Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Hội đồng khoa học khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy cô Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam quan tâm, dạy bảo, truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho đồng ý cho thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang” Đặc biệt, xin lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn Vƣơng Duy Hƣng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trình đặt vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng, thu thập số liệu, giám định hoàn thiện báo cáo Tôi xin gửi lời cảm ơn UBND xã Đồng Yên, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang ngƣời dân nơi giúp đỡ cung cấp thơng tin hữu ích q trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực trình thực đề tài, song thời gian có hạn, lực cịn hạn chế, kinh nghiệm chƣa có nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy giáo để luận văn đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Hà Thị Sim ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nƣớc nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao có kết hợp nhiều yếu tố Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu ngƣời, rừng cịn có chức bảo vệ môi trƣờng sinh rừng nơi lƣu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có đƣợc chức nhờ có đa dạng sinh học Đa dạng sinh học nguồn tài ngun q giá nhất, sở sống còn, thịnh vƣợng tiến hố bền vững lồi sinh vật hành tinh Nhƣng nhiều nguyên nhân khác nhƣ chiến tranh, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, dân số giới tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến khai thác rừng mức khơng khoa học làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dạng sinh học Chính lồi ngƣời đã, phải đứng trƣớc thử thách, suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến làm trạng thái cân môi trƣờng kéo theo thảm họa nhƣ lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, nhiễm mơi trƣờng sống, bệnh hiểm nghèo… xuất ngày nhiều Tất thảm họa hậu quả, cách trực tiếp hay gián tiếp việc suy giảm đa dạng sinh học Núi đá vôi hệ sinh thái đặc biệt nƣớc ta, chứa đựng nguồn tài ngun sinh học vơ q giá Hà Giang với phức tạp, đa dạng yếu tố tự nhiên khu vực mang tính đa dạng sinh học cao Mặc dù diện tích rừng tự nhiên xã Đồng n khơng cịn nhiều nhƣng có ý nghĩa vơ quan trọng sống cịn cộng đồng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên rừng bị tác động mạnh sức ép dân số xung quanh Thêm vào khu vực có nét đặc sắc văn hóa kiến thức địa nhƣng mức độ phát triển kinh tế, xã hội chƣa cao, chƣa tận dụng hết hội phát triển nguồn tài nguyên tái tạo, bền vững Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật khu vực xác định đƣợc chất, tính chất, mức độ đa dạng hệ thực vật khu vực qua dự báo đƣợc xu hƣớng biến đổi chúng tƣơng lai gần, làm sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, bảo tồn nguồn gen quý Nhằm mục đích cung cấp liệu chi tiết tính đa dạng hệ thực vật núi đá vơi xã Đồng n, góp phần vào công tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Nghiên cứu đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật giới đƣợc sớm cơng trình phân loại thực vật động vật Vấn đề ngày trở thành chiến lƣợc giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học phạm vi tồn cầu Ngƣời ta tìm thấy tài liệu có mơ tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trƣớc Công nguyên Trung Quốc 2000 năm trƣớc Công nguyên Kiến thức cỏ đƣợc loài ngƣời ghi chép lƣu lại từ sớm Sớm có lẽ tác phẩm Aristote (384-322 trƣớc Cơng ngun) Tiếp tác phẩm lịch sử thực vật Theophraste (khoảng 349 trƣớc Cơng ngun) Trong đó, ơng mơ tả, giới thiệu gần 500 loài cỏ với dẫn nơi mọc công dụng.[8] Trong lĩnh vực nghiên cứu đa dạng hệ thực vật thảm thực vật có nhiều tác giả giới quan tâm có cơng trình cơng bố nhƣ [30]: - Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’ Indochine Tom I-VII, Pari.