giáo án nghề mộc
Trang 1GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 17 giờ
Tên bài trước:
Thực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG QUY CÁCH CÁC CHI TIẾT CỦA GHẾ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Đọc được tên , kích thước hình dạng của chi tiết trong sản phẩm ghế
Xác định được số lượng, kích thước, hình dạng của các chi tiết ghế
Cận thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập
Nêu vai trò của ghế trong đời sống
Nêu các loại ghế thường dùng
-Giới thiệu sản phẩm mẫu
- Nhận ý kiến trả lời
và đánh giá+ Rút ra tên bài học
Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời
Lắng nghe và ghi nhớ
5
2
Giới thiệu chủ đề
Tên bài giảng: Xác định khối lượng,
quy cách các chi tiết của ghế
- Mục tiêu:
- Nôi dung:
Các tiểu kỹ năng cần thực hiện
Phương pháp xác định số lượng, quy
cách các chi tiết của sản phẩm ghế
Đọc bản vẽ ghế
Liệt kê số lượng chi tiết của ghế
- Nêu tên bài giảng và ghi lên bảng
- Thuyết trình-Thuyết trình : Giới thiệu các tiểu kỹ năng liên quan
- Nghe và ghi tên bài vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề - Viết tên kỹ năng lên - Ghi tên kỹ năng 10
Trang 21 Phương pháp xác định số lượng, quy
cách các chi tiết của sản phẩm ghế
a Lý thuyết
- Các phương pháp xác định
- Xác định chính xác bằng bản vẽ
b Trình tự thực hiện
- Giới thiệu các phương pháp
- Giới thiệu các loại bản vẽ
Luyện tập thường xuyên
3 Liệt kê số lượng các chi tiết của sản
phẩm ghế
a Lý thuyết
- Phương pháp xác định số lượng chi
tiết của sản phẩm ghế
- Mục đích của việc xác định số lượng
chi tiết của sản phẩm ghế
- Lập bảng kê chi tiết của sản phẩm ghế
bảng
- Nêu ra các phương pháp xác định thường dùng trên thực tế sản xuất
- Nêu lên phương pháp xác định khoa học và thông dụng nhất hiện nay là dùng bản vẽ chi tiết
- Giới thiệu các mẫu bản vẽ
- Phát bản vẽ mẫu cho học sinh
-Quan sát, trả lời thắc mắc của học sinh
-Viết tên mục lên bảng
- Giới thiệu từng loại bản vẽ
- Nêu cách đọc bản vẽ
- Đưa các loại bản vẽ mẫu cho học sinh
- Giúp học sinh phân biệt các loại bản vẽ
- Hướng dẫn trực tiếp cho học sinh đọc bản vẽ
- Quan sát và xử lý các tình huống cho học sinh
- Viết tên mục lên bảng
- Đưa ví dụ về bảng
kê chi tiết
vào vở
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Học sinh nhận bản vẽ mẫu và tập phân tích, thảo luận nhóm
-Tham khảo ý kiến của giáo viên
- Luyện tập theo yêu cầu
- Viết tên mục vào vở
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
-Học sinh nhận bản vẽ mẫu từ giáo viên
- Phân biệt giữa các loại bản vẽ
- Tập đọc bản vẽ
- Luyện tập theo yêu cầu
- Ghi các mục vào vở
- Lắng nghe và ghi nhớ
Trang 3b Trình tự thực hiện
- Giao bản vẽ mẫu
- Tiến hành lập bảng kê chi tiết
- Phân tích bản vẽ mẫu và ghi lại các
thông tin của các chi tiết vào bảng kê
- Chỉ dẫn thao tác kiểm tra các thông số kích thước của các chi tiết
- Hướng dẫn điền các thông tin đã phân tích được vào bảng kê
- Quan sát và xử lý các tình huống cho học sinh
- Quan sát, ghi nhớ
- Tập luyện theo yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm
- Tham khảo ý kiến giáo viên
- Luyện tập theo yêu cầu
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố phần kiến thức liên quan
- Đánh giá kết quả thực hiện của học
sinh
- Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý:
+ Kỹ năng đọc bản vẽ
+ Kỹ năng phân tích và lập bảng kê
- Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ
sinh sau khi thực hành
- Thuyết trình để dặn
dò, nhắc nhở
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép và rút kinh nhiệm
- Lắng nghe, suy nghỉ và trả lời
- Lắng nghe, ghi chép, rút kinh nghiệm
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung
bài giảng mới
- Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3
- Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo trình, trang Web
- Nêu tên bài học tiếp theo: Vạch mực phôi các chi tiết ghế
Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
- Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn
- Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn
Ngày tháng năm 2012
TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
Trang 4GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 13 giờ
Tên bài trước: Xác định khối lượng, quy cách các chi tiết của ghếThực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: VẠCH MỰC PHÔI CÁC CHI TIẾT GHẾ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được phương pháp vạch mực phôi ghế
