1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va giai phap phat trien lang nghe o ha 211309

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 69,19 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Lời mở đầu Làng nghề đời phát triển với xuất phát triển công cụ Làng nghề thủ công nớc ta có từ lâu đời với nhiều sản phẩm tiếng nớc Rất nhiều làng nghề đà tồn hàng trăm năm nay, số làng nghề đà bị mai số làng nghề xuất Xuất phát từ kinh tế nông nghiệp phát triển, để không tụt hậu xa nữa, phải tiến hành CNH- HĐH nông thôn Kinh nghiệm nớc Châu cho thấy, để tiến hành CNH có nhiều cách để giải quyết, cách khôi phục phát triển làng nghề nông thôn để thu hút lao động d thừa, tăng thu nhập cho lao động nông thôn làm chuyển dÞch cã cÊu kinh tÕ theo híng tÝch cùc ViƯc khôi phục phát triển làng nghề không góp phần vào công CNH- HĐH nông thôn, mà liên quan đến yêu cầu phát huy sắc văn hoá dân tộc Nh vậy, việc làm phù hợp với đờng lối chủ trơng phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà nớc ta Hà Tây t lâu đợc coi đất trăm nghề Làng tỉnh có ngời làm nghề thủ công, có làng ít, có làng hầu hết nhà tham gia Mà sản phẩm độc đáo hàm chứa giá trị văn hoá, sắc dân tộc Tôn vinh, bảo tồn, phát huy làng nghề truyền thống, đôi khuyến khích nhân cấy, phát triển nghề mới, gắn với khơi nguồn, mở đờng du lịch chủ trơng lớn Đảng tỉnh Hà Tây, mà cấp ngành, ngời mong muốn tập trung trí tuệ, công sức nhằm huy động nguồn lực xây dựng Hà Tây thành tỉnh giàu đẹp, văn minh kiên cờng Vì vậy, nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển làng nghề Hà Tây yêu cầu cấp thiết Trong thời gian thực tập Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây, nhận thức đợc vai trò lợi ích to lớn làng nghề kinh tế xà hội nớc ta nói chung Hà Tây nói riêng, em đà lựa chọn đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề Hà Tây, với mong muốn đợc đóng góp phần nhỏ bé vào công phát triển kinh tế- xà hội địa phơng *Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận việc phát triển làng nghề - Tổng quan số kinh nghiệm nớc trình khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Từ rút học kinh nghiệm cho làng nghề Hà Tây - Trên sở phân tích thực trạng làng nghề, đề số phơng hớng giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình phát triển làng nghề Hà Tây * Đối tợng phạm vi nghiên cứu Sinh viên: Đào Thị Liên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT - Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh hiệu làng nghề thông qua số liệu đà đợc điều tra - Phạm vi nghiên cứu: Làng nghề Hà Tây tập trung vào số làng nghề tiêu biểu, t liệu, số liệu đợc thu thập từ 1996 đến * Phơng pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, chuyên đề sử dụng phơng pháp lôgic, phân tích, tổng hợp so sánh, thống kê, đồng thời tổ chức điều tra khảo sát thực tế kết hợp với việc tập hợp, nghiên cứu, thừa kế kết nghiên cứu, khảo sát nhà nghiên cứu * Kết cấu đề tài Chuyên đề thực tập em gồm chơng: Chơng I: Làng nghề lý luận kinh nghiệm giới Chơng II: Thực trạng phát triển làng nghề Hà Tây năm qua Chơng III: Phơng hớng giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Hà Tây Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Hoàng Văn Định chú, bác Phòng HTX, ngành nghề nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây đà giúp đỡ em trình hoàn thành chuyên đề Hà Nội ngày 18 tháng năm 2004 Sinh viên thực Đào Thị Liên Chơng i: Làng nghề- lý luận kinh nghiệm giới