1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và đặc điểm nhận biết một số loại gỗ quý hiếm nhập khẩu

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện trường, trí Viện cơng nghiệp gỗ, em thực khóa luận tốt nghiệp: "Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo đặc điểm nhận biết số loại gỗ quý nhập khẩu" với hướng dẫn trực tiếp PGS TS Vũ Mạnh Tường Trong thời gian thực đề tài em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô Viện Công nghiệp gỗ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Vũ Mạnh Tường, thầy cô tạo điều kiện cho em thực nghiệm viện công nghiệp gỗ Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ chun mơn cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy cơ, bạn bè để khóa luận đầy đủ, hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2018 Sinh viên thực Tạ Văn Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề nghiên cứu giới 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.6.2 Phương pháp khảo sát thực tế 1.6.3 Phương pháp thực nghiệm CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung gỗ quý 2.2 Mạch gỗ 2.2.1 Các hình thức phân bố tụ hợp mạch gỗ 2.3 Tế bào mô mềm 2.4 Tia gỗ 2.5 Ống dẫn nhựa 2.6 Cấu tạo lớp 2.7 Tế bào chứa chất kết tinh 2.8 Gỗ giác- Gỗ lõi 2.9 Gỗ sớm - gỗ muộn 10 CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Tình hình sản xuất gỗ quý làng nghề Đồng Kỵ (Bắc Ninh) 11 3.1.1 Đặc điểm làng nghề Đồng Kỵ 11 3.1.2 Vị trí địa lí khí hậu thủy văn 11 3.1.3 Tìm hiểu thực trạng sử dụng nguyên liệu gỗ Đồng Kỵ 12 3.2 Tình hình sản xuất gỗ quý công ty TNHH Gỗ Giang 13 3.2.1 Đặc điểm công ty TNHH Gỗ Giang 13 3.3 Điều tra thu thập mẫu gỗ nghiên cứu 15 3.4 Cấu tạo số loại gỗ thu thập 16 3.4.1 Lim Lào 16 3.4.2 Lim châu Phi 18 3.4.3 Dáng hương Lào 19 3.4.4 Dáng hương châu Phi 21 3.4.5 Cà te Lào 22 3.4.6 Cà te châu Phi 24 3.5 Đặc điểm gia công cho loại gỗ nghiên cứu 34 3.6 Bảng tra cứu gỗ 35 3.6.1 Lim Lào 35 3.6.2 Lim châu Phi 36 3.6.3 Dáng hương Lào 37 3.6.4 Dáng hương châu Phi 38 3.6.5 Cà te Lào 39 3.6.6 Cà te châu Phi 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số mẫu gỗ quý nhập thông dụng sưu tập 15 Bảng 3.2 Giá thành số lĩnh vực sử dụng chủ yếu loại gỗ điều tra 15 Bảng 3.3 Tổng hợp số tiêu lý mẫu gỗ 26 Bảng 3.4 Tổng hợp đặc điểm giống khác loại gỗ 27 Bảng 3.5 Các loại máy gia công 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mạch gỗ xếp vịng Hình 2.2 Mạch gỗ xếp phân tán Hình 2.3 Mạch gỗ xếp trung gian Hình 2.4 Các hình thức tụ tập lỗ mạch Hình 2.5 Đặc điểm cấu tạo lớp gỗ Hình 2.6 Gỗ nguyên liệu Đồng Kỵ 12 Hình 2.7 Sản phẩm Đồng Kỵ 13 Hình 2.8 Nhà thiết kế thi công công ty TNHH Gỗ Giang 14 Hình 2.9 Nhà gỗ truyền thống Củ Chi 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết gỗ đóng vai trị quan trọng đời sống người Gỗ thường sử dụng để làm