Xác định lượng dư gia công, vạch được mực của các chi tiết ghế theo đúng kích thước theo bản vẽ
Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi ghế
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nhận ý kiến trả lời
và đánh giá+ Rút ra tên bài học
Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời
Lắng nghe và ghi nhớ
Các tiểu kỹ năng cần thực hiện
1 Bản liệt kê chi tiết của ghế
Trang 53 Kiểm tra phôi vạch
3
Giải quyết vấn đề
1 Bảng liệt kê chi tiết của ghế
a Lý thuyết
- Bảng liệt kê các chi tiết sản phẩm
- Các thông số cơ bản trên bảng liệt kê
- Lập bảng tính trên Excel
b Trình tự thực hiện
- Bảng liệt kê mẫu
- Phương pháp phân tích
- Tính khối lượng trên bảng tính Excel
- Tiêu chuẩn để thực hiện
- Luyện tập thường xuyên
3 Kiểm tra phôi vạch
- Viết tên kỹ năng lên bảng
- Thuyết trình, diễn giải
- Giới thiệu các mẫu bảng liệt kê
- Giới thiệu bảng liệt
kê mẫu
- Hướng dẫn tính trên Excel
-Quan sát, nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của học sinh
-Viết tên mục lên bảng
- Giới thiệu rập mẫu
- Thuyết trình về rập mẫu
-Hướng dẫn vạch mực đảm bảo chất lượng
- Chia nhóm luyện tập
- Viết tiêu đề lên bảng
- Thuyết trình, diễn giải
- Giới thiệu các dụng
cụ kiểm tra
- Hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ kiểm tra
- Quan sát học sinh
-Lắng nghe, ghi nhớ
-Lắng nghe, ghi nhớ
- Ghi tên kỹ năng vào vở
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Học sinh nhận bảng liệt kê mẫu
và tập phân tích, thảo luận nhóm.-Tham khảo ý kiến của giáo viên
- Luyện tập theo yêu cầu
- Viết tên mục vào vở
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
- Quan sát thao tác mẫu của giáo viên
- Luyện tập theo nhóm
- Ghi tên tiêu đề vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
- Thảo luận theo nhóm
Trang 6c Thực hành
- Luyện tập thường xuyên
thực hiện và đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
- Thực hành theo yêu cầu
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố phần kiến thức liên quan
- Đánh giá kết quả thực hiện của học
sinh
- Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý:
+ Kỹ năng lập bảng kê chi tiết trên
Excel
+ Kỹ vạch mực phôi cho các chi tiết của
ghế
+ Kỹ năng kiểm tra phôi vạch
- Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ
sinh sau khi thực hành
- Thuyết trình để dặn
dò, nhắc nhở
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép và rút kinh nhiệm
- Lắng nghe, suy nghỉ và trả lời
- Lắng nghe, ghi chép, rút kinh nghiệm
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung
bài giảng mới
- Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3
- Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo trình, trang Web
- Nêu tên bài học tiếp theo: Pha phôi các chi tiết ghế
Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
- Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn
- Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn
Ngày tháng năm 201
TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 34 giờ
Tên bài trước: Vạch mực phôi chi tiết ghế
Trang 7Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: PHA PHÔI CÁC CHI TIẾT GHẾ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được phương pháp vạch mực phôi ghế
Xác định lượng dư gia công, vạch được mực của các chi tiết ghế theo đúng kích thước theo bản vẽ
Tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình vạch mực phôi ghế
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ Bảng liệt kê chi tiết
+ Thước, bút chì
+ Cưa dọc, cưa cắt ngang
+ Máy cưa đĩa xẻ dọc, cưa đĩa cắt ngang, cưa lượn
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập
Tích cực hóa người học - Đặt câu hỏi - Nhận ý kiến trả lời
và đánh giá+ Rút ra tên bài học
Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời
Lắng nghe và ghi nhớ
Các tiểu kỹ năng cần thực hiện
1 Dọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết
của ghế bằng cưa dọc, cưa cắt ngang
2 Dọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết
của ghế bằng máy cưa đĩa xẻ dọc, máy
cưa đĩa cắt ngang
3 Kiểm tra kích thước của phôi sau khi
- Nêu tên bài giảng và ghi lên bảng
- Thuyết trình-Thuyết trình : Giới thiệu các tiểu kỹ năng liên quan
- Lắng nghe, ghi nhớ
Trang 8xẻ dọc, cắt ngang tạo kích thước thô.
3
Giải quyết vấn đề
1 Dọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết
của ghế bằng cưa dọc, cưa cắt ngang
- Luyện tập thường xuyên
2 Dọc, cắt ngang tạo phôi các chi tiết
của ghế bằng máy cưa đĩa xẻ dọc, máy
cưa đĩa cắt ngang
a Lý thuyết
- Chuẩn bị máy và nguyên vật liệu
-Tiến hành rọc gỗ trên cưa đĩa xẻ dọc
- Cắt gỗ trên cưa đĩa cắt ngang
b Trình tự thực hiện
- Rọc phôi trên cưa đĩa xẻ dọc
- Cắt phôi ghế trên cưa đĩa cắt ngang
- Nhắc lại kiến thức
MD 12
- Chỉ dẫn cho học sinh nơi lấy dụng cụ
và trang thiết bị phục
vụ cho quá trình thực hành
- Quan sát và chỉ dẫn học sinh thực hiện thao tác dọc gỗ
- Quan sát và chỉ dẫn học sinh thực hiện thao tác cắt ngang gỗ
- Viết tiêu đề lên bảng
- Nhắc lại kiến thức
đã học ở MD12
- Hướng dẫn trực tiếp thao tác rọc phôi ghế
- Nghe và ghi tên bài vào vở
-Lắng nghe, ghi nhớ
- Ghi tên kỹ năng vào vở
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Đến vị trí lấy dụng cụ và trang thiết bị cần thiết cho quá trình thực hành
- Thực hiện thao tác dọc gỗ
- Thực hiện thao tác cắt ngang gỗ
- Ghi tiêu đề vào vở
- Lắng nghe, suy nghĩ
- Quan sát, ghi nhớ
- Tập luyện theo
Trang 9c Thực hành
- Luyện tập thường xuyên
3 Kiểm tra kích thước của phôi sau khi
xẻ dọc, cắt ngang tạo kích thước thô
- Luyện tập thường xuyên
trên cưa đĩa xẻ dọc và cắt phôi trên cưa đĩa cắt ngang
- Đưa ra yêu cầu tập luyện cho học sinh
- Viết tiêu đề lên bảng
- Thuyết trình, diễn giải
- Giới thiệu các dụng
cụ kiểm tra
- Hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ kiểm tra
- Quan sát học sinh thực hiện và đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm
- Tham khảo ý kiến giáo viên
- Luyên tập theo yêu cầu
- Ghi tên tiêu đề vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
- Tập luyện theo yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm
- Tham khảo ý kiến giáo viên
- Luyên tập theo yêu cầu
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố phần kiến thức liên quan
- Đánh giá kết quả thực hiện của học
cưa đĩa cắt ngang cho phôi ghế
+ Kỹ năng kiểm tra phôi ghế
- Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ
sinh sau khi thực hành
- Thuyết trình để dặn
dò, nhắc nhở
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép và rút kinh nhiệm
- Lắng nghe, suy nghỉ và trả lời
- Lắng nghe, ghi chép, rút kinh nghiệm
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
5 Hướng dẫn tự học:
- Ra bài tập về nhà
- Giới thiệu tài liệu cho học sinh tìm
- Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3
- Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo
Trang 10- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung
bài giảng mới
trình, trang Web
- Nêu tên bài học tiếp theo: Gia công mặt phẳng chi tiết ghế
Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
- Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn
- Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn
Ngày tháng năm 2011
TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 44 giờ
Tên bài trước: Pha phôi các chi tiết ghếThực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: GIA CÔNG MẶT PHẲNG CHI TIẾT GHẾ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được kỹ thuật gia công mặt phẳng bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm,
máy bào cuốn
Gia công được mặt phẳng các chi tiết của ghế bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm,
máy bào cuốn
Đảm bảo an toàn trong quá trình gia công mặt phẳng
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Trang 11GV CỦA HS
1 Dẫn nhập
Tích cực hóa người học -Chiếu 1 đoạn video liên quan
- Thuyết trình+ Rút ra tên bài học
Quan sát các hình ảnh trên videoLắng nghe và ghi nhớ
Các tiểu kỹ năng cần thực hiện
Gia công mặt phẳng chi tiết ghế bằng
bào thẩm, bào lau
Gia công mặt phẳng các chi tiết ghế
bằng máy bào thẩm
Gia công các mặt đối diện bằng máy
bào cuốn
Kiểm tra kích thước, chất lượng bề mặt
sau khi gia công
- Nêu tên bài giảng và ghi lên bảng
- Thuyết trình-Thuyết trình : Giới thiệu các tiểu kỹ năng liên quan
- Lắng nghe, ghi nhớ
3
Giải quyết vấn đề
1 Gia công mặt phẳng chi tiết ghế bằng
bào thẩm, bào lau
a Lý thuyết
- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu
- Chuẩn bị bàn gá gỗ
- Bào chi các chi tiết bằng bào thẩm
- Bào trơn lại bằng bào lau
b Trình tự thực hiện
- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu
- Chuẩn bị bàn gá gỗ
- Bào chi các chi tiết bằng bào thẩm
- Bào trơn lại bằng bào lau
- Thao tác mẫu
- Các sai hỏng thường gặp
c Thực hành
- Luyện tập thường xuyên
- Viết tên kỹ năng lên bảng
- Nhắc lại kiến thức
MD 13
- Thuyết trình, diễn giải
- Chỉ dẫn cho học sinh nơi lấy dụng cụ
và trang thiết bị phục
vụ cho quá trình thực hành
- Quan sát và chỉ dẫn học sinh thực hiện thao tác bào gỗ
- Quan sát và chỉ dẫn học sinh thực hiện thao tác cắt ngang gỗ
- Ghi tên kỹ năng vào vở
- Nghe và ghi tên bài vào vở
- Đến vị trí lấy dụng cụ và trang thiết bị cần thiết cho quá trình thực hành
- Thực hiện thao tác bào gỗ
- Luyện tập theo yêu cầu
Trang 122 Gia công mặt phẳng các chi tiết ghế
bằng máy bào thẩm
a Lý thuyết
- Chuẩn bị máy và nguyên vật liệu
-Tiến hành bào gỗ trên máy bào thẩm
- Các lưu ý an toàn khi sử dụng máy
- Luyện tập thường xuyên
3 Gia công mặt đối diện bằng máy bào
cuốn
a Lý thuyết
- Kỹ thuật bào gỗ trên máy bào cuốn
-Tiến hành bào gỗ trên máy bào cuốn
- Các lưu ý an toàn khi sử dụng máy
- Luyện tập thường xuyên
4 Kiểm tra kích thước của phôi sau khi
- Lưu ý an toàn khi sử dụng máy
- Đưa ra yêu cầu tập luyện cho học sinh
- Viết tiêu đề lên bảng
- Nhắc lại kiến thức
MD 13
- Làm mẫu cho học sinh
- Lưu ý an toàn khi sử dụng máy bào cuốn
- Quan sát học sinh thực hiện và đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
- Viết tiêu đề lên bảng
- Giảng giải, thuyết trình
- Quan sát, ghi nhớ
- Tập luyện theo yêu cầu
- Ghi tên tiêu đề vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
- Tập luyện theo yêu cầu
- Ghi tên tiêu đề vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
Trang 13Kết thúc vấn đề
- Củng cố phần kiến thức liên quan
- Đánh giá kết quả thực hiện của học
sinh
- Vấn đề quan trọng học sinh cần lưu ý:
+ Kỹ năng gia công mặt phẳng chi tiết
ghế bằng bào thẩm, bào lau
+ Kỹ năng gia công mặt phẳng các chi
tiết ghế bằng máy bào thẩm
Gia công các mặt đối diện bằng máy
bào cuốn
+ Kỹ năng kiểm tra kích thước, chất
lượng bề mặt sau khi gia công
- Kiểm tra việc sắp xếp dụng cụ, dọn vệ
sinh sau khi thực hành
- Thuyết trình để dặn
dò, nhắc nhở
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép và rút kinh nhiệm
- Lắng nghe, suy nghỉ và trả lời
- Lắng nghe, ghi chép, rút kinh nghiệm
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung
bài giảng mới
- Nêu nội dung các câu hỏi ôn tập:1,2,3
- Trình bày rõ các tài liệu liên quan giáo trình, trang Web
- Nêu tên bài học tiếp theo: Gia công mối gép dùng trong ghế
Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
- Cần chuẩn bị tốt dụng cụ để tiến hành thực hiện các bài sau tốt hơn
- Nên đặt vấn đề để cho học sinh thực hiện trước sau đó bổ sung những kỹ năng chưa hoàn chỉnh để lớp học hiệu quả hơn
Ngày tháng năm 2011
TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
Trang 14GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 65 giờ
Tên bài trước: Gia công mặt phẳng chi tiết ghếThực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: GIA CÔNG MỐI GHÉP DÙNG TRONG GHẾ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Mô tả được các kết cấu mộng thường gặp trong các sản phẩm ghế
Trình bày được kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn, mộng thẳng kép, mộng én
Gia công được thân mộng, lỗ mộng thẳng đơn, mộng thẳng kép, mộng én bằng dụng cụ thủ công, máy cưa đĩa, máy phay mộng đa năng và máy đục lỗ mộng
An toàn trong quá trình gia công mối ghép mộng
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập
Tích cực hóa người học
-Giới thiệu sản phẩm mẫu
- Nhận ý kiến trả lời
và đánh giá+ Rút ra tên bài học
Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời
Lắng nghe và ghi nhớ
Các tiểu kỹ năng cần thực hiện
Kỹ thuật gia công mộng thẳng đơn,
- Nêu tên bài giảng và ghi lên bảng
-Thuyết trình : Giới thiệu các tiểu kỹ năng liên quan
- Nghe và ghi tên bài vào vở
-Lắng nghe, ghi nhớ