[33] - Phedorov A.A, 1965 Vai trò tài nguyên thực vật kinh tế quốc dân, Tạp chí Tài nguyên thực vật, tập số 1, Tiếng Nga - Plant Resources of South - East – Asia -7, 1995 Bamboo – Bogor Indonesia - IUCN, 1998 The world list of Threatened trees World Conservasion Press - IUCN, 2001, Red list of Threatened Plants.[26] Ở Nga, từ năm 1928-1932 đƣợc xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật Tolmachop A.I cho “ Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm phong phú nơi sống khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I đƣa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thƣờng xanh 1500-2000 lồi.[29] Brummit (1992) [32] chun gia Phịng Bảo Tàng Thực Vật Hoàng Gia Anh, “Vascular plant families and genera” thống kê tiêu thực vật cao có mạch giới vào 511 họ, 13.884 chi, ngành là: Khuyết thông (Plilotophyta), Thông đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) Hạt kín (Angiospermae) Trong ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477 họ, 454 chi đƣợc chia hai lớp : Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) bao gồm 10.715 chi, 357 họ Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) bao gồm 2.762 chi, 97 họ.[6] Takhtajan [37] Viện sỹ thực vật, Acmenia có đóng góp lớn cho khoa học phân loại thực vật Trong “Diversity and Classifcation of Flowering Plant” (1977), thống kê phân chia tồn thực vật Hạt kín giới khoảng 260.000 loài, vào khoảng 13.500 chi, 591 họ, 232 thuộc 16 phân lớp lớp Trong Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) gồm 11 phân lớp, 175 bộ, 458 họ, 10.500 chi; khơng dƣới 195.000 lồi vào Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) gồm phân lớp, 57 bộ, 133 họ, 3000 chi khoảng 65.000 loài 1.2 Ở Việt Nam Việt Nam trung tâm đa dạng sinh học giới, rừng Việt Nam mang đầy đủ đặc điểm rừng nhiết đới, có cấu trúc phức tạp, phong phú đa dạng loài Rừng nƣớc ta chiếm ¾ diện tích đất đai tồn quốc, có nhiều gỗ đặc sản quý hiếm, nhiều dƣợc liệu có giá trị phân bố hầu hết vùng trung du miền núi.Việc nghiên cứu tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc tác giả nƣớc tiến hành nghiên cứu Một số danh y đƣợc biết đến nhờ việc nghiên cứu thực vật tìm phƣơng thuốc chữa bệnh nhƣ Tuệ Tĩnh, Lý Thời Chân, Hải thƣợng Lãn Ông,… Việc nghiên cứu thực vật theo hƣớng khoa học đƣợc biết đến Pháp xâm chiếm Việt Nam Cơng trình thống kê mơ tả thực vật nhƣ “Thực vật rừng Nam Bộ” Pierre (1879-1899), ông tìm đặt tên cho nhiều lồi Việt Nam.[8] Cuối kỷ XIX A.Chevalier (1919) có nghiên cứu hệ sinh thái rừng Bắc Bộ P.Maurand 1943, nghiên cứu “các kiểu quần thể” ba vùng sinh thái Bắc Đông Dƣơng Nam Đông Dƣơng vùng trung gian Dƣơng Hàm Y 1956, công bố nghiên cứu “Tài nguyên rừng rú Việt Nam” Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác nhƣ Loeschau 1960, Thái Văn Trừng 1970, 1978, Trần Ngũ Phƣơng 1970, 2000,… nghiên cứu rừng Bắc Bộ Việt Nam P.W.Richards 1952, sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mƣa nhiệt đới mặt hình thái, tác giả mô tả số đặc điểm bật rừng mƣa nhiệt đới tuyệt đại phận thực vật thuộc thân gỗ, rừng có nhiều tầng (thƣờng có tầng, ngoại trừ tầng bụi tầng thân cỏ), nhiều loài leo đủ hình dáng kích thƣớc, nhiêu thực vật phụ sinh thân cành G.N.Baur 1962, nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa nói riêng, ơng sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa tự nhiên Theo tác giả, phƣơng thức xử lý lâm sinh bao gồm: mục tiêu thứ nhằm cải thiện rừng nguyên sinh vốn thƣờng hỗn lồi khơng đồng tuổi cách đào thải thành thục vô dụng để tạo khơng gian thích hợp cho cịn lại sinh trƣởng Mục tiêu thứ hai tạo lập tái sinh cách xúc tiến tái sinh, thực tái sinh nhân tạo khơng giải phóng lớp tái sinh có sẵn có trạng thái ngủ để thay cho lấy khỏi rừng khai thác chăm sóc ni dƣỡng rừng sau Cuối tác giả đƣa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phƣơng thức xử lý cải thiện rừng mƣa.