nội thất, thủ công mỹ nghệ, cơng trình xây dựng, đóng thuyền Tùy vào loại gỗ mà có mục đích sử dụng khác Song việc nhận biết gỗ biết, gỗ quý Trước Việt Nam nhập gỗ quý nhiều từ nước Lào, Campuchia Những năm gần có chuyển dịch sang nước châu Phi nguồn nguyên liệu từ Lào Campuchia giảm Bên cạnh việc xác định loại gỗ có nguồn gốc từ đâu nhu cầu cần thiết có nhiều ý nghĩa với công việc chế biến, xử phạt lĩnh vực kiểm lâm, thương mại xuất nhập gỗ Đặc biệt đánh giá xác định hướng dẫn sử dụng gỗ thực tế Công việc xác định loại gỗ dựa vào kinh nghiệm qua cảm quan gặp phải nhầm lẫn gây nên sai lầm mặt kỹ thuật, dẫn đến thiệt hại kinh tế Chỉ có dựa vào cấu tạo gỗ đảm bảo tính xác Những tài liệu định loại gỗ Việt Nam từ trước đến chưa có nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất gây khó khăn cho kỹ thuật sử dụng gây thiệt hại lớn đến kinh tế người dân Xuất phát từ vấn đề trên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo đặc điểm nhận biết số loại gỗ quý nhập khẩu” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề nghiên cứu giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu tạo số loài gỗ Năm 1926 Lecome nghiên cứu giải phẫu mô tả đơn giản ba mặt cắt 67 lồi gỗ Đơng Dương J D Brazier GL Franklin với "Identification of hardwoods'' nghiên cứu giải phẫu gỗ 680 gỗ thương phẩm châu Á, Âu, Mỹ, Phi, Úc lập khoa tra (1938) A Mariaur, D Normand, J Paquis P Detiene với "Nanuel D Identification des Bois Commerciaux'' nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thô đại hiển vi gỗ 400 loài thuộc 70 họ thực vật khác Ghi nê - Cơng Gơ Guane Một số cơng trình tiến hành nghiên cứu đặc điểm hai loại gỗ rộng gỗ kim, từ phân tích đánh giá khác tính chất hai loại gỗ Trên số tài liệu tiến hành nghiên cứu đặc điểm số loại gỗ phục vụ công việc sản xuất, định hướng sử dụng gỗ giới 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc tính gỗ, có đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu giá trị tài nguyên loài thực vật rừng chủ yếu, chọn phát triển số loài đặc sản có giá trị đáp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu” Cuốn sách “Astlat cấu tạo, tính chất gỗ tre Việt Nam - Tập 1” biên soạn sựa sở kế thừa Cung cấp đặc điểm cấu tạo thơ đại, hiển vi, tính chất lí, học, hướng dẫn sử dụng PGS TS Nguyễn Đình Hưng biên soạn 24 lồi ThS Lê Thu Hiền biên soạn 26 loài ThS Đỗ Văn Bản biên soạn ảnh cấu tạo hiển vi gỗ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả đặc điểm cấu tạo loại gỗ quý thông dụng nhập làm xác định nhanh tên gỗ - Lập bảng tra cứu gỗ gồm thông tin: đặc điểm cấu tạo, tính chất lí, lĩnh vực sử dụng, đặc điểm gia công cho loại gỗ quý thông dụng nhập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các loại gỗ quý nhập từ Lào số nước Châu Phi 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu loại gỗ: Lim