1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở làng gốm phước tích, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

78 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRƯƠNG THỊ LŨY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRƯƠNG THỊ LŨY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Tưởng Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Thanh Tưởng, toàn thể thầy cô giáo khoa Địa lý – trường đại học sư phạm Đà Nẵng, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành đề tài nghiên cứu khóaluận Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Địa lý – trường đại học sư phạm Đà nẵng Đặc biệt thầy Nguyễn Thanh Tưởng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành nghiên cứu khóa luận Mặc dù cố gắng song tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong thầy, giáo đóng góp ý kiến để nghiên cứu hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2014 DANH MỤC VIẾT TẮT JICA: Tổ chực hợp tác quốc tế Nhật Bản UBND: Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Mức độ hoạt động sản xuất làng nghề giai đoạn 2000 – 2009 Trang 17 Mức độ hoạt động phục vụ du lịch làng nghề 1.2 1.3 2.1 2.2 truyền thống thống từ năm 2000 – 2009 Danh mục làng nghề địa bàn huyện Phong Điền Số lượng khách du lịch đến làng gốm Phước Tích giai đoạn 2008 – 2012 Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế nội địa làng gốm Phước Tích giai đoạn 2008 -2012 (%) 18 23 40 41 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Mức độ hoạt động sản xuất làng nghề giai đoạn 1.1 2000 – 2009 17 1.2 Mức độ hoạt động phục vụ du lịch làng nghề truyền thống thống từ năm 2000 – 2009 18 1.3 2.1 2.2 Danh mục làng nghề địa bàn huyện Phong Điền Số lượng khách du lịch đến làng gốm Phước Tích giai đoạn 2008 – 2012 Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế nội địa làng gốm Phước Tích giai đoạn 2008 -2012 (%) 23 40 41 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ 16 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế 16 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch làng nghề huyện Phong Điền 21 CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 26 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng gốm Phước Tích 28 2.1.3 Đặc điểm sản xuất gốm Phước Tích 30 2.1.4 Tiềm phát triển du lịch làng gốm Phước Tích …………………………33 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 39 2.2.1 Khách du lịch 39 2.2.2 Thu nhập du lịch 42 2.2.3 Lao động du lịch 44 2.2.4 Các sản phẩm du lịch đặc trưng điểm tham quan du lịch 44 2.2.5 Cơ sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 47 2.2.6 Hoạt động quảng bá du lịch 48 2.2.7 Thực trạng nguồn lợi người dân hưởng từ du lịch làng gốm Phước Tích 48 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH 49 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Những mặt tồn 52 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 54 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH 54 3.1.1 Cơ sở đưa định hướng 54 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích 57 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 61 3.2.1 Giải pháp chế sách tổ chức quản lí 61 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư 61 3.2.3 Giải pháp sản phẩm du lịch 62 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 62 3.2.5 Gải pháp quảng bá du lịch 63 3.2.6 Giải pháp liên kết với công ty du lịch 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, du lịch dường “thức tỉnh” với tiến kinh tế nhận thức loài người Khi nhu cầu đời sống ngày cao, nhịp sống ngày đại, người có nhu cầu tìm nét truyền thống nguồn cội Chính lẽ đó, tạo điều kiện hình thành phát triển du lịch đồng quê, du lịch nguồn, du lịch làng nghề truyền thống Đi dọc theo dịng Ơ Lâu, xi xứ Cồn Dương du khách thấy trước mắt ngơi làng cổ ẩn Đấy làng nghề thủ cơng truyền thống – làng gốm Phước Tích Làng gốm Phước Tích thuộc xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Làng Phước Tích – ngơi làng nhỏ tiếng với nghề gốm truyền thống nằm uốn bên dịng Ơ Lâu huyền thoại tạo cảnh đẹp hài hịa, thơ mộng Ngơi làng hình thành phát triển 500 năm Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Phước Tích giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống như: Những nhà rường cổ 100 năm có kiến trúc độc đáo, nhiều đền thờ, đình, miếu, dấu tích văn hóa Chăm pa Những hàng chè thẳng