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững; 55 Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên nguồn nƣớc từ rừng cho hoạt động nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, loạt nghị định, thơng tƣ hƣớng dẫn đƣợc nhà nƣớc xây dựng ban hành nhằm đảm bảo sách chi trả DVMTR nhanh chóng triển khai thực cách thống thực tế địa phƣơng Quy định tổ chức, quản lý: Nghị định 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 Chính phủ Qu BVPTR; Thông tƣ 85/2012/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2012 Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ quản lý tài Qu BVPTR; Quy định chi trả: Quyết định 2284/QĐ-TTg ngày 13 tháng 12 năm 2010 Thủ tƣớng phê duyệt đề án triển khai Nghị định 99/2010/NĐ-CP; Thông tƣ 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23 tháng 11 năm 2011 Bộ NNPTNT hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định tiền chi trả DVMTR; Thông tƣ 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07 tháng năm 2012 Bộ NN-PTNT hƣớng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả DVMTR; Thơng tƣ liên tịch 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2012 hƣớng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR; Quy định xử lý vi phạm: Nghị định 40/2015/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2015 Chính phủ xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (sửa đổi Nghị định 157/2013/NĐ-CP, bao gồm bổ sung xử lý vi phạm quy định chi trả DVMTR) 5.4.1.2 Cơ sở khoa học Việt Nam có khoảng 12.712 triệu rừng, phân bố địa bàn 61 tỉnh, thành phố; Chiến lƣợc Phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam dự kiến đến năm 2020 đƣa diện tích rừng đạt khoảng gần 16 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 47 % Xét lợi ích kinh tế, rừng tạo giá trị sử dụng vật giá trị sử dụng trừu tƣợng Giá trị sử dụng vật rừng : sản xuất, cung cấp cho xã hội gỗ loại lâm sản khác Các sản phẩm đƣợc buôn bán, trao đổi 56 có giá thị trƣờng Giá trị sử dụng trừu tƣợng giá trị sử dụng rừng tạo ra, tồn phát triển tỷ lệ thuận với tồn phát triển rừng Các giá trị trừu tƣợng rừng cung ứng tự nhiên cho nhiều ngƣời, chí xã hội hƣởng lợi, là: điều tiết, bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, hấp thụ cacbon, hạn chế lũ lụt, lũ quét, ngăn chặn sạt lở đất, chống cát bay, chống sa mạc hóa đất đai, bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan vẻ đẹp thiên nhiên đóng vai trị tích cực cơng đối phó với biến đồi khí hậu Vì 50% cấu tạo cacbon nên rừng cách tốt để giữ lại cacbon (giữ dạng sử dụng CO2) khơng khí Nghị định thƣ Kyoto nhận thức điều xác định khuyến khích tạo lập rừng cho mục đích cố định CO2 Vì vậy, trồng vùng khơng có rừng, xem cách cố định cacbon, giảm lƣợng khí nhà kính khí Đặc biệt, sử dụng gỗ làm đồ dùng, việc cố định cacbon lâu dài Chính phủ Canada khuyến khích ngƣời dân giảm phát thải CO2/năm Qu trồng Canada yêu cầu ngƣời dân trồng 110 cây, tƣơng đƣơng với cố định CO2/năm Cây hấp thụ CO2 khí nhà kính phóng thích Oxy vào khí Rừng nguồn giữ CO2 lớn thứ hai giới (sau đại dƣơng), acre (=0,4046 ha) rừng có khả cố định 150 – 200 CO2 40 năm đầu Con ngƣời từ trƣớc đến hƣởng thụ giá trị sử dụng mà rừng đem lại mà khơng phải tính tốn khơng cần trả, bảo vệ Việt Nam trải qua giai đoạn tài nguyên rừng bị suy thoái: bị tàn phá chiến tranh với khai thác mức ngƣời; kéo theo nhiều hệ lụy làm cho rừng khả phịng hộ mơi trƣờng giảm khả hạn chế tác hại thiên tai đến sản xuất đời sống ngƣời Vì vậy, thiên tai hàng năm diễn với tần suất ngày nhiều hơn, quy mô cƣờng độ ngày lớn, nên đòi hỏi ngƣời phải hành động nhanh chóng, liệt để tạo lập đƣợc mơi trƣờng thiên