Châu Phi, Lim Lào, Giáng hương Lào, Giáng hướng Châu Phi, Cà te Lào, Cà te Châu phi - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thô đại 1.5 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo loại gỗ q thơng dụng nhập - Lập khóa xác định tên gỗ cho loại gỗ quý thông dụng nhập - Lập bảng tra cứu gỗ cho loại gỗ quý thông dụng nhập 1.6 Phương pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu em chọn phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra khảo sát có kế thừa kết nghiên cứu trước 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Tham khảo tài liệu khoa học gỗ, nhận biết gỗ, công nghệ gia công gỗ để làm lựa chọn thơng tin lập khóa xác định tên bảng tra cứu gỗ 1.6.2 Phương pháp khảo sát thực tế - Điều tra mẫu gỗ quý thông dụng Đồng Kỵ- Bắc Ninh, Liên Hà- Đông Anh, Chàng Sơn- Thạch Thất - Các loại gỗ quý thông dụng gồm có: Cà te (Gõ), Giáng Hương, Lim, -Tiến hành thu thập loại gỗ thông dụng khu vực Hà Nội- Bắc Ninh 1.6.3 Phương pháp thực nghiệm - Mẫu thơ đại: Tiến hành tạo mẫu theo kích thước định: Dài x rộng x dày = 12x6x1 cm - Mẫu hiển vi: Tiến hành tạo mẫu theo kích thước định: Dài x rộng x dày = 2x2x2 cm Sau xác định cấu tạo gỗ, xác định tên gỗ tiến hành dãn nhãn tên mẫu gỗ A Cấu tạo thô đại hiển vi - Quá trình khảo sát cấu tạo gỗ khảo sát ba mặt cắt: Mặt cắt ngang, mặt cắt xuyên tâm mặt cắt tiếp tuyến - Dùng kính lúp ống (kính lúp kỹ thuật) có độ phóng đại 10 lần (X10) để quan sát, đo đếm mô tả cấu tạo thô đại gỗ theo 10 đặc điểm gỗ sau: - Gỗ lõi, gỗ dác phân biệt hay không phân biệt? - Màu sắc gỗ dác gỗ lõi - Vịng năm rõ hay khơng rõ? - Gỗ sớm - gỗ muộn phân biệt hay không phân biệt? - Mạch gỗ: + Hình thức phân bố mạch + Hình thức tụ hợp mạch - Hình thức phân bố tế bào mô mềm xếp dọc thân - Tia gỗ: - Cấu tạo lớp có hay khơng có? - Có hay khơng có ống dẫn nhựa dọc? - Thớ gỗ thẳng hay nghiêng, thô hay mịn? - Khối lượng thể tích: Nặng, nhẹ, trung bình? B Tính chất lí Khối lượng thể tích: Co rút xuyên tâm: Co rút tiếp tuyến: Độ bền nén dọc: Độ bền uốn tĩnh: Modun uốn tĩnh (MOE): Từ giúp ta định loại gỗ cách có khoa học xác CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung gỗ quý Gỗ quý loại gỗ thuộc nhóm I nhóm II Các đặc điểm cấu tạo gỗ 2.2 Mạch gỗ Là tổ chức cấu tạo nhiều tế bào vách dày có hình ống nối tiếp thành ống dài liên tục theo chiều dọc thân Mạch gỗ có rộng Đây điểm khác biệt chủ yếu so với kim 2.2.1 Các hình thức phân bố tụ hợp mạch gỗ Trên mặt cắt ngang quan sát thấy nhiều lỗ nhỏ gọi mạch gỗ * Các hình thức phân bố lỗ mạch - Mạch gỗ xếp vòng: Trong phạm vi vòng năm, mạch gỗ phần gỗ sớm có đường kính lớn mạch gỗ phần gỗ muộn Các lỗ mạch phần gỗ sớm có đường kính lớn xếp thành vòng tròn đồng tâm vây quanh tủy, phần gỗ muộn nhỏ, nằm rải rác phân tán Hình 2.1 Mạch gỗ xếp vịng - Mạch gỗ xếp phân tán: Lỗ mạch phần gỗ sớm gỗ muộn to nhỏ gần phân tán rải rác Đây hình thức phổ biến với loại gỗ mọc vùng khí hậu nhiệt đới Phi cây: Vây quanh mạch kín hình cánh,nối tiếp Lim Châu Phi: - Ống dẫn nhựa dọc: Không + Gỗ dác: Màu vàng nhạt + Gỗ lõi: Màu vàng - Chất chứa : Màu đen - Tia gỗ : Trung bình - Cấu tạo lớp: Trên mặt cắt tiếp tuyến thấy rõ vết gợn sóng - Gỗ dác, gỗ lõi: Phân biệt Dáng hương Lào: - Vòng năm - gỗ sớm, gỗ muộn: Không rõ- không phân + Gỗ dác: Màu nâu vàng biệt + Gỗ lõi: Màu nâu đỏ nâu + Hình thức phân bố mạch: Trung gian hồng - Hình thức phân bố tế bào mơ mềm xếp dọc thân - Hình thức phân bố tế bào mô mềm xếp dọc thân cây: Liên kết cây: Vây quanh mạch kín hình cánh nối tiếp mạch dải hẹp - Cấu tạo lớp: Có Dáng hương Lào với Dáng - Ống dẫn nhựa dọc: Không hương châu Phi Dáng hương châu Phi - Thớ gỗ: Mịn + Hình thức tụ tập mạch: Đơn kép + Gỗ dác: Màu vàng + Gỗ lõi: Màu đỏ - Hình thức phân bố tế bào mô 28 mềm xếp dọc thân cây: Làm thành dải hẹp - Gỗ dác, gỗ lõi: Phân biệt Cà te Lào + Gỗ dác: Màu vàng nhạt + Gỗ lõi: Màu xám hồng - Vịng năm - gỗ sớm - gỗ muộn: Khơng rõ - Tia gỗ: Nhỏ + Hình thức phân bố mạch: Phân tán + Hình thức tụ tập mạch: Đơn, kép Cà te Lào với Cà te châu Phi - Chất chứa: Màu nâu trắng - Hình thức phân bố tế bào mô mềm xếp dọc thân cây: Vây quanh mạch kín hình cánh nối tiếp - Ống dẫn nhựa dọc: Không - Thớ gỗ: Mịn Cà te châu Phi + Gỗ dác: Màu xám vàng + Gỗ lõi: Màu nâu đến nâu đỏ - Hình thức phân bố tế bào mô mềm xếp dọc thân cây: Làm thành dải song song vòng năm - Cấu tạo lớp: khơng - Tia gỗ: Trung bình - Thớ gỗ: Thớ gỗ nghiêng, bề mặt thô 29 Bảng 3.5 Các loại máy gia cơng STT Tên máy Hình ảnh/ Mã hiệu máy Lỗi thường gặp, kỹ thuật mài sửa chữa Kỹ thuật chỉnh - Lỗi thường gặp: Lưỡi bị mo, gãy rằng, hầu cưa nứt đứt lưỡi - Sửa chữa: Khi bị mo đập lại cho thẳng lưỡi bóp me Máy cưa vịng - Khi bị gãy phải hạ cấp nằm kế sau CD4 - Căn chỉnh mức độ dầy mỏng xẻ tay quang vòng - Mỗi vòng quay ứng với 1cm - Trong vòng quay chia - Khi gãy liên tiếp phải thành nấc hạ cấp toàn số nấc 20mm xẻ - Trong phạm vi gãy liên tục sử dụng 30 quay thêm nấc (chiều dầy lưỡi cưa) - Do thao tác cơng nhân - Có nhiều loại lưỡi cưa : 48 lưỡi đk 30cm gắn hợp kim lỗi thường gặp Hết hợp kim Bị mo vênh MQ431B-11 Văng hợp kim Gẫy lưỡi - - Sửa chữa: Hợp kim bị nhiều buộc phải thay lưỡi cưa khác, đắp hợp kim Máy cắt ngang vào cho lưỡi cưa bị mòn 31 - Căn chỉnh lưỡi cưa nhô lên so với mặt bàn (xưởng chế lưỡi cao) Căn chỉnh thước đo, thước tựa kê - Gãy liên tục sử dụng - Gãy từ liên tục trở lên buộc phải thay lưỡi - Lỗi thường gặp: Cùn lưỡi, bị - Căn chỉnh ốc hãm lưỡi cưa mo vênh, đứt cưa, hết hợp tình trạng lưỡi cưa kim, văng hợp kim - Căn chỉnh thước tựa so với Sửa chữa: Đắp hợp kim hợp kim bị nhiều thay Máy máy cắt khác dọc lưỡi lưỡi cưa theo kích thước phôi cần - Điều chỉnh