1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH I. Lí do chọn đề tài. Hiện nay chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Ở nước ta Đại hội XII của Đảng xác định: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của Giáo dục Đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Đổi mới chương trình giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về hiệu quả giáo dục. Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Dưới sự định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện của GV, HĐ TNHN tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm thực tế, thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống phù hợp với lứa tuổi; từ đó giúp HS phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, với những thay đổi của xã hội hiện đại. Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh bắt đầu xác định được năng lực, sở trường của bản thân, chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động, phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp trong tương lai; xây dựng được kế hoạch rèn luyện, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có trách nhiệm. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là một mắt xích quan trọng trong quá trình dạy học, đặc biệt đối với chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Bộ công cụ kiểm tra đánh giá chính xác, khoa học là thước đo mức độ đạt được của mục tiêu dạy học, tính hiệu quả của phương pháp dạy học, làm căn cứ điều chỉnh quá trình dạy học, làm đòn bẩy thúc đẩy sự tích cực của người học từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Năm học 20222023, bộ môn hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp được tiến hành đầu tiên ở cấp THPT đối với học sinh lớp 10. Thực tế nhiều giáo viên vẫn còn bỡ ngỡ trong công tác đánh giá học sinh như sử dụng công cụ đánh giá nào? Quy trình thiết kế và thực hiện ra sao? Để đánh giá đúng năng lực và phẩm chất của học sinh đạt được thông qua môn học, đòi hỏi giáo viên phải dựa trên những công cụ được chuẩn hóa để đảm bảo tính công bằng, khách quan. Để chia sẻ những kinh nghiệm đã áp dụng hiệu quả trong thời gian thực hiện hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng một số công cụ đánh giá trong hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT ” làm sáng kiến mong muốn góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục mới của chương trình 2018. II. Mục đích nghiên cứu. Tạo sự hứng thú và yêu thích môn học, phát triển phẩm chất năng lực của học sinh. Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở trường THPT. III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. Đối tượng: Công cụ đánh giá HS trong hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp. Khách thể nghiên cứu: quá trình tổ chức hoạt động TNHN lớp 10 ở trường THPT. IV. Giả thuyết khoa học. Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các công cụ đánh giá trong hoạt động TNHN với cơ sở khoa học, quy trình hợp lí thì sẽ nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần phát triển năng lực HS và mục tiêu của giáo dục của bộ môn. V. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, chương trình, các công trình nghiên cứu về môn trải nghiệm hướng nghiệp, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, sách giáo khoa phổ thông, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục và đào tạo… Khảo sát ý kiến của giáo viên, của học sinh về sử dụng công cụ đánh giá. Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm để rút ra kết luận, chứng minh tính thực tiễn, khả thi của đề tài. VI. Tính mới của đề tài. Đề tài đã hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng công cụ đánh giá trong hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực học sinh. Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu khoa học và hiệu quả thực tiễn áp dụng tại trường THPT Phan Thúc Trực, đề tài “Sử dụng một số công cụ đánh giá trong tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT” đã xây dựng một số bộ công cụ đánh giá trong dạy học trải nghiệm hướng nghiệp cùng với quy trình thiết kế, cách thức sử dụng, góp phần đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng bộ môn.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng khách thể nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Phương pháp nghiên cứu VI Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Một số khái niệm đề tài .3 1.1 Khái niệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 1.2 Khái niệm đánh giá công cụ đánh giá dạy học .3 1.3 Khái niệm lực .4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu II Cơ sở thực tiễn Thực trạng nhận thức giáo viên thiết kế sử dụng công cụ đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Thực trạng sử dụng công cụ đánh giá vào dạy học giáo viên mức độ hứng thú học sinh sử dụng công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp CHƯƠNG II SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .8 I Quy trình đánh giá hoạt động TNHN II Sử dụng số công cụ đánh giá hoạt động TNHN Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubics) 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích sử dụng 1.3 Thời điểm sử dụng công cụ bảng rubics .9 1.4 Thiết kế bảng rubics 1.5 Minh họa sử dụng bảng rubics hoạt động TNHN theo hướng phát triển lực học sinh 10 Hồ sơ tham gia hoạt động TNHN 15 2.1 Khái niệm 15 2.2 Mục đích sử dụng 15 2.3 Thời điểm sử dụng 16 2.4 Thiết kế dạng hồ sơ tham gia hoạt động TNHN 16 2.5 Minh họa hồ sơ tham gia hoạt động TNHN 17 Câu hỏi đánh giá hoạt động TNHN 17 3.1 Khái niệm 17 3.2 Mục đích sử dụng 17 3.3 Cách sử dụng câu hỏi 18 3.4 Minh họa câu hỏi dùng đánh giá hoạt động TNHN 18 Công cụ đánh giá bảng kiểm hoạt động TNHN 22 4.1 Khái niệm 22 4.2 Mục đích sử dụng bảng kiểm 22 4.3 Thời điểm sử dụng bảng kiểm HĐ TNHN 22 4.4 Thiết kế bảng kiểm 22 4.5 Minh họa bảng kiểm dùng hoạt động TNHN 23 Công cụ thang đánh giá hoạt động TNHN .26 5.1 Khái niệm 26 5.2 Mục đích sử dụng 28 5.3 Thời điểm sử dụng 28 5.4 Thiết kế thang đánh giá .28 5.5 Minh họa sử dụng thang đánh giá HĐ TNHN 28 III Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 30 Mục tiêu khảo sát 30 Đối tượng khảo sát 30 Nội dung khảo sát 30 Phương pháp khảo sát xử lý kết khảo sát .30 Kết khảo sát 31 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 I Mục đích thực nghiệm .34 II Nhiệm vụ thực nghiệm .34 III Tiến hành thực nghiệm 34 Chọn đối tượng thực nghiệm .34 Nội dung thực nghiệm .35 Tiến hành dạy thực nghiệm .35 IV Hiệu đề tài 36 Mức độ vận dụng .36 Hiệu 36 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 I Kết luận chung 37 II Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung HĐ TNHN Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên sử dụng công cụ đánh giá dạy hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT .6 Bảng 2: Mức độ sử dụng công cụ đánh giá GV hoạt động TNHN Bảng 3: Mức độ hứng thú HS với công cụ đánh giá hoạt động TNHN Bảng 5.1 Đánh giá mức độ cấp thiết công cụ đề xuất .31 Bảng 5.2 Đánh giá mức độ khả thi công cụ đề xuất 32 Bảng 6.1: Bảng thống kê kết học kì môn TNHN lớp ĐC TN 34 Bảng 6.2: Bảng khảo sát thái độ học tập học sinh sau hoạt động 35 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Hiện chương trình giáo dục định hướng phát triển lực trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Ở nước ta Đại hội XII Đảng xác định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố Giáo dục - Đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình giáo dục, đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi hiệu giáo dục Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông 2018 Dưới định hướng, thiết kế hướng dẫn thực GV, HĐ TNHN tạo hội cho học sinh trải nghiệm thực tế, thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống phù hợp với lứa tuổi; từ giúp HS phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, với thay đổi xã hội đại Đặc biệt, giai đoạn này, học sinh bắt đầu xác định lực, sở trường thân, chuẩn bị số lực cho người lao động, phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người cơng dân có trách nhiệm Kiểm tra đánh giá kết học tập mắt xích quan trọng q trình dạy học, đặc biệt chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực Bộ công cụ kiểm tra đánh giá xác, khoa học thước đo mức độ đạt mục tiêu dạy học, tính hiệu phương pháp dạy học, làm điều chỉnh q trình dạy học, làm địn bẩy thúc đẩy tích cực người học từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Năm học 2022-2023, môn hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tiến hành cấp THPT học sinh lớp 10 Thực tế nhiều giáo viên bỡ ngỡ công tác đánh giá học sinh sử dụng cơng cụ đánh giá nào? Quy trình thiết kế thực sao? Để đánh giá lực phẩm chất học sinh đạt thông qua mơn học, địi hỏi giáo viên phải dựa cơng cụ chuẩn hóa để đảm bảo tính cơng bằng, khách quan Để chia sẻ kinh nghiệm áp dụng hiệu thời gian thực hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, chọn đề tài “Sử dụng số công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT ” làm sáng kiến mong muốn góp phần vào đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục chương trình 2018 II Mục đích nghiên cứu - Tạo hứng thú u thích mơn học, phát triển phẩm chất lực học sinh - Góp phần nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT III Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng: Công cụ đánh giá HS hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp - Khách thể nghiên cứu: trình tổ chức hoạt động TNHN lớp 10 trường THPT IV Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng công cụ đánh giá hoạt động TNHN với sở khoa học, quy trình hợp lí nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần phát triển lực HS mục tiêu giáo dục mơn V Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, chương trình, cơng trình nghiên cứu môn trải nghiệm hướng nghiệp, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, sách giáo khoa phổ thơng, chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đào tạo… - Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh sử dụng công cụ đánh giá - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm để rút kết luận, chứng minh tính thực tiễn, khả thi đề tài VI Tính đề tài - Đề tài hệ thống sở lí luận thực tiễn việc sử dụng cơng cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nhằm phát triển lực học sinh - Trên sở kế thừa nghiên cứu khoa học hiệu thực tiễn áp dụng trường THPT Phan Thúc Trực, đề tài “Sử dụng số công cụ đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT” xây dựng số công cụ đánh giá dạy học trải nghiệm hướng nghiệp với quy trình thiết kế, cách thức sử dụng, góp phần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng môn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Một số khái niệm đề tài 1.1 Khái niệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THPT hoạt động giáo dục tập trung vào hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho HS Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai Mục tiêu hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cấp THPT giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học cấp trung học sở Thơng qua hoạt động TNHN học sinh có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại; có khả tổ chức sống, cơng việc quản lí thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người công dân có ích 1.2 Khái niệm đánh giá cơng cụ đánh giá dạy học Có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu đánh giá vai trò đánh giá dạy học Theo C.E Beeby (1997): “Đánh giá thu thập lí giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động” Theo tác giả Trần Bá Hoành (1995): “Đánh giá (evaluation) trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc” Khái niệm đánh giá hiểu theo nghĩa chung q trình thu thập, tổng hợp diễn giải thơng tin hỗ trợ cho việc định Đánh giá giáo dục q trình thu thập thơng tin sử dụng thông tin để định học sinh, chương trình, nhà trường đưa sách giáo dục Cơng cụ đánh giá: phương tiện sử dụng đánh giá nhằm đạt mục đích đánh giá Tính công cụ để thu thập thông tin kết học tập học sinh Việc lựa chọn cơng cụ phụ thuộc vào mục đích phương pháp đánh giá Một số công cụ đánh giá thường sử dụng là: Tuy nhiên q trình thực tế thực chúng tơi sử dụng số cơng cụ đánh giá có hiệu là: Bảng Rubics, thang đánh giá, câu hỏi, bảng kiểm, hồ sơ hoạt động TNHN 1.3 Khái niệm lực Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Khái niệm cơng cụ kiểm tra đánh giá lớp học quan tâm vào năm gần Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề kể đến như: viết “ Thiết kế công cụ đánh giá lớp học trog dạy học sinh học THPT” tác giả Phan Thị Thanh Hội đăng Tạp chí giáo dục số 438/2018, “Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học mơn Hóa học học sinh trường trung học phổ thông” tác giả Cao Cự Giác tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam tháng 5/2019 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp THPT đề mục tiêu là: giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện

Ngày đăng: 04/08/2023, 15:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w