1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án NGHỀ mộc

30 6,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 63,34 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGHỀ MỘC DÂN DỤNG

Trang 1

Giáo án số 01: 8 Tiết.

GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ MỘC VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN,

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ.

1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết về nghề mộc và tầm quan trọng của nó ở nước ta hiện nay Nắm được an toàn lao động trong nghề

2. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt các loại nghề trong ngành mộc

3. Thái độ và hành vi: Hoc sinh tích cực nghe giảng và hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo viênphân công

Học sinh: chuẩn bị vở, bút

Đảm bảo các phương tiện tối thiểu để giảng dạy

+ Trong quá trình xây dựng và phát

triển đất nước, cùng với các ngành kỹ

thuật khác, ngành xây dựng cơ bản

đang được phát triển mạnh mẽ, trong

đó nghề mộc chiếm một vị trí quan

trọng

+ Nền kinh tế của đất nước càng được

nâng cao, nhu cầu nhà ở và các đồ dung

bằng gỗ càng lớn, đòi hỏi phải thường

xuyên thay đổi mẫu mã, bền đẹp Để

đáp ứng được nhu cầu đó, chúng ta

phải có nhiều thợ và bồi dưỡng nhiều

Trả lời câu hỏi?

Nhiều trại mộc phát triển theo quy mô lớn hơn rất nhiều so với trước đây, cụ thể

là máy móc, thiết

bị được đầu tư mạnh Trên thị trường cũng xuất hiện đa dạng các loại hình máy móc cho nghề mộc.

Trang 2

thợ có tay nghề cao.

+ Sản phẩm mộc không những sử dụng

trong

nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài

1. Đối tượng lao động của nghề mộc:

Gỗ là đối tượng lao động chính của

nghề mộc Ngoài ra còn có một số vật

liệu khác để làm tăng thêm vẻ đẹp, độ

bền của sản phẩm như: phooc mi ca,

keo dán, sơn ta, véc ni

2. Mục đích lao động của nghề mộc:

Nghề mộc có nhiệm vụ chế biến gỗ

thành các sản phẩm, nhằm đáp ứng

thỏa mãn nhu cầu to lớn và đa dạng

của xã hội Từ các loại gỗ, người mộc

tạo dựng nên nhà, cửa, sản xuất bàn,

ghế, giường, tủ, trang trì nội thất…

3. Công cụ lao động của nghề mộc:

Công cụ lao động của nghề mộc ngày

càng được cải tiến nâng cao và phát

triển

Từ dụng cụ cầm tay như: bào, đục

Ngày nay đã có máy móc nhằm tăng

năng suất lao động của nghề như:

máy cưa, máy bào, máy khoan…

4. Điều kiện lao động của nghề mộc:

Nơi làm việc của thợ thường xuyên

phải tiếp xúc với ồn ào, dơ bẩn làm

cho người thợ chóng mệt

Trong các loại mùn cưa, phôi bào có

loại gỗ có chứa chất độc hại Nên

người thợ phải có sức khỏe để chịu

đựng trong điều kiện khó khăn

1. Yêu cầu về tri thức:

Để tiếp thu kiếm thức chuyên môn thì

Trang 3

người học nghề phải có trình độ văn

hóa tối thiểu là cấp 2

2. Yêu cầu về chuyên môn:

Tổ chức nơi làm việc khoa học

Thực hiện đúng nôi quy an toàn lao

phải không được tham gia trong lao

động nghề: Lao phổi, hăng phế quản,

hẹp van tim, thị giác kém, tay chân

run rẩy…

Nghề mộc rất đa dạng Người ta phân

ngành mộc ra các nghề như sau:

1. Mộc xây dựng:

Chuyên sản xuất các cấu kiện xây

dựng: khung cửa, cánh cửa, sàn nhà,

cầu thang, chấn song, bao lơn ban

Trang 4

Chuyên sản xuất các loại đàn, sáo,

Chuyên sản xuất cày, bừa, cuốc, máy

cấy, máy tuốt lúa…

cửa xưởng phải rộng và xếp gọn lại

Trong xưởng phải đủ đèn chiếu sang

hoặc có ánh sang tự nhiên tốt

Nhà xưởng phải được sắp xếp hợp lý

theo tính chất và quy mô sản xuất,

phải chia thành nơi làm việc chính và

phụ

Trong xưởng mộc có nhiều loại thiết

bị khác nhau để phục vụ cho việc gia

công đồ mộc Nhưng có những loại

thiết bị cơ bản có đặc tính chung,

không xưởng nào thiếu được, đó là:

a. Bàn mộc (còn gọi là cầu bào):

Đây chính là nơi làm việc thường

xuyên của người thợ mộc Các thao

tác cưa, bào, đục, lắp ráp đều được

thực hiện trên bàn này Vì vậy bàn

mộc phải có độ chắc chắn rất cao

Mặt bàn làm bằng ván gỗ tốt, dày từ

80 đến 100mm, bào phẳng Một bên

cạnh ngang của mặt bàn có gắn một

êtô gỗ, để kẹp ván khi rọc và bào

Kích thước bàn chưa được tiêu chuẩn

Vì vật liệu gỗ cồng kềnh, chiếm diện tích và không gian lớn

Trang 5

hóa nhưng thường là: rộng 450mm,

cao 700mm, dài 1200mm

Ngoài bàn mộc, ở mỗi xưởng còn có

thêm ghế băng để làm các việc phụ

như cưa mộng, cắt ngang, bào lau…

b. Các loại tủ giá đứng:

Nghề mộc tay có rất nhiều dụng cụ đồ

nghề, đa dạng về chủng loại, loại

cồng kềnh Để đảm bảo sự gọn gang,

ngăn nắp và an toàn trong xưởng mộc

người ta thiết kế các loại tủ chuyên

dùng , các dụng tụ được sắp xếp vào

các ngăn tủ theo chủng loại Ngoài ra

còn có các giá để chi tiết gỗ đang gia

công và các bán thành phẩm

mộc:

Có đảm bảo an toàn lao động mới có

thể sản xuất lâu dài Vì vậy nghề mộc

cũng như tất cả các nghề lao động

khác, điều đầu tiên bắt buộc mọi

người lao động phải chấp hành nội

qui an toàn lao động

Trong xưởng mộc chúng ta có những

nội qui về an toàn lao động như sau:

Điều 1: Tất cả công nhân và học sinh

vào xưởng làm việc, thực tập cần đeo

khẩu trang, phải mặc quần áo gọn

gang, phải đi giày hay dép có quai

hậu Học sinh, công nhân nữ phải đội

mũ hay quấn tóc Khi chọn gỗ, khuân

gỗ phải có găng tay

Xưởng phải có tủ thuốc, có đủ các thứ

thuốc thông dụng và bông, băng

Điều 2: xưởng phải có khu vật liệu

riêng Trong kho phải xếp gỗ gọn

gang theo từng loại Xếp đúng kỹ

thuật, không được xếp cao quá

Điều 3: Vật liệu gỗ lấy ra sản xuất

phải sắp xếp có thứ thự, tránh lộn

xộn, bừa bãi

Điều 4: Xưởng thực tập hay sản xuất

Trang 6

nên qui định từng khu lao động riêng,

chuyên: khu vực cưa, khu vực lắp

ghép…

Điều 5: Tuyệt đối không được để

những thứ dể bắt lửa ở khu vực kho

và xưởng (xăng, dầu, thuốc nổ…)

Điều 6: Tuyệt đối cấm ngặt lửa trong

kho và xưởng

Điều 7: Dụng cụ đồ nghề phải sắp

xếp gọn, phải có tủ, giá treo các loại

cưa, các loại bào và các ngăn tủ để có

các dụng cụ nhỏ như đục, chàng, dũa,

thước… Có thể xếp gọn các dụng cụ

đó theo khu vực chuyên môn

Điều 8: Trước khi sử dụng các dụng

cụ cần phải kiểm tra cẩn thận Không

được dùng các dụng cụ: búa, đục,

rìu… đã xó hiện tượng hư hỏng Khi

đang dùng mà thấy các dụng cụ đó có

hiện tượng hư hỏng: long cán, vở, dập

cán, mẻ, cùn…phải ngừng ngay lao

động và sửa chữa chắc chắn mới được

dùng tiếp

Điều 9: Nếu dùng các loại ván cũ,

phải kiểm tra kỹ đề phòng có đinh, đá

dọn về sinh sạch sẽ nơi làm việc

Ngoài 10 điều nội qui này, ở mỗi lĩnh vực

lao động chuyên (cưa, bào, đục, lắp ghép)

đều có những điểm quy định riêng Mỗi

người lao động ở mỗi lĩnh vực nào phải

tuyệt đối chấp hành các qui định đó Đây là

kỷ luật lao động áp dụng cho người làm

nghề mộc

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức bài

học

Trang 7

- Dặn dò bài tập về nhà, xuống lớp.

mộc

I: Vật liệu gỗ

1: Cấu tạo và các tính chất của gỗ

- Đối với thợ mộc là phải nhận biết

được các loại gỗ.

- Gỗ sinh trưởng ở từng vùng khác

nhau nên sẽ có những đặc điểm khác

nhau về hình thức, màu sắc và cơ, lí tính.

a: Đặc điểm cơ bản của cấu tạo gỗ

Trang 8

gỗ: Xem xét qua mặt cắt của

than cây gỗ ta thấy mấy đặc điểm: Ở mặt cắt ngang là mặt cắtthẳng góc với trục dọc than cây

Nếu bào nhẵn mặt này ta thấy

Gọi 2 hoặc 3 em lên bảng kiểm tra bài cũ

Cấu tạo gỗ gồm bao nhiêu bộ phận chính?

3 bộ phận chính.

Trang 9

than gỗ có 3 phần chính:

- Tủy gỗ ở giữa có màu sẫm, có

đường kính khoảng 2 đến 3 mm

Trên mặt cắt xuyên tâm (mặt cắt dọc

tâm) có một vệch dài tủy gỗ, tũy gỗ

mịn, xốp, dòn nên dễ bị nứt Vì vậy

mảnh ván nào có chứa tủy gỗ là có

khuyết tật Khi phơi sấy ván dễ bị

nứt ở đó

- Phần gỗ là phần nằm giữa vỏ và tủy,

có màu sắc như nhau nhưng ở phần

gần tủy có màu sẫm hơn phần gần

vỏ Ta gọi phần gỗ gần tủy là lõi gỗ,

còn phần kia là giác Cây mới chặt

lõi và giác ít phân biệt có loại gỗ

giác và lõi phân biệt rõ rệt như:

xoan, mít, mỡ… Có loại lõi và giác

ít phân biệt như: lát, dẻ, gội, vang…

Màu sắc của lõi mỗi loại cây cũng

khác nhau, có loại màu vàng (mít,

dổi…), có loại màu đỏ như sến, có

loại màu đen như gụ, muôn…

- Vòng năm: do điều kiện sinh trưởng

nên trong phần gỗ hình thành nên

được sinh ra trong 1 năm, nó còn

được gọi tên là vòng sinh trưởng hay

vòng tuổi

- Tia gỗ: một số ít tế bào nhu mô

trong gỗ và vỏ cây xếp ngang theo

chiều xuyên tâm làm thành tia tủy,

tia này nằm trên phần gỗ gọi là tia

gỗ

- Mạch gỗ: tế bào mạch gỗ là loại tế

bào to nhất so với các loại tế bào

khác nên dễ quan sát Nhiều tế bào

mạch gỗ liên kết lại thành ống mạch

dài, dọc theo than cây gỗ, để dẫn

Dựa vào đâu để xác định được tuổi của cây?

Trang 10

nước và muối khoáng từ rễ lên lá.

Gỗ lá kim có lỗ mạch, gỗ lá rộng

không có lỗ mạch

- Ống dẫn nhựa: Gỗ cây lá kim như

thông, cây lá rộng như sau sau, gụ

một tổ hợp hoàn chỉnh tạo nên tế

bào gỗ là: Cacbon (C), hydro (H),

Oxy (O), nitơ (N) Qua phát triển và

sinh trưởng, tổ hợp các nguyên tố

hóa học đó tạo thành các chất:

+ Tế bào non (tế bào mạc): tế bào

non của gỗ dần dần biến thành thực

vật tế bào rồi làm thành mộc chất

Cũng có loại cây tế bào non không

biến thành thực vật tế bào mà biến

thành tế bào lá mỏng

+ Thực vật tế bào: trong cây gỗ

thường chứa 50% thực vật tế bào

+ Mộc chất (linhin): chất hữu cơ rắn

có màu sắc Nhiệm vụ của nó làm

cho chắc chắn thêm những màng

của các tế bào tổ chức Mộc chất là

chất rất phức tạp có chứa nhựa đắng

(tananh), dùng làm thuốc nhuộm da,

làm rượu tùng bách (rượu cây gỗ

tùng) Trong gỗ chứa khoảng 30%

Gỗ có những tính chất vật lý nào?

Trang 11

trong gỗ: nước hóa học, nước tự do,

nước thấm

+ Độ co rút của gỗ: khi độ ẩm thay

đổi, gỗ co lại hoặc nỡ ra, thể tích gỗ

giảm hoặc tăng, đó là đặc tính co rút

của gỗ

Ví dụ nếu ta đem phơi 1 tấm gỗ ra

ngoài trời nắng, tấm gỗ sẽ bị co lại

năng chống lại tác dụng của ngoại

lực vào gỗ Nó là cơ sở để lựa chọn

và đánh giá phẩm chất từng loại gỗ,

là căn cứ để thiết kế sản phẩm và đề

ra qui trình công nghệ thích hợp

hưởng của nó: chia làm 3 loại:

- Khuyết tật tự nhiên như các mắt gỗ

rất cứng, khó gia công, làm giảm độ

bền của gỗ

- Khuyết tật do kỹ thuật gia công gây

ra: khi xẻ ván bị cong, vênh, bị nứt

do thay đổi độ ẩm đột ngột

- Khuyết tật do sâu nấm phá hoại

bền của gỗ: có 2 cách:

- Bảo quản bằng biện pháp kỹ thuật:

khi xẻ gỗ xong phải quét sạch mùn

cưa trên mặt gỗ, rồi sấy hay hong

khô, có thể hong gỗ ở ngoài trời

nhưng phải che nắng Bãi hong gỗ

phải có nền láng xi măng hay lát

gạch, cao ráo Gỗ nên xếp nghiêng

khi hong

- Bảo quản bằng biện pháp tẩm hóa

chất: quét phủ mặt ngoài gỗ một lớp

thuốc hoặc ngâm tẩm cho thuốc

thấm vào trong thớ gỗ để sâu, mối

mọt không ăn được

Anh chị hiểu như thế nào gọi là gỗ khuyết tật?

Bảo quản gỗ như thế nào là đúng cách?

Gỗ được phân thành mấy nhóm?

Trang 12

4. Phân loại gỗ:

dụng: gồm 8 nhóm sau:

- Nhóm I: gồm các loại gỗ quý, có

nhiều đặc điểm tốt (gỗ đẹp màu, sắc

sang, thớ mịn, vân nhiều như: lát,

gụ, giáng gương, kim giao, ngọc

am… Gỗ nhóm I thích hợp cho việc

làm đồ mĩ nghệ

- Nhóm II: thường gọi là thiết mộc,

gồm những loại gỗ rất rắn như: lim

xanh, sến, táu, nghiến… chúng có

sức chịu uốn, nén, xoắn và tỉ trọng

riêng, chủ yếu là khả năng chống

sâu nấm trong điều kiện tự nhiên

(giổi, vàng tâm, chò chỉ) Một số

loại gỗ này có cấu tạo và tính chất

thích hợp với những yêu cầu công

dụng dặc biệt (đóng tàu thuyền)

như: săng, lẻ, tếch…

- Nhóm IV: thường gọi là hồng sắc A

Nhẹ bền, dễ chế biến, thích hợp với

các loại công cụ phổ thông về đồ

mộc như: xoan nhừ, mít mật, giổi,

hà nu, re xanh, giẻ, nhãn…

- Nhóm V: cũng gọi là hồng sắc A

Tính chất giống nhóm IV nhưng

mức độ thấp hơn, dùng làm các

công trình loại vừa và làm hang mộc

loại thường như: sấu, sối, thông,

mộc thông thường, thời hạn sử dụng

ngắn (sấu, xoan đào, trám hồng,

Gỗ được phân thành mấy loại?

Trang 13

trâm, phi lao, bạch đàn, xoan

nhừ…)

- Nhóm VII: gỗ hồng sắc C, tính chất

kém nhóm VI một ít, dùng làm các

công trình ngắn hạn như: bùi,

tram… Loại gỗ này hay bị mối mọt,

dùng trong thời hạn 4 đến 6 năm

Muốn dùng làm đồ mộc dân dụng

phải ngâm, tẩm xử lý bằng hóa chất

- Nhóm VIII: gỗ tạp, mềm, xốp nhẹ,

dùng làm các công trình tạm thời

như: sung, gạo…

Gồm có 4 loại:

- Loại thiết mộc: Còn gọi là thứ thiết

như đinh, liêm, sến, táu – loại gỗ tốt

giáng hương, gụ, trắc, mun

tính chất cơ lý, hóa trung bình Dùng

làm nhà và đóng các đồ mộc dân

dụng như: săng lẻ, chò chỉ, huỳnh,

vàng tâm

hay bị sâu mộc phá hoại Loại này

dùng sản xuất các đồ mộc hay làm

công trình tạm thời: vối, gạo, chò

nâu…

thuật của người tạo ra gồm các

loại:

Người ta đưa gỗ hồng sắc hay tạp

mộc vào các máy đặc biệt, bóc thành

những lớp mỏng, xử lí với 1 số hóa

chất để chống mối mọt Sau đó đem

Nêu các loại vật liệu phụ mà em biết?

Các điều kiện cơ bản để dùng các vật liệu khác?

Trang 14

giáng lại bằng keo Tùy theo yêu cầu

sử dụng người ta dàng ít hay nhiều

lớp gỗ

cạnh, cành, ngọn, đầu mẫu gỗ thừa ở

các khâu sản xuất khác đem nghiền

nhở sấy khô, rồi dùng keo dáng, ép

lại thành tấm ván lớn gọi la ván

dăm

cạnh, ngọn, cành, nghiền nhỏ thành

sợi Thông qua phương pháp ép với

nhiệt độ và áp suất cao tạo thành

những tấm vàn mỏng Chiều dày của

- Bản lề cối: loại bản lề chịu lực cao.

vào tường, một bên bình thường gắn

vào cửa

a. Tay nắm cửa, khóa, móc, khuyết

cửa, các loại ke, các lá thép mỏng

để ghép gỗ…

b. Gương, kính: các phụ kiện làm

tăng vẻ đẹp và cách ly vật phẩm

với không khí, tránh bị ẩm ướt

c. Chất dẻo: được dùng nhiều trong

hang mộc, các phụ kiện bằng chất

Trang 15

dẻo đẹp, bền nhẹ và có thể thay

thế một phần gỗ

d. Keo dán: dùng để dán hai hai

nhiều chi tiết gỗ với nhau

e. Sơn ta: dùng để gắn các chi tiết

với nhau

liệu khác:

- Các vật liệu khác tham gia vào hàng

mộc không được ảnh hưởng đến sức

bền của vật liệu chính

- Dùng các vật liệu khác phải làm

tăng tính mỹ thuật của hàng mộc

- Đặc biệt trong việc chọn nối ghép

bằng dán cần phải chú ý các điều

kiện để dán gỗ và yêu cầu ký thuật

đối với chất dán:

a. Về gỗ: cần xét đến đặc tính tự

nhiên của gỗ như cứng, mềm,

mịn nhẵn hay thô… đó là cơ sở

để chọn keo dán và kỹ thuật khi

dán

b. Về keo dán: độ dính của keo dán

tỉ lệ thuận với nồng độ của nó,

cùng loại keo dán nếu nồng độ

tăng thì độ dính tăng Bên cạnh

đó độ dính còn phụ thuộc vào độ

dày của lớp keo

c. Điều kiện dán: cần chú ý 4 yếu

tố: lực ép, lượng keo, nhiệt độ và

thời gian Tùy theo loại gỗ và

loại keo cũng như cấu trúc của

Trang 16

Giáo án số 03:

CHƯƠNG II: CÁC LOẠI DỤNG CỤ DÙNG TRONG NGHỀ MỘC.

1. Kiến thức: Học sinh biết được cấu tạo và công dụng của các loại dụng cụ

2. Kỹ năng: Học sinh nắm được cấu tạo và công dụng của các loại dụng cụ trong nghề mộc

3. Thái độ và hành vi: Hoc sinh tích cực nghe giảng và hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo viên phân công

Học sinh: chuẩn bị vở, bút

Đảm bảo các phương tiện tối thiểu để giảng dạy

Trang 17

PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Nhận lớp: (Kiểm tra sĩ số, Hỏi

thăm về tình hình sức khỏe học

sinh)

2. Phổ biến mục tiêu, nội dung và

yêu cầu tiết học

3. Kiểm tra bài cũ:

Dụng cụ đo và vạch dấu:

Có nhiều loại dụng cụ đo và cạch dấu

như:

1. Thước đo và cách đo gỗ:

a. Thước dài và cách sử dụng: Thước

đầu cố định bên trong hộp, còn đầu

kia chìa ra ngoài có các mấu để móc

vào vật đo

Cách sử dụng: khi kéo thước phải từ

từ, khi thu thước cũng từ từ

b. Thước xếp: dài từ 1 đến 2 m Chia

cạch ván, xem phía sau thước nếu có

ánh sang lọt qua, nghĩa là mặt gỗ bị

Có mấy loại thước đo? Kể tên những loại thước đo mà

em biết?

Giáo viên làm mẫu

Giáo viên làm mẫu

Học sinh trả lời

Học sinh quan sát, ghi nhớ.

Trang 18

thước và lá thước đều được làm bằng

gỗ tốt Loại khác đốc thước bằng gỗ

và lá thước bằng kim loại Có khi cả

lá và đốc làm bằng thép tố hoặc

đuara

Công dụng: dùng để kiểm tra các góc

vuông và vạch dáu để cắt ngang đầu

ván, đầu thanh, cột…

Cách sử dụng: Đặt thước vuông trong

hay ngoài góc vuông sản phẩm sao

cho hai cạch thước vuông trùng khít

với 2 cạch góc vuông sản phẩm là

được, và ngược lại

Kiểm tra độ vuông góc của thước ta

làm như sau: lấy một miếng ván hay

miếng tôn thật phẳng, có một cạch

thẳng Áp sát đốc thước vào cạch đó,

rồi vạch dấu vào cạch góc vuông lá

thước Quay đốc thước về phía đối

xứng, xê dịch cạch lá thước trùng với

đường dấu vừa vạch Nếu cạch lá

thước không khít với đường vạch, là

thước sai

Cách bảo quản thước vuông: không

đập, gõ thước vào bất cứ vật gì

Tránh để thước nơi ẩm ướt hay nóng

quá làm thước cong vênh Không nên

dùng kim loại có cạch sắc vạch dấu vì

dễ bào mòn thước làm sai lệch độ

Ngày đăng: 05/06/2014, 15:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tam giác cân, gần giống hình hạt - GIÁO án NGHỀ mộc
Hình tam giác cân, gần giống hình hạt (Trang 23)
Hình tam giác cân, gần giống hình hạt - GIÁO án NGHỀ mộc
Hình tam giác cân, gần giống hình hạt (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w