III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động Hoạt động 1 : Nhận xét
+ Chia nhóm HS . Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu.
+ Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
+ Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV kết luận.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
+ Yêu cầu HS nêu thêm các đoạn văn ...
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc bài.
+ Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Gọi 1 HS lên bảng và dùng phấn gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
+ Gọi Hs khác bổ sung . + GV nêu kết luận.
bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện. + Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Yêu cầu HS kể chuyện.
Nhận xét tuyên dơng những HS kể tốt.
3. Củng cố dặn dò :
? Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý những gì ?
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ Hoạt động trong nhóm.
+ 2 nhóm cử đại diện trình bày.
+ 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. + Vài HS nêu.
+ HS đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dới những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình nhân vật. +1 - 2 HS đọc. + HS tự làm bài. + 3 - 5 HS kể. + 1 HS trả lời. Tiếng Anh Đồng chí : Vũ Thị Hơng - lên lớp _________________________________________ Toán Triệu và lớp triệu I. Mục tiêu
- Giúp học sinh : Hiểu biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
II. Đồ Dùng
- Phấn màu và bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếuA. Kiểm tra bài cũ : A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết số bé nhất có 6 chữ số. - Viết số lớn nhất có 6 chữ số.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Giới thiệu lớp triệu
- Số 1 nghìn (tròn nghìn) có mấy chữ số 0 ở tận cùng ?
- Số 1 triệu có mấy chữ số 0 ở tận cùng (có 6 chữ số 0)
* Giáo viên giới thiệu: học sinh nêu các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn
Hoạt động 2 Luyện tập.:
Bài 1:
Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu * Mở rộng thêm:
+ Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu.
+ Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài + Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 3:Viết các số và cho biết mỗi số có
bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0.
Bài 4 : Viết theo mẫu
+ GV hớng dẫn mẫu
3. Củng cố dặn dò :
-HS thi đọc xuôi - đọc ngợc các số tròn nghìn trở lên.
+ Nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng viết số GV đọc, cả lớp viết vào vở nháp.
+ 1 HS trả lời
+ HS viết số mời triệu + HS ghi số một trăm triệu + Đếm miệng (theo dây truyền)
HS nêu yêu cầu bài 1
HS chữa miệng(đếm theo dây truyền)
HS nêu yêu cầu bài 2 Hs làm vở rồi chữa bài. HS nêu yêu cầu bài 3
Hs làm vở rồi chữa bài: ! Hs lên bảng làm 1 ý: đọc rồi viết số đó, đếm số chữ số 0. HS tiếp làm các ý còn lại.
HS tự làm phần còn lại.
_________________________________________
Khoa học
Vai trò của chất bột đờng I. Mục tiêu
Sau bài học , HS có thể:
- Sắp xếp đợc các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật .
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đờng . Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đờng .
II. Đồ Dùng
- Hình vẽ trang 10,11 SGK. - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếuA. Kiểm tra bài cũ : A. Kiểm tra bài cũ :
Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: Tiêu hoá , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong quá trình trao đổi chất.
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
B. Bài mới
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Tập phân loại thức ăn
* Mục tiêu:
- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật.
- Phân loại thức ăn dụa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
* Nội dung:
- Hs nói với nhau vè tên các thức ăn , đồ uống mà bản thân các em thờng dùng hàng ngày.
- Quan sát các hình trong trang 10 để hoàn thành bảng phân loại nhóm thức ăn theo nguồn gốc động vật hoặc thực vật. - ngời ta còn có thể phân loại các thức ăn theo cách nào khác?
- GV khái quát. - GV hỏi, HS trả lời. - GV tóm lợc các ý
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những
thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng * Bớc 1 : Làm việc với SGK
Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng *Bớc 2 : Làm việc cả lớp - HS mở SGK trang 10 - HS quan sát và trả lời. - Gọi 1 số hs trả lời - HS đọc mục “ Bạn cần biết”
-Nói tên những thức ăn có nhiều chất bột đờng ở SGK trang 11
-Kể tên những thức ăn có nhiều chất bột đờng mà em ăn hàng ngày
-Kể tên những thức ăn có nhiều chất bột đờng mà em thích.
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn có nhiều chất bột đờng .
- GV chia cặp (2 hs), giao nhiệm vụ. -GV nêu câu hỏi
- Sau mỗi câu hỏi , GV nêu nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh
Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng * Mục tiêu : Nhận ra các thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật
- Bớc 1 :Gv phát phiếu học tập cho hs -Bớc 2 : Chữa bài tập .
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Các cặp nói với nhauvề các hình trang 11 SGK
+ HS trả lời + HS nêu kết luận
- HS làm việc với phiếu học tập , có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. - Một số hs trình bày kết quả làm việc với phiếu.
_________________________________________
Âm nhạc
Học hát : Bài Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu
+ HS hát đúng và thuộc bài : Em yêu hoà bình.
+ Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ Dùng
- Bảng phụ, tranh phong cảnh.
- Nhạc cụ quen dùng. HS : SGK Âm nhạc lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS hát 1 trong 3 bài hát đã ôn ở tiết trớc.
- 1 HS nhắc tên các nốt nhạc cơ bản.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động 2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Gọi 1 HS đọc lời ca. Hoạt động 2 :Hớng dẫn vỗ tay theo tiết tấu.
+ 1 HS đọc diễn cảm lời ca. + HS cả lớp vỗ tay theo nhịp
2 4
Hoạt động 3 : Dạy hát từng câu + GV hát từng câu sau đó hớng dẫn HS hát.
+ Kết hợp dạy hát nối câu và cả bài. Hoạt động 4 : Hát kết hợp gõ đệm. + Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm hát 1 câu rồi cả bài.
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS hát cho bố mẹ, ông bà nghe. + Chuẩn bị bài học sau.
+ HS hát mỗi câu 2 - 3 lần.
+ HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
_________________________________________