nhiên hòa thuận làm chức phòng hộ, bảo vệ cho ngƣời, rừng yếu tố quan trọng 57 Ngày ngƣời nhận thức giá trị sử dụng rừng khơng cịn hƣởng thụ mà khơng trả bảo vệ nhƣ trƣớc Nếu ngƣời muốn có sống chất lƣợng đảm bảo trả tiền, phải tổ chức trồng, bảo vệ rừng để rừng sản xuất giá trị sản xuất giá trị sử dụng làm chức phịng hộ mơi trƣờng, cung cấp giá trị sử dụng cho ngƣời Nhƣ vậy, ngƣời lao động lâm nghiệp (gọi chủ rừng), trực tiếp đầu tƣ vốn, lao động để trồng rừng, bảo vệ rừng tức sản xuất cải vật chất gọi giá trị sử dụng rừng (bao gồm giá trị sử dụng vật giá trị sử dụng trừu tƣợng nêu trên), giá trị sử dụng đƣợc cung ứng cho thành viên xã hội thụ hƣởng, chủ rừng phải đƣợc chi trả, hoàn lại phần vốn, lao động mà họ đầu tƣ cho rừng 5.4.1.3 Cơ sở thực tiễn Nguồn tài nguyên rừng Thông đƣợc phát triển bảo vệ từ lâu, lƣợng CO2 rừng Thơng xã nguyên Bình hấp thụ lớn Với lƣợng CO2 hấp thụ đƣợc 3637414.01 tấn, giúp môi trƣờng sống lành, góp phần giảm thiểu khả biến đổi khí hậu Với việc tạo giá trị lớn nhƣ cho môi trƣờng ngƣời nên ngƣời lao động lâm nghiệp nơi cần đƣợc chi trả công sức lao động mà họ đầu tƣ, chăm sóc cho rừng Theo giá bán cacbon Việt Nam đƣợc đề tài áp dụng USD/tấn CO2 tƣơng đƣơng tổng số tiền tƣơng đƣơng 18187070.1 USD, số tiền lớn cần đƣợc chi trả cho ngƣời lao động lâm nghiệp 5.4.2 Đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ mơi trường rừng xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia Từ sở pháp lý, sở khoa học thực tiễn suy tầm quan trọng to lớn nguồn tài nguyên rừng môi trƣờng sống, quan tâm tới phát triển tài nguyên rừng nhƣ tới ngƣời bảo vệ tài nguyên rừng nhà nƣớc, quyền cần thiết sách chi trả DVMTR 58 khu vực nghiên cứu Vì vậy, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp liên quan đến sách chi trả DVMTR : 5.4.2.1 Giải pháp thực - Với vai trị mà rừng Thơng mang lại vơ lớn với sách tái cấu ngành Lâm nghiệp đƣợc dần thực thi quan quản lý rừng quyền địa phƣơng cần đề xuất lên quan cấp để yêu cầu đối tƣợng sử dụng lợi ích từ rừng đem lại trả - Ngoài địa phƣơng tham gia vào dự án phát triển (CDM), dự án giảm phát thải phá rừng thối hóa rừng (REDD) để nhận đƣợc nguồn tài trợ trình bảo vệ phát triển nguồn tài ngun rừng Bên cạnh đó, vai trị to lớn khác từ rừng Thơng mang lại điều tiết nguồn nƣớc cần đƣợc tính giá trị 5.4.2.2 Giải pháp quản lý - Cơ quan quản lý quyền tiếp tục trì phát huy tinh thần bảo vệ, giám sát chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng sách xã hội k thuật tới ngƣời dân, cộng đồng địa phƣơng nhằm đảm bảo phát triển tài nguyên rừng để rừng phát huy tối đa vai trị giúp mơi trƣờng sống ngƣời đầy đủ - Các quan có liên quan nên tiến hành nhiều khóa tập huấn, trang bị kiến thức cho cán quản lý rừng Ngoài cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho ngƣời dân kiến thức thiết yếu dịch vụ mơi trƣờng, vai trị trách nhiệm họ trình phát triển bảo vệ tài nguyên rừng - Cần trì việc giao diện tích rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng địa phƣơng để quản lý, bảo vệ đồng thời đảm bảo quyền sử dụng đất rừng họ - Sự tham gia ngƣời dân trình xây dựng quy định địa phƣơng thực cần thiết, trình phải đƣợc thực từ ban đầu, quy ƣớc bảo vệ rừng cộng đồng ln phải gắn chặt với lợi ích thành viên cộng đồng ; Cụ thể hóa quyền trách nhiệm thành viên cộng đồng diện tích rừng đƣợc giao quản lý, bảo vệ 59 - Thực làm giàu rừng trồng khu vực đất bị thối hóa phục hồi rừng khu vực bị tổn thƣơng cháy rừng, dịch sâu róm Thơng 5.4.2.3 Cơ chế chi trả dịch vụ mơi trường rừng Với vai trị to lớn mà rừng trồng Thơng lồi xã Ngun Bình mang lại cho mơi trƣờng việc thực sách chi trả DVMTR điều cần thiết Cơ chế chi trả DVMTR cần đƣợc áp dụng phù hợp với tài nguyên rừng mang lại Chi phí đƣợc chi trả phải theo giá bán tín cacbon thị trƣờng: từ USD – 10 USD cho theo mức chi trả đƣợc áp dụng tỉnh thực sách chi trả DVMTR hiệu quả: tỉnh Lai Châu giá chi trả bình quân 342734 đồng/ha/năm, tỉnh Lâm Đồng bình quân 342500 đồng/ha/năm, tỉnh Bình Định giá chi trả bình quân 303259 đồng/ha/năm (theo Báo cáo đánh giá th c hi n năm ch nh sách chi trả DVMTR Vi t Nam 2011- 2014) Bên cạnh cần lồng ghép dự án phát triển lâm nghiệp với lợi ích từ hấp thụ cacbon thơng qua sử dụng có chế chi trả phí mang tính tự nguyện Lợi ích từ chi trả DVMTR không lớn nhƣng phần cải thiện đƣợc đời sống ngƣời bám rừng, đƣợc lớn góp phần nâng cao nhận thức ý thức quản lý bảo vệ rừng cán ngƣời dân đƣợc tốt hơn, họ thƣờng xuy ên tuần tra canh gác rừng đƣợc giao có trách nhiệm việc bảo vệ rừng cộng đồng 60 PHẦN VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đƣa số kết luận sau: - Giá trị sinh khối trữ lƣợng cacbon lƣu giữ rừng Thơng khu vực xã Ngun Bình lớn Kết cho thấy khả thích ứng loài với điều kiện lập địa nơi cao - Nghiên cứu xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng cacbon đạt đƣợc độ xác cao, kết nghiên cứu áp dụng để có thơng tin sơ giá trị môi trƣờng rừng Thông xã Nguyên Bình - Với trữ lƣợng cacbon lƣu giữ lớn giá trị thƣơng mại mà rừng Thơng đem lại cho chủ rừng ngƣời lao động rừng lớn, sở cho việc áp dụng sách chi trả dịch vụ môi trƣờng khu vực 6.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài nghiên cứu cịn thiếu sót: - Trong q trình thực đề tài gặp khơng khó khăn từ việc thu thập số liệu từ thực địa: Số lƣợng ô mẫu chƣa đủ lớn, chƣa đƣợc phân bố đều; thông tin liên quan đến sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cịn sơ sài, - Chỉ sử dụng công thức để tính sinh khối trữ lƣợng cacbon, chƣa thấy đƣợc sai khác kết nghiên cứu theo cơng thức tính tác giả khác 6.3 Kiến nghị Trƣớc vấn đề tồn tại, nghiên cứu đƣa kiến nghị để nâng cao độ xác nghiên cứu số biện pháp nhƣ: - Bố trí mẫu có phân bố đều, số lƣợng điều tra đủ lớn - Nghiên cứu sử dụng cơng thức tính sinh khối Vũ Tấn Phƣơng (2011) sử dụng cơng thức tính trữ lƣợng cacbon IPCC (2007), sử dụng cơng thức khác để ƣớc tính sinh khối trữ lƣợng cacbon hƣớng cần đƣợc quan tâm nghiên cứu sau 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cổng Thông tin điện tử Sở NN PTNT Tỉnh Thanh Hóa Báo cáo Quy hoạch XDNTM xã Ngun Bình, Đồn Quy hoạch KS&TK Nơng – Lâm nghiệp Thanh Hóa, 2011 Bảo Huy Sử dụng ảnh v tinh SPOT- gis để ước t nh giám sát sinh khối cacbon rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số năm 2014(676): 52-59 Chu Ngọc Thuấn(2008) Ứng dụng h thống thông tin địa lý viễn thám lâm nghi p, Hà Nội Kim Thị Ngọc Thúy, Trần Trung Kiên (2013) Một số kết ban đầu xây d ng đồ không gian dịch vụ h sinh thái rừng ngập mặn Cà mau Nguyễn Tuấn Phú Về chi trả dịch vụ mơi trường Vi t Nam, Văn phịng Chính phủ, 2008 Nguyễn Thanh Tiên Giáo trình Đo đạc Lâm nghi p, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Phạm Ngọc Bảy Tính tốn cabon xây d ng đồ cacbon rừng Vi t nam Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phƣơng, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến Báo cáo chuyên đề Chi trả dịch vụ môi trường rừng Vi t Nam – Từ ch nh sách đến th c tiễn 10 Trần Bình Đà, Ước tính khả h p thụ CO2 thảm rừng phục hồi sau nương rẫy khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến tỉnh Hịa bình http://www.socialforestry.org.vn/Document/DocumentVn/TRAN BINH DA CARBON SAU NUONG RAY.pdf 11 Trần Quang Bảo, Nguyễn Văn Thị, Phạm Văn Duẩn Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, nxb