1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn tính trên bệnh nhân có sử dụng thuốc ảnh hường đông máu

133 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH PHÁT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MÁU TỤ DƢỚI MÀNG CỨNG MẠN TÍNH TRÊN BỆNH NHÂN CĨ SỬ DỤNG THUỐC ẢNH HƢỞNG ĐÔNG MÁU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH PHÁT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MÁU TỤ DƢỚI MÀNG CỨNG MẠN TÍNH TRÊN BỆNH NHÂN CĨ SỬ DỤNG THUỐC ẢNH HƢỞNG ĐƠNG MÁU NGÀNH: NGOẠI KHOA (NGOẠI THẦN KINH VÀ SỌ NÃO) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH LÊ PHƢƠNG TS NGUYỄN MINH ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thành Phát MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu giới nước 1.2 Bệnh lý máu tụ màng cứng mạn tính 1.3 Yếu tố nguy 12 1.4 Sinh lý bệnh 14 1.5 Triệu chứng lâm sàng 16 1.6 Xét nghiệm máu 16 1.7 Hình ảnh học 17 1.8 Điều trị 20 1.9 Biến chứng 24 1.10 Thuốc ảnh hưởng đông máu 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3 Thu thập số liệu 32 2.4 Quy trình tiếp nhận điều trị bệnh nhân 37 2.5 Phân tích liệu 42 2.6 Vấn đề y đức 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 47 3.2 Đặc điểm lâm sàng 48 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 53 3.4 Đặc điểm phẫu thuật 56 3.5 Kết điều trị tháng theo dõi 58 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái phát máu bệnh nhân sử dụng thuốc ảnh hưởng đông máu 63 Chƣơng BÀN LUẬN 74 4.1 Kết điều trị tháng theo dõi 74 4.2 Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tái phát máu tụ sau phẫu thuật 80 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 94 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục ĐQN/CTMNTQ Đột quỵ não/cơn thiếu máu não thoáng qua HTTĐL Huyết tương tươi đông lạnh KKTTC Kháng kết tập tiểu cầu KKTTCK Kháng kết tập tiểu cầu kép MTDMC Máu tụ màng cứng MTDMCMT Máu tụ màng cứng mạn tính MTNMC Máu tụ ngồi màng cứng MTTN Máu tụ não NTVM Nhiễm trùng vết mổ PNTP Phòng ngừa tiên phát RN Rung nhĩ Stent ĐM Stent động mạch TKNS Tụ khí nội sọ TTHK Thuyên tắc huyết khối Vit K Vitamin K VP Viêm phổi VTCH Van tim học ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT aPTT Activated Partial Thromboplastin Time Thời gian hoạt hoá thromboplastin phần CT scan Computed Tomography scan Cắt lớp vi tính FDP Fibrinogen Degradation Product Sản phẩm thối hóa fibrinogen GOS Glassgow Outcome Scale Thang điểm đánh giá kết điều trị GCS Glassgow Coma Scale Thang điểm đánh giá tri giác glassgow INR International Normalized Ratio Tỉ số chuẩn hóa quốc tế MRI Magnetic Resonance Imaging Cộng hưởng từ mRS Modified Rankin Scale Thang điểm Rankin hiệu chỉnh Non – vitamin K Antagonist Oral Anticoagulation NOAC Thuốc kháng đông uống không đối kháng vitamin K PAI – Plasminogen Activator Inhibitor type Chất ức chế hoạt hóa plasminogen loại PFA – 100 Platelet Fuction Analyzer 100 Phân tích chức tiểu cầu 100 PLT iii Platelet Tiểu cầu PT Prothrombin Time Thời gian prothrombin tPA Tissue Plasminogen Activator Chất hoạt hố plasminogen mơ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đậm độ máu tụ màng cứng CT scan theo thời gian 17 Bảng 1.2 Các phương pháp điều trị MTDMCMT 20 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá tri giác Glasgow Coma Scale 34 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá sức 35 Bảng 2.3 Thang điểm Rankin hiệu chỉnh 36 Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình tỉ lệ nhóm tuổi 47 Bảng 3.2 Các nhóm thuốc ảnh hưởng đơng máu 49 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng MTDMCMT 51 Bảng 3.4 Tình trạng tri giác trước phẫu thuật 51 Bảng 3.5 Thời gian ngưng thuốc trước phẫu thuật 52 Bảng 3.6 Chỉ số INR lúc nhập viện 53 Bảng 3.7 Vị trí khối máu tụ 54 Bảng 3.8 Đậm độ khối MTDMCMT 55 Bảng 3.9 Bề dày khối máu tụ trước phẫu thuật 55 Bảng 3.10 Mức độ di lệch đường trước phẫu thuật 56 Bảng 3.11 Phương pháp phẫu thuật MTDMCMT 57 Bảng 3.12 Thời gian trung bình phẫu thuật MTDMCMT 57 Bảng 3.13 Tỉ lệ tái phát máu tụ tháng theo dõi 58 Bảng 3.14 Tỉ lệ tử vong tháng theo dõi 58 Bảng 3.15 Kết cục lâm sàng lúc xuất viện tháng sau phẫu thuật 59 Bảng 3.16 Liên quan kết cục lâm sàng thuốc ảnh hưởng đông máu 60 Bảng 3.17 Liên quan thuyên tắc huyết khối thuốc ảnh hưởng đông máu 62 Bảng 3.18 Thời gian sử dụng lại thuốc ảnh hưởng đông máu sau phẫu thuật 62 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Poon M T C, Al-Shahi Salman R (2018), "Association between antithrombotic drug use before chronic subdural haematoma and outcome after drainage: a systematic review and meta-analysis", Neurosurg Rev, 41 (2), pp 439-445 74 Poon M T C, Rea C, Kolias A G, Brennan P M, et al (2021), "Influence of Antiplatelet and Anticoagulant Drug Use on Outcomes after Chronic Subdural Hematoma Drainage", J Neurotrauma, 38 (8), pp 1177-1184 75 Rauhala M, Helen P, Huhtala H, Heikkila P, et al (2020), "Chronic subdural hematoma-incidence, complications, and financial impact", Acta Neurochir (Wien), 162 (9), pp 2033-2043 76 Ridwan S, Bohrer A M, Grote A, Simon M (2019), "Surgical Treatment