BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC HÙNG KẾT QUẢ THĂNG BẰNG CỘT SỐNG TRÊN MẶT PHẲNG ĐỨNG DỌC SAU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VẸO CỘT SỐNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC HÙNG KẾT QUẢ THĂNG BẰNG CỘT SỐNG TRÊN MẶT PHẲNG ĐỨNG DỌC SAU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VẸO CỘT SỐNG CHUYÊN NGÀNH: CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH MÃ SỐ: CK 62 72 07 25 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BS VÕ VĂN THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quốc Hùng, Học viên chuyên khoa cấp khóa 2020 – 2022 Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Chun ngành Chấn thương chỉnh hình xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.BS Võ Văn Thành Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 12 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Quốc Hùng ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH- VIỆT Chữ viết tắt Tiếng việt Tiếng Anh HE Góc duỗi háng Hip Extension LL Ưỡn cột sống thắt lưng Lumbar Lordosis PFA Góc chậu đùi Pelvic Femoral Angle PI Góc tới khung chậu Pelvic Incidence PT Độ nghiêng khung chậu Pelvic Tilt SS Độ dốc xương Sacral Slope SVA Khoảng cách từ đường dây dọi Sagittal Vertical Axis C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANHVIỆT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học cột sống: 1.2 Tổng quan bệnh lý vẹo cột sống: 1.2.1 Nguyên nhân: 1.2.2 Lâm sàng: 1.2.3 Cận lâm sàng: 1.2.4 Phân loại vẹo cột sống: 13 1.2.5 Điều trị phẫu thuật vẹo cột sống: 13 1.3 Tổng quan thăng mặt phẳng đứng dọc cột sống: .19 1.3.1 Các số đo lường cột sống mặt phẳng đứng dọc: .19 1.3.2 Phân độ Roussouly: 27 1.3.3 Mối tương quan Góc tới khung chậu (PI) , Độ nghiêng khung chậu (PT) Độ dốc xương (SS)43: 29 1.3.4 Các véc tơ lực thăng cột sống46: 30 1.3.5 Cơ chế bù trừ để đạt thăng mặt phẳng đứng dọc cột sống46: 33 iv 1.3.6 Tổng quan tài liệu thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp chọn mẫu 41 2.2.1 Tiêu chuẩn nhận vào 41 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 41 2.2.3 Cỡ mẫu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu .42 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.3.2 Phương thức thu thập số liệu 42 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 42 2.4 Xử lý phân tích số liệu 45 2.4.1 Xử lý số liệu 45 2.4.2 Phân tích số liệu .45 2.5 Kế hoạch thực .45 2.6 Đạo đức nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu .48 3.1.1 Giới tính: 48 3.1.2 Tuổi 48 3.1.3 Thời gian theo dõi chót: 49 3.2 Các số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc trước phẫu thuật: 49 3.2.1 Ưỡn cột sống thắt lưng (LL): 49 3.2.2 Góc tới khung chậu (PI): 50 v 3.2.3 Mối tương quan Góc tới khung chậu (PI) -Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) (PI-LL): 50 3.2.4 Độ nghiêng khung chậu (PT): 51 3.2.5 Độ dốc xương (SS): .52 3.2.6 Đường dây dọi C7 (C7 Plumb Line): .52 3.2.7 Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA): .52 3.3 Kết sau phẫu thuật theo dõi lâu dài: 54 3.3.1 Ưỡn cột sống thắt lưng (LL): 54 3.3.2 Góc tới khung chậu (PI): 56 3.3.3 Độ nghiêng khung chậu (PT): 58 3.3.4 Độ dốc xương (SS): .59 3.3.5 Đường dây dọi C7 (C7): 61 3.3.6 Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA): .62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Về đặc tính mẫu tham gia nghiên cứu: 64 4.1.1 Về phân bố giới tính: .64 4.1.2 Về phân bố tuổi: .64 4.1.3 Về phân độ Roussouly: 65 4.2 Về số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc trước phẫu thuật: 66 4.3 Kết phẫu thuật: 68 4.3.1 Về thay đổi số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc sau phẫu thuật: 68 4.3.2 Về thay đổi số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc thời điểm theo dõi chót: .71 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đường cong sinh lý cột sống .5 Hình 1.2 EOS 2D thẳng nghiêng .9 Hình 1.3 Phương pháp đo góc Cobb 10 Hình 1.4 Hình ảnh 2D MSCT 640 cắt ngang chân cung 12 Hình 1.5 Dụng cụ Cotrel-Dubousset X quang sau mổ nắn chỉnh vẹo dụng cụ Cotrel-Dubousset .15 Hình 1.6 Kỹ thuật mổ nắn chỉnh vẹo cột sống vằng cấu hình tồn ốc chân cung lối sau 16 Hình 1.7 Kết phẫu thuật nắn chỉnh vẹo cột sống khơng gian ba chiều lối sau cấu hình tồn ốc chân cung Võ Văn Thành .17 Hình 1.8 Các số Góc tới khung chậu (PI), Độ nghiêng khung chậu (PT) Độ dốc xương (SS) 20 Hình 1.9 Đường dây dọi C7 số SVA 23 Hình 1.10 Các số góc mốc vùng cột sống Thắt lưng-Cùng mặt phẳng đứng dọc .26 Hình 1.11 Phân loại đường ưỡn thắt lưng theo Pierre Roussouly 29 Hình 1.12 Mối tương quan Góc tới khung chậu (PI), Độ nghiêng khung chậu (PT) Độ dốc xương (SS) 30 Hình 1.13 Các véc tơ lực tác động lên cột sống thắt lưng 31 Hình 1.14 Tác động Lực tác động lên cột sống (CF) lên đơn vị chức cột sống 32 Hình 1.15 Cơ chế bù trừ để đặt thăng cột sống diễn tiến còng cột sống 34 Hình 1.16 thăng mặt phẳng đứng dọc 37 Hình 2.1 Đo số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc phim XQuang EOS 44 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian theo dõi chót 49 Bảng 3.2 Phân loại số ca theo Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) trước mổ 49 Bảng 3.3 Góc tới khung chậu (PI) trước mổ 50 Bảng 3.4 Mối tương quan PI-LL 50 Bảng 3.5 Độ nghiêng khung chậu (PT) trước mổ 51 Bảng 3.6 Độ dốc xương (SS) trước mổ .52 Bảng 3.7 Đường dây dọi C7 trước mổ 52 Bảng 3.8 Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) trước mổ 53 Bảng 3.9 Kết phẫu thuật Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) 54 Bảng 3.10 Kết Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) sau phẫu thuật 56 Bảng 3.11 Kết phẫu thuật Góc tới khung chậu (PI) 56 Bảng 3.12 Kết phẫu thuật Độ nghiêng khung chậu (PT) 58 Bảng 3.13 Kết phẫu thuật Độ dốc xương (SS) .59 Bảng 3.14 Kết thăng cột sống sau phẫu thuật thời điểm theo dõi chót 62 Bảng 3.15 Kết phẫu thuật SVA .62 Bảng 4.1 So sánh số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc trước phẫu thuật .66 Bảng 4.2 So sánh kết phẫu thuật số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc .69 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ giới tính 48 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo độ tuổi 48 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan PI LL trước phẫu thuật 51 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan SVA PI-LL trước mổ 53 Biểu đồ 3.5 Kết Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) sau phẫu thuật .55 Biểu đồ 3.6 Kết PI-LL trung bình sau mổ .57 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ Kết tương xứng PI-LL sau mổ .58 Biểu đồ 3.8 Kết phẫu thuật Độ nghiêng khung chậu (PT) 59 Biểu đồ 3.9 Kết phẫu thuật Độ dốc xương (SS) 60 Biểu đồ 3.10 Kết phẫu thuật Đường dây dọi C7 61 Biểu đồ 3.11 Kết SVA trung bình sau phẫu thuật 63 Biểu đồ 3.12 Mối tương quan SVA PI-LL thời điểm theo dõi chót 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Vẹo cột sống dị tật làm cột sống bị biến dạng không gian ba chiều so với giới hạn bình thường, thường đánh giá theo đường cong lệch sang bên mặt phẳng trán (góc Cobb1) Có nhiều cách để phân loại vẹo cột sống, theo tuổi, theo nguyên nhân, theo cấu trúc, theo mức độ vẹo hay đường cong theo tác King-Moe2, Lenke3 vẹo cột sống từ nhẹ đến nặng Các trường hợp nặng đưa tới biến