Nông nghiệp 62 12 Trần Quốc Bảo, Nguyễn Thái Sơn (2013) Nghiên cứu ứng dụng ảnh v tinh có độ phân giải cao để xác định phân bố khả h p thụ cacbon rừng, Tạp chí NN & PTNT, tháng – 2013 13 Võ Văn Hồng, Trần Văn Hùng, Phạm Ngọc Bảy Cẩm nang ngành Lâm nghi p, Bộ NN & PTNT 14 Vũ Đức Quỳnh, Võ Đại Hải Nghiên cứu khả lưu trữ cacbon rừng khộp Tây Nguyên, Tạp chí KHLN 2/2014 (3308 - 3317) 15 Vũ Tấn Phƣơng, Nguyễn Viết Xuân (2008) Xây d ng mơ hình tính tốn cacbon rừng trồng keo lai, Tạp chí NN & PTNT số 8/2008 tr 79 – 83 Tài liệu tiếng Anh A Baccini and W Walker ,N Laporte, S J Goetz, J Kellndorfer (2008) Tropical Forest Carbon Mapping: From Local to National Scale, Nadine Laporte Woods Hole Research Center J Chave, C Andalo, S Brown, M A Cairns, J Q Chambers, D Eamus, H Foă lster, F Fromard, N Higuchi, T Kira, J.-P Lescure, B W Nelson, H Ogawa, H Puig, B Rie´ra, T Yamakura (2005) Tree allometry and improved estimation of carbon stocks and balance in tropical forests Joseph Benjamin Riegel (2012) A Comparison of Remote Sensing Methods for Estimating Above-Ground Carbon Biomass at a Wetland Restoration Area in the Southeastern Coastal Plain, the Nicholas School of the Environment of Duke University Joyotee Smith and Sara J.Scher (2002) Forest Carbon and Local Livelohhods, Assessment of Opportunities and Policy Recommendations, CIFOR Occcasional Paper No.37 P.S.Roy, S.A.Ravan (1996) Biomass estimation using satellite remote sensing data – An investigation on possible approaches for natural forest, J Biosci Vol.21, number 4, India Yoshiki Yamagata, Wataru Takeuchi, Hasi Bagan, Akihiko Ito, Minaco Adachi (2010) Forest Carbon Mapping Using Remote Sensed Disturbance History in Borneo 63 PHỤ LỤC Phụ lục – Phiếu điều tra rừng trồng Thơng lồi BẢNG ĐIỀU TRA RỪNG TRỒNG THƠNG THUẦN LỒI Khu vực điều tra: Rừng trồng thơng lồi - Xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Diện tích: Ngày điều tra: Số hiệu tiêu chuẩn: Tọa độ địa lý: STT D 1.3 (cm) 64 Ghi Phụ lục – Bảng câu hỏi vấn hội thách thức chi trả DVMTR BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đối tượng v n người dân Nội dung câu hỏi Điều kiện mơi trƣờng rừng có đáp ứng nhu cầu đời sống gia đình cơ/chú/bác khơng ? Phƣơng thức khai thác lợi ích từ rừng ngƣời ? Nguồn thu nhập gia đình có phải từ rừng khơng ? Bác (Cô, Chú) nghe qua chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng chƣa ? Cơ quan quản lý rừng, quyền địa phƣơng có thƣờng xun tổ chức tuyên truyền công tác bảo vệ rừng không ? Bác (cơ, chú) có đƣợc tham gia khơng ? Đối tượng v n Ban quản lý rừng phòng hộ huy n Tĩnh Gia Nội dung câu hỏi Đã có Thơng tƣ hay định cụ chi trả dịch vụ môi trƣờng huyện Tĩnh Gia chƣa ? Cách thức quan quản lý tài nguyên rừng ? 65 Diện tích/ chất lƣợng rừng thay đổi theo thời gian nhƣ nào? Điều kiện mơi trƣờng rừng có hỗ trợ cho nhu cầu hàng ngày ngƣời dân khơng? Ban quản lý rừng / quyền địa phƣơng có thƣờng xun tố chức chƣơng trình tun truyền bào vệ rừng cho cộng đồng không? 66 Phụ lục hình ảnh 67 ... thức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Nguyên Bình 53 5.4 Đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 55 5.4.1 Cơ sở. .. quản lý rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu 39 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận tốt nghiệp: “ Ứng dụng ảnh SPOT xác định trữ lượng cacbon rừng Thơng lồi làm sở chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Ngun... xuất chi trả dịch vụ mơi trường rừng xã Ngun Bình, Tĩnh Gia, Thanh Hóa? ?? thực cần thiết Điểm đề tài xác định đƣợc hiệu rừng trồng thƣơng mại cacbon khu vực xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w