[9] Cơng trình Thực vật chí Đơng Dƣơng gồm tập tập bổ sung, đƣợc công bố từ năm 1907 – 1952 nhà thực vật ngƣời Pháp H Lecomte chủ biên Trong cơng trình này, tác giả thu mẫu, định tên lập khóa mơ tả cho 7004 lồi thực vật bậc cao có mạch Đơng Dƣơng Trên sở Thực vật chí Đơng Dƣơng, Thái Văn Trừng (1978) cơng trình “Thảm thực vật rừng Việt Nam” thống kê khu hệ thực vật nƣớc ta có 7004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi 289 họ Thía Văn Trừng khẳng định ƣu ngành Hạt kín hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài (chiếm 90,9%), 1727 chi (chiếm 93,4%) 239 họ (chiếm 82,7%).[6] Công trình nghiên cứu Thái Văn Trừng (1963-1978) [24], Trần Ngũ Phƣơng [14] thảm thực vật rừng Việt Nam Các tác giả phân chia thảm thực vật rừng nƣớc ta thành kiểu rừng, kiểu phụ ƣu hợp, quần hợp thực vật phổ biến.[13] Trong tác phẩm “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam” 1978, tác giả Thái Văn Trừng tiếp tục hoàn thiện quan điểm “Sinh thái phát sinh quần thể kiểu thảm thực vật” rừng Việt Nam, mô tả - phân tích cấu trúc đề xuất định hƣớng nhằm phục hồi bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam.[18] Aubréville chủ biên, cơng bố Thực vật chí Camphuchia, Lào Việt Nam 29 tập nhỏ gồm 74 họ thực vật có mạch Viện điều tra quy hoạch rừng cơng bố Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 1988) gồm tập Những loài thực vật rừng quý cần bảo vệ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), (1999 – 2000) có Cây cỏ Việt Nam tác giả thống kê có mơ tả kèm theo hình vẽ 11.600 lồi thực vật Việt Nam.[5] Tập thể Nhà thực vật học Việt Nam (2001, 2003, 2005) biên soạn Danh lục loài thực vật Việt Nam Thực vật chí Việt Nam Hiện xuất đƣợc 11 tập Đây tài liệu hữu ích cho nghiên cứu tài nguyên thực vật Việt Nam Năm 1969, Phan Kế Lộc thống kê bổ sung số loài miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi, 140 họ Trong có 5.069 lồi thực vật Hạt kín 540 lồi thuộc ngành cịn lại.[6] Thái Văn Trừng thống kê thực vật Việt Nam, gồm 7.004 lồi, 1850 chi, 289 họ Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [20] hệ thực vật Việt Nam biết 11.178 loài, 2.582 chi, 395 họ Phan Kế Lộc (1998) tổng kết hệ thực vật Việt Nam có 9.628 lồi hoang dại có mạch, 2.010 chi, 291 họ, 733 loài Lê Trần Chấn nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam ghi nhận 10.192 loài 2.298 chi, 285 họ ngành thực vật Nguyễn Tiến Bân (2005) thống kê hệ thực vật Việt Nam biết 11.603 lồi, ngành Ngọc lan với 10.775 lồi Trần Đình Lý cộng sự, (1993) 1900 có ích Việt Nam Võ Văn Chi, 1997, (2012) Từ điển thuốc Việt Nam Võ Văn Chi Trần Hợp, (1999) Cây cỏ có ích Việt Nam Nguyễn Thiện Tịch (2001), Lan Việt Nam Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam.[11] Đỗ Tất Lợi, (1977) Những thuốc vị thuốc Việt Nam [12] Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật Pocs Tamas (1965) [34] phân tích xếp lồi thực vật Bắc Việt Nam có 5.190 loài Tác giả xây dựng phổ yếu tố địa lý cho hệ thực vật miền Bắc Việt Nam, yếu tố nhƣ thành phần chúng có thay đổi so với kết nghiên cứu Gagnepain, cụ thể nhƣ sau: *Nhân tố địa đặc hữu 39,90% + Việt Nam 32,55% + Đông Dƣơng 7,35% *Nhân tố di cƣ từ vùng nhiệt đới 55,27% + Trung Hoa 12,89% + Ấn Độ Hymalaya 9,33% + Malaysia - Indonesia 25,69% + Các vùng nhiệt đới khác 7,36% *Nhân tố khác 4,83% + Ôn đới 3,27% + Thế giới 1,56% + Nhân tố nhập nội, trồng trọt 3,08% Năm 1978, Thái Văn Trừng [24] vào bảng thống kê loài hệ thực vật Bắc Việt Nam cho Việt Nam có 3% số chi 27,5% số loài đặc hữu Tuy nhiên, thảo luận tác giả gộp nhân tố di cƣ từ Nam Trung Hoa nhân tố địa đặc hữu Việt Nam làm (45,7% cộng theo Gagnepain 52,79% cộng theo Pocs Tamas) theo khu phân bố tại, nguồn gốc phát sinh lồi nâng tỷ lệ loài đặc hữu địa lên 50%, yếu tố di cƣ chiếm tỷ lệ 39% (trong từ Malaysia – Indonesia 15%, từ Hymalaya – Vân Nam – Quí Châu 10% từ Ấn Độ - Miến Điện 14%), nhân tố khác theo tác giả chiếm 11% (7% nhiệt đới, 3% ôn đới 1% giới), nhân tố nhập nội 3,08%.