dạng lồng ngực, mức ảnh hưởng đến chức hơ hấp, tim mạch chí giảm tuổi thọ4 Ngồi ra, vẹo cột sống cịn ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ, dáng tạo mặc cảm tâm lý, ảnh hưởng chất lượng sống bệnh nhân Vẹo cột sống nhẹ (góc Cobb 20 độ) theo dõi đánh giá gia tăng theo thời gian, bệnh nhân tuổi trưởng thành Chỉ định phẫu thuật áp dụng cho bệnh nhân vẹo cột sống nặng, thường góc Cobb 40 độ Điều trị bảo tồn cách nắn chỉnh phương pháp mang nẹp thân áp dụng cho bệnh nhân có góc Cobb từ 20 đến 40 độ Mục tiêu điều trị bảo tồn ngăn ngừa diễn tiến nặng đường vẹo, tránh nguy phẫu thuật Mục tiêu điều trị phẫu thuật nắn chỉnh đường vẹo còng cột sống, tái lập thăng cột sống, ngăn chặn tiến triển nặng thêm đường vẹo-còng, phòng ngừa hậu gây ảnh hưởng chức hơ hấp, tim mạch Ngồi cải thiện chức thẩm mỹ nhằm nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Phẫu thuật nắn chỉnh vẹo cột sống giúp thăng tồn cột sống bệnh nhân, có liên quan trực tiếp đến tư thế, dáng bệnh lý cột sống, khớp liên quan sau Các số thăng toàn hệ thống cột sống giúp đánh giá kết phẫu thuật hai mặt phẳng trán mặt phẳng đứng dọc Các tác giả thường quan tâm đến thăng mặt phẳng đứng dọc, ảnh hưởng đến thăng tư tốt bệnh nhân Gần đây, thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc sau phẫu thuật vẹo cột sống số tác giả nước ngồi nghiên cứu Tại Việt Nam, Hoàng Tiến Bảo áp dụng phẫu thuật vẹo cột sống phương pháp Harrington nắn chỉnh lối sau vào năm 1976-1978 Võ Văn Thành 5-7 thực nắn chỉnh vẹo không gian ba chiều lối sau với cấu hình tồn ốc chân cung Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu áp dụng số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc đánh giá kết phẫu thuật vẹo cột sống Trên sở thực tế đó, tác giả trình bày nghiên cứu “Kết thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc sau điều trị phẫu thuật vẹo cột sống” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thay đổi số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc sau phẫu thuật vẹo cột sống CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc bệnh nhân có thay đổi sau phẫu thuật khơng? Nếu có thay đổi nào? CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học cột sống: Cột sống cấu tạo 33-35 đốt sống bao gồm đốt sống cổ (C), 12 đốt sống ngực (N), đốt sống thắt lưng (L), đốt sống hàn thành khối với tạo thành xương cuối 4-6 đốt xương cụt8 Đường cong sinh lý: Hình 1.1 Các đường cong sinh lý cột sống Nguồn: Nguyễn Quang Quyền, Bài giảng giải phẫu học, Tập Hình 28.1 – Trang 10 Cột sống xương dài uốn éo từ mặt xương chẩm đến hết xương cụt Ở mặt phẳng đứng dọc, cột sống có đoạn cong: - Đoạn ưỡn cổ - Đoạn còng ngực - Đoạn ưỡn thắt lưng - Đoạn còng cụt Đoạn ưỡn cột sống cổ thắt lưng có chế bảo vệ sẵn có để tránh uốn cong sang bên đáy lăng trụ phía trước, cột sống cổ thắt lưng có tính linh hoạt cột sống ngực giúp cho đoạn cột sống trở nên gấp phía trước, trước chúng đạt tới giới hạn bị uốn cong sang bên Ngoài cột sống cổ thắt lưng bảo vệ trợ giúp cạnh sống khỏe Các đoạn ưỡn cột sống cổ thắt lưng nằm đầu đầu cột sống, cột sống ngực cong lồi sau nằm giữa, theo đặc điểm học đoạn hay bị uốn cong so hai đầu Ở mặt phẳng trán, cột sống bình thường gần thẳng cân đối hai bên với độ cong sang phải nhẹ cột sống ngực Lý cho tượng cho vị trí động mạch chủ việc thuận tay phải9 1.2 Tổng quan bệnh lý vẹo cột sống: Vẹo cột sống dị tật biến dạng cột sống, đặt mối quan tâm lớn từ xưa ngành Chỉnh Trực-Nhi, dị tật thường xảy nơi cháu thiếu niên khiến ảnh hưởng đến sinh hoạt, chất lượng sống tương lai cháu trưởng thành phát triển7 1.2.1 Nguyên nhân: 1.2.1.1 Bẩm sinh: Vẹo cột sống bẩm sinh bất thường hệ xương cột sống khởi phát lúc sinh Các bất thường này, đơi liên quan đến nhiều tầng cột sống, kết sai sót hình thành chia tách giai đoạn phát triển cột sống đa số phân loại theo nguyên nhân Do bất thường xuất thời kì phơi thai, bất thường bẩm sinh kèm theo quan khác cần đánh giá cẩn thận10 1.2.1.2 Thần kinh – cơ: Các bệnh lý thần kinh, kèm với bệnh lý vẹo cột sống Các bệnh lý gồm sốt bại liệt, bệnh teo Duchenne, teo cột sống, viêm tủy cắt ngang10… 1.2.1.3 Hội chứng: Vẹo cột sống hội chứng bệnh vẹo phát triển phần hội chứng Hội chứng thường liên quan đến vẹo cột sống gồm hội chứng rối loạn mô liên kết (hội chứng Marfan, hội chứng Ehler-Danlos), hội chứng Down10… 1.2.1.4 Vô căn: Vẹo cột sống vô căn, dù xem chẩn đoán loại trừ, loại vẹo cột sống phổ biến biến dạng cột sống với tần suất - trường hợp 100 trẻ em, đồng hai giới (15 – 18 tuổi)10 1.2.2 Lâm sàng: Vẹo cột sống thiếu niên thường biểu triệu chứng dấu hiệu lâm sàng khơng nghiêm trọng Tùy theo vị trí đường cong gây nên biến đổi hình dạng thân tương ứng Đối với vẹo Ngực kèm với xoay gây gù nhô sườn, vẹo Ngực-Thắt lưng Thắt lưng gây gù nhô Thắt lưng Khi hai tay thả lỏng, tay thân phía bên lõm ln có khoảng trống, phía đối diện tay ép chặt vào thân Sự cân xứng thân quan sát từ phía trước, thấy phát triển vú không cân đối, với vú bên lõm đường cong thường nhô cao bên xoắn vặn thân Hai vai khơng ngang trường hợp đường cong Ngực cao đường cong Cổ-Ngực, với vai bên lồi cao bên lõm Bệnh nhân vẹo thường không kèm triệu chứng đau, bệnh nhân mà góc vẹo khởi phát tuổi thiếu niên, bệnh nhân than phiền vấn đề đau lưng, đặc biệt vùng thắt lưng 11 Nhưng số tài liệu cho đường cong cột sống dường không liên quan đến vấn đề đau lưng bệnh nhân Đường cong cột sống nhẹ (góc Cobb < 20 0) chèn ép quan, tim phổi, gây khó thở…Tuy nhiên, cần đo chức hơ hấp, thăm khám phổi tim mạch bệnh nhân than thở khó hay mệt vẹo cột sống ngực nặng (góc Cobb ≥ 400) 1.2.3 Cận lâm sàng: 1.2.3.1 X quang EOS: Hình 1.2 EOS 2D thẳng nghiêng Nguồn: Tư liệu Võ Văn Thành Xquang EOS dựa phát minh đầu dò cực mỏng 0,5 mm Georges Charpak, xem bước đột phá không tốt bác sĩ mà thật hữu ích bệnh nhân với liều tia X cực thấp giúp đo đạc thông số xác Thời gian lần chụp Xquang từ 10-20 giây12 Đặc biệt, Xquang EOS khảo sát cấu trúc cột sống bệnh nhân tư đứng thẳng, có ý nghĩa việc đánh giá thăng cột sống bệnh nhân, ưu điểm vượt trội so với phương pháp khảo sát khác MSCT hay Hình Ảnh Cộng Hưởng Từ (tư nằm) 10 Phương pháp đo góc Cobb: Hình 1.3 Phương pháp đo góc Cobb Nguồn: John Cobb (1948)1 Năm 1948, John Cobb1 mô tả kỹ thuật để đo độ lớn vẹo cột sống mặt phẳng trán Trong kỹ thuật này, góc đường cong vẹo cột sống hợp hai đường thẳng vẽ vng góc với bờ đốt sống tận phía bờ thân đốt sống tận phía đường cong, đốt sống tận đốt sống bị nghiêng đường cong so với đường nằm ngang Nếu bờ thân đốt sống bị che lấp, khơng cho hình ảnh rõ ràng, 11 chân cung sử dụng thay Về mặt hình ảnh tốn học đốt sống tận phía đường cong đốt sống tận phía đường cong ngược lại Phương pháp sử dụng mặt phẳng đứng dọc để mô tả mức độ ưỡn gù vùng khác cột sống Khi đo xác qn, góc Cobb cung cấp thơng tin tiến triển đường cong, hiệu áo chỉnh hỉnh, kết phẫu thuật, trì nắn chỉnh đường cong qua thời gian 1.2.3.2 XQuang cắt lớp đa lát điện toán (Multi-Slide Computerized Tomography – MSCT): Chúng áp dụng MSCT 640 để đánh giá tất ca vẹo cột sống, đặc biệt ý kỹ trường hợp vẹo cột sống nặng vẹo cột sống bẩm sinh Những hình ảnh khảo sát kích thước chân cung theo chiều ngang-dọc, có hay khơng có xơ hóa lịng chân cung hay khơng có chân cung, góc xoay thân đốt, ước lượng khoảng cách từ mấu khớp (nắp phễu theo quan