I Bản chất, đặc điểm nhân tố ảnh hởng đến phát triển làng nghề 1.Bản chất làng nghề Trong trình phát triển lịch sử nh cho thấy, làng xà Việt Nam có vị trÝ hÕt søc quan träng s¶n xt cịng nh đời sống dân c nông thôn Qua thử thách biến động thăng trầm, lệ làng phong tục tập quán nông thôn đợc trì phát triển đến ngày Từ buổi ban đầu, làng, phần lớn ngời dân làm nông nghiệp, sau có phận khác sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm số tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành phêng héi: Phêng gèm, phêng ®óc ®ång, phêng dƯt Sinh viên: Đào Thị Liên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT vải, Từ đó, nghề đợc lan truyền phát triển thành làng nghề Bên cạnh ngời chuyên làm nghề, đa phần vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm nghề (nghề phụ) nhng nhu cầu trao đổi hàng hoá, nghề mang tính chuyên sâu thờng giới hạn quy mô nhỏ (làng) tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Càng sau xu ngời lao động tách khỏi đồng ruộng, chuyển sang làm nghề thủ công sống nghề ngày tăng Những làng nghề phát triển mạnh, số hộ, số lao động làm nghề truyền thống tăng nhanh sống nghề ngày nhiều Nh làng xà Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa văn hoá, văn minh, trình phát triển làng nghề trình phát triĨn cđa tiĨu thđ c«ng nghiƯp ë n«ng th«n Lóc đầu phát triển từ vài gia đình, đến họ sau lan làng Thông qua lệ làng mà làng nghề định định quy ớc nh: Không truyền nghề cho ngời làng khác, không truyền nghề cho gái, uống rợu ăn thề không đợc để lộ bí nghề nghiệp Trải qua thời gian dài lịch sử, lúc thịnh lúc suy, có làng nghề đợc lu giữ, có làng nghề bị mai hẳn có làng nghề đời Trong có làng nghề đạt tới trình độ công nghệ tinh xảo với kỹ thuật điêu luyện phân công lao động cao Lâu quan niƯm vỊ lµng nghỊ vµ lµng nghỊ trun thèng cã nhiều ý kiến khác Quan niệm Làng nghề: Các quan điểm có điểm chung rằng: Làng nghề lµ mét thiÕt chÕ gåm hai yÕu tè cÊu thµnh làng nghề Làng địa vực, không gian lÃnh thổ định, tập hợp ngời dân quần tụ lại sinh sống sản xuất Các làng nghề gắn bó với ngành nghề phi nông nghiệp, ngành nghề thủ công thôn làng Vậy làng nghề cụm dân c sinh sống thôn (làng) có hay số nghề đợc tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng Quan niệm Làng nghề trun thèng: Cã nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c nhng mét làng nghề truyền thống cần có tiêu thức sau: - Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng nghề đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ số lao động làng Sinh viên: Đào Thị Liên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT - Giá trị sản xuất vµ thu nhËp tõ ngµnh nghỊ trun thèng ë lµng đạt 50% giá trị sản xuất thu nhập làng năm - Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá sắc dân tộc Việt Nam - Sản xuất có quy trình công nghệ định, đợc truyền từ hệ sang hệ khác Vậy, Làng nghề truyền thống thôn làng có hay nhiều nghề thủ công truyền thống đợc tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần lớn chủ yếu năm Những làng nghề thủ công đợc truyền từ đời qua đời khác, thờng nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian, nghề thủ công ®· trë thµnh nghỊ nỉi tréi, mét nghỊ cỉ trun, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp đà chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hoá thị trờng Từ khái niệm làng nghề truyền thống hiểu ngành nghề truyền thống ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đà xuất