phận thước tựa, chiều cao lưỡi cưa, chiều cao rulô nén phôi JRS- 335 tay quay băng vô Chạy lưỡi cưa không tải đến băng truyền 32 - Do thao tác đặt phôi không - Căn chỉnh ốc hãm lưỡi cưa dẫn đến phôi bị lệch ko tình trạng lưỡi cưa với kích thước yêu cầu khắc phục cần phải đặt phôi Máy cắt dọc kỹ thuật ko đặt lệch lưỡi - Căn chỉnh thước tựa so với lưỡi cưa theo kích thước phơi cần - Điều chỉnh phận thước JRS-12 tựa, chiều cao lưỡi cưa, chiều cao rulô nén phôi tay `quay băng vô 33 3.5 Đặc điểm gia công cho loại gỗ nghiên cứu - Vì loại gỗ có khối lượng riêng lớn, độ bề học cao nên việc gia công chế biến khó khăn Ở bảng 3.5 loại máy thông dụng dùng để xẻ gia công phôi - Hầu làng nghề đa số hộ sản xuất không sấy loại gỗ quý - Sơn chủ yếu dùng để trang sức sơn bóng (PU) làm giảm tính chất gỗ cách âm, tiêu âm, đặc tính bề mặt, → Đề xuất - Gia công: Để nâng cao xuất xẻ lợi dụng triệt để gỗ cần áp dụng thiết bị công nghệ xẻ phù hợp để nâng cao tỉ lệ lợi dụng chất lượng gỗ xẻ - Sấy: Cần tiến hành sấy gỗ đến độ ẩm thăng với môi trường sử dụng gỗ để tránh khuyết tật xảy trình sử dụng như: hở mộng, nứt, cong, vênh,… - Trang sức: Không nên trang sức loại sơn có màng dày làm đặc tính bề mặt vốn có gỗ 34 3.6 Bảng tra cứu gỗ 3.6.1 Lim Lào Tên khoa học: Erythrophleum fordii Oliv TT Đặc Điểm Vòng năm Rõ Không rõ Gỗ sớm Gỗ muộn Gỗ mạch vòng Gỗ mạch phân tán Gỗ mạch trung gian Mạch gỗ Mạch đơn Mạch kép 10 Mạch dây xuyên tâm 11 Mạch dây tiếp tuyến (lượn sóng) 12 Mạch nhóm 13 Tia gỗ 14 Tia gỗ không cấu tạo lớp 15 Tia gỗ cấu tạo lớp 16 Tế bào mô mềm 17 Mô mềm làm thành dải thưa 18 Mô mềm phân tán 19 Mô mềm làm thành dải 20 Mô mềm vây quanh mạch hình trịn 21 Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh ( vịi voi) 22 Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh (hình thoi) 23 Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh nối tiếp 24 Mơ mềm liên kết mạch giải rộng 25 Mô mềm liên kết mạch giải hẹp 26 Ống dẫn nhựa dọc 27 Màu gỗ 28 Mùi gỗ 29 Độ nặng nhẹ Rất nặng Nặng trung bình nhẹ 30 Độ Cứng Rất cứng Cứng Mềm 31 Chất chứa mạch gỗ Chất tích tụ Thể bít 35 Có x x x x x x x x x Không x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.6.2 Lim châu Phi Tên khoa học: Erythrophleum suaveolens Đặc ĐIểm TT Vòng năm Rõ Không rõ Gỗ sớm Gỗ muộn Gỗ mạch vòng Gỗ mạch phân tán Gỗ mạch trung gian Mạch gỗ Mạch đơn Mạch kép 10 Mạch dây xuyên tâm 11 Mạch dây tiếp tuyến (lượn sóng) 12 Mạch nhóm 13 Tia gỗ 14 Tia gỗ không cấu tạo lớp 15 Tia gỗ cấu tạo lớp 16 Tế bào mô mềm 17 Mô mềm làm thành dải thưa 18 Mô mềm phân tán 19 Mô mềm làm thành dải 20 Mô mềm vây quanh mạch hình trịn 21 Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh ( vịi voi) 22 Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh (hình thoi) 23 Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh nối