điểm chân cung hình phễu) đến bờ sau thành trước thân đốt sống, để ước lượng chiều dài đường kính ốc chân cung MSCT 640 tái tạo hay chiều hữu ích việc thiết lập cấu hình ốc chân cung, bỏ qua đốt sống khơng có chân cung trước phẫu thuật Việc có kế hoạch tỉ mỉ trước phẫu thuật giúp cho ta tránh trường hợp bị động phẫu thuật, trường hợp xơ hóa lịng chân cung hay khơng có chân cung mà khơng biết trước 12 Hình 1.4 Hình ảnh 2D MSCT 640 cắt ngang chân cung Nguồn: Tư liệu Võ Văn Thành 1.2.3.3 Hình ảnh cộng hưởng từ: Hình ảnh cộng hưởng từ có giá trị việc chẩn đốn bệnh tủy sống cho bệnh nhân vẹo cột sống trẻ em: dị tật Chiari, rỗng tủy sống, tật tủy sống đơi Phải thực hình ảnh cộng hưởng từ cho tất trẻ em 11 tuổi có vẹo cột sống 200, đặc biệt bệnh nhân có đường cong ngực bất thường đỉnh bên trái 13, còng nặng, kèm đau lưng, có dấu hiệu bất thường đánh giá lâm sàng thần kinh Riêng thực cho tất ca vẹo nhằm phát dị dạng tủy sống kèm theo (rỗng tủy sống, tủy đơi…) Đặc biệt ý đến hình ảnh cộng hưởng từ vùng Chẩm-Cổ để phát hội chứng Thoát vị hạnh nhân tiểu não thường kèm theo vẹo cột sống hội chứng 1.2.3.4 Các cận lâm sàng khác: Ngoài xét nghiệm nêu trên, bệnh nhân vẹo cột sống cần làm thêm xét nghiệm khác theo dõi điều trị chức hô hấp đặc biệt ý FEV1 để theo dõi trước, sau mổ lâu dài (vì chức 13 hô hấp sau mổ luôn bị ảnh hưởng dù mổ lối sau mổ lối trước vào lồng ngực), chức gan, thận… khám dinh dưỡng 1.2.4 Phân loại vẹo cột sống: 1.2.4.1 Phân loại theo tuổi: SRS phân biệt vẹo cột sống vô sau1: - Nhũ nhi: 0-3 tuổi - Nhi đồng: 4-10 tuổi - Thiếu niên: 11- 18 tuổi - Thành niên: > 18 tuổi 1.2.4.2 Phân loại theo cấu trúc: - Vẹo cột sống cấu trúc - Vẹo cột sống không cấu trúc 1.2.4.3 Phân loại theo mức độ vẹo: Cách chia ảnh hưởng đến định điều trị cho bệnh nhân1: - Vẹo nhẹ: góc Cobb 96), bình thường (94 ½ Góc tới khung chậu (PI), nghĩa khung chậu nghiêng để bù trừ cho thăng 3.2.5 Độ dốc xương (SS): Độ dốc xương (SS) trước mổ Tần số % Cao 21 56,8 Thấp 16 43,2 Tổng 37 100 Bảng 3.6 Độ dốc xương (SS) trước mổ Nhận xét: Độ dốc xương (SS) trung bình tham gia nghiên cứu 38,08 ± 11,14 độ Trong thấp 15 độ cao 59 độ Các trường hợp Độ dốc xương (SS) ≤ 35 độ (thấp) Độ dốc xương (SS) >35 độ không nhiều (16 so với 21 trường hợp) 3.2.6 Đường dây dọi C7 (C7 Plumb Line): Giá trị (ca) thăng 12 Mất thăng 18 Mất thăng nặng Bảng 3.7 Đường dây dọi C7 trước mổ Nhân xét: Về vị trí Đường dây dọi C7, có 12 trường hợp vị trí thăng bằng, chiếm 32,43%, nhiều Mất thăng với 18 trường hợp chiến 48,65% trường hợp thăng nặng, chiếm 18,92% 3.2.7 Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA): Giá trị (mm) Trung bình 11,62 Độ lệch chuẩn 21,63 Min -34,00 54 Max 53,00 Bảng 3.8 Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) trước mổ Nhận xét: Về Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) trước mổ có giá trị trung bình 11,62 ± 21,63mm, thấp -34mm cao 53mm Về mối tương quan Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) số PI-LL, ta có kết sau: Mối tương quan SVA PI-LL trước mổ 50 40 30 20 SVA -40 10 -30 -20 -10 0 -10 10 20 30 40 50 -20 -30 PI-LL -40 -50 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan SVA PI-LL trước mổ 60 55 Nhận xét: Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) PI-LL có mối tương quan thuận, mạnh với R = 0,59 3.3 Kết sau phẫu thuật theo dõi lâu dài: 3.3.1 Ưỡn cột sống thắt lưng (LL): Trước mổ Sau mổ (độ) (độ) Theo dõi (độ) Trung bình 48,08 48,81 52,30 Độ lệch chuẩn 16,01 14,38 13,43 Min 13,00 25,00 24,00 Max 92,00 85,00 90,00 0,76 0,05 0,3854 0,5553 P Hệ số tương quan R với chót 0,4860 PI Bảng 3.9 Kết phẫu thuật Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) Nhận xét: Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) sau mổ có kết trung bình 48,81 ± 14,38 độ, thấp 25 độ cao 85 độ Tại thời điểm theo dõi chót, Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) có kết trung bình 52,30 ± 13,43 độ, thấp 24 độ cao 90 độ Sự thay đổi sau mổ khơng có ý nghĩa thống kê so với kết trước mổ (p = 0,76), nhiên thời điểm theo dõi chót, thay đổi có ý nghĩa thống kê (p = 0,05) 56 Kết LL sau phẫu thuật 30 28 25 22 21 20 15 13 13 10 5 cao Trước mổ trung bình Sau mổ thấp Theo dõi chót Biểu đồ 3.5 Kết Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) sau phẫu thuật Nhận xét: khơng có nhiều thay đổi Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) sau phẫu thuật Tuy nhiên, thời điểm theo dõi chót ghi nhận số trường hợp có LL cao tăng từ lên trường hợp, LL trung bình tăng từ 22 lên 28 trường hợp LL thấp giảm từ 13 xuống trường hợp (p = 0,006) 57 Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) theo dõi chót cao thấp trung bình Tổng Ưỡn cột sống cao Số lượng 1 thắt lưng (LL) % trước mổ 50,0% 0,0% 50,0% 100,0% trước mổ % theo dõi chót 25,0% 0,0% 3,6% 5,4% Số lượng 13 % trước mổ 0,0% 38,5% 61,5% 100,0% % theo dõi chót 0,0% 100,0% 28,6% 35,1% Số lượng 19 22 % trước mổ 13,6% 0,0% 86,4% 100,0% % theo dõi chót 75,0% 0,0% 67,9% 59,5% Số lượng 28 37 % trước mổ 10,8% 13,5% 75,7% 100,0% % theo dõi chót 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% thấp trung bình Total Bảng 3.10 Kết Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) sau phẫu thuật 3.3.2 Góc tới khung chậu (PI): Trước mổ (độ) Sau mổ (độ) Theo dõi chót (độ) Trung bình 47,46 47,32 47,32 Độ lệch chuẩn 11,50 11,37 11,68 Min 24,00 25,00 24,00 Max 71,00 71,00 74,00 ca ca Số ca PI < 35 độ ca Bảng 3.11 Kết phẫu thuật Góc tới khung chậu (PI) Nhận xét: Góc tới khung chậu gần khơng thay đổi sau phẫu thuật, có giá trị gần ban đầu kể thời điểm sau mổ lẫn theo dõi chót Số trường hợp có PI thấp khơng thay đổi Về mối tương quan Góc tới khung chậu (PI) -Ưỡn cột sống thắt lưng (LL), ta có kết sau: 58 Biểu đồ 3.6 Kết PI-LL trung bình sau mổ Nhận xét: Giá trị trung bình PI-LL giảm dần từ -0,62 ± 14,48 độ trước mổ xuống -1,49 ± 14,5 độ sau mổ -4,97 ± 11,94 độ thời điểm theo dõi chót Sự thay đổi sau mổ khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,72), nhiên thời điểm theo dõi chót có ý nghĩa thống kê (p = 0,04) Đồng thời, số trường hợp có giá trị PI-LL ≤ tăng dần từ 19 trường hợp trước mổ lên 22 trường hợp (p = 0,45) sau mổ thời điểm theo dõi chót 26 trường hợp (p = 0,04) Số trường hợp tương xứng PI-LL giảm từ 18 xuống 15 sau mổ 11 thời điểm theo dõi chót 59 Mối tương quan PI-LL sau phẫu thuật 30 26 25 22 19 20 18 15 15 11 10 ≤0 Trước mổ > tương xứng PI-LL Sau mổ Theo dõi chót Biểu đồ 3.7 Biểu đồ Kết tương xứng PI-LL sau mổ 3.3.3 Độ nghiêng khung chậu (PT): Trước mổ (độ) Sau mổ (độ) Theo dõi chót (độ) Trung bình 9,32 9,24 8,65 Độ lệch chuẩn 8,96 11,34 9,31 Min -16,00 -18,00 -15,00 Max 35,00 33,00 28,00 Bảng 3.12 Kết phẫu thuật Độ nghiêng khung chậu (PT) 60 Nhận xét: Độ nghiêng khung chậu (PT) sau mổ có kết trung bình 9,24 ± 11,34 độ, thấp -18 độ cao 33 độ Tại thời điểm theo dõi chót, Độ nghiêng khung chậu (PT) có kết trung bình 8,65 ± 9,31 độ, thấp -15 độ cao 28 độ Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê so với kết trước mổ (p = 0,96 p = 1,69) Kết PT sau phẫu thuật 40 35 30 25 20 15 10 34 36 35 ≤ ½ PI Trước mổ > ½ PI Sau mổ Theo dõi chót Biểu đồ 3.8 Kết phẫu thuật Độ nghiêng khung chậu (PT) 3.3.4 Độ dốc xương (SS): Trước mổ (độ) Sau mổ (độ) Theo dõi chót (độ) Trung bình 38,08 38,24 37,54 Độ lệch chuẩn 11,14 11,17 11,12 Min 15,00 16,00 8,00 Max 59,00 64,00 63,00 0,92 0,73 P Bảng 3.13 Kết phẫu thuật Độ dốc xương (SS) Nhận xét: Độ dốc xương (SS) sau mổ có kết trung bình 38,24 ± 11,17 độ, thấp 16 độ co 64 độ Tại thời 61 điểm theo dõi chót, Độ dốc xương (SS) có kết trung bình 37,54 ± 11,12 độ, thấp độ cao 63 độ Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê so với kết trước mổ (p = 0,92 p = 0,73) Số trường hợp có Độ dốc xương (SS) thấp sau mổ tăng từ 16 lên 17 trường hợp giữ nguyên không đổi thời điểm theo dõi chót Kết SS sau phẫu thuật 25 21 20 20 20 16 17 17 15 10 cao trước mổ thấp sau mổ theo dõi chót Biểu đồ 3.9 Kết phẫu thuật Độ dốc xương (SS) 62 3.3.5 Đường dây dọi C7 (C7): Kết cân cột sống sau phẫu thuật 20.00 18 18 18.00 16 16.00 16 14.00 12 12 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 Cân Trước Mất cân Sau Mất cân nặng Theo dõi chót Biểu đồ 3.10 Kết phẫu thuật Đường dây dọi C7 Nhận xét: Tại thời điểm sau mổ, khơng có thay đổi đáng kể tỉ lệ nhóm so với trước mổ Tuy nhiên, thời điểm theo dõi chót, số trường hợp có thăng tốt so với trước mổ tăng từ 12 (32,4%) lên 16 (43,2%) trường hợp thăng nặng giảm từ (18,9%) (8,1%) trường hợp 63 Đường dây dọi C7 trước mổ Đường dây thăng thăng thăng thăng bằng nặng Tổng Số lượng 16 dọi C7 theo % theo dõi chót 43,8% 31,3% 25,0% 100,0% dõi chót % trước mổ 58,3% 27,8% 57,1% 43,2% 13 18 % theo dõi chót 22,2% 72,2% 5,6% 100,0% % trước mổ 33,3% 72,2% 14,3% 48,6% thăng Số lượng nặng % theo dõi chót 33,3% 0,0% 66,7% 100,0% % trước mổ 8,3% 0,0% 28,6% 8,1% Số lượng 12 18 37 % theo dõi chót 32,4% 48,6% 18,9% 100,0% % trước mổ 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% thăng Số lượng Total Bảng 3.14 Kết thăng cột sống sau phẫu thuật thời điểm theo dõi chót 3.3.6 Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA): Trước mổ (mm) Sau mổ (mm) Theo dõi chót (mm) Trung bình 11,62 15,62 5,27 Độ lệch chuẩn 21,63 32,41 20,45 Min -34,00 -50,00 -48,00 Max 53,00 101,00 53,00 0,45 0,04 p Bảng 3.15 Kết phẫu thuật SVA Nhận xét: Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) biến thiên không giống với biến nêu (hằng định tuyến tính theo thời gian) SVA trung bình sau mổ tăng từ 11,62 ± 21,63mm lên 15,62 ± 32,41mm, sau tăng lên thời điểm theo dõi chót có giá trị trung bình 5,27 ± 20,45mm 64 Sự thay đổi sau mổ khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,45) thay đổi thời điểm theo dõi chót có ý nghĩa thống kê (p = 0,04) Biểu đồ 3.11 Kết SVA trung bình sau phẫu thuật Về mối tương quan SVA số PI-LL thời điểm theo dõi chót, ta có kết sau: Mối tương quan SVA PI-LL thời điểm Theo dõi chót PI-LL SVA Biểu đồ 3.12 Mối tương quan SVA PI-LL thời điểm theo dõi chót Nhận xét: SVA PI-LL thời điểm theo dõi chót có mối tương quan thuận, mạnh với R = 0,62 65 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về đặc tính mẫu tham gia nghiên cứu: 4.1.1 Về phân bố giới tính: Tỉ lệ Nữ nhiều Nam, tỉ lệ Nữ: Nam khoảng : (p = 0.006) Tuy tỉ lệ có khác số nghiên cứu ngồi nước 7,18,27,28,53, số bệnh nhân Nữ ln nhiều lần Nam Đặc biệt nghiên cứu Trần Quang Hiển28 tất 18 ca phẫu thuật vẹo cột sống nữ Điều cho thấy, giới tính nữ yếu tố nguy bệnh lý vẹo cột sống, nên tầm soát kỹ trường hợp nghi ngờ vẹo cột sống, đặc biệt bệnh nhân có giới tính nữ Đã có nhiều tác giả cố gắng đưa giải thích hợp lý cho điều này, chấp nhận nhiều bé gái dậy sớm hơn, hóc mơn tăng trưởng bé gái có sớm bé trai, xương bé gái mảnh mai nên dễ bị tổn thương trước tác động xấu 4.1.2 Về phân bố tuổi: Độ tuổi phẫu thuật trung bình đối tượng tham gia nghiên cứu 16,95 ± 5,16 tuổi, độ tuổi không khác biệt nhiều so với nghiên cứu khác nước27,28, nhiên trễ nhiều so với nghiên cứu khác nước ngoài21, đặc biệt, theo Hiệp hội vẹo cột sống Hoa Kì, độ tuổi khuyến cáo phẫu thuật nắn chỉnh vẹo từ 10-14 tuổi54 Ở nước phát triển, bệnh nhân vẹo cột sống phát sớm Trong độ tuổi 10-14 độ tuổi phát triển nhanh thể nên biến dạng có xu hướng tiến triển nặng thêm Ở độ tuổi trung bình lớn hơn, nghĩa xương phát triển đầy đủ biến dạng trở nên nặng hơn, khó sửa chữa hơn, điều tạo nên thách thức không nhỏ cho trình phẫu thuật 66 4.1.3 Về phân độ Roussouly: Như biết, Năm 2005, Pierre Roussouly 32 đề xuất phân độ thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc mang tên ông phân độ phổ biến Phân độ đưa từ hình ảnh cột sống 160 tình nguyện viên khơng triệu chứng từ 18 tới 48 tuổi Tuy nhiên, bệnh nhân tham gia nghiên cứu “Kết thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc sau điều trị phẫu thuật vẹo cột sống” bệnh nhân vẹo cột sống nặng có định phẫu thuật (góc Cobb > 40 độ) Theo phân độ Roussouly, Độ dốc xương (SS) tăng dần từ nhóm Ưỡn loại đến Ưỡn loại (từ Độ dốc xương (SS) thấp < 35 độ nhóm Ưỡn loại đến > 45 độ nhóm Ưỡn loại 4), đồng thời đỉnh đường ưỡn lên cao dần (từ trung tâm thân đốt sơng Thắt lưng nhóm Ưỡn loại đến đốt sống Thắt lưng nhóm Ưỡn loại 4) (Hình 1.11) Sự thay đổi hình thái nhóm phù hợp với diễn tiến thối hóa cột sống, cột sống cịng dần, Độ dốc xương giảm, góc nghiêng khung chậu tăng dần để bù trừ thăng bằng, hình thái thăng từ Ưỡn loại 3,4 chuyển dịch dần Ưỡn loại 2, cuối Ưỡn loại 1, kèm với thăng còng cột sống vùng ngực thắt lưng Tuy nhiên, vẹo cột sống lại biến dạng không gian chiều, nên thăng bù trừ bệnh nhân vẹo cột sống phức tạp hơn, tạo nên hình thái ngồi phân độ Roussouly Ta dễ dàng tìm nhiều trường hợp có Độ dốc xương (SS) thấp < 35 độ có đỉnh đường ưỡn nằm khoảng thân đốt Thắt lưng 3, Thắt lưng 4, vài trường hợp cịn có thăng cột sống tốt với Độ dốc xương (SS) thấp, hay trường hợp có Độ dốc xương (SS) cao > 45 độ có đỉnh đường ưỡn nằm mức Thắt lưng số thăng nặng 67 Vậy, phân độ Roussouly không phù hợp dùng phân độ thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc với bệnh nhân vẹo cột sống 4.2 Về số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc trước phẫu thuật: Chỉ số Nghiên cứu Chúng Tôi Pierre Roussouly52 (2012) (2022) Tuổi 16,95 ± 5,16 15,3 ± 2,2 LL 48,08 ± 16,01 53,56 ± 10,49 PI 47,46 ± 11,50 52,98 ± 12,44 PT 9,32 ± 8,96 10,81 ± 7,70 SS 38,08 ± 11,14 42,17 ± 8,85 SVA 11,62 ± 21,63 12,96 ± 30,85 Bảng 4.16 So sánh số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc trước phẫu thuật Các số thăng cột sống thắt lưng tương đối dễ khảo sát phim EOS khơng có trường hợp bị loại góc hay số không đo đạc đo đạc cách khơng xác Điều cho thấy tính khả thi việc sử dụng phim X-Quang EOS áp dụng số đánh giá thăng cột sống thắt lưng mặt phẳng đứng dọc bệnh nhân vẹo cột sống nói riêng bệnh lý liên quan khác Độ tuổi trung bình bệnh nhân tham gia nghiên cứu lớn so với nghiên cứu Roussouly52 (2012) Góc tới khung chậu (PI) thường trì suốt tuổi thiếu nhi sau tăng dần đạt số tối đa lứa tuổi trưởng thành giữ cố định giá trị 55 Với độ tuổi trung bình nhỏ hơn, thời điểm theo dõi chót, đối tượng tham gia nghiên cứu Roussouly có Góc tới khung chậu (PI) tăng so với trước phẫu thuật Có nhiều tài liệu cho thấy liên quan Góc tới khung chậu (PI) Ưỡn cột 68 sống thắt lưng (LL) thiếu niên người trưởng thành có khơng vẹo cột sống56-58 Tuy nhiên khơng có khác biệt đáng kể Góc tới khung chậu (PI) nhóm có hay khơng vẹo cột sống 35 Chúng tơi phát rằng, ngồi mối tương quan Góc tới khung chậu (PI) Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) nhiều nghiên cứu khác, nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ mật thiết tương quan Góc tới khung chậu (PI) -Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) (PI-LL) Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) Mối tương quan thuận mạnh cho ta ý tưởng việc phục hồi thăng cột sống cho bệnh nhân: - Vì Góc tới khung chậu (PI) số gần cố định người, nên Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) lớn tương quan PI-LL nhỏ theo Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) nhỏ, thăng cột sống tốt - Tuy nhiên, Roussouly nói, thăng cột sống đạt Tái thăng xoay khung chậu sau tốt thăng đạt cố định cứng ngắc dụng cụ37 , điều đưa đến ý tưởng việc chừa lại đĩa đệm cuối cột sống đĩa đệm Thắt lưng 4-Thắt lưng hay Thắt lưng 5-Cùng 1, điều kiện tiên cho việc tái thăng cột sống thắt lưng qua việc bù trừ xoay sau khung chậu - Đặc biệt, không can thiệp đến vùng cột sống Cùng-Chậu Thắt lưng-Cùng khơng làm thay đổi Góc tới khung chậu (PI) - số quan trọng việc đánh giá hình thái cột sống khung chậu Việc chừa lại đĩa đệm cuối đưa đến thách thức can thiệp đến Cung Trên Ưỡn Thắt lưng khơng phải Tồn Bộ Ưỡn cột sống thắt lưng, can 69 thiệp tối thiểu đến Ưỡn cột sống thắt lưng liệu có hiệu việc tái thăng cột sống đánh giá qua kết nghiên cứu Mặc dù quan điểm bệnh nhân bị vẹo cột sống nặng, khơng điều trị kịp thời phẫu thuật tiến triển nặng tương lai ảnh hưởng đến chất lượng sống chức tim mạch, hơ hấp thẩm mỹ Đã có nhiều đề tài đánh giá kết phẫu thuật nắn chỉnh vẹo cột sống mặt phẳng trán5,7,26-28, nhiên Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu thăng cột sống thắt lưng mặt phẳng đứng dọc, nghiên cứu khơng có số tham chiếu bệnh nhân người Việt Nam Nếu so với kết nghiên cứu Roussouly 52 (2012) ta thấy số đánh giá thăng cột sống nghiên cứu Roussouly lớn nghiên cứu Do cơng thức Góc tới khung chậu (PI) = Độ nghiêng khung chậu (PT) + Độ dốc xương (SS) 44, Góc tới khung chậu (PI) lớn nghĩa dự trữ khả xoay sau khung chậu lớn (với Độ nghiêng khung chậu (PT) tối đa Góc tới khung chậu (PI) , Độ dốc xương (SS) = trình bày trên), đối tượng nghiên cứu Roussouly khả có kết thăng cột sống tốt hơn, điều thể số Độ dốc xương (SS) Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) lớn so với nghiên cứu Tuy nhiên Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) lớn nghĩa thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc xấu so với đối tượng tham gia nghiên cứu Điều làm cho khác biệt SS LL nghiên cứu trở nên khơng có ý nghĩa Những khác biệt chủng tộc khác nên cần có thêm nhiều nghiên cứu thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc người Việt Nam để so sánh 70 4.3 Kết phẫu thuật: 4.3.1 Về thay đổi số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc sau phẫu thuật: Pierre Roussouly không thu thập số liệu kết thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc sau phẫu thuật nên ta khơng có giá trị tham chiếu để so sánh mốc thời gian Chỉ số Nghiên cứu Chúng Tôi (2022) Pierre Roussouly52 (2012) Trước mổ Sau mổ T/d chót Trước mổ T/d chót LL 48,08 ± 16,01 48,81 ± 14,38 52,30 ± 13,34 53,56 ± 10,49 51,74 ± 9,60 PI 47,46 ± 11,50 47,32 ± 11,37 47,32 ± 11,28 52,98 ± 12,44 53,48 ± 12,73 PT 9,32 ± 8,96 9,24 ± 11,34 8,65 ± 9,31 10,81 ± 7,70 12,56 ± 7,95 SS 38,08 ± 11,14 38,24 ± 11,17 37,54 ± 11,12 42,17 ± 8,85 40,92 ± 8,99 SVA 11,62 ± 21,63 15,62 ± 32,41 5,27 ± 20,45 12,96 ± 30,85 11,82 ± 27,77 PI-LL -0,62 ± 14,48 -1,49 ±14,50 -4,97 ± 11,94 Bảng 4.17 So sánh kết phẫu thuật số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc Về kết thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc sau phẫu thuật, ta thấy số thăng cột sống trung bình khơng có thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên có vài điều đáng ý: - Khơng giá trị Góc tới khung chậu (PI) trung bình khơng thay đổi mà số Góc tới khung chậu (PI) ca bệnh gần không thay đổi, sai lệch độ, sai số mắc phải phép đo - Góc tới khung chậu (PI) khơng thay đổi so với trước mổ, điều lần chứng minh không can thiệp phẫu thuật vào vùng cột sống Thắt lưng-Cùng khớp Cùng-Chậu khơng làm thay đổi số Góc tới khung chậu (PI) 71 - Giá trị Góc tới khung chậu (PI) không thay đổi chứng tỏ mục đích ý tưởng phẫu thuật nêu giữ nguyên số Góc tới khung chậu (PI) đạt giai đoạn đầu sau mổ Nhưng số Góc tới khung chậu (PI) có thay đổi theo thời gian theo dõi hay không kiểm chứng số đo thời điểm theo dõi chót - Giá trị Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) có tăng từ 48,08 độ lên 48,81 độ Độ tăng lên khơng nhiều khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, thấy Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) nắn chỉnh việc tác động vào Cung đường ưỡn Sự hiệu việc nắn chỉnh đánh giá thời điểm theo dõi chót xem có giữ xu hướng tăng Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) hay hiệu - Độ nghiêng khung chậu (PT) Độ dốc xương (SS) sau phẫu thuật có thay đổi khơng nhiều khơng có giá trị thống kê Điều giải thích Độ nghiêng khung chậu (PT) Độ dốc xương (SS) số đặc trưng vùng Thắt lưng-Chậu, không thực phẫu thuật liên quan tới vùng Thắt lưng-Cùng hay khớp chậu khó để tác động thay đổi số - Về mối tương quan Góc ưỡn thắt lưng Khung chậu (PI-LL), giá trị thay đổi quan sát kết sau mổ giảm từ -0,62 độ xuống -1,49 độ Vì PI-LL giảm Góc tới khung chậu (PI) gần số, chứng tỏ Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) nắn chỉnh có xu hướng tăng nói Và nắn chỉnh thể hiệu qua số ca PI-LL ≤ tăng từ 19 lên 22 trường hợp tương ứng với số ca có PI-LL > giảm từ 18 xuống cịn 15 trường hợp Điều cho thấy hiệu nắn chỉnh Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) quan sát sau mổ Tuy nhiên riêng nắn chỉnh tác động đến thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc 72 - Ta thấy Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) thay đổi rõ sau phẫu thuật SVA tăng từ 11,61mm lên 15,62mm, nghĩa thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc có xu hướng xấu hơn, điều khơng có giá trị thống kê (p = 0,45), khơng có thay đổi nhóm thăng (12 trường hợp) thăng (25 trường hợp thăng thăng nặng) Có thể giải thích điều khảo sát thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc sau mổ tuần, bệnh nhân đau vết mổ chưa quen với tình trạng dụng cụ nắn chỉnh cột sống (ốc chân cung dọc), vơ hình chung điều làm số Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) tăng lên sau mổ Điều khác với mặt phẳng trán, theo nghiên cứu nhiều tác giả nước5-7,26-28 , số đánh giá mặt phẳng trán thường có kết nắn chỉnh hiệu tốt sau mổ 4.3.2 Về thay đổi số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc thời điểm theo dõi chót: Mục tiêu ê kip mổ chừa lại đĩa đệm vùng cuối Thắt lưng 4-Thắt lưng Thắt lưng 5-Cùng đạt thăng cột sống nhờ bù trừ xoay sau khung chậu thay cố gắng đạt thăng nhờ bất động cứng ngắc dụng cụ Sự tái thăng cần thời gian để đáp ứng, để đánh giá hiệu việc nắn chỉnh thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc phẫu thuật ta cần phải có thời gian theo dõi đủ dài Các nghiên cứu trước Võ Văn Thành7 , Trần Quang Hiển28 có kết hàn xương 100% sau năm theo dõi Ở nghiên cứu này, bệnh nhân theo dõi trung bình 23 tháng (thấp 12 tháng cao 51 tháng) Thời điểm theo dõi chót phù hợp với việc nắn chỉnh ổn định trình hàn xương Các bệnh nhân có vận động 73 bình thường khơng biến chứng thần kinh yếu liệt chi tái thăng khả thi tất trường hợp Tại thời điểm theo dõi chót với trung bình theo dõi 24 tháng ta thấy Góc tới khung chậu (PI) lần không thay đổi dù sau phẫu thuật gần năm Điều khẳng định tính đắn việc phẫu thuật khơng can thiệp vào tầng thấp cột sống thắt lưng đặc biệt khớp chậu không làm thay đổi Góc tới khung chậu (PI) Như nói trên, mục đích quan trọng ê kip mổ Dù can thiệp nắn chỉnh cột sống làm thay đổi số Góc tới khung chậu (PI) khơng thay đổi giữ lại số đặc điểm cá thể hóa người Từ số Góc tới khung chậu (PI) Các phẫu thuật viên phân tích đánh giá hình thái cột sống khung chậu phương hướng điều trị phù hợp với bệnh nhân qua ứng dụng cơng thức: Góc tới khung chậu (PI) = Độ nghiêng khung chậu (PT) + Độ dốc xương (SS) Nếu so sánh với nghiên cứu Roussouly năm 2012, ta thấy số Góc tới khung chậu (PI) nghiên cứu Roussouly có xu hướng tăng lên, khơng nhiều khơng có ý nghĩa thống kê Điều giải thích tiên lượng trên, Góc tới khung chậu (PI) số có xu hướng ổn định tuổi thiếu nhi tăng dần tuổi thiếu niên để đạt giá trị tối đa ổn định lứa tuổi trưởng thành Tuổi trung bình bệnh nhân tham gia nghiên cứu Roussouly 15,3 ± 2,2 tuổi, nhỏ nghiên cứu Cho nên Góc tới khung chậu (PI) có xu hướng chưa ổn định cịn tăng lên tương lai Thời gian theo dõi chót Roussouly trung bình năm (thấp 2,1 năm, cao 4,8 năm), điều giải thích số Góc tới khung chậu (PI) nghiên cứu Roussouly có xu hướng thay đổi, tăng lên thời điểm theo dõi chót 74 Các số Độ nghiêng khung chậu (PT) Độ dốc xương (SS) thời điểm theo dõi chót thời điểm sau phẫu thuật có xu hướng khơng đổi so với giá trị ban đầu, giá trị trung bình lẫn thành phần nhóm Sự thay đổi nhỏ khơng có giá trị thống kê Tuy nhiên ý tưởng phẫu thuật nắn chỉnh thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc việc can thiệp vào Cung đường ưỡn thể tính hiệu kết nắn chỉnh Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) phân tích trình bày sau Kết Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) thời điểm theo dõi chót tăng từ 48,08 ± 16,01 độ trước mổ lên 52,30 ± 13,43 độ (p = 0.05) Ngồi thành phần số lượng nhóm có thay đổi rõ rệt nhóm có LL thấp giảm từ 13 trường hợp xuống trường hợp với nhóm có LL trung bình tăng từ 22 lên 28 LL cao tăng từ đến trường hợp Góc tới khung chậu (PI) Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) có mối tương quan thuận mạnh thời điểm theo dõi chót với R = 0,56 Kết hợp với mối tương quan Góc tới khung chậu (PI) Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) thời điểm trước sau phẫu thuật ta dự đốn ca có Góc tới khung chậu (PI) lớn Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) có giá trị lớn, mối tương quan lại lần cho thấy quan trọng số Góc tới khung chậu (PI) Mối tương quan giúp phẫu thuật viên có kế hoạch nắn chỉnh phù hợp với số Góc tới khung chậu (PI) bệnh nhân Ví dụ với trường hợp có Góc tới khung chậu (PI) thấp, ta có xu hướng nắn chỉnh Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) (hay nói cách khác nắn chỉnh Cung đường ưỡn) không nhiều, ngược lại với trường hợp có Góc tới khung chậu (PI) cao ta phải cố gắng nắn chỉnh Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) (hay nói cách khác nắn chỉnh Cung 75 đường ưỡn) đạt giá trị cao để có mối tương quan Góc tới khung chậu (PI) Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) phù hợp Hiệu nắn chỉnh thể qua kết mối tương quan Góc tới khung chậu (PI) -Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) Giá trị trung bình PI-LL giảm dần từ -0,62 ± 14,48 độ trước mổ xuống -1,49 ± 14,5 độ sau mổ (p = 0,72) -4,97 ± 11,94 độ thời điểm theo dõi chót (p = 0,04) Đồng thời, số trường hợp có giá trị PI-LL ≤ 0, nghĩa kết tốt, tăng dần từ 19 trường hợp trước mổ lên 22 trường hợp (p = 0,45) sau mổ thời điểm theo dõi chót 26 trường hợp (p = 0,04) Số trường hợp tương xứng PI-LL giảm từ 18 xuống 15 sau mổ 11 thời điểm theo dõi chót Theo kết quan sát được, Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) có mối tương quan thuận so với tương quan Góc tới khung chậu (PI) -Ưỡn cột sống thắt lưng (LL), giá trị PI-LL giảm, giá trị SVA giảm theo, nghĩa thăng cột sống tốt Tại thời điểm theo dõi chót, SVA PI-LL có mối tương quan thuận, mạnh với R = 0,62 Kết PI-LL nêu giúp ta dự đoán kết nắn chỉnh thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc khả quan thể số Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) vị trí đường dây dọi C7 Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) biến thiên không giống với biến nêu (hằng định tuyến tính theo thời gian) SVA trung bình sau mổ tăng từ 11,62 ± 21,63mm lên 15,62 ± 32,41mm (p = 0,45), sau tăng lên thời điểm theo dõi chót có giá trị trung bình 5,27 ± 20,45mm (p = 0,04) Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương 76 mặt phẳng đứng dọc (SVA) giảm nghĩa thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc nắn chỉnh trở nên tốt So sánh với kết nghiên cứu Roussouly, với kết thời điểm theo dõi chót SVA giảm từ 12,96 ± 30,85mm xuống 11,82 ± 27,77mm (p = 0,49) nghiên cứu có kết thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc thời điểm theo dõi chót tốt Roussouly Ngồi số trung bình số SVA, quan sát hiệu nắn chỉnh qua thay đổi số lượng thành phần nhóm thăng cột sống thắt lưng Trên mặt phẳng đứng dọc qua vị trí Đường dây dọi C7 Tại thời điểm theo dõi chót, số lượng trường hợp đạt thăng tăng từ 12 lên 16 trường hợp, với thăng giảm từ 25 cịn 21 trường hợp thăng nặng giảm từ trường hợp Tất kết cho thấy hiệu việc nắn chỉnh thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc với phương pháp phẫu thuật Thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc nắn chỉnh tốt lên thời điểm theo dõi chót (với thể số Ưỡn cột sống thắt lưng (LL), Góc tới khung chậu (PI) -Ưỡn cột sống thắt lưng (LL), Khoảng cách từ đường dây dọi C7 đến giới hạn sau xương mặt phẳng đứng dọc (SVA) vị trí Đường dây dọi C7) cột sống có ổn định tái thăng theo thời gian theo dõi - trình bày đủ dài Ta nói phẫu thuật có giá trị nắn chỉnh thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc ổn định lâu dài thời điểm theo dõi chót trung bình gần năm 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Ý Tưởng Phẫu Thuật nắn chỉnh vẹo cột sống với cấu hình tồn ốc chân cung vừa đủ dài, khơng can thiệp đến đĩa đệm cuối TL4-TL5 TL5Cùng 1, thăng cột sống thắt lưng Trên mặt phẳng đứng dọc bệnh nhân phẫu thuật vẹo cột sống có thay đổi tốt so với trước phẫu thuật Trong đó, có kết đáng ý sau: - Góc tới khung chậu (PI) khơng thay đổi, giữ ngun đặc tính cá thể hóa cột sống - Ưỡn cột sống thắt lưng (LL) nắn chỉnh cách hiệu việc tác động lên Cung đường ưỡn - Tương xứng Thắt lưng-Chậu (PI-LL) có mối tương quan thuận mạnh với SVA - SVA thăng cột sống thắt lưng Trên mặt phẳng đứng dọc thay đổi tốt cách có ý nghĩa thống kê 78 Kiến nghị: Nên chừa lại đĩa đệm TL4-TL5 TL5-Cùng nắn chỉnh vẹo cột sống XQuang EOS cho thấy tính khả thi việc tiếp cận giúp ích cho việc đo đạc số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc Kiến nghị thực chụp XQuang EOS thường quy cho tất bệnh nhân vẹo cột sống thời điểm trước mổ, sau mổ mốc thời gian theo dõi lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt JR C Outline for the study of scoliosis Inst Course Lect AAOS 1948:261275 Ovadia D Classification of adolescent idiopathic scoliosis (AIS) Journal of children's orthopaedics 2013;7(1):25-28 L.G L, Betz R, D C, et al Curve prevalence of a new classification of operative adolescent idiopathic scoliosis: does classification correlate with treatment? SPINE 2002; Hasler CC A brief overview of 100 years of history of surgical treatment for adolescent idiopathic scoliosis Journal of children's orthopaedics 2013;7(1):57-62 Thành VV Bước đầu thực phẫu thuật nắn chỉnh vẹo cột sống không gian ba chiều đường sau Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tạp chí Ngoại khoa 2002;Hội nghị Ngoại khoa Việt Nam:239-250 Thành VV Bước đầu điều trị phẫu thuật vẹo cột sống nặng dụng cụ nắn chỉnh không gian ba chiều lối sau Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2003;7:7888 Thành VV Điều trị phẫu thuật bệnh nhân vẹo cột sống bệnh viện Trưng Vương Thời Y học 2020 2020:85-106 Quyền NQ Bài giảng giải phẫu học vol Tập Nhà xuất Y học; 2012:10-25 White A.A, M.M P The clinical biomechanics of scoliosis Clin Orthop Relat Res Jul-Aug 1976;(118):100-12 10 J.A J, B A Scoliosis: Review of diagnosis and treatment Paediatrics & Child Health 2007:771-776 11 Wong AY, Samartzis D, Cheung PW, Cheung JPY How common is back pain and what biopsychosocial factors are associated with back pain in patients with adolescent idiopathic scoliosis? J Clinical orthopaedics 2019;477(4):676 12 Illes T, Somoskeoy S The EOS imaging system and its uses in daily orthopaedic practice Int Orthop Jul 2012;36(7):1325-31 doi:10.1007/s00264-0121512-y 13 Caroline J Goldberg, Edmond E Fogarty, Frank E Dowling Left thoracic curve patterns and their association with disease SPINE 1999;24:1228-1233 14 F DA Experience of anterior correction of scoliosis Clin Orthop Relat Res 1973;93:191-206 15 K Z, R S, Fr B Ventrale Derotationsspondylodese Arch orthop UnfallChir 1976;85:257-277 16 H HHF, U L, T N, K CDP, K Z, W W Halm-Zielke instrumentation for primary stable anterior scoliosis surgery: operative technique and 2-year results in ten consecutive adolescent idiopathic scoliosis patients within a prospective clinical trial European Spine Journal 1998:429-434 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 17 Helenius I Anterior surgery for adolescent idiopathic scoliosis Journal of Children's Orthopaedics 2013;7(1):63-68 doi:10.1007/s11832-012-0467-2 18 Newton PO, Upasani VV, Lhamby J, Ugrinow VL, Pawelek JB, Bastrom TP Surgical Treatment of Main Thoracic Scoliosis with Thoracoscopic Anterior Instrumentation The Journal of Bone and Joint Surgery-American 2009;91:233– 248 doi:10.2106/JBJS.I.OÛ368 19 Baker ADL Treatment of Scoliosis Correction and Internal Fixation by Spine Instrumentation Classic Papers in Orthopaedics 2014:273-275:chap Chapter 67 20 R LE The Anatomic Basis and Development of Segmental Spinal Instrumentation SPINE 1982;7:256-259 21 Cotrel Y, Dubousset J [A new technic for segmental spinal osteosynthesis using the posterior approach] Revue de chirurgie orthopedique et reparatrice de l'appareil moteur 1984;70(6):489-94 Nouvelle technique d'ostéosynthèse rachidienne segmentaire par voie postérieure 22 Y C, J D, M G New universal instrumentation in spinal surgery Clin Orthop Relat Res 1988;227:10-23 23 Se-II S, Won-Joong K, Sang-Min L, Jin-Hyok K, Ewy-Ryong C Thoracic pedicle screw fixation in spinal deformities: are they really safe? Spine 2001;26(18):2049-2057 24 L.G L, R T, Jr P, W D Rationale behind the current state-of-the-art treatment of scoliosis (in the pedicle screw era) LWW; 2008 25 Hamill CL, Lenke LG, Bridwell KH, Chapman MP, Blanke K, Baldus C The use of pedicle screw fixation to improve correction in the lumbar spine of patients with idiopathic scoliosis: is it warranted? Spine 1996;21(10):1241-1249 26 Tĩnh VT Khung căng sọ chậu phương tiện điều trị dị tật cột sống 1994;Trường Đại học Y Dược - Tp Hồ Chí Minh 27 Luyến NT Điều trị tật vẹo cột sống dụng cụ kết hợp Harrington-Luque Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 2003; 28 Trần Qang Hiển, Thành VV Nghiên cứu điều trị phẫu thuật vẹo cột sống vô dụng cụ với cấu hình tồn ốc chân cung Thời Y học 2016 2016:102110 29 Bullmann V, Halm HF, Schulte T, Lerner T, Weber TP, Liljenqvist UR Combined anterior and posterior instrumentation in severe and rigid idiopathic scoliosis European Spine Journal 2006;15(4):440-448 30 Shufflebarger HL, Grimm JO, Bui V, Thomson J Anterior and posterior spinal fusion Staged versus same-day surgery Spine 1991;16(8):930-933 31 Luhmann SJ, Lenke LG, Kim YJ, Bridwell KH, Schootman M Thoracic adolescent idiopathic scoliosis curves between 70° and 100°: is anterior release necessary? Spine 2005;30(18):2061-2067 32 Roussouly P, Gollogly S, Berthonnaud E, Dimnet J Classification of the normal variation in the sagittal alignment of the human lumbar spine and pelvis in the standing position Spine 2005;30(3):346-353 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 33 Lazennec J-Y, Brusson A, Rousseau M-A Hip–spine relations and sagittal balance clinical consequences European spine journal 2011;20(5):686-698 34 Pratali RR, Nasreddine MA, Diebo B, Oliveira C, Lafage V Normal values for sagittal spinal alignment: a study of Brazilian subjects Clinics (Sao Paulo, Brazil) Dec 2018;73:e647 doi:10.6061/clinics/2018/e647 35 Legaye J, Duval-Beaupere G, Hecquet J, Marty C Pelvic incidence: a fundamental pelvic parameter for three-dimensional regulation of spinal sagittal curves European Spine Journal 1998;7(2):99-103 36 Le Huec J, Leijssen P, Duarte M, Aunoble S Thoracolumbar imbalance analysis for osteotomy planification using a new method: FBI technique European Spine Journal 2011;20(5):669-680 37 Roussouly P, Pinheiro-Franco JL Biomechanical analysis of the spino-pelvic organization and adaptation in pathology European Spine Journal 2011;20(5):609618 38 Vialle R, Levassor N, Rillardon L, Templier A, Skalli W, Guigui P Radiographic analysis of the sagittal alignment and balance of the spine in asymptomatic subjects JBJS 2005;87(2):260-267 39 Mac-Thiong J-M, Roussouly P, Berthonnaud É, Guigui P Sagittal parameters of global spinal balance: normative values from a prospective cohort of seven hundred nine Caucasian asymptomatic adults Spine 2010;35(22):E1193E1198 40 Janik TJ, Harrison DD, Cailliet R, Troyanovich SJ, Harrison DE Can the sagittal lumbar curvature be closely approximated by an ellipse? Journal of orthopaedic research 1998;16(6):766-770 41 Schwab FJ, Hawkinson N, Lafage V, et al Risk factors for major perioperative complications in adult spinal deformity surgery: a multi-center review of 953 consecutive patients European Spine Journal 2012;21(12):2603-2610 42 Stagnara P, De Mauroy JC, Dran G, et al Reciprocal angulation of vertebral bodies in a sagittal plane: approach to references for the evaluation of kyphosis and lordosis Spine 1982;7(4):335-342 43 Errico TJ, Petrizzo A Introduction to spinal deformity Surgical management of spinal deformities Elsevier; 2009:3-12 44 Roussouly P, Berthonnaud E, Dimnet J Geometrical and mechanical analysis of lumbar lordosis in an asymptomatic population: proposed classification Revue de chirurgie orthopedique et reparatrice de l'appareil moteur 2003;89(7):632-639 45 Delmas A, Depreux RJ Spinal curves and intervertebral foramina 1953;20(1):25-29 46 During J, Goudfrooij H, Keessen W, Beeker TW, Crowe A Toward standards for posture Postural characteristics of the lower back system in normal and pathologic conditions Spine 1985;10(1):83-87 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 47 Itoi E Roentgenographic analysis of posture in spinal osteoporotics 1991;16(7):750-756 48 Jackson RP, Hales C Congruent spinopelvic alignment on standing lateral radiographs of adult volunteers Spine 2000;25(21):2808-2815 49 Yoshimoto H, Sato S, Masuda T, et al Spinopelvic alignment in patients with osteoarthrosis of the hip: a radiographic comparison to patients with low back pain Spine 2005;30(14):1650-1657 50 Lazennec J, Riwan A, Gravez F, et al Hip spine relationships: application to total hip arthroplasty Hip International 2007;17(5_suppl):91-104 51 Trojani C, Chaumet-Lagrange VA, Hovorka E, Carles M, Boileau P Simultaneous bilateral total hip arthroplasty: literature review and preliminary results Revue de chirurgie orthopedique et reparatrice de l'appareil moteur 2006;92(8):760-767 52 Roussouly P, Labelle H, Rouissi J, Bodin A Pre-and post-operative sagittal balance in idiopathic scoliosis: a comparison over the ages of two cohorts of 132 adolescents and 52 adults European Spine Journal 2013;22(2):203-215 53 Konieczny MR, Senyurt H, Krauspe R Epidemiology of adolescent idiopathic scoliosis Journal of Children's Orthopaedics 2013/02/01 2013;7(1):3-9 doi:10.1007/s11832-012-0457-4 54 Janicki JA, Alman B Scoliosis: Review of diagnosis and treatment Paediatrics child health 2007;12(9):771-776 55 Mac-Thiong J-M, Berthonnaud É, Dimar JR, Betz RR, Labelle H Sagittal alignment of the spine and pelvis during growth Spine 2004;29(15):1642-1647 56 Legaye J, Duval-Beaupere G, Hecquet J, Marty C Pelvic incidence: a fundamental pelvic parameter for three-dimensional regulation of spinal sagittal curves European Spine Journal 1998;7(2):99-103 57 Vaz G, Roussouly P, Berthonnaud E, Dimnet J Sagittal morphology and equilibrium of pelvis and spine European spine journal 2002;11(1):80-87 58 Mac-Thiong J-M, Labelle H, Berthonnaud E, Betz RR, Roussouly P Sagittal spinopelvic balance in normal children and adolescents European Spine Journal 2007;16(2):227-234 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC Bệnh án minh họa 1.1 Hành chánh: Họ tên: C.T.N Giới: Nữ Tuổi: 13 Địa chỉ: 97/7 Đoàn Trần Nghiệp P Vĩnh Phước Tp Nha Trang, T Khánh Hòa Số điện thoại: 0913451708 1.2 Lý nhập viện: vẹo cột sống mức độ nặng 1.3 Bệnh sử: Phim XQuang EOS lần thăm khám đầu tiên, 2018 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bệnh nhân vẹo cột sống phát khoảng năm, mẹ tắm cho Khơng có điều trị Khoảng năm mẹ bệnh nhân thấy vẹo nhiều hơn, lo lắng nên khám theo dõi bệnh viện Trưng Vương Nay vẹo tăng lên chuẩn bị tốt yêu cầu để phẫu thuật nên nhập Bệnh viện Trưng Vương 1.4 Tiền căn: 1.4.1 Gia đình: chưa phát bất thường 1.4.2 Bản thân: Chưa phát bất thường 1.5 Lâm sàng: 1.5.1 Tổng trạng: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng Chiều cao 144cm, Cân nặng 42kg, BMI = 20,3 1.5.2 Các chuyên khoa khác Chưa phát bất thường 1.5.3 Chấn thương chỉnh hình vẹo cột sống, có gù Ngực bên Phải, khơng thay đổi nắn Khơng yếu liệt vận đơng, đứng bình thường, không lệch vai 1.6 Cận lâm sàng 1.6.1 XQuang EOS (08/07/2020) mặt phẳng trán: Ba đường cong: N1-N4: 39 độ Đỉnh: đĩa N2N3 N5-N11: 82 độ Đỉnh: N9 N12TL5: 57 độ Đỉnh: TL3 Đường dây dọi C7: lệch phải mm Đường cong uốn bẻ Sang Trái: N1-N4: 35,9/39 độ - Cứng N12TL5: 28,3/57 độ- Cứng Sang Phải: N5-N11: 77,3/82 độ - Cứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn mặt phẳng đứng dọc: N1-N5: 15 độ N5-N12: 28 độ N10-TL2: độ N11-TH1: 67 độ SS: 53 độ PT: độ PI: 63 độ SVA: 42mm Vị trí Đường dây dọi C7: cân nặng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1.6.2 MSCT 640: XQuang cắt lớp điện toán đa lát qua chân cung đốt sống để xây dựng cấu hình ốc + khảo sát bất thường cột sống có Kết thu được: Tầng bịnh Kích thước chân cung phải Kích thước chân cung trái Ngực 6,9 x 26,1 7,0 x 24 Ngực 4,1 x 29,3 6,4 x 28,2 Ngực 2,3 x 31,1* (khơng lịng chân cung) 4,3 x 30,8* (hẹp lòng chân cung) Ngực 2,0 x 33,5* (khơng lịng chân cung) 38 x 31,4 Ngực 2,5 x 31* (khơng lịng chân cung) 3,5 x 29,7 Ngực 2,3 x 30,2* (khơng lịng chân cung) 2,6 x 30,7* (khơng lịng chân cung) Ngực 3,0 x 32,5* (khơng lịng chân cung) 2,7 x 33,6* (khơng lịng chân cung) Ngực 4,0 x 33,1 2,7 x 34,8* (khơng lịng chân cung) Ngực 4,3 x 34,1 3,6 x 34,7* (hẹp lòng chân cung) Ngực 10 3,9 x 34,0 3,1 x 33,8* (khơng lịng chân cung) Ngực 11 6,5 x 36,2 2,6 x 33,6* (không lòng chân cung) Ngực 12 6,5 x 35,6 5,5 x 36,0 Thắt lưng 4,1 x 37,6 4,0 x 37,6 Thắt lưng 5,1 x 36,9 4,5 x 37,8 Thắt lưng 7,7 x 36,0 5,8 x 37,9 Thắt lưng 10,3 x 39,0 9,2 x 36,2 Thắt lưng 11,4 x 30,4 11,6 x 33,5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1.6.3 MRI toàn thân: Chưa phát bất thường khác 1.6.4 Các xét nghiệm khác Chức hô hấp: FEV1: 84% Siêu âm Tim, Siêu âm Bụng chưa phát bất thường Xét nghiệm tiền phẫu giới hạn bình thường 1.7 Chẩn đốn xác định: vẹo cột sống Vô Căn LENKE 4C RISSER 1.8 Điều trị 1.8.1 Phương pháp mổ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phẫu thuật nắn chỉnh vẹo cột sống không gian chiều lối sau cấu hình tồn ốc chân cung 1.8.2 Kế hoạch mổ Cắt xương Smith Petersen Osteotomy (SPO) từ N6 đến N12 Cấu hình ốc chân cung dự kiến Tầng bịnh Ốc chân cung phải Ốc chân cung trái Ngực 6,5 x 20 6,5 x 20 Ngực 4,5 x 25 5,5 x 25 Ngực Bỏ 4,5 x 25 Ngực Bỏ 4,0 x 25 Ngực Bỏ 4,0 x 25 Ngực Bỏ Bỏ Ngực 4,0 x 25 Bỏ Bỏ Ngực 5,0 x 30 Bỏ Ngực 5,5 x 30 4,0 x 30 Bỏ Ngực 10 5,0 x 30 Bỏ Ngực 11 7,5 x 30 4,0 x 30 Bỏ Ngực 12 7,5 x 30 6,5 x 30 Thắt lưng 5,0 x 30 5,0 x 30 Thắt lưng 6,0 x 30 5,5 x 30 Thắt lưng 7,5 x 30 6,5 x 30 Thắt lưng 7,5 x 35 7,5 x 30 1.8.3 Trong mổ Thời gian gây mê: tiếng (9-17h) Thời gian phẫu thuật: tiếng (9-17h) Lượng máu mổ: 1200ml Truyền máu hoàn hồi: 900ml Thực đặt 21 ốc chân cung từ Ngực đến Thắt lưng 1.9.Kết phẫu thuật: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bệnh nhân hậu phẫu ổn, xuất viện ngày thứ 10 hậu phẫu Không biến chứng ghi nhận Bệnh nhân cử động chân bình thường Độ nắn chỉnh: 41,5% Chức hơ hấp sau mổ: FEV1 66% Kết khảo sát độ xác Ốc Chân Cung MSCT: Độ xác: 20/21 = 95,2% Tại thời điểm theo dõi chót 15.5 tháng sau mổ: Kết nắn chỉnh mặt phẳng trán đo đạc phim XQuang EOS: Chỉ số Trước mổ Sau mổ Theo dõi chót N1-N4 39 độ 28 độ 27 độ N5-N11 82 độ 48 độ 45 độ N12-TL5 57 độ 26 độ 22 độ 41.5% 45% Độ nắn chỉnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn XQuang EOS thẳng Trước Mổ, Sau Mổ theo dõi chót Các số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc đo đạc phim XQuang EOS: Chỉ số Trước mổ Sau mổ Theo dõi chót LL 67 68 83 PI 63 64 63 PI-LL -4 -4 -20 PT SS 53 56 63 TL3 Đĩa TL3-TL4 TL4 Đỉnh ưỡn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn SVA 42 Dây dọi C7 Mất thăng nặng -4 -22 thăng thăng XQuang EOS nghiêng Trước Mổ, Sau Mổ theo dõi chót Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mẫu Phiếu thu thập số liệu Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày phẫu thuật: Thời gian theo dõi chót: Các số thăng cột sống mặt phẳng đứng dọc đo đạc phim XQuang EOS: Chỉ số Trước mổ LL PI PI-LL PT SS Đỉnh ưỡn SVA Dây dọi C7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau mổ Theo dõi chót