từ lâu lịch sử phát triển kinh tế nớc ta tồn đến ngày nay, bao gồm ngành nghề mà phơng pháp sản xuất đợc cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ cho sản xuất nhng tuân thủ công nghệ truyền thống Phân loại làng nghề 2.1 Phân loại theo tính chất sản phẩm Ngời ta phân loại sản phẩm làng nghề thành nhóm sản phẩm: Nhóm 1: Nghề gốm sứ, sơn mài, thêu ren, thảm, chạm khắc gỗ, chạm mạ vàng bạc, dệt tơ tằm, thổ cẩm, mây tre đan loại Đây sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc a chuộng giới, có tiềm xuất lớn có khả phát triển rộng rÃi Nhóm 2: Bao gồm làng nghề sản xuất mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thờng nh dệt chiếu, làm nón, đan mành, rổ, rá, dệt vải loại Đây làng nghề mà sản phẩm chúng bị chÌn Ðp rÊt lín sù ph¸t triĨn cđa khoa học công nghệ vật liệu mới, sản phẩm mới, công nghệ mới, bị sức ép cạnh tranh với hàng nớc Nhóm 3: Gồm làng nghề chế biến lơng thực, thực phẩm: làm bún, bánh, đờng, chế biến thuỷ sản loại, nhìn chung nguyên vật liệu cung cấp cho Sinh viên: Đào Thị Liên Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Khoa KTNN&PTNT ngµnh nghỊ nµy phong phú, sản phẩm chúng lại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngời dân nên có khả tồn lâu dài Nhóm 4: Bao gồm làng nghề phục vụ cho sản xuất đời sống nh: rèn, mộc, đúc, hàn, sản phẩm làng nghề đa dạng ngày phát triển hơn, có khả vơn tới thị trờng xa Nhóm 5: Gồm nghề nh: xây dựng, trồng hoa, cảnh, ngành nghề có xu hớng phát triển sống nông thôn ngày đợc cải thiện nên nhu cầu hoạt động ngành nghề tăng lên Việc phân loại làng nghề nh mang tính tơng đối, lẽ số sản phẩm vừa thuộc nhóm này, lại thuộc nhóm Sự phân loại làng nghề để tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu phát triển, tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm ngành đóng góp nhóm ngành cho nỊn kinh tÕ nãi chung, cho n«ng nghiƯp- n«ng th«n nói riêng 2.2 Phân loại theo tồn phát triển Trong suốt trình phát triển nông nghiệp- nông thôn Việt Nam đà hình thành nên nghề làng nghề tiểu thủ công nghiệp Nhng với phát triển kinh tế, nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng đà thay đổi Có làng nghề trớc phát triển sản phẩm chúng đợc a chuộng nh: Làng tranh Đông Hồ, làng giấy dó Yên Thái, nhng ngày chúng không đợc a chuộng nữa, mà làng nghề bị mai dần bị Có làng nghề mà sản phẩm chúng đợc a chuộng làng nghề tồn phát triển ngày nay, làng nghề đà tồn 50 năm đợc gọi làng nghề truyền thống Ngoài có ngành nghề xuất với xuất nhu cầu thị trờng, làng nghề nh:Làng nghề kéo sợi, dệt lới PE, làm hoa giả, đợc gọi làng nghề Đặc điểm sản xuất kinh doanh làng nghề Làng nghề nớc ta có lịch sử lâu đời, phát triển đa dạng phong phú, đợc thể số đặc điểm sau đây: 3.1 Đặc điểm bật làng nghề tồn nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Sự đời làng nghề nhu cầu giải lao động phụ, lao động d thừa nhàn rỗi mùa vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình, làng xà Trong làng nghề ngời nông dân thờng tự sản xuất, tự sửa chữa nhằm đáp ứng nhu cầu ỏi sản xuất tiêu dùng Về sau, trở thành hộ chuyên làm nghề thủ công sản phẩm Sinh viên: Đào Thị Liên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT họ chủ yếu để phục vụ trực tiếp cho ngời dân trớc hết làng mình, xà lan sang làng xà bên cạnh Mặt khác, làng nghề, đại phận hộ chuyên làm nghề thủ công nghiệp tham gia sản xuất nông nghiệp mức độ định đặc biệt hầu hết hộ giữ đất nông nghiệp để tự trồng trọt thuê mớn ngời làm