tắp, bến nước, góc vườn xanh tốt tạo nên vẻ đẹp vừa yên bình, vừa cổ kính Đến với làng cổ Phước Tích du khách lọt vào miền cổ tích đỗi thơ mộng, hiền hòa nằm lòng sống đại Làng gốm Phước Tích sở hữu lợi riêng để phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên, số người biết đến làng gốm chưa nhiều Chính vậy, mà việc phát triển du lịch làng cổ Phước Tích cịn gặp nhiều khó khăn Trong khuôn khổ vấn đề này, xin chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, để nghiên cứu làm rõ thực trạng giải pháp phát triển du lịch nét đẹp bí ẩn nghệ thuật tạo hình văn hóa độc đáo riêng người dân Phước Tích Từ giới thiệu với người tiềm để phát triển du lịch vùng đất Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với gốm Phước Tích, trung tâm sản xuất gốm tiếng lịch sử Chính vậy, mà có nhiều đầu sách báo viết làng gốm Phước Tích Từ buổi đầu thành lập, Phước Tích tiếng với nghề làm gốm Trong sách Ô Châu cận lục viết vào năm 1553 ghi nhận: “Đồ đất nung Dõng Cảm, Dõng Quyết mối lợi không ngờ” Dõng Cảm tên gọi làng Mỹ Xuyên, Dõng Quyết tên gọi làng Phước Tích Hai làng nằm bên bờ sơng Ơ Lâu có chung ranh giới đường Thiên Lý, tuyến đường thông thương Đại Việt Chiêm Thành Nghiên cứu làng gốm Phước Tích thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu làng nghề truyền thống chép tay “Nghề gốm Phước Tích” cụ Lê Trọng Ngữ (Người làng Phước Tích) Cuốn sách ghi lại lịch sử hình thành nghề gốm, vùng đất chọn làm gốm, cách thức quy trình sản xuất gốm Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc viết nghề gốm truyền thống làng mà chưa sâu vào giá trị văn hóa như: nhà rường, đền, hệ thống miếu … Nhưng nói, chép tay “Nghề gốm Phước Tích” Lê Trọng Ngữ làm tiền đề cho nghiên cứu sau tìm hiểu làng cổ Dựa vào tài liệu người trước, tác giả Nguyễn Hữu Thông cơng bố cơng trình “Huế- Nghề làng nghề thủ cơng truyền thống”, (NxbThuận Hóa, 1994) Cũng giống Lê Trọng Ngữ, tác giả đề cập đến phương diện nghề gốm truyền thống làng mà chưa đề cập đến giá trị văn hóa việc phát huy mạnh làm gốm cổ để phát triển du lịch Năm 2004, hội Kiến trúc sư Việt Nam – sở văn hóa Thơng tin Thừa Thiên Huế xuất cơng trình Làng di sản Phước Tích Điều đáng ghi nhận cơng trình đề cập toàn diện giá trị truyền thống làng Phước Tích Gần nhà nghiên cứu văn hóa Huế Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên) nhóm tác giả cơng bố cơng trình “Từ kẻ Đơộc đến Phước Tích – chân dung ngơi làng gốm cổ bên dịng Ơ Lâu”, (Nxb Thuận Hóa, 2013) Trong sách này, ông cho thấy tranh văn hóa tồn vẹn làng Phước Tích Tuy nhiên, dừng lại nét văn hóa tiêu biểu làng nghề gốm truyền thống, kiến trúc, tín ngưỡng tâm linh, mà chưa đề biện pháp, định hướng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng cổ Ngồi cơng trình nghiên cứu kể trên, có nhiều viết tìm hiểu văn hóa làng nghề bước đầu đề cập đến phát huy nét văn hóa độc đáo làng gốm để phát triển du lịch “ Phước Tích – Màu xanh hi vọng” Như vậy, đến chưa có cơng trình sâu đánh giá tiềm làng gốm Phước Tích để phát triển du lịch địa phương Trên sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, q trình điều tra làng, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Hy vọng góp phần nhỏ bé vào công bảo tồn giá trị văn hóa độc đáo dân tộc phát huy mạnh làng gốm để phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Phong Điền nói chung làng gốm Phước Tích nói riêng Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 3.1 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó, đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, tổng quan sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch du lịch làng nghề truyền thống Thứ hai, tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ ba, đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch giai đoạn 2008 - 2012 Định hướng giải pháp phát triển đến 2020 Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Khi nghiên cứu vấn đề cụ thể đó, phải đặt vị trí tương quan với vấn đề, yếu tố hệ thống cao cấp phân vị thấp Khi nghiên cứu du lịch làng gốm Phước Tích phải đặt mối quan hệ với phát triển chung du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Trong mối quan hệ làng gốm Phước Tích đơn vị phân cấp nhỏ, có đặc điểm, qui luật vận động, phát triển riêng ln có mối quan hệ qua lại, chặt chẽ với hệ thống khác, phải vận dộng theo qui luật toàn hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống xã hội tạo thành thành tố: Tự nhiên, văn hoá, lịch sử, người có mối quan hệ qua lại, mật thiết gắn bó với cách hồn chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá nguồn lực du lịch thường nhìn nhận mối quan hệ mặt không gian hay lãnh thổ định để đạt giá trị đồng mặt kinh tế - xã hội mơi trường di sản” Vì vậy, để mơ hình du lịch cộng đồng Phước Tích tiếp tục phát triển mang lại nguồn lợi cho người dân địa phương nói chung huyện Phong Điền nói riêng Trong thời giai tới, Ban quản lí Phước Tích cần đưa định hướng giải pháp thiết thực để đưa việc phát triển du lịch làng cổ theo hướng tích cực bền vững 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích a Định hướng chung Thứ nhất, bảo tồn di sản văn hóa gắn với du lịch di sản nhằm phát huy giá trị di sản, đồng thời tạo nguồn thu từ du lịch để đóng góp thêm phần cho việc tu bổ tôn tạo di tích, bảo vệ tài ngun du lịch mơi trường Thứ hai, tiếp tục phát triển mơ hình du lịch cộng đồng làng gốm Phước Tích vùng phụ cận để tạo nên chuỗi sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách, tạo cho du khách kéo dài thời gian lưu trú, tăng thêm lợi nhuận người dân địa phương nguồn thu ngân sách nhà nước Thứ ba, tăng 200% số khách đến tham quan tăng 150% khách lưu trú Phước Tích năm 2015 Thứ tư, tiếp tục tu sửa cấp thiết nhà rường xuống cấp từ 1- nhà rường b Định hướng cụ thể *Xác định qui mô khu vực du lịch Làng gốm Phước Tích di tích cấp quốc gia, có tài ngun du lịch hấp dẫn, có đường giao thơng thuận tiện (cách trung tâm thành phố Huế 40 km; cách quốc lộ 1A (đoạn Mỹ Chánh) 1km; nằm cạnh quốc lộ 49B) Làng gốm Phước Tích nằm hai di sản giới: Kinh đô Huế Phong Nha – Kẽ Bàng Vì vậy, việc đầu tư xây dựng làng cổ Phước Tích trở thành điểm du lịch quốc gia mục tiêu cần phải đạt đến năm 2020 Phước Tích phải phấn đấu đạt tiêu chí để trở thành điểm du lịch quốc gia (theo điều 24, mục 1, chương IV Luật Du lịch Điều 7, chương III Nghị định 92/2007/NĐ-CP): Thứ nhất, có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với nhu cầu tham quan khách du lịch Thứ hai, có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả đảm bảo phục vụ 100.000 lượt khách tham quan/năm Thứ ba, có bãi đỗ xe, có khu vệ sinh cơng cộng, phịng cháy chữa cháy, cấp nước, thơng tin liên lạc dịch vụ khác đáp ứng yêu cầu khách du lịch 57 Thứ tư, đáp ứng điều kiện bảo đảm an ninh, an toàn trật tự, vệ sinh môi trường theo qui định pháp luật * Định hướng không gian phát triển du lịch Việc đưa làng cổ Phước Tích trở thành điểm du lịch trung gian vùng giải pháp quan trọng nhằm mở rộng khơng gian, đa dạng hóa loại hình du lịch, bổ sung thêm nhiều sản phẩm, kéo dài thời gian lưu trú du khách đến với “con đường di sản miền trung”, di sản làng nghề thủ công truyền thống… Xác định điểm du lịch Phước Tích trung tâm chuỗi du lịch vùng Đây nơi lưu trú du khách đồng thời điểm dừng chân, điểm trung chuyển tour tuyến du lịch đường dài Vì vậy, việc xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật du lịch để phục vụ du khách việc cần phải thực sớm để tranh thủ thời phát triển du lịch với địa phương khác vùng * Định hướng cơng tác quản lí Kiện tồn lại Ban quản lí, xây dựng kế hoạch để tổ chức lớp tập huấn du lịch, phổ biến luật, quy chế, tọa đàm cho người dân với quyền nhằm lắng nghe giải vấn đề vướng mắc vào định kỳ hàng quý Mở rộng kêu gọi đầu tư từ tổ chức nước, doanh nghiệp kinh doanh du lịch Lữ hành Đặc biệt, từ cộng đồng người dân Phước Tích tỉnh thành nước nước ngồi thơng qua trang web “langcophuoctich.com”, để góp phần trùng tu di tích phát triển du lịch Làng cổ Phước Tích * Định hướng công tác khai thác dịch vụ du lịch Thứ nhất, lập kế hoạch cụ thể tour, tuyến, chương trình đón khách Lễ hội “Hương xưa làng cổ” năm 2014 năm Thứ hai, tổ chức buổi tập huấn luật di sản lồng ghép kỹ tiếp đón khách tham quan cho người dân Thứ ba, phát huy nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch có: cần đầu tư cải thiện bổ sung thêm trang thiết bị, dụng cụ ẩm thực đồng màu sắc, chất liệu chén, dĩa gốm, bàn ghế, thùng rác mini, làm thẻ cho hội viên; Tổ chức buổi tập huấn kỹ phục vụ, khám sức khỏe định kì, sưu tầm ăn từ ấn phẩm, sách ẩm thực, làm phong phú thêm thực đơn Đồng thời, tổ chức thi “Khéo tay hay làm” cho chị em làng nhằm khuyến khích nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cách