- Các từ :máu mủ, râu ria, tốt tươi là từ ghép đẳng lập vì nó gồm 2 tiếng có nghĩa ghép lại. (Mặc dầu chúng có phần vần hoặc phụ âm đầu giống nhau)
*Ap dụng làm BT 1-BT1
2-Điền từ 3-Điền từ
4-Đặt câu với mỗi tữ: nhỏ nhắn, nhã nhặn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.
- Học sinh trả lời. Bài tập 1: Tr 43
-Từ láy có trong đoạn văn:
- Từ láy toàn bộ : bần bật, thăm thẳm, rón rén, chiêm chiếp.
- Từ láy bộ phận : nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran.
Bài tập 2: Tr 43
Điền từ :- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.
Bài tập 3: Tr 43 Điền từ :
a1. Nhẹ nhàng b1. Nhẹ nhõm a2. Xấu xa b2. Xấu xí
a3. Tan tành b3. Tan tá
Bài tập 4: Tr 43
Ví dụ: Hoa có dáng người nhỏ nhắn, rất ưa nhìn. Bài tập 6: Tr 43
- Chiền trong chùa chiền có nghĩa là chùa. - Nê trong no nê có nghĩa là đủ, đầy.
- Rớt trong rơi rớt có nghĩa là rơi.
- Hành trong học hành có nghĩa là thực hành, làm.
Vì vậy, các từ trên đều là từ ghép.
4. Củng cố:
H- Từ láy có mấy loại, là những loại nào? H- Thế nào là từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận? H- Nêu nghĩa của từng loại từ láy?
5. Dặn dò:
- Học bài,làm bài tập còn lại
- Soạn bài “Quá trình tạo lập văn bản”
*****
Tuần NGÀY SOẠN
Tiết NGÀY DẠY
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
II.TIẾN TRÌNH
1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
- Phân loại Từ láy? Mỗi loại Từ láy cho một ví dụ minh họa.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS
Hoạt động 1: Khởi động
( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
H- Em đã tạo lập văn bản, hãy cho biết lí do em tạo lập văn bản (lấy việc viết thư, viết nhật ký, viết bài tập làm văn).
H- Do đâu có những tác phẩm văn học giá trị sống mãi với thời gian?
H- Học sinh trao đổi thảo luận những bước đi của quá trình tạo lập một văn bản.
H- Xác định phần định hướng văn bản
“Cuộc chia tay của những con búp bê”
H- Văn bản bao giờ cũng gồm nhiều ý, nhiều đoạn văn như vậy chúng ta phải làm gì? Vì sao phải xây dựng bố cục? Bố cục phải xây dựng như thế nào?
H- Xây dựng bố cục đã phải là công việc tạo lập văn bản chưa? Người tạo lập văn bản cần phải làm gì nữa?
H- Công việc ấy cần đạt những yêu cầu gì? H- Sau khi hoàn thành văn bản có cần kiểm tra không? Tại sao?
H- Việc kiểm tra dựa vào những tiêu chuẩn nào?