[18] Trên sở phân tích yếu tố địa lý thực vật nhiều địa phƣơng toàn quốc, kết hợp với đánh giá, nhận xét địa lý thực vật Việt Nam, Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [20] tổng hợp kết luận hệ thực vật Việt Nam đƣợc cấu thành yếu tố: Yếu tố đặc hữu Việt Nam: loài phân bố phạm vi Việt Nam Yếu tố Đông Dương: bao gồm Đông Dƣơng hẹp loài phân bố phạm vi ba nƣớc Đơng Dƣơng Đơng Dƣơng rộng lồi phân bố phạm vi ba nƣớc Đông Dƣơng đến Vân Nam (Trung Quốc), Thái Lan, Miến Điện phía tây bắc bán đảo Mã Lai phía nam Yếu tố Đông Đông Nam Á: gồm lồi phân bố phạm vi ba nƣớc Đơng dƣơng phía bắc đến tỉnh phía nam sơng Hồng Hà (Trung Quốc) phía nam đến bán đảo Mã Lai Yếu tố Đông Dương – Himalaya: gồm lồi phân bố từ vùng Đơng Dƣơng đến Vân Nam phía bắc Ấn Độ Miến Điện phía tây có nghĩa lồi phân bố theo kéo dài dãy Himalaya Yếu tố nhiệt đới châu Á yếu tố Ấn Độ - Malezia: bao gồm loài phân bố từ cực nam Trung Quốc đến đảo Indonesia, Malaixia, Philippin, Niu Ghinê, giới hạn đông đến đảo Fiji đảo Nam Thái Bình Dƣơng nhƣng khơng tới châu Úc Yếu tố nhiệt đới Á – Úc: loài phân bố từ nam Trung Quốc đến Ấn Độ, Miến Điện, đến bắc Úc đảo Thái Bình Dƣơng Yếu tố ơn đới: gồm lồi phân bố từ Việt Nam đến nƣớc ôn đới nhƣ Nga, Mông Cổ, Triều Tiên, Nhật Bản, Yếu tố cổ nhiệt đới: loài phân bố khắp vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi Châu Úc Yếu tố liên nhiệt đới: loài phân bố vùng cổ nhiệt đới tân nhiệt đới tức lồi có vùng nhiệt đới châu Phi, châu Mỹ, châu Á châu Úc 9.1 Yếu tố châu Á châu Mỹ nhiệt đới: bao gồm loài gặp châu Á vùng nhiệt đới châu Mỹ, chúng mở rộng tới bắc Úc đảo Thái Bình Dƣơng 9.2 Yếu tố nhệt đới châu Á châu Phi: bao gồm loài phân bố vùng hiệt đới châu Á châu Phi Một số mở rộng tới vùng đảo Thái Bình Dƣơng 10 Yếu tố tồn cầu: lồi phân bố gần khắp giới từ vùng nhiệt đới đến vùng ôn đới, từ cổ nhiệt đới đến vùng tân nhiệt đới 11 Yếu tố trồng: bao gồm loài trồng đƣợc trồng hai hệ thực vật mang nét khác biệt dạng sống, hệ thực vật đỉnh núi đá Hịa Bình có nhóm chồi ẩn nhóm năm chiếm tỷ lệ phổ dạng sống 1,1%; phổ dạng sống hệ thực vật núi đá vơi xã Đồng n có nhóm chồi sát đất nhóm chồi ẩn chiếm tỷ lệ 3,41% 4,55% b Đối với phổ dạng sống sƣờn núi đá Phổ dạng sống hệ thực vật sƣờn núi đá vôi: SB = 65,9Ph + 12,2Ch + 14,6Hm + 7,3Cr So sánh với phổ dạng sống hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên: SB = 71,6Ph + 3,41Ch + 7,2Hm + 4,55Cr + 13,3T Đối với hệ thực vật sƣờn núi đá Hịa Bình hệ thực vật núi đá vôi Đồng Yên có giống dạng sống nhóm chồi chiếm ƣu với 65,9%, nhƣng giảm so với phổ dạng sống hệ đỉnh núi đá, điều cho thấy điều kiện khí hậu từ đỉnh xuống sƣờn núi đá thay đổi, tác động đến dạng sống hệ thực vật Dạng sống chiếm ƣu sau nhóm chồi chồi nửa ẩn với tỷ lệ 14,6%, dạng sống chồi ẩn với 7,3%, đặc biệt phân bố năm c Đối với phổ dạng sống thung lũng núi đá Phổ dạng sống hệ thực vật thung lũng núi đá Hịa Bình là: SB = 49,4Ph + 19,4Ch + 22,2Hm + 6,7Cr + 2,3T So sánh với phổ dạng sống hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên: SB = 71,6Ph + 3,41Ch + 7,2Hm + 4,55Cr + 13,3T Từ phổ dạng sống hai hệ cho thấy khác biệt lớn hai hệ Mặc dù nhóm dạng sống chồi chiếm ƣu phổ dạng sống, nhƣng tỷ lệ nhóm giảm xuống cịn 49,4%, nhóm dạng sống cịn lại tăng lên điển hình nhƣ chồi nửa ẩn tăng lên 22,2%, nhóm sát đất tăng lên 19,4%, đặc biệt có thêm xuất dạng sống năm phổ dạng sống với tỷ lệ 2,3% 43 Nhƣ vậy, hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên có tƣơng đồng phổ dạng sống nhƣ điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm với nhóm thực vật núi đá Hịa Bình Tuy nhiên, tƣơng đồng giảm dần từ hệ thực vật đỉnh núi đá xuống sƣờn thung lũng núi đá Điều cho thấy thay đổi khí hậu núi đá Hịa Bình, điều kiện khí hậu thay đổi, đặc trƣng cho khí hậu nhiệt đới giảm dần từ đỉnh xuống thung lũng núi đá làm thay đổi dạng sống hệ thực vật 4.4.2.2 So sánh với phổ sinh học quần xã thảo nguyên đá Ba Lan Dựa theo phổ sinh học quần xã thực vật Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài [21], ta viết đƣợc phổ dạng sống cho hệ thực vật thảo nguyên đá Ba Lan nhƣ sau: SB = 9Ch + 79Hm + 6Cr + 6T So sánh với phổ dạng sống hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên: SB = 71,6Ph + 3,41Ch + 7,2Hm + 4,55Cr + 13,3T Từ phổ dạng sống hai hệ thực vật cho thấy, hệ thực vật hai khu vực hoàn toàn khác Phổ dạng sống hệ thực vật thảo nguyên đá Ba Lan khơng có xuất nhóm chồi trên, chiếm ƣu nhóm chồi nửa ẩn với tỷ lệ 79%, dạng sống khác chiếm tỷ lệ thấp Nhƣ phổ dạng sống hệ thực vật thảo nguyên đá Ba Lan đặc trƣng cho kiểu khí hậu vùng ơn đới với ƣu chồi nửa ẩn, khác xa với phổ dạng sống thực vật xã Đồng Yên đặc trƣng cho kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm với dạng sống ƣu chồi đất 4.5 Phân tích mối quan hệ với hệ thực vật khác 4.5.1 Mối quan hệ với hệ thực vật xã Côn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Hệ thực vật núi đá vơi xã Đồng n có đặc trƣng núi đá vôi thấp giống với hệ thực vật xã Cơn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn [8] Để kiểm nghiệm nhận định này, tiến hành so sánh hệ thực hai khu vực với nhau, sở dựa theo công thức Sorenson 44 Kết tổng hợp hệ thực vật xã Đồng Yên xã Côn Minh đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.11 Tổng hợp taxon phát hai hệ thực vật hai khu vực Hệ thực vật Xã Đồng Yên Xã Côn Minh Giống Ngành 3 Họ 85 99 46 Loài 264 302 42 Taxon Áp dụng cơng thức Sorenson, ta tính đƣợc: = = 0,15 Từ kết ta thấy với S = 0,15 thấp, suy mức độ gần gũi hai hệ thực vật thấp hay mối quan hệ hai hệ thực vật cách xa Nguyên nhân trình điều tra chƣa điều tra đƣợc hết lồi thực vật núi đá vơi xã Đồng Yên, điều kiện tự nhiên hai khu vực khơng hồn tồn giống nên thành phần loài khác 4.5.2 Mối quan hệ với hệ thực vật khác Bảng 4.12 So sánh số đa dạng HTV xã Đồng Yên với HTV khác Các số Đồng Yên VQG Ba Đakrơng VQG Pù Mát Bể Chỉ số lồi/họ 3,11 1,73 9,41 12,35 Chỉ số chi/họ 2,43 6,10 4,30 2,68 Chỉ số loài/chi 1,28 3,47 2,19 4,61 Chỉ số đa dạng 6,82 11,3 15,90 19,64 phân loại 45 Từ bảng 4.11 cho thấy hệ thực vật xã Đồng Yên có số đa dạng phân loại thấp ba VQG, xếp sau VQG Ba Bể [23] VQG Pù Mát có số đa dạng phân loại cao 19,64, điều cho thấy VQG Pù Mát có hệ thực vật vô đa dạng phong phú Nguyên nhân diện tích xã Đồng Yên nhỏ nhiều so với VQG, trình điều tra chƣa điều tra đƣợc hết tất diện tích núi đá vơi khu vực xã Đồng n nên cịn sót số lồi 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật Điều tra chi tiết để xác định khu vực có lồi q hiếm, lồi có giá trị hay họ đơn loài phân bố, khoanh vùng khu vực để bảo vệ nghiêm ngặt Xây dựng mơ hình trồng, nghiên cứu nhân giống để đƣa lồi q hiếm, lồi có giá trị, lồi đặc hữu hẹp họ đơn loài đƣa trồng để bảo tồn phát triển nguồn gen Đặc biệt loài quý bƣớc đƣa giống vào trồng khu vực có lồi phân bố trƣớc để giữ nguồn gen cho tƣơng lai bảo tồn đƣợc tính đa dạng có Xây dựng khóa tra thực vật phịng tiêu mẫu khu vực xã Đồng Yên để phục vụ cơng tác quản lý Cần có nghiên cứu hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên, từ xây dựng hệ thống đánh giá giá trị thực vật, nhóm lồi với giá trị sử dụng khác để làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển đặc biệt loài quý hiếm, họ đơn loài, lồi có giá trị sử dụng, Đối với lồi gỗ tạo hồn cảnh rừng chính, đặc biệt số lồi lấy gỗ có giá trị nhƣ Nghiến, Trai lý, Lát hoa, Re dày cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn nhân giống diện rộng vừa để phát triển đƣợc nguồn gen loài quý hiếm, phục vụ nhu cầu lấy gỗ nhƣ tạo độ tàn che, giảm xói mịn,… 4.6.2 Giải pháp tun truyền 46 Tuyên truyền, vận động ngƣời dân nhằm mục đích hạn chế tối đa hoạt động làm suy giảm