chuyên nghiệp hơn; Tổ chức hướng dẫn thủ tục đăng kí giấy phép kinh doanh, thủ tục đăng kí lưu trú, tạm trú cho khách cho hộ có nhu cầu làm dịch vụ homestay; Tăng số lượng giường, phòng, tủ đựng hành lý, trang bị thêm thiết bị, vật dụng cần thiết (như khăn tắm, dép, thùng rác… ) để đảm bảo phục vụ tốt cho khách 58 Thứ tư, xây dựng nhà trưng bày hàng lưu niệm, sản phẩm gốm sản phẩm làng nghề địa phương Lập kế hoạch tổ chức sản xuất loại mứt, bánh cổ truyền phục vụ ẩm thực sản phẩm gốm, thủ công mỹ nghệ để đáp ứng nhu cầu hàng lưu niệm chỗ bán cho du khách Thứ năm, xây dựng thùng thư góp ý, thuyết minh du lịch, bảng nhận xét, đánh giá chất lượng dịch vụ sau chuyến tham quan Trung tâm thông tin du lịch làng Thứ sáu, thiết lập mối quan hệ với công ty du lịch, Ban quản lí cần tổ chức lập phiếu điều tra, đóng góp ý kiến khách, cơng ty lữ hành nhằm hoàn thiện dịch vụ du lịch chương trình tour đa dạng để Phước Tích điểm đến hấp dẫn Bên cạnh đó, cần tăng cường in ấn tập gấp, đăng tin tạp chí du lịch, với hoạt động Festival 2014 chương trình Lễ hội Hương xưa làng cổ, tham gia kiện du lịch nước quốc tế nhằm thu hút khách nội địa quốc tế * Định hướng công tác bảo tồn phát huy di sản - Bảo tồn giá trị văn hóa vật thể Thứ nhất, tổ chức đánh giá thực trạng để báo cáo với Uỷ ban nhân dân huyện nhà rường xuống cấp cần tu bổ cấp thiết năm 2014 (Hồ Văn Hưng, Trương Thị Thú, Lê Trọng Nam Lê Trọng Phú) xin chủ trương Uỷ ban nhân dân huyện để tu bổ cấp thiết nhà xuống cấp nghiêm trọng Thứ hai, triển khai Đề án phát huy giá trị đào tạo nghề truyền thống gốm Phước Tích theo kế hoạch 75/KH – UBND (ngày 15 tháng 10 năm 2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) nhằm bảo tồn nghề truyền thống gốm Phước Tích Thứ ba, phải quy hoạch tổng thể làng gốm Phước Tích, phần quy hoạch phân rõ ranh giới khu vực bảo tồn nguyên trạng (hay hạn chế xây dựng), bao gồm: khu vực nhà rường, khu vực có di tích lịch sử văn hóa khu vực điều chỉnh xây dựng – khu vực xây dựng cơng trình (hoặc sửa chữa lớn) để phục vụ cho dự án phát triển du lịch làng cổ Thứ tư, đề quy chế việc giữ gìn quỹ kiến trúc cũ hướng dẫn xây dựng mới, quy chế giúp cho người dân có hiểu biết chung, ý thức chung việc giữ gìn cảnh quan chung làng, bảo lưu ngơi nhà rường, di tích văn hóa tiêu biểu, đồng thời phải đảm bảo việc xây dựng hài hòa với cảnh quan chung làng, đáp ứng nguyên tắc bảo tồn phát triển Thứ năm, quy chế khai thác du lịch: Du lịch mục tiêu mà nhà khoa học làng di sản Phước Tích tháng – 2004 đưa mong muốn 59 quyền, nhân dân địa phương chuyển đổi cấu ngành nghề theo hướng đại Song du lịch làng gốm Phước Tích thực phát triển phải đề quy chế cho việc khai thác như: bãi đổ xe, tuyến tham quan, hướng dẫn viên du lịch Thứ sáu, nâng cao hiểu biết lịch sử giá trị làng di sản cho cộng đồng, việc làm cần thiết, có hiểu biết giá trị, cộng đồng dân làng Phước Tích có ý thức cao việc giữ gìn phát huy giá trị để phát triển du lịch - Công tác bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể Thứ nhất, cần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp làng cổ Phước Tích như: Truyền thống hiếu học, uống nước nhớ nguồn, ý thức trách nhiệm, lễ hội truyền thống Thứ hai, bảo tồn tài liệu, sách Hán Nơm cịn lưu trữ làng - Cơng tác phát huy Di sản Thứ nhất, bảo tồn di sản văn hóa gắn với du lịch di sản phát huy giá trị di sản, đồng thời tạo nguồn thu từ du lịch để đóng góp thêm phần cho việc tu bổ, tơn tạo di tích; bảo vệ tài nguyên du lịch Thứ hai, gắn du lịch di sản với việc phục hồi làng nghề truyền thống giúp cho người dân bảo tồn nét văn hóa độc đáo làng nghề Quảng diễn qui trình sản xuất nghề thủ cơng truyền thống “sản phẩm du lịch” hấp dẫn du khách Một số mặt hàng sản xuất từ làng nghề trở thành nguồn hàng lưu niệm điểm du lịch Bên cạnh đó, kết hợp sản xuất số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ẩm thực, trang trí, xây dựng, trùng tu di tích… tạo thêm nguồn thu, góp phần nâng cao mức sống người dân Thứ ba, phát huy sở khai thác giá trị văn hóa vốn có, tạo hội mang lợi ích thiết thực cho chủ nhân di sản trở thành nguồn sống, nguồn động lực cho phát triển, điều giải thỏa đáng giá trị văn hóa làng gốm Phước Tích bảo tồn gắn liền với làm du lịch Từ điều kiện cụ thể Phước Tích, định hướng khai thác du lịch sau: tham quan kiến trúc, cảnh quan, nếp sống văn hóa, nghiên cứu văn hóa kiến trúc Việt cổ, du lịch theo phương thức sống chung với dân làng, ẩm thực nhà vườn đặc sản địa phương Thứ tư, phục hồi nghề gốm cổ truyền sở phục vụ du lịch (nhu cầu cho khách tham quan phòng trưng bày sản phẩm thời kì trước, tham gia vào khâu sản xuất gốm, sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu khách tham quan) Thứ năm, công tác du lịch thu hút khách tham quan, cơng tác quảng bá phải làm đầy đủ nhu cầu sách giới thiệu, làm tờ gấp, làm phim truyền hình, 60 kết hợp với điểm du lịch xung quanh điểm du lịch nước khoáng Thanh Tân, bãi biển Mỹ Thủy, điểm di tích lịch sử văn hóa khác 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.2.1 Giải pháp chế sách tổ chức quản lí Nhà nước cần có chế, sách hợp lí, ưu đãi để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, nhằm huy động tốt nguồn lực, kinh doanh hiệu quả, từ tác động tích cực đến việc phát triển làng nghề gắn với hoạt động du lịch Có sách ưu đãi với nghệ nhân có trình độ tay nghề cao, có quy định phân chia lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch, nhằm đảm bảo lợi ích doanh nghiệp người dân địa phương Từ đó, góp phần bảo tồn giá trị độc đáo làng nghề Để khai thác hiệu tiềm làng nghể nhằm phục vụ cho triển du lịch, trước hết cần có phối hợp chặt chẽ, đồng thuận ngành việc xây dựng, quy hoạch, quản lí phát triển làng nghề Hỗ trợ cơng tác kỹ thuật, quảng bá, xúc tiến thương mại, tổ chức tuor tuyến tham quan làng nghề Phổ biến rộng rãi cộng đồng làng nghề chủ trương, chế, sách phát triển làng nghề để hộ sản xuất kịp thời nắm bắt tình hình, chủ động tìm kiếm phương án sản phẩm phù hợp với tay nghề mạnh dạn đầu tư vốn để sản xuất Du lịch làng nghề thực hấp dẫn, có hiệu cấp ủy, quyền địa phương ngành du lịch quan tâm tổ chức thực chủ trương, sách đắn, thiết thực mang tính chiến lược lâu dài Bên cạnh trọng công tác quảng bá, thu hút khách du lịch đến với làng gốm, nâng cao chất lượng sản phẩm đội ngủ người làm công tác du lịch làng gốm Phước Tích 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư Mục đích giải pháp nhằm khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị vốn có làng nghề Một mặt, góp phần khôi phục bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề Mặc khác, phát huy giá trị để phát triển du lịch theo hướng bền vững Để có nguồn vốn cho phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, Ban quản lí làng cổ Phước Tích có sách mở rộng kêu gọi đầu tư từ tổ chức nước (bao gồm thành phần kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành) Đặc biệt, kêu gọi đầu tư từ cộng đồng người dân Phước Tích tỉnh thành nước nước ngồi, để góp phần trùng tu di tích phát triển du lịch làng cổ Phước Tích Trong năm qua, việc tham gia đầu tư vào mơ hình du lịch homestay doanh nghiệp du lịch (công ty Việt - Pháp, JICA (Nhật Bản)) số 61 hộ có nhà rường tạo cho người dân Phước Tích làm quen với hoạt động kinh doanh du lịch Sử dụng nguồn kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp di tích kêu gọi giúp đỡ tổ chức quốc tế thực hoạt động bảo tồn di sản Phước Tích Thực bảo tồn cấp thiết di tích có nguy xuống cấp Ngoài ra, nguồn vốn hỗ trợ nước quốc tế cần tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, xúc tiến quảng bá tiêu thụ sản phẩm Kết hợp lồng ghép chương trình mục tiêu, dự án, nguồn tài trợ cho phát triển du lịch làng nghề 3.2.3 Giải pháp sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch đặc thù Phước Tích quần thể nhà rường cổ, môi trường cảnh quang làng, nghề gốm truyền thống di tích lịch sử văn hóa Vì vậy, vấn đề trùng tu di tích nhà rường, cải tạo cảnh quan môi trường cần phải triển khai nhanh để tăng thêm sở homestay, đáp ứng nhu cầu lưu trú nghỉ dưỡng du khách Quảng diễn qui trình sản xuất nghề thủ công truyền thống “sản phẩm du lịch” hấp dẫn du khách Một số mặt hàng sản xuất từ làng nghề trở thành nguồn hàng lưu niệm điểm du lịch Bên cạnh đó, kết hợp sản xuất số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ẩm thực, trang trí, xây dựng, trùng tu di tích… tạo thêm nguồn thu, góp phần nâng cao mức sống người dân Đầu tư khôi phục làng nghề gốm truyền thống để phục vụ hoạt động du lịch Tổ chức sản xuất mặt hàng gốm lưu niệm, sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vật dụng trang trí…) để phục vụ cho việc trùng tu di tích Nghiên cứu, tiếp thu cơng nghệ để sản xuất số sản phẩm gốm mỹ nghệ Phát huy ẩm thực “Hương xưa làng cổ” Sản xuất loại mứt, bánh cổ truyền phục vụ ẩm thực chỗ bán cho du khách Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch phải đầu tư đồng kịp thời để tổ chức đón khách đến tham quan, lưu trú, nghỉ dưỡng… Phát triển du lịch làng gốm với nhiều loại hình du lịch văn hóa, tín ngưỡng sinh thái Tổ chức tuor du lịch mang tính liên hồn, theo tuyến giao thông thuận lợi, kết hợp tham quan sản phẩm đa dạng làng nghề với điểm du lịch khác 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực * Nguồn lực phát triển làng nghề truyền thống: 62 Phối hợp chặt chẽ với Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tiếp nhận đưa vào sử dụng chương trình đầu tư, hỗ trợ JICA làng cổ Ban quản lí tạo điều kiện cho 04 thợ gốm Nguyễn Phước Tâm, Nguyễn Hoành Sơn, Hà Vĩnh Phúc Lương Thanh Hiền đào tạo nâng cao tay nghề, đưa chuyên gia gốm người Nhật Phước Tích nghiên cứu hoạt động quảng bá du lịch Phước Tích Nhật Bản Qua đó, góp phần trang bị phương tiện, quảng bá hình ảnh Phước Tích rộng khắp phục vụ cho công tác bảo tồn, phát huy di sản phát triển du lịch thông qua di sản * Nguồn nhân lực cho phát triển hoạt động du lịch làng: Hiện nay, Ban quản lí tổ chức tập huấn thường xuyên nhằm trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên Bước đầu hồn thành cơng tác thực tập nghiệp vụ hướng dẫn viên, tham gia lớp tập huấn, giao lưu học hỏi địa phương Nhân viên Ban quản lí người dân Phước Tích tham gia lớp tập huấn Kinh doanh lưu trú với số lượng 25 người từ ngày 18 - 26 tháng năm 2013 Một cán Ban quản lí tham gia tập huấn công tác du lịch sinh thái Nhật Bản cán Ban quản lí tham giao giao lưu miền di sản Việt Nam theo chương trình JICA Đội ngũ hướng dẫn viên làng: gồm có 04 người Trong thời gian tới cần có sách thu hút đãi ngộ đặc biệt người hướng dẫn viên công tác điểm du lịch làng gốm Phước Tích, từ họ có am hiểu sâu sắc sản phẩm gốm, làng, cộng với trình độ chun mơn đào tạo, lịng u nghề, yêu làng… Họ người truyền đạt tối đa có hiệu giá trị vật chất văn hóa tinh thần đến khách du lịch 3.2.5 Gải pháp quảng bá du lịch Có thể nói rằng: việc phát triển du lịch làng gốm Phước Tích nằm giai đoạn manh nha Chính mà việc quảng bá nhiều hình thức khác như: tờ rơi, tờ gấp, báo mạng, quảng cáo, tiếp thị, làm phim truyền hình… cần thiết Để góp phần quảng bá, phát triển du lịch làng cổ Phước Tích, từ ngày 01/03/2013 Ban Quản lý Di tích kiến trúc nghệ thuật Làng cổ Phước Tích thành lập theo Quyết định Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Cùng với đời Ban quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật Làng cổ Phước Tích trước đó, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, tổ chức quốc tế JICA – Nhật Bản, Wallonie/Bruxelles (Vương quốc Bỉ) có dự án để giúp Phước Tích số phương diện: Di sản văn hóa vật thể - trùng tu nhà rường, di sản văn hóa phi vật thể 63 - bảo tồn phát triển nghề gốm đất nung phát triển du lịch Sau thành lập, Ban quản lý làng cổ Phước Tích tham gia buổi xúc tiến du lịch, hội chợ, Festival làng nghề truyền thống, từ mang lại hội quảng bá hình ảnh làng cổ Phước Tích đến với công ty lữ hành du lịch nước Được hỗ trợ Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam miền Trung, lần trang web langcophuoctich.org.vn hoàn thành vào hoạt động trước kỳ Lễ hội “Hương xưa làng cổ” 2014 để quảng bá làng cổ Phước Tích mạnh mẽ rộng rải đến du khách ngồi nước Để góp phần quảng bá hình ảnh làng gốm Phước Tích Ban quản lí làng cổ đã tổ chức Lễ hội “Hương xưa làng cổ” năm Lễ hội “Hương xưa làng cổ” năm 2014 tổ chức nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống Phước Tích Lễ hội mang lại dấu ấn tốt đẹp miền di sản in đậm nét đặc trưng văn hóa truyền thống xứ Huế 3.2.6 Giải pháp liên kết với công ty du lịch Tạo mối liên kết tốt với đơn vị lữ hành khu vực Bắc Trung Bộ nước để nhanh chóng hịa nhập vào thị trường du lịch nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch theo hướng bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ Thời gian tới, Ban quản lí làng cổ Phước Tích cần có sách để liên kết với công ty lữ hành nhằm đưa khách tham quan làng cổ Chẳng hạn, Sài Gịn có cơng ty Exotissimo chủ yếu khách Pháp; công ty du lịch lữ hành Trans Viet Travel chủ yếu khách Đức, Sigapo; công ty du lịch Buffalo Tuor Viet Nam Ở Huế bật công ty du lịch Việt - Pháp Service liên kết đầu tư sở vật chất cho hộ gia đình để đón khách lưu trú (home stay) Song lượng du khách chưa đến nhiều nên thu nhập người dân hạn chế Các tổ chức quốc tế như: Viện Di sản Bỉ, JICA (Nhật Bản)…đã triển dự án trùng tu di tích, phục hồi nghề gốm, đầu tư sở hạ tầng, quảng bá, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ du lịch… Gần đây, đại diện tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đến khảo sát hứa hẹn hỗ trợ dự án phát triển nguồn rau Phước Tích để phục vụ cho du lịch Hy vọng rằng, với quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhà nước tổ chức quốc tế tạo cho Phước Tích hội việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa làng cổ, đẩy mạnh việc phát triển du lịch nơi 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng Phước Tích hay cịn gọi Kẻ Đơộc (xã Phong Hịa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) làng cổ nằm nép bên dịng sơng Ơ Lâu hiền hịa, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời; địa danh diện tranh làng xã dải đất hẹp miền Trung Cộng đồng dân cư nơi theo thời gian, kế thừa phát huy, xây dựng phát triển thành xứ Kẻ Đơộc – Phước Tích danh hương thuở Trải qua nhiều giai đoạn chông gai vẻ vang, đầy ấn tượng ngơi làng khơng có ruộng đất nông nghiệp, sống chủ yếu nhờ vào nghề gốm truyền thống ngành nghề phụ trợ Trong năm qua, làng gốm Phước Tích khai thác tiềm để phát triển du lịch Từ kết nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ”, bên cạnh vấn đề lí luận hệ thống hóa, rút số kết luận sau: Thứ nhất, làng gốm Phước Tích cách trung tâm thành phố Huế chừng 40 km phía Bắc, có tài ngun du lịch phong phú đa dạng Với tài nguyên du lịch sẵn có, với khơng gian mơi trường xanh – – đẹp, hệ thống nhà rường mang nét độc đáo, có hệ thống sơng Ơ Lâu bao quanh Đây lợi để Phước Tích nơi tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe lý tưởng du khách Thứ hai, khôi phục phát triển làng gốm để phát triển du lịch, mặt đem lại nguồn thu nhập cho người dân địa phương, mặt khác, góp phần giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể độc đáo làng gốm Thứ ba, trình độ quản lí cịn thấp, khả nắm bắt thông tin kỹ giao tiếp với khách du lịch nhiều hạn chế Đây hạn chế lớn phát triển du lịch làng gốm Thứ tư, khôi phục phát triển du lịch làng gốm cịn mang tính phân tán, lẻ tẻ, cấp quyền có quan tâm chưa thỏa đáng, chưa có sách đồng đủ mạnh, chưa tạo môi trường thuận lợi để làm động lực cho phát triển làng gốm tương xứng với tiềm nó, nên chưa đem lại hiệu kinh tế mong muốn Thứ năm, làng gốm Phước Tích phát triển du lịch ổn định vững chắc, cần có định hướng giải pháp đắn, phù hợp với thực tiễn làng gốm Những định hướng giải pháp định hướng ban đầu, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện 65 Kiến nghị Phát triển du lịch làng nghề là kế hoạch mang lại hiệu kinh tế, mà còn, mang lại lợi ích xã hội, bảo tồn tơn vinh sắc văn hóa dân tộc địa phương Để khơi phục phát triển làng gốm Phước Tích phục vụ cho phát triển du lịch việc làm thực sớm, chiều, mà địi hỏi nỗ lực vượt khó khơng ngừng sở, người làm nghề, quan tâm giúp đỡ Ban, Ngành: UBND tỉnh cho chế riêng việc đón khách lưu trú làng cổ Phước Tích; đào tạo nguồn nhân lực tổ chức thực hoạt động du lịch làng; tạo thêm nhiều điều kiện để kết nối Phước Tích với nhiều tour, tuyến du lịch khu vực Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện đưa nguồn thông tin làng gốm Phước Tích nhiều hình thức khác nhau, tạo điều kiện cho làng gốm Phước Tích có hội tiếp cận với du khách UBND huyện Phong Điền đạo đơn vị chức hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện miễn thuế, hỗ trợ thủ tục đăng ký khách lưu trú nhà dân, hỗ trợ kỹ giao tiếp chủ nhà với khách du lịch… nhằm tạo thuận lợi cho hộ dân tiếp tục đón khách du lịch quốc tế lưu trú qua đêm nhà (homestay) UBND huyện Phong Điền sớm phê duyệt dự án quan tâm đạo cấp, ngành hỗ trợ giải vấn đề có liên quan đến dự án Đồng thời bố trí nguồn kinh phí để lập quy hoạch chi tiếp triển khai đầu tư xây dựng hạng mục phát triển sở hạ tầng Ban quản lí làng cổ Phước Tích tổ chức đạo thực dự án cân đối nguồn ngân sách đầu tư cơng trình bảo vệ cảnh quan mơi trường yếu tố truyền thống làng gốm Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng quan tâm hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi để giải nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh làng nghề Người dân làng gốm phải chung tay góp sức việc trùng tu nhà rường cổ, nâng cao ý thức kỹ việc làm du lịch 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương Diệu (2012), “ Gốm Phước Tích mở rộng thành sản phẩm du lịch” [2] Nguyễn Duy Hòa Nguyễn Thị Mây (2013), Đề cương giảng, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam [3] Mai Văn Hớn, Hồng Ngọc Hịa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Vũ Thế Hiệp (2008), “Tiềm phát triển du lịch làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Giáo dục, Trường đại học Sư phạm Huế, (4), tr.120 – 123 [5] Đặng Thị Liên (2008), Luận văn Phát triển du lịch làng nghề làng gốm Bát Tràng [6] Nguyễn Đặng Thảo Nguyên (2011), Đề cương giảng, Địa lí du lịch [7] Văn Đình Thanh (2005), Dự án lập hồ sơ khoa học Làng cổ Phước Tích xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế [8] Nguyễn Hồng Thắng (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 định hướng công tác năm 2014 bảo tồn, phát triển di sản phát triển du lịch làng cổ Phước Tích [9] Nguyễn Thế (2012), “Du lịch làng cổ Phước Tích – tiềm triển vọng” [10] Nguyễn Hữu Thông (1994), Huế nghề làng nghề thủ cơng truyền thống, NXB Thuận Hóa, Huế [11] Nguyễn Hữu Thơng nhóm tác giả (2013), Từ kẻ Đơộc đến Phước Tích chân dung ngơi làng gốm cổ bên dịng Ô Lâu, NXB Thuận Hóa, Huế [12] Lê Quang Phú, Lê Văn Điểm Nguyễn Văn Hoa (2005), Địa chí Phong Điền Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [13] Uỷ ban nhân tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2030 [14] Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Các báo cáo tình hình làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2000 – 2009 [15] langcophuoctich.com [16] Nguồn: http://www.kilobooks.com/threads/257136-Vấn-đề-bảo-tồn-và-phát-huygiá-trị-văn-hóa-làng-cổ-Phước-Tích-Phong-Hịa-Phong-Điền-Thừa-ThiênHuế?s=0da0b4473e4c971d61add2062f1ad8e7#ixzz2kRGj4nkA 67 PHỤ LỤC Hình Bằng xếp hạng di tích Quốc gia Phước Tích [Nguồn: langcophuoctich.com] Hình Bản đồ tổng thể làng cổ Phước Tích [Nguồn: http://langcophuoctich.org.vn/upload/bandotongthe_large.jpg] 68 Hình Cổng làng Phước Tích [Nguồn: langcophuoctich.com] Hình Sơng Ơ Lâu [Nguồn: langcophuoctich.com] Hình Các nghệ nhân chuốt gốm [Nguồn: langcophuoctich.com] Hình Các sản phẩm gốm [Nguồn: langcophuoctich.com] 69 Hình Nhà rường [Nguồn: langcophuoctich.com] Hình Lối vào khu nhà vườn cổ [Nguồn: langcophuoctich.com] Hình Khơng gian bên nhà rường [Nguồn: langcophuoctich.com] 70 Hình 10 Du thuyền sơng Ơ Lâu Hình 11 Đi xe đạp làng cổ [Nguồn: HGHTravel] [Nguồn: Ban quản lí Phước Tích] Hình 10 Món vả trộn tơm thịt [Nguồn: langcophuoctich.com] Hình 11 Du khách làm bánh với dân làng [Nguồn: langcophuoctich.com] 71 ... thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ ba, đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch làng gốm Phước Tích, huyện Phong Điền,. .. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 54 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH 54 3.1.1 Cơ sở đưa định... Định hướng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích 57 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 61 3.2.1 Giải pháp chế sách

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phương Diệu (2012), “ Gốm Phước Tích mở rộng thành sản phẩm du lịch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Phước Tích mở rộng thành sản phẩm du lịch
Tác giả: Phương Diệu
Năm: 2012
[10] Nguyễn Hữu Thông (1994), Huế nghề và làng nghề thủ công truyền thống, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huế nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Tác giả: Nguyễn Hữu Thông
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1994
[11] Nguyễn Hữu Thông và nhóm tác giả (2013), Từ kẻ Đôộc đến Phước Tích chân dung ngôi làng gốm cổ bên dòng Ô Lâu, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ kẻ Đôộc đến Phước Tích chân dung ngôi làng gốm cổ bên dòng Ô Lâu
Tác giả: Nguyễn Hữu Thông và nhóm tác giả
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2013
[16] Nguồn : http://www.kilobooks.com/threads/257136-Vấn-đề-bảo-tồn-và-phát-huy-giá-trị-văn-hóa-làng-cổ-Phước-Tích-Phong-Hòa-Phong-Điền-Thừa-Thiên-Huế?s=0da0b4473e4c971d61add2062f1ad8e7#ixzz2kRGj4nkA Link
[12] Lê Quang Phú, Lê Văn Điểm và Nguyễn Văn Hoa (2005), Địa chí Phong Điền Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w