nông nghiệp cho Vì mà làng nghề có mối liên hệ gắn bó với nông thôn 3.2 Đại phận nguyên vật liệu làng nghề thờng chỗ Phần lớn làng nghề hình thành nghề xuất phát từ nguồn nguyên liệu có sẵn địa phơng, đặc biệt làng nghề sản xuất sản phẩm nh: mây tre đan (rổ, rá, bồ, sọt, ), chế biến lơng thực, thực phẩm (làm bánh, làm bún, xay xát gạo, làm bánh cuốn, ), hay sản xuất vật liệu xây dựng, Một số ngành nghề tận dụng phế liệu, phế phẩm công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt để làm nguyên liệu sản xuất nh ngành nghề khí, đúc, làm hoa nhựa, hoa giả, làm đồ nhựa, 3.3 Công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề thờng thô sơ, lạc hậu sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Công cụ lao động làng nghề công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn Nhiều loại sản phẩm có công nghệ kỹ thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn tay khÐo lÐo cđa ngêi thỵ ThËm chÝ cã mét sè nghề cần công cụ thủ công, thô sơ mà thân ngời thợ làng nghề tự sản xuất đợc nh nghề méc, dƯt, nhm, HiƯn nay, cã mét sè nghỊ đà cải tiến dây chuyền thiết bị nhng phần lớn thiết bị cũ đợc mua lại từ nớc Đông Âu Liên Xô cũ 3.4 Phần lớn lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo, đầu óc thẩm mỹ đầy tính sáng tạo ngời thợ, cảu nghệ nhân Phơng pháp dạy nghề chủ yếu đợc thực theo phơng thức truyền nghề gia đình dòng tộc, làng xà Trớc kia, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ cha phát triển hầu hết khâu quy trình sản xuất lao động thủ công Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất ngày nhiều Nhng loại sản phẩm phải đảm bảo khâu quy trình sản xuất phải theo công nghệ thủ công truyền thống, có nh giữ đợc giá trị sản phẩm, công nghệ truyền thống Sinh viên: Đào Thị Liên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Trong làng nghề trớc đây, chủ yếu dạy nghề theo phơng thức truyền nghề gia đình từ đời sang đời khác Các làng nghề đợc bảo tồn gia đình, đợc phổ biến ngoài, chí có nghề có bí riêng không dạy cho gái gia đình Do nghề thờng đợc lu truyền phạm vi làng nghề Tuy nhiên từ sau ngày hoà bình lập lại, nhiều sở quốc doanh, tập thể làm nghề truyền thống đời Do phơng thức truyền nghề dạy nghề thay đổi theo, đa dạng hơn, phong phú Nhng dù đào tạo theo phơng thức việc đào tạo nghề truyền thống vÉn cã mét nÐt chung lµ võa häc võa lµm Ngời thợ phải thông qua việc làm để đòi hỏi kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo bớc nâng cao tay nghề 3.5 Sản phẩm làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính thẩm mỹ cao, mang đậm sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩm làng nghề sức sáng tạo kỳ diệu nghệ nhâ thợ lành nghề Không giống nh sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất đồng loạt theo dây chuyền sản xuất, sản phẩm làng nghề đơc coi tác phẩm nghệ thuật, chứa đựng phong cách riêng, nét sáng tạo riêng, đầu óc thẩm mỹ riêng ngời thợ làm chúng Nó vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao Các sản phẩm kết giao phơng pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Các sản phẩm thủ công truyền thống thờng mang tính cá biệt có sắc thái riêng cảu làng nghề Những nét chạm trổ đình chùa, hoa văn trống đồng, hoạ tiết đồ gốm sứ, nét chấm phá thêu, tất mang vóc dáng dân tộc, quê hơng, chứa đựng ảnh hởng văn hoá, tinh thần, quan niệm nhân văn tín ngỡng tôn giáo dân tộc 3.6 Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu quy mô hộ gia đình, đà có phát triển thành tổ hợp tác doanh nghiệp Trong lịch sử nh nay, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến làng nghề hộ gia đình Với hình thức này, hầu nh tất thành viên hộ đợc huy động vào làm việc khác quy trình sản xuất kinh doanh Ngời chủ gia đình thờng thợ giỏi, nắm toàn quyền điều hành tổ chức sản xuất gia đình Tuỳ theo nhu cầu công việc, hộ gia đình thuê mớn thêm lao động thờng xuyên thêi vơ Tỉ chøc s¶n xt kinh doanh theo đảm bảo đợc gắn bó quyền lợi trách nhiệm, huy động đợc lực lợng tham gia sản xuất kinh doanh, tận dụng đợc thời gian nhu cầu đầu t thấp (sử dụng nhà làm nơi sản xuất) Đây hình thức tổ chức Sinh viên: Đào Thị Liên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT thích hợp với quy mô sản xuất nhỏ Tuy nhiên mô hình hạn chế nhiều đến khả phát triển sản xuất kinh doanh Mỗi gia đình không đủ sức nhận hợp đồng lớn, không đủ vốn để đầu t cải tiến công nghệ, không đủ tầm nhìn để định hớng phát triển nghề nghiệp vạch chiến lợc kinh doanh Tổ sản xuất hình thức liên kết số hộ gia đình sản xuất mặt hàng gia đình thuê mớn thêm lao động Đây cách hợp tác nhỏ hộ gia đình làng nghề Nó làm tăng sức mạnh thành viên để phát triển sản xuất kinh doanh Các hợp tác xà đợc phát triển làng nghề thời kỳ tập trung bao cấp trớc đà bị tan rà hầu hết năm đầu chuyển sang chế thị trờng Hiện số hợp tác xà đợc thành lập lại đổi mới, đảm nhiệm công việc dịch vụ đầu vào đầu cho sản xuất hộ gia đình, đồng thời đứng bảo trợ, giúp đỡ phạm vi hạn chế để hộ gia đình tiếp cận với c¸c ngn vèn tÝn dơng chÝnh thøc C¸c doanh nghiƯp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần đợc phát triển từ số tổ sản xuất số hộ sản xuất kinh doanh đà bắt đầu hình thành làng nghề Một số làng nghề, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh không chiếm tỷ trọng lớn số lợng lao động nhng lại đóng vai trò trung tâm liên kết hộ gia đình, vệ tinh thực hợp đồng đặt hàng với hộ gia đình, giải đầu vào, đầu cho làng nghề với thị trờng tiêu thụ khác Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển làng nghề Trong trình phát triển, làng nghề chịu tác động nhiều nhân tố thuộc tự nhiên, kỹ thuật đặc biệt nhân tố kinh tÕ – x· héi nh: 4.1 Sù biÕn ®éng nhu cầu thị trờng Để cho làng nghề tồn phát triển đợc sản phẩm làng nghề làm phải đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, phải phù hợp với nhu cầu thị trờng tiêu dùng, sản xuất dịch vụ khác nông thôn nh thị trờng nớc Trong kinh tế thị trờng vấn đề lại tác động mạnh mẽ tới làng nghề Một số làng nghề đáp ứng đợc nhu cầu xà hội phát triển bình thờng nh nghề chế biến nông sản, nghề nấu rợu, nghề làm bún, Một số nghề phát triển mạnh mẽ nh nghề sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ gia đình, để đáp ứng nhu cầu xây dựng trang thiết bị nội thất gia đình Khi mà đời sống kinh tế thu nhập ngời dân cao Sinh viên: Đào Thị Liên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Ngợc lại, có nghề bị mai chí dẫn đến tình trạng tan r· nh nghỊ lµm nãn, vÏ tranh, nÊu mËt, Ngay nghề truyền thống đợc phát triển nh nghề gốm sứ có địa phơng phát triển mạnh mẽ vơn làng lân cận thu hút lợng lao động từ nơi khác đến nh Sứ Bát Tràng (Hà Nội) gốm sứ làng nghề ánh Hồng (Đông Triều) bị sa sút sản phẩm làm sản phẩm truyền thống mà ý đến vấn đề kiểu dáng, mẫu mÃ, chất lợng giá để đáp ứng đợc thay đổi thị hiếu ngời dân thị trờng 4.2 Hệ thống sách kinh tế Nhà nớc Hệ thống sách kinh tế Nhà nớc có tác động lớn tới phát triển làng nghề trình