tài nguyên thực vật nhƣ khai thác mức loài thực vật, đặc biệt loài quý làm thuốc, lấy gỗ hay số lồi có giá trị sử dụng khác Nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật lĩnh vực quản lý tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật núi đá vơi nói riêng cách tun truyền tiếng dân tộc thiểu số; làm phim hay chƣơng trình phát tun truyền, băng rơn, tờ rơi nhằm mục đích tuyên truyền Nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật núi đá vơi nói riêng cách tổ chức buổi họp dân lồng ghép với nội dung kinh tế, trị, xã hội địa phƣơng Thông báo cho ngƣời dân phạm vi ranh giới khu vực có lồi quý phân bố để ngƣời dân biết tham gia công tác bảo tồn 4.6.3 Giải pháp kinh tế Hỗ trợ trồng phân tán, cải thiện vệ sinh nông thôn, hạn chế phụ thuộc hộ gia đình vào gỗ, củi lấy từ rừng, khai thác lồi thuốc,…xây dựng mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình, du lịch cộng đồng Xây dựng mơ hình nơng lâm thủy sản kết hợp, xây dựng làng nghề đan lát, thổ cẩm, hình thành sản phẩm thƣơng hiệu sản phẩm địa phƣơng, xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm nhu cầu ổn đinh cho sản phẩm, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngƣời dân Nghiên cứu hệ thống thuốc, bảo tồn truyền thống thuốc nam dân tộc, kết hợp với quan quản lý nhà nƣớc dƣợc liệu, phát triển thƣơng hiệu thuốc gia truyền, đặc trị Hỗ trợ kinh phí cho ngƣời dân tham gia bảo tồn chỗ nguồn gen loài quý hiếm, loài lấy gỗ có giá trị, họ đơn lồi, lồi có giá trị sử dụng,… 47 4.6.4 Tăng cường hiệu hoạt động quản lý Chính quyền địa phƣơng đơn vị địa bàn xã Đồng n cần có trách nhiệm cơng tác bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật núi đá vơi nói riêng, đặc biệt loài quý Nghiêm cấm hành vi khai thác, bn bán lồi thực vật q hiếm, lấy gỗ, lồi có giá trị làm thuốc, cảnh, họ đơn loài,…Nghiêm cấm hoạt động tiêu cực ảnh hƣởng đến sinh cảnh sống hệ thực vật núi đá vôi, đặc biệt lồi q hiếm, lồi có giá trị sử dụng, họ đơn loài,…nhƣ đốt nƣơng gần khu vực núi đá vôi làm nƣơng rẫy, hoạt động khai thác gỗ, loài quý hiếm,… Tăng cƣờng biên chế đội ngũ cán quản lý bảo vệ rừng cấp xã, thơn bản, cần đặc biệt trọng đến lồi q hiếm, lồi có giá trị bảo tồn Mở lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ quản lý thực vật, kiến thức phân loại thực vật cho cán Kiểm lâm địa phƣơng Bổ sung danh mục có giá trị sử dụng nhƣ loài quý hiếm, loài làm thuốc, lấy gỗ, họ đơn loài, làm cảnh,…để thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển 48 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Hệ thực vật núi đá vơi xã Đồng n gồm 264 lồi thuộc 207 chi, 85 họ thuộc ngành: Ngành Thông đất, Ngành Thông, Ngành Dƣơng Xỉ Ngành Ngọc Lan Ngành Ngọc lan ngành đa dạng với 242 lồi, 191 chi 73 họ Các ngành cịn lại đáng kể Dƣơng xỉ - Polypodiophyta với 19 loài, 14 chi, 10 họ; ngành đa dạng Ngành Thơng với lồi, chi, họ; Ngành Thơng đất với lồi, chi, họ Lớp Ngọc lan – Magnoliopsida chiếm ƣu so với lớp Hoa loa kèn với tỷ lệ bậc họ, chi loài tƣơng ứng 62/11 họ; 161/30 chi 207/35 loài 10 họ đa dạng chiếm 11,76% tổng số họ, 97 loài chiếm 36,74% tổng số loài hệ Điển hình họ Đậu – Fabaceae với 13 chi, 17 lồi; họ Thầu dầu – Euphorbiaceae có 11 chi, 14 loài 10 chi đa dạng với 38 loài thuộc họ, chiếm 10,59% tổng số họ, 4,83% tổng số chi hệ, 14,39% tổng số loài hệ Trong đó, chi Sung – Ficus (họ Dâu tằm – Moraceae) nhiều loài với loài, chi Hồ tiêu – Piper (họ Hồ tiêu) với loài, chi Móng bị – Bauhinia (họ Đậu – Fabaceae) lồi Hệ thực vật núi đá vơi xã Đồng n có yếu tố nhiệt đới châu Á chiếm ƣu với 214 loài chiếm 81,06% yếu tố hệ Phổ dạng sống cho hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên nhƣ sau: SB = 71,6Ph + 3,41Ch + 7,2Hm + 4,55Cr + 13,3 Phổ dạng sống nhóm có chồi đất: SB = 4,92Mg + 15,9Me + 20,5Mi + 10,6Na + 4,55Ep + 15,2Lp Hệ thực vật núi đá vơi xã Đồng n có 330 lƣợt lồi có ích đƣợc sử dụng Trong đó, có 142 