tiếp 24 Mơ mềm liên kết mạch giải rộng 25 Mô mềm liên kết mạch giải hẹp 26 Ống dẫn nhựa dọc 27 Màu gỗ 28 Mùi gỗ 29 Độ nặng nhẹ Rất nặng Nặng trung bình nhẹ 30 Độ Cứng Rất cứng Cứng Mềm 31 Chất chứa mạch gỗ Chất tích tụ Thể bít 36 Có x x x x x x x x Không x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.6.3 Dáng hương Lào Tên khoa học: Pterocarpus macrocampus TT Đặc Điểm Vòng năm Rõ Không rõ Gỗ sớm Gỗ muộn Gỗ mạch vòng Gỗ mạch phân tán Gỗ mạch trung gian Mạch gỗ Mạch đơn Mạch kép 10 Mạch dây xuyên tâm 11 Mạch dây tiếp tuyến (lượn sóng) 12 Mạch nhóm 13 Tia gỗ 14 Tia gỗ không cấu tạo lớp 15 Tia gỗ cấu tạo lớp 16 Tế bào mô mềm 17 Mô mềm làm thành dải thưa 18 Mô mềm phân tán 19 Mô mềm làm thành dải 20 Mô mềm vây quanh mạch hình trịn 21 Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh ( vịi voi) 22 Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh (hình thoi) 23 Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh nối tiếp 24 Mơ mềm liên kết mạch giải rộng 25 Mô mềm liên kết mạch giải hẹp 26 Ống dẫn nhựa dọc 27 Màu gỗ 28 Mùi gỗ 29 Độ nặng nhẹ Rất nặng Nặng trung bình nhẹ 30 Độ Cứng Rất cứng Cứng Mềm 31 Chất chứa mạch gỗ Chất tích tụ Thể bít 37 Có x x x x x x x x x x Không x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.6.4 Dáng hương châu Phi Tên khoa học: Pterocarpus soyauxii TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Đặc Điểm Vịng năm Rõ Khơng rõ Gỗ sớm Gỗ muộn Gỗ mạch vòng Gỗ mạch phân tán Gỗ mạch trung gian Mạch gỗ Mạch đơn Mạch kép Mạch dây xuyên tâm Mạch dây tiếp tuyến (lượn sóng) Mạch nhóm Tia gỗ Tia gỗ không cấu tạo lớp Tia gỗ cấu tạo lớp Tế bào mô mềm Mô mềm làm thành dải thưa Mô mềm phân tán Mô mềm làm thành dải Mơ mềm vây quanh mạch hình trịn Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh ( vịi voi) Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh (hình thoi) Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh nối tiếp Mơ mềm liên kết mạch giải rộng Mô mềm liên kết mạch giải hẹp Ống dẫn nhựa dọc Màu gỗ Mùi gỗ Độ nặng nhẹ Rất nặng Nặng trung bình nhẹ Độ Cứng Rất cứng Cứng Mềm Chất chứa mạch gỗ Chất tích tụ Thể bít 38 Có x x x x x x x x x x Không x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.6.5 Cà te Lào Tên khoa học: Afzelia xylocarpa TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Đặc Điểm Vịng năm Rõ Khơng rõ Gỗ sớm Gỗ muộn Gỗ mạch vòng Gỗ mạch phân tán Gỗ mạch trung gian Mạch gỗ Mạch đơn Mạch kép Mạch dây xuyên tâm Mạch dây tiếp tuyến (lượn sóng) Mạch nhóm Tia gỗ Tia gỗ không cấu tạo lớp Tia gỗ cấu tạo lớp Tế bào mô mềm Mô mềm làm thành dải thưa Mô mềm phân tán Mô mềm làm thành dải Mơ mềm vây quanh mạch hình trịn Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh ( vịi voi) Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh (hình thoi) Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh nối tiếp Mơ mềm liên kết mạch giải rộng Mô mềm liên kết mạch giải hẹp Ống dẫn nhựa dọc Màu gỗ Mùi gỗ Độ nặng nhẹ Rất nặng Nặng trung bình nhẹ Độ Cứng Rất cứng Cứng Mềm Chất chứa mạch gỗ Chất tích tụ Thể bít 39 Có x x x x x x x x x Không x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.6.6 Cà te châu Phi Tên khoa học: Afzelia africana TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Đặc ĐIểm Vịng năm Rõ Khơng rõ Gỗ sớm Gỗ muộn Gỗ mạch vòng Gỗ mạch phân tán Gỗ mạch trung gian Mạch gỗ Mạch đơn Mạch kép Mạch dây xuyên tâm Mạch dây tiếp tuyến (lượn sóng) Mạch nhóm Tia gỗ Tia gỗ không cấu tạo lớp Tia gỗ cấu tạo lớp Tế bào mô mềm Mô mềm làm thành dải thưa Mô mềm phân tán Mô mềm làm thành dải Mơ mềm vây quanh mạch hình trịn Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh ( vịi voi) Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh (hình thoi) Mơ mềm vây quanh mạch hình cánh nối tiếp Mơ mềm liên kết mạch giải rộng Mô mềm liên kết mạch giải hẹp Ống dẫn nhựa dọc Màu gỗ Mùi gỗ Độ nặng nhẹ Rất nặng Nặng trung bình nhẹ Độ Cứng Rất cứng Cứng Mềm Chất chứa mạch gỗ Chất tích tụ Thể bít 40 Có x x x x x x x x x x Không x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài, em đưa số kết luận sau: - Đề tài tiến hành điều tra số loại gỗ quý nhập thông dụng Hà Nội Bắc Ninh gồm: Lim Châu Phi, Lim Lào, Giáng hương Lào, Giáng hướng Châu Phi, Cà te Lào, Cà te Châu phi - Đề tài tiến hành nhận biết đặc điểm cấu tạo mẫu gỗ cách xác, từ sở cho việc nhận biết mặt gỗ loại gỗ - Kết đề tài sở quan trọng việc nhận biết gỗ thị trường Từ làm sở khoa học cho việc nhận biết xác loại gỗ quý nhập nước ta Kiến nghị - Cần có nhiều thời gian để điều tra xưởng, hộ sản xuất gỗ thu thập nhiều mẫu Đồng Kỵ KCN Chàng Sơn - Cần có nghiên cứu sâu để việc nhận biết gỗ xác rộng như: Thành phần hóa học gỗ, cấu tạo hiển vi siêu hiển vi số tế bào cấu tạo nên gỗ, 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyền Đình Hưng, Lê Thu Hiền, Nguyễn Xuân Quát 2008 Các loại gỗ thông dụng Việt Nam Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, học hướng dẫn sử dụng Nhà xuất nơng nghiệp Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản 2009 Át-lát cấu tạo, tính chất gỗ tre Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Vũ Huy Đại, Tạ Thị Phương Hoa, Vũ Mạnh Tường, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim 2016 Giáo trình khoa học gỗ Nhà xuất nông nghiệp Vương Văn Tân, Chuyên đề khóa luận nghiên cứu cấu tạo số loại gỗ thơng dụng huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 2014 Đại học Thái Nguyên, trường đại học Nơng Lâm TROPIX - © 1998-2011 CIRAD, 26/03/2012 http://insidewood.lib.ncsu.edu http://delta-intkey.com/wood/en/index.htm http://www.wood-database.com/

Ngày đăng: 30/10/2023, 13:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN