Ôn về hàng và lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1) (Trang 61 - 64)

III. hoạt động dạy học chủ yếu

3.Ôn về hàng và lớp:

- GV sử dụng bảng phụ kẻ cột sẵn nội dung bài 1

GV yc HS nêu lại các hàng , các lớp từ nhỏ đến lớn ( đến lớp triệu )

- 2 HS lên bảng chữa (mỗi HS viết 2 số) - HS nhận xét

-

- GV hỏi: Các số đến lớp triệu có mấy chữ số? ( 7,8 hoặc 9 chữ số) - 1 HS nghĩ số có 7,8 hoặc 9 chữ số rồi chỉ 1 HS khác viết số đó - Hàng đơn vị Hàng chục Lớp đơn vị Hàng trăm Hàng nghìn Hàng chục nghìn Lớp nghìn Hàng trăm nghìn Hàng triệu Hàng chục triệu Lớp triệu Hàng trăm triệu 3. Luyện tập Bài 1 : Bài 2 : Đọc các số sau :

Mẫu : 32.640.507 đọc là : Ba mơi hai

triệu sáu trăm bốn mơi nghìn năm trăm linh bảy.

- Các phần khác , làm tơng tự .

- HS chữa miệng

- HS làm bài trong vở BT. - Chữa bài miệng

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:Viết các số sau :

a- Sáu trăm mời ba triệu, Viết

- HS tự làm bài sau đó từng cặp HS

là:613.000.000

b- Một trăm ba mơi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn Viết là:131.405.000

c- Năm trăm mời hai triệu ba trăm hai mơi sáu nghìn một trăm linh ba Viết là:512.326.103

d- Tám mơi sáu triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm linh ba

Viết là:816.004.703

e- Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mơi Viết là:800.004.720

Bài 4:Nêu giá trị của chữ số 5 trong

mỗi số sau :

Mẫu :+ 715.638- Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là năm nghìn . + 571.638 - Chữ số 5 thuộc hàng triệu nên giá trị của nó là năm triêu .

+ 836.571- Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên giá trị của nó là năm trăm .

* Bài 4: Viết tiếp 3 số:

a, 35000, 36000, 37000, 38000, 39000, 40000... b, 169700, 169800, 169900, 170000, 170100, ... c, 83260, 83270, 83280, 83290, 83300,... C. Củng cố- dặn dò GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc yc và nêu mẫu - GV hớng dẫn HS phần mẫu

- HS tự làm phần còn lại ( nh bài 3- Tiết 11)

- Chữa miệng

- HS đọc từng số, xác định hàng của chữ số 5 chỉ ra giá trị của số. – - HS làm bài và chữa bài

( Nếu còn thời gian cho HS làm bài thêm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày vào vở ô li ( hoặclàm bài KT 5 phút - ra giấy

2 HS nêu lại các hàng, các lớp đã học.

Địa lí

Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

I. Mục tiêu

Sau bài học HS có khả năng:

+ Biết và trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục và lkễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

biết đợc mối qh địa lí giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ít ngời ở Hoàng Liên Sơn.

Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

II. Đồ Dùng

Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt nam.

Tranh ảnh su tầm đợc về lễ hội của các dân tộc ở HLS.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ

+ 2 HS lên chỉ vị trí của Hoàng Liên Sơn trên bản đồ.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động 2. Các hoạt động

Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dân tộc ở

Hoàng Liên Sơn

+ Hớng dẫn Hs thảo luận nhóm.

+ GV nhận xét chốt nội dung .

+ Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về bản làng ở Hoàng Liên Sơn

Hoạt động 2 : bản làng với nhà sàn

+ Cho HS quan sát tranh , mô hình về nhà sàn.

+ GV nêu tác dụng của nhà sàn.

Hoạt động 3 :Chợ phiên , lễ hội và trang

phục

+ Tổ chức HS làm việc theo nhóm.

3. Củng cố dặn dò :

+ Nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

+ Các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV nêu .

+ Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. + Các nhóm khác bổ sung .

+ Hs quan sát và miêu tả cảnh bản làng.

+ HS quan sát tranh và miêu tả về nhà sàn.

+ HS trng bày tranh và kể về trang phục, lễ hội và chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn.

_________________________________________

Buổi chiều

Đồng chí : Vũ Thị Kim Cơng - lên lớp.

________________________________________________________

Tổ trởng kí duyệt

... ...

Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn

Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật

I. Mục tiêu

- HS hiểu trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nhiều khi cũng nói lên ý nghĩ của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.

- Bớc đầu biết thuật lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.

II. Đồ Dùng

- Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp ở câu 3 phần nhận xét.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ

- Đọc lại nội dung ghi nhớ bài “ Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện” - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? ( cần chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu: hình dáng, đầu tóc, gơng mặt, tay chân...)

B. Bài mới

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1) (Trang 61 - 64)