phát triển lên, đặc biệt trình công nghiệp hoá, đaị hóa nh tất phơng diện Ví dụ nh: Về mô hình tổ chøc s¶n xuÊt kinh doanh: Cã thêi gian ta quan niƯm chØ tËp trung ph¸t triĨn kinh tÕ qc doanh kinh tế tập thể nên không chấp nhận kinh tế t nhân cá thể, làng nghề không phát triển đợc Từ sau 1986 hộ gia đình đợc công nhận chủ thể kinh tế nông thôn, có quyền độc lập sản xuất kinh doanh làng nghề có điều kiện để ph¸t triĨn VỊ chÝnh s¸ch kinh tÕ: Trong nỊn kinh tÕ më, hµng nhËp khÈu, hµng nhËp lËu trµn ngËp thị trờng, Nhà nớc sách thuế, sách bảo hộ hàng thủ công nghiệp khó cạnh tranh đợc thị trờng Chính sách vốn, sách lao động, cã ý nghÜa cùc kú quan träng ®èi víi sù tồn phát triển làng nghề Trong trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, kết hợp phát triển ngành công nghiệp nặng với ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vấn đề đòi hỏi Nhà nớc cần phải có sách phát triển hợp lý Thậm chí có chủ trơng, sách làm hẳn làng nghề nh làng Pháo Bình Đà (Hà Tây) Đòi hỏi phải có quan tâm hỗ trợ để chuyển sang ngành nghề khác 4.3 Vốn sản xuất kinh doanh Vèn lµ mét u tè quan träng cđa ngn lực để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh Trớc đây, vốn hộ sản xt lµng nghỊ rÊt nhá bÐ, thêng lµ vèn tự có gia đình vay mợn bà họ hàng Ngày kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn đà khác trớc, đòi hỏi hộ làng nghề phải có vốn lớn để đầu t vào số công việc đợc thay máy móc, đầu t vào số quy trình công nghệ để nâng cao chất lợng sản Sinh viên: Đào Thị Liên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu ngày đa dạng với sản phẩm chất lợng cao nớc lẫn xuất khẩu, để cạnh tranh đợc thị trờng Và có lẽ nhân tố ảnh hởng lớn trình phát triển làng nghề chế thị trờng 4.4 Nguyên vật liệu Nguyên nhiên vật liệu yếu tố gắn liền với làng nghề Thông thờng làng nghề thờng gần nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ sản xuất để giảm bớt chi phí vận chuyển dẫn tới giá thành sản phẩm hạ Mặt khác, nguyên nhiên vật liệu làng nghề gắn bó với chất lợng sản phẩm làm Để làm sản phẩm có nhiều loại nguyên liệu thay thÕ cho Cïng víi tiÕn bé cđa khoa häc kỹ thuật nguồn nguyên liệu lại đa dạng Do đó, trình sản xuất làng nghề phải có lựa chọn cho giá thành sản phẩm rẻ với chất lợng sản phẩm cao để cạnh tranh thị trờng 4.5 Cơ sở hạ tầng Nói đến sở hạ tầng làng nghề nông thôn muốn nói tới đờng sá giao thông, đến văn hoá, y tế giáo dục, đến điện nớc, hệ thống bu viễn thông, Từ xa xa, đa số làng nghề thờng nằm đầu mối giao thông đờng thủy đờng bộ, đặc biệt làng nghề nguồn nguyên liệu địa phơng Ngoài giao thông vận tải, hệ thống trờng học, y tế, nhân tố quan trọng việc nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho ngời dân, tạo điều kiện gián tiếp cho ngành nghề phát triển Ngoài công CNH- HĐH đất nớc nói chung nông thôn nói riêng vấn đề điện yếu tố quan trọng cho việc đa máy móc công cụ vào làng nghề, đa thông tin khoa học kỹ thuật, kinh tế, xà hội vào làng nghề thông qua phơng tiện thông tin đại chúng nghe nhìn Ngoài để hoạt động đợc kinh tế thị trờng, làng nghề thiếu đợc hệ thống bu viễn thông Nó giúp ông chủ nắm bắt đợc thông tin cần thiết, kịp thời giá cả, mẫu mÃ, thị trờng để từ có ứng xử hợp lý nhằm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Tóm l¹i nỊn kinh tÕ bao cÊp mang tÝnh tù cung tự cấp sở vật chất nhân tố quan trọng ảnh hởng tới làng nghề nhng kinh tế Sinh viên: Đào Thị Liên

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w