-Mỗi chữ số có giá trị nh thế nào?
- HS viết ra nháp các số nhỏ nhất tròn chục, trăm, nghìn... Nêu giá trị.
- HS viết 10 số tự nhiên bất kỳ theo thứ tự từ bé đến lớn.
Nhận xét về dãy số vừa viết đợc viết từ những chữ số nào?
- Phân tích 1 số để chỉ ra giá trị của chữ số đó.
HS đọc yêu cầu của bài .
- 7 HS lần lợt lên bảng.
- HS ở dới làm bài vào vở - Gọi 4 HS lên bảng chữa.
- HS nêu lại cách làm .
Bài 3: Ghi giá trị của các chữ số 5 trong mỗi số vào bảng sau:
Số Giá trị số 5 45 5 đơn vị 57 5 chục 561 5 trăm 5824 5 nghìn 5842769 5 triệu Bài 4 :Trò chơi
2 đội : 1 đội đa ra số có chữ số 9 ; một đội nêu giá trị của số đó .
- GV làm trọng tài .
- Chấm điểm , nhận xét .
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS đứng tại chỗ nêu miệng :
+ Hàng của chữ số 5 trong mỗi số . + Nêu giá trị của chữ số 5
HS chia làm hai đội .
_____________________________________
Khoa học
Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
I. Mục tiêu
- HS kể tên và vai trò của các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- HS xác định đợc nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II. Đồ Dùng
- 12 phiếu học tập.
- Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi :
+ Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm?
+ Chất đạm trong thức ăn có tác dụng gì đối với cơ thể con ngời? + GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động 2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các
thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Mục tiêu: + HS nêu đợc tên một số thức
ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo luận nhóm 4 theo các nội dung trong phiếu học tập.
+ HS nhận ra nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2 : Tìm hểu về vai trò của
vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nớc.
Mục tiêu: HS nêu đợc vai trò của vi-ta-
min, chất khoáng, chất xơ và nớc. + GV nêu câu hỏi.
+ GV củng cố nêu kết luận :
Kết luận:Vi-ta-min rất cần cho hoạt
động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta- min, cơ thể sẽ bị bệnh…
Hoạt động 3 : Vai trò của chất
khoáng:
(?) Kể tên một số loại chất khoáng mà em biết?
(?) Nếu thiếu các loại chất khoáng đó thì cơ thể sẽ nh thế nào?
+ GV củng cố nêu kết luận theo SGK . Hoạt động 4 : Vai trò của chất xơ và
nớc:
(?) Kể tên một số lại thức ăn có chất xơ mà chúng ta thờng ăn hàng ngày?
(?) Hằng ngày chúng ta phải uống khoảng bao nhiêu lít nớc? Tại sao cần phải uống đủ nớc?
+ GV củng cố nêu kết luận theo SGK .
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS viết kết quả thảo luận vào giấy khổ to, 1 số nhóm HS lên dán bài trên bảng, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ HS dựa vào SGK và hiểu biết để trả lời câu hỏi.
+ HS khác bổ sung .
+ HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
_________________________________________
Âm nhạc
Ôn bài hát : Em yêu hoà bình Bài tập độ cao và tiết tấu
I. Mục tiêu
+ HS hát thuộc lời và truyền cảm bài : Em yêu hoà bình . Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca và gõ đệm với hai âm sắc.
+ Trình bày bài hát : Em yêu hoà bình theo cách hát lĩnh xớng, nối tiếp và hoà giọng. Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ Thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu.
II. Đồ Dùng
+ GV : Đệm đần thuần thục bài hát Em yêu hoà bình + HS : Tập gõ đệm với 2 âm sắc.
+ Một số động tác phụ hoạ bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
+ GV đàn giai điệu bài hát : Em yêu hoà bình + Yêu cầu HS cho biết tên bài hát và tác giả.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động 2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Hớng dẫn ôn bài hát + Cho HS nghe lại bài hát qua băng đĩa. + GV đệm đàn.
+ Chỉ định từng tổ trình bày. + Sửa cho HS những chỗ hát sai.
+ Chỉ định 4 - 5 em lên bảng trình bày. Hoạt động 2 :Hớng dẫn bài tập độ cao và tiết tấu
+ Treo khuông nhạc.
+ Gọi HS nêu tên các nốt nhạc + Luyện tập tiết tấu.
+ GV viết tiết tấu lên bảng.
+ Bài tập này có hình nốt và
kí hiệu gì ?
+ Hớng dẫn gõ theo tiết tấu.
Hoạt động 3 :Luyện tập độ cao và
tiết tấu
+ GV đọc mẫu Hoạt động 4 :
3. Củng cố dặn dò :
+ Cho HS hát lại bài hát và gõ theo nhịp. + Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS lắng nghe.
+ Từng tổ hát ôn lại bài hát. + Cả lớp nghe và nhận xét .
+ 1 HS chỉ nốt, bạn khác nói tên.
♪♪♪ غ♪♪♪♪♪ع♪♪♪٤ 1 - 2 HS trả lời.
+ HS luyện độ cao theo thang âm.
+ Cả lớp thực hiện.
_________________________________________
Tự học
Hớng dẫn HS ôn tập Làm văn đề bài:
Em hãy viết một bức th cho ngời thân để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của mình đầu năm học mới cho ngời thân biết.
_______________________________
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp học tập
I.mục đích yêu cầu
- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại.
- Từ đó có phơng hớng phấn đấu cho tuần 4.
- Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh.
II.Nội dung, tiến trình sinh hoạt.
1. Lớp trởng điều khiển
- Lớp trởng ổn định tổ chức lớp.
- Quản ca cho cả lớp hát một bài.
a) Đánh giá các hoạt động tuần 2.
- Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua.
- Các tổ trởng đọc bảng tổng kết thi đua.
- Cả lớp bổ sung.
- Nhận xét của lớp trởng về thi đua của lớp.
Tuần qua lớp ta đã có nhiều cố gắng về học tập, kỉ luật và nền nếp:
* Tuy nhiên chúng ta cũng cần thẳng thắn phê bình những bạn còn vi phạm một số quy định của trờng , lớp:
b)Văn nghệ:
Quản ca điều khiển 2 tiết mục văn nghệ.
c) Phơng hớng tuần 4:
+ Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi đội, của các Tổ trởng. + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
+ Tích cực học tập, rèn chữ .
2. GV chủ nhiệm nhận xét, dặn dò.
____________________________________________________________
Tuần 4
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006Tập đọc Tập đọc
Một ngời chính trực
I - mục tiêu:
1-Học sinh đọc lu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc
phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trc, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng
hết lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng thời xa.