lồi đƣợc sử dụng làm thuốc chiếm 53,79% tổng số lồi hệ; số lồi dùng làm thức ăn, gia vị làm thức ăn cho gia súc 66 loài, chiếm 25% tổng số lồi; lấy gỗ có 48 lồi, chiếm 18,18% tổng số lồi nhiều lồi gỗ có giá trị; nhóm giá trị sử dụng khác có tỷ lệ thấp 49 Hệ thực vật núi đá vơi Đồng n có 14 lồi nguy cấp có Sách Đỏ Việt Nam 2007 NĐ 32/CP chiếm 5,3% tổng số loài hệ cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn phát triển Tồn Do hạn chế mặt thời gian, nhân lực điều kiện địa hình phức tạp nên đề tài điều tra, nghiên cứu đa dạng số khu vực định Quá trình điều tra, đánh giá dựa tuyến đại diện, chƣa điều tra đƣợc tất diện tích núi đá vơi khu vực Vì vậy, số lƣợng lồi điều tra đƣợc hạn chế, chƣa khai thác hết đƣợc nguồn tài nguyên thực vật núi đá vôi khu vực Quá trình giám định tên khoa học dựa vào nhận diện mẫu lá, hoa nên gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian Kiến nghị Cần tiếp tục có nghiên cứu tỷ mỉ phạm vi khu vực nghiên cứu để bổ sung thêm thành phần loài chƣa phát đƣợc Việc thu mẫu, chụp ảnh cần đƣợc trọng để thuận lợi cho trình giám định mẫu Có nghiên cứu nguyên nhân gây suy thối tài ngun thực vật khu vực nói chung thực vật núi đá vơi nói riêng để có đề xuất hợp lý nhằm bảo vệ đƣợc tính đa dạng hệ thực vật xã Đồng Yên Có thống kê đầy đủ lồi có giá trị sử dụng để từ xây dựng khu vƣờn bảo tồn nhân giống lồi có ích 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt: Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng, Sách Đỏ Việt Nam, Phần thực vật, 2007, NXB Khoa học Kỹ thuật Danh lục loài thực vật Việt Nam (tập 1, 2, 3) 2001, 2003, 2005, NXB Nông Nghiệp Dự án đầu tư xây dựng VQG Pù Mát, Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An (2002) Nghị định số 32/2006/NĐ – CP, Chính phủ (2006) Tên rừng Việt Nam, NXB Nông thôn (1971) Phạm Minh Dƣơng (2007), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thơn Tân Hương, xã Yên Khê, thuộc Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An Nguyễn Hồng Giang (2007), Nghiên cứu hệ thực vật khu di tích đền hùng biện pháp quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Phạm Vinh Hạnh (2009), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Cơn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nơng nghiệp 10 Phạm Hồng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam (3 tập), NXB Mekong Montreal 11 Trần Hợp (2003), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 12 Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 13 Nguyễn Thanh Nhàn (2006), Đa dạng thực vật núi đá vôi – thuộc Vườn quốc gia Pù Mát Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp 14 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002 Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Vũ Anh Tài (2014), Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững địa phương, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 17 Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn (2014), “Kết điều tra thống kê loài thực vật bị đe dọa tỉnh Hà Giang, Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 36(3): 323-329 18 Đinh Trần Tân (2008), Đánh giá đa dạng thực vật Vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời, Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa – Fansipan, NXB Nông nghiệp, 1998, 113 trang 23 Vũ Văn Thịnh (2016), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 24 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, In lầm thứ có sửa chữa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 276 trang 25 Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Vườn quốc gia Ba vì, Luận án tiến sỹ 52 * Trang web: 26 Danh lục đỏ IUCN, 2004 Website: redlist.org 27 http://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-lam-nghiep-nghien-cuu-tinh-da- dang-va-de-xuat-giai-phap-bao-ton-thuc-vat-than-go-tr-1731858.html 28.http://repository.tnu.edu.vn/bitstream/123456789/5044/1/44192_41120 1491111dokhachung.pdf 29 http://3.bp.blogspot.com/-y733M1chzQ/ViUCoI_JkBI/AAAAAAAAL8o/HHHHg1mihZQ/s1600/nghiencuu-tinh-da-dang-thuc-vat-tai-khu-bao-ton-thien-nhien-phong-quang-tinh-hagiang.png 30 http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/641/nghien-cuu-tinh-da-dang- thuc-vat-than-go-tai-khu-bao-ton-loai-va-sinh-canh-nam-xuan-lac-huyen-cho-do * Tài liệu nƣớc ngoài: 31 Brummit R.K – Vascular Plant families and genera Royal Botanic Gardens, Kew (1992) 9-04pp 32 Gagnepain J (1944), Introdution a floredul Indochien, Tone preliminaire, Paris 33 Lecomte, H Flore Generale de l’Indochine, tome – 7, Paris (19071952) 34 Pocs Tamas (1965), Analyse aire – geographique et Ecologique la flora du Vietnam nord Acta Acad Peed Agriens Hungari, pp 395-495 35 Pocs Tomas (1967), Second Contribulion a la Bryofora du Nord Vietnam Bot Koz 55: pp 845-853 36 Raunkiaer C (1934), Plant life from, Claredon, Oxford, pp.104 37 Takhtajan, A L., The floristic regions of the World Leningrad “Nauka”, Leningrad Branch, 1978 53 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nghiên cứu hệ thực vật Hà Giang 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 14 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 15 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 23 3.1.3 Nguồn tài nguyên 24 3.2 Kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Kinh tế 25 3.2.2 Xã hội 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Danh lục loài thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên 27 4.2 Bản chất hệ thực vật khu vực nghiên cứu 27 4.2.1 Đánh giá tính đa dạng thực vật 27 4.2.2 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 35 4.2.3 Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 36 4.3 Yếu tố địa lý hệ thực vật 38 54 4.4 Phân tích chất sinh thái hệ thực vật 39 4.4.1 Phân tích phổ dạng sống khu vực nghiên cứu 39 4.4.2 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác VN Thế giới 42 4.5 Phân tích mối quan hệ với hệ thực vật khác 44 4.5.1 Mối quan hệ với hệ thực vật xã Cơn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 44 4.5.2 Mối quan hệ với hệ thực vật khác 45 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn 46 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật 46 4.6.2 Giải pháp tuyên truyền 46 4.6.3 Giải pháp kinh tế 47 4.6.4 Tăng cường hiệu hoạt động quản lý 48 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sự phân bố taxon ngành thực vật khu vực 27 nghiên cứu 27 Bảng 4.2 Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn 29 Bảng 4.3 Danh sách họ nhiều chi, nhiều loài khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.4 Danh sách chi nhiều loài khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.5 Danh sách họ đơn loài khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.6 Danh sách loài quý khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhóm cơng dụng lồi thực vật xã Đồng Yên 36 Bảng 4.8 Yếu tố địa lý hệ thực vật khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.9 Tỷ lệ phổ dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.10 Phổ sinh học quần xã thực vật núi đá vôi 42 Bảng 4.11 Tổng hợp taxon phát hai hệ thực vật hai khu vực 45 Bảng 4.12 So sánh số đa dạng HTV xã Đồng Yên với HTV khác 45 56 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 4.1 Biểu đồ so sánh số lƣợng bậc taxon ngành 28 Biểu 4.2 Biểu đồ tỉ trọng hai lớp Ngọc lan Loa kèn khu vực 29 nghiên cứu 29 Biểu 4.3 Biểu đồ tỷ trọng 10 họ đa dạng hệ thực vật núi đá vôi 31 xã Đồng Yên 31 Biểu 4.4 Biểu đồ chi đa dạng hệ thực vật núi đá vôi xã 32 Đồng Yên 32 Biểu 4.5 Biểu đồ nhóm công dụng hệ thực vật núi đá vôi 37 xã Đồng Yên 37 Biểu 4.6 Phổ yếu tố địa lý thực vật hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên 39 Biểu 4.7 biểu đồ dạng sống hệ thực vật núi đá vôi xã Đông Yên40 Biểu 4.8 Biểu đồ kiểu dạng sống nhóm có chồi đất 41 57