1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đang đứng trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, con người trong tương lai phải là con người biết hành động một cách năng động và sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi và khả năng tiếp cận giải quyết vấn đề mềm dẻo và linh hoạt. Vì vậy, việc tìm hiểu và xác định phương pháp dạy học thích hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy là một đòi hỏi cấp bách đối với các giáo viên nói riêng và các trường học nói chung và xét ở góc độ nhỏ hơn thì đó cũng là ước muốn và trách nhiệm của mỗi giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp. Hiện nay, việc đổi mới toàn diện của Bộ GDĐT đã chuyển quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 của Bộ GDĐT đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh lớp 10 năng lực cốt lõi, đó là: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực Tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất. Trong đó, năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong 3 năng lực chung cần hướng tới ở tất cả các môn học. Để đạt được mục tiêu trên, giáo viên phải chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống (giáo viên làm trung tâm, giảng giải kiến thức cho học sinh, học sinh chỉ cần tập trung lắng nghe, ghi chép rồi học thuộc lại toàn bộ kiến thức) sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực với những phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động cặp, nhóm. Và việc vận dung phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như thế nào để thu hút học sinh vào bài dạy của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy ở bộ môn Tin học lớp 10; làm thế nào để học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức trong giờ học là vấn đề trăn trở của nhóm chúng tôi cũng như của nhiều giáo viên khác khi tiếp cận với chương trình sách giáo khoa mới. Từ những lí do và thực tiễn trên, chúng tôi cùng nghiên cứu, tìm hiểu và đã vận dụng những kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp để học sinh có thể nắm bắt được kiến thức dễ dàng, giáo viên cũng thuận lợi hơn khi truyền đạt kiến thức cho học sinh, đảm bảo kiến thức, kĩ năng mà Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 của Bộ GDĐT đề ra. Để phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được và khắc phục những hạn chế thiếu sót trong dạy học môn Tin học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, chúng tôi xin phép trình bày sáng kiến kinh nghiệm về “Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong môn Tin học lớp 10”.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG MÔN TIN HỌC LỚP 10 Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Năng lực giao tiếp 1.2 Năng lực hợp tác 1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực Cở sở thực tiễn đề tài Kết luận chương I CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG MÔN TIN HỌC LỚP 10 THÔNG QUA VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 11 Giải pháp 1: Vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn biến thể 11 1.1 Khái niệm 11 1.2 Cách tiến hành 11 1.3 Vận dụng 12 1.4 Ưu điểm hạn chế 16 Giải pháp 2: Vận dụng kĩ thuật KWL 17 2.1 Khái niệm 17 2.2 Cách tiến hành 18 2.3 Vận dụng 18 2.4 Ưu điểm hạn chế 22 Giải pháp 3: Vận dụng kĩ thuật đóng vai 23 3.1 Khái niệm 23 3.2 Cách tiến hành 23 3.3 Vận dụng 25 3.4 Ưu điểm hạn chế 29 Giải pháp 4: Vận dụng kĩ thuật hẹn hò 30 4.1 Khái niệm 30 4.2 Cách tiến hành 30 4.3 Vận dụng 31 4.4 Ưu điểm hạn chế 35 Kết luận chương II 35 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 36 Mục đích khảo sát 36 Nội dung phương pháp khảo sát 36 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 39 Nội dung thực nghiệm sư phạm 39 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 39 Kết thực nghiệm sư phạm 39 Kết luận chương III 41 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 I Kết luận 42 II Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nhân loại đứng trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ, người tương lai phải người biết hành động cách động sáng tạo, thích ứng nhanh với thay đổi khả tiếp cận giải vấn đề mềm dẻo linh hoạt Vì vậy, việc tìm hiểu xác định phương pháp dạy học thích hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi cấp bách giáo viên nói riêng trường học nói chung xét góc độ nhỏ ước muốn trách nhiệm giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp Hiện nay, việc đổi toàn diện Bộ GD&ĐT chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Bộ GD&ĐT xác định mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh lớp 10 lực cốt lõi, là: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực Tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Trong đó, lực giao tiếp hợp tác lực chung cần hướng tới tất môn học Để đạt mục tiêu trên, giáo viên phải chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống (giáo viên làm trung tâm, giảng giải kiến thức cho học sinh, học sinh cần tập trung lắng nghe, ghi chép học thuộc lại toàn kiến thức) sang dạy học theo định hướng phát triển lực với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động cặp, nhóm Và việc vận dung phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để thu hút học sinh vào dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học lớp 10; làm để học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức học vấn đề trăn trở nhóm chúng tơi nhiều giáo viên khác tiếp cận với chương trình sách giáo khoa Từ lí thực tiễn trên, chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp để học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng, giáo viên thuận lợi truyền đạt kiến thức cho học sinh, đảm bảo kiến thức, kĩ mà Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Bộ GD-ĐT đề Để phát huy kết đạt khắc phục hạn chế thiếu sót dạy học mơn Tin học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, chúng tơi xin phép trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh mơn Tin học lớp 10” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để tìm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh: hình thành phát huy tốt lực giao tiếp hợp tác, tạo hứng thú học tập môn Tin học lớp 10 Nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn Tin học lớp 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 – Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng – Vinh – Nghệ An b Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ tự học, kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình kĩ giao tiếp hợp tác, … học sinh cách vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực qua số học như: - Bài 9: An tồn khơng gian mạng - Bài 17: Biến lệnh gán - Bài 23:Một số lệnh làm việc với xâu kí tự - Bài 24: Xâu kí tự (Tin học lớp 10 – Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Về không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi lớp 10 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng – Vinh – Nghệ An Về thời gian: Năm học 2022 – 2023 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học môn Tin học lớp 10 Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy môn Tin học trường THPT đề từ giáo viên thiết kế hoạt động nhờ sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh đạt hiệu cao học tập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý thơng tin, tài liệu Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Phương pháp đúc rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy học tập Phương pháp xử lý số liệu Tính đóng góp đề tài - Đề tài phân tích, hệ thống sở lí luận thực tiễn để sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phát huy lực học tập học sinh vào giảng dạy môn Tin học lớp 10 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Năm học 2022 – 2023 năm học thực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 lớp 10, nhiều giáo viên cịn lúng túng tiếp cận với nội dung, kiến thức chưa biết cách vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu dạy nên đề tài chia sẻ số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để giáo viên tham khảo, tùy thuộc vào đối tượng học sinh, vào linh hoạt sáng tạo giáo viên… mà vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp - Một số kĩ thuật dạy học tích cực mà đề tài đề cập đến nhiều giáo viên nghe, biết đến, điểm mà nêu là: cách để vận dụng kĩ thuật dạy học vùng kinh tế khó khăn, giáo viên không đủ điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học - Ngoài ra, kĩ thuật dạy học tích cực dễ dàng vận dụng cho nhiều nội dung học khác chương trình Tin học lớp 10 mơn học khác - Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy môn Tin học lớp 10 nói riêng mơn học khác nói chung Trong khn khổ đề tài, chúng tơi tập trung vào cách vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực số học (Tin học 10 - Bộ sách Kết nối tri thức với sống) như: Bài 9: An tồn khơng gian mạng Bài 17: Biến lệnh gán Bài 23:Một số lệnh làm việc với xâu kí tự Bài 24: Xâu kí tự Từ nâng cao hiệu dạy học mơn Tin học lớp 10 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Năng lực giao tiếp a Khái niệm lực giao tiếp Năng lực giao tiếp khả trình bày, diễn đạt suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc thân hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với đối tượng giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp văn hóa; đồng thời đọc hiểu, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Theo Chương trình GDPT năm 2018, lực giao tiếp học sinh phổ thông thể qua hai thành tố chính: - Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp - Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội, điều chỉnh hóa giải mâu thuẫn b Các yếu tố cần phát triển để có lực giao tiếp tốt Có nhiều loại hình kĩ giao tiếp cần lĩnh hội thực hành để trở thành người giao tiếp thành thạo Các kĩ sử dụng kết hợp hoàn cảnh giao tiếp khác Để giao tiếp tốt, ứng xử khéo léo sống công việc xã hội cần lưu ý điểm sau: - Lắng nghe tích cực Điều chỉnh phong cách nói chuyện với người nghe Sự thân thiện Sự tự tin Trao tiếp nhận phản hồi Âm lượng rõ ràng Sự đồng cảm Sự tơn trọng Hiểu thơng điệp ngơn ngữ kí hiệu Sẵn sàng phản hồi 1.2 Năng lực hợp tác a Khái niệm lực hợp tác Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội Vì vậy, phát triển lực hợp từ trường học xu giáo dục giới Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Theo Chương trình GDPT năm 2018, lực hợp tác học sinh phổ thông thể qua thành tố chính: - Xác định mục đích phương thức hợp tác - Xác định trách nhiệm hoạt động thân - Xác định nhu cầu khả người hợp tác - Tổ chức thuyết phục người khác - Đánh giá hoạt động hợp tác - Hội nhập quốc tế Trong môn Tin học, lực hợp tác thể việc học sinh chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh b Biểu lực hợp tác Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; Xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp Xác định trách nhiệm hoạt động thân: Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; Phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân cơng Xác định nhu cầu khả người hợp tác: Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; Dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp Tổ chức thuyết phục người khác: Chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; Chia sẻ học hỏi thành viên nhóm Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kế hoạt động chung nhóm; Nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm 1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hay hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ học tập cụ thể Kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Để phát triển lực nói chung lực giao tiếp hợp tác nói riêng cho học sinh, việc tăng cường vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tổ chức dạy học Bởi thông qua việc dạy học tổ chức hoạt động học sinh, phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, người giáo viên đầu tư vào việc kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm, phát huy nỗ lực cá nhân hoạt động nhóm, giúp học sinh có điều kiện hình thành, phát triển lực tự chủ tự học lẫn lực giao tiếp hợp tác Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực biến lớp học trở thành môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh học sinh – học sinh, nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học phát triển khả thân tăng cường kĩ giao tiếp hợp tác Cở sở thực tiễn đề tài Để xác định rõ việc vận dụng kĩ thuật dạy học tổ chức dạy học phẩm chất lực học sinh nói chung, bồi dưỡng, phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh nói riêng, tiến hành thiết kế phiếu điều tra vấn đề dạy học tích cực 21 giáo viên giảng dạy môn Tin học trường: THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập, THPT Lê Viết Thuật, THPT Nguyễn Duy Trinh, THPT Yên Thành 3, Trường THPT Nguyễn Xn Ơn, Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ (Hà Tĩnh) kết sau: Bảng tổng hợp kết khảo sát nhận thức giáo viên phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Kết Nội dung khảo sát Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % Theo thầy (cô), mức độ cần thiết Rất cần thiết việc dạy học theo định hướng Cần thiết phát triển lực cho học sinh nào? Không cần thiết Rất lâu Thầy (cô) tiếp xúc với cụm từ “Năng lực giao tiếp lực hợp Chưa tác” chưa? Mới gần Theo thầy (cô), hội để phát triển Rất nhiều lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua số kĩ thuật dạy Nhiều học tích cực dạy học Tin học Khơng có hội nào? Rất quan trọng Vai trò việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát Quan trọng triển lực giao tiếp hợp tác Bình thường cho học sinh THPT Không quan trọng 20 95,24 4,76 0 42,86 0 12 57,14 19 90,48 9,52 0 18 85,71 9,52 4,77 0 Nội dung khảo sát Câu trả lời Rất cần thiết Đánh giá mức độ cần thiết việc phát triển lực giao tiếp Cần thiết hợp tác cho học sinh dạy học Bình thường trường THPT Khơng cần thiết Thầy/Cơ cảm thấy băn khoăn, lo Rất lo lắng lắng kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng vào chương trình SGK Bình thường lớp 10 nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Không lo lắng không? Kết Số lượng Tỉ lệ % 19 90,48 9,52 0 0 15 71,43 28,57 0 Bảng kết khảo sát giáo viên việc sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực việc dạy học phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Nội dung khảo sát Câu trả lời Kết Số lượng Tỉ lệ % Rất thường xuyên Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học KWL dạy học môn Tin học Thường xuyên để phát triển lực giao tiếp Thỉnh thoảng hợp tác cho học sinh mức độ nào? Chưa 0 0 22,2 77,8 2.Thầy (cơ) sử dụng kĩ thuật dạy học đóng vai dạy học môn Tin học để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh mức độ nào? Rất thường xuyên 0 Thường xuyên 11,1 Thỉnh thoảng 66,7 Chưa 22,2 Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học khăn trải bàn dạy học môn Tin học để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh mức độ nào? Rất thường xuyên 0 Thường xuyên 11,1 Thỉnh thoảng 55,6 Chưa 33,3 Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học hẹn dạy học môn Tin học để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh mức độ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 0 0 100 Hoạt động 2: Lệnh duyệt kí tự xâu Tổ chức thực hiện: Bước Thông báo thay đổi hẹn hị sang giờ, lớp di chuyển để tìm bạn hẹn hẹn đồng hồ nhóm nhanh chóng ngồi vào chỗ Giáo viên giao nhiệm vụ học tập Bước Học sinh di chuyển, tìm bạn hẹn lúc Bước 3: Thực nhiêm vụ: Giáo viên phát phiếu học tập số + Học sinh: Thảo luận nhóm, tham khảo SGK, trả lời câu hỏi phiếu học tập + Giáo viên: Quan sát trợ giúp nhóm Bước Báo cáo sản phẩm Giáo viên bắt thăm nhóm báo cáo kết quả, chiếu phiếu học tập nhóm lên hình, nhóm cịn lại quan sát, lắng nghe nhóm bạn báo cáo nhận xét, bổ sung cho Bước Các nhóm nhận xét bổ sung Giáo viên chốt kiến thức chấm điểm nhóm trình bày Phiếu học tập nhóm sau kết thúc hoạt động Các nhóm nạp lại phiếp học tập giáo viên tổng hợp, đánh giá kết nhóm 34 4.4 Ưu điểm hạn chế a Ưu điểm: - Dễ dàng áp dụng cho nhiều nội dung học tất môn học - Giáo viên dễ dàng bao quát lớp học - Học sinh rèn luyện tính tự lập, tự học, tự nghiên cứu, rèn luyễn kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình - Học sinh biết lắng nghe, tóm tắt ý bạn nhóm để phát triển câu trả lời tốt, từ rèn luyện kĩ hợp tác, kĩ làm việc nhóm b Hạn chế: - Lần đầu thực kĩ thuật này, thời điểm tìm bạn để hẹn hị, lớp học ơn Kết luận chương II Trên sở lí luận thực tiễn trình bày chương I, chương II chúng tơi trình bày giải pháp nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác dạy học Tin học lớp 10 - sách Kết nối tri thức với sống vận dung kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật KWL, kĩ thuật đóng vai, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật hẹn hò Nêu khái niệm, qui trình thiết kế hoạt động sử dụng kĩ thuật KWL, kĩ thuật đóng vai, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật hẹn hị Từ thiết kế số hoạt động dạy học số có sử dụng kĩ thuật trình bày 35 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Mục đích khảo sát Khẳng định cấp thiết tính khả thi giải pháp phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh môn Tin học lớp 10 thông qua việc vận dụng kỹ thuật dạy học khăn trải bàn, kĩ thuật KWL, kĩ thuật đóng vai, kĩ thuật hẹn hị Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Các giải pháp đề xuất sau có thực cấp thiết khả thi vấn đề nghiên cứu không? Giải pháp 1: Vận dụng kỹ thuật dạy học khăn trải bàn biến thể Giải pháp 2: Vận dụng kỹ thuật KWL Giải pháp 3: Vận dụng kỹ thuật dạy học đóng vai Giải pháp 4: Vận dụng kỹ thuật dạy học hẹn hò (Phiếu khảo sát phụ lục – Phần phụ lục) 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Để tiến hành khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, sử dụng sử dụng GOOGLE FORM để tạo khảo sát trao đổi bảng hỏi theo hai tiêu chí: cấp thiết tính khả thi giải pháp sử dụng nhằm nâng cao lực giao tiếp hợp tác Thực đánh giá tiêu chí theo mức độ từ cao đến thấp lượng hố điểm số: + Tính cần thiết: Rất cấp thiết (4 điểm); Cấp thiết (3 điểm); Ít cấp thiết (2 điểm); Khơng cần thiết (1 điểm) + Tính khả thi: Rất khả thi (4 điểm); Khả thi (3 điểm); Ít khả thi ( điểm); Không khả thi (1 điểm) Với liệu thu từ khảo sát, sử dụng Microsoft Exel để tiến hành phân tích, xử lí số liệu, tính tổng điểm (∑) điểm trung bình (𝑥̅ ) biện pháp khảo sát, sau dựa vào thang đánh giá Likert lựa chọn để đưa nhận xét, đánh giá rút kết luận Thang Likert lựa chọn sau: Điểm trung bình ̅) (𝒙 Tính cấp thiết Tính khả thi 1.0 ≤𝑥̅ ≤1.75 Không cấp thiết Không khả thi 1.76 ≤𝑥̅ ≤2.50 Ít cấp thiết Ít khả thi 2.51 ≤𝑥̅ ≤3.25 Cấp thiết Khả thi 3.26 ≤𝑥̅ ≤4.0 Rất cấp thiết Rất khả thi 36 2.3 Đối tượng khảo sát Chúng tiến hành khảo sát với 21 giáo viên dạy Tin học trường sau: Đối tượng TT Số lượng Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Trường THPT Hà Huy Tập Trường THPT Lê Viết Thuật 4 Trường THPT Yên Thành Trường THPT Nguyễn Công Trứ ( Hà Tĩnh) Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Trường THPT Nguyễn Duy Trinh Tổng số người tham gia khảo sát 21 2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.4.1.Sự cấp thiết giải pháp đề xuất: Biểu đồ khảo sát tính cấp thiết giải pháp 19 20 16 15 Số người 15 10 5 15 GIẢI PHÁP Khơng cấp thiết GIẢI PHÁP Ít cấp thiết GIẢI PHÁP Cấp thiết GIẢI PHÁP Rất cấp thiết Bảng kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất Giải pháp Mức 𝑥̅ Giải pháp 3.91 Rất cần thiết Giải pháp 3.77 Rất cần thiết Giải pháp 3.72 Rất cần thiết Giải pháp 3.72 Rất cần thiết Trung Bình 3.78 Rất cần thiết Từ số liệu thu bảng trên, rút nhận xét: - Các giáo viên tham gia khảo sát đánh giá cao mức độ cấp thiết 37 giải pháp nâng cao lực giao tiếp hợp tác học sinh qua việc vận dụng kỹ thuật dạy học Điểm trung bình chung tất giải pháp 3.78, mức “Rất cần thiết” 2.4.2.Tính khả thi giải pháp đề xuất Biểu đồ khảo sát tính khả thi giải pháp 20 20 19 16 16 Số người 15 10 5 GIẢI PHÁP Không khả thi GIẢI PHÁP Ít khả thi GIẢI PHÁP Khả thi GIẢI PHÁP Rất khả thi Bảng kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất Giải pháp 𝑥̅ Mức Giải pháp 3.95 Rất khả thi Giải pháp 3.9 Rất khả thi Giải pháp 3.76 Rất khả thi Giải pháp 3.76 Rất khả thi Trung Bình 3.8 Rất khả thi Kết khảo sát tính khả thi bảng cho thấy, giáo viên tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh qua việc vận dụng kỹ thuật dạy học mức cao Điểm trung bình chung giải pháp 3,8 điểm, mức khả thi 38 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục tiêu thực nghiệm sư phạm - Đánh giá kết vận dụng KTDH tích cực để tổ chức hoạt động học tập nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh THPT dạy học nói chung dạy học Tin học THPT nói riêng - Xác định tính khả thi việc sử dụng KTDH tích cực kĩ thuật KWL, kĩ thuật đóng vai, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật hẹn hò nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT Nội dung thực nghiệm sư phạm - Đối với lớp thực nghiệm, tiến hành giảng dạy theo KTDH tích cực nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh - Đối với lớp đối chứng, tiến hành giảng dạy theo KTDH truyền thống - Về nội dung kiểm tra, đánh giá định lượng để kiểm chứng tính khả thi đề tài, đánh giá thông qua kiểm tra trắc nghiệm 15 phút so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 10 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, năm học 2022 – 2023 sau: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng TT Tên lớp Sỹ số Tên lớp Sỹ số 10T1 45 10T5 39 10T3 46 10T4 49 10E1 37 10E 42 Tổng: 219 10T2 10E5 45 37 Tổng: 121 Bảng thông tin sỹ số lớp thực nghiệm đối chứng Kết thực nghiệm sư phạm 4.1 Phân tích định lượng Đối với phương pháp phân tích định lượng, tiến hành cho tất học sinh tham gia kiểm tra trắc nghiệm 15 phút kết sau: 39 STT Mức điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tổng % Tổng % - 10 132 60,27 28 23,14 – 8,9 82 37,44 31 25,62 – 7,9 2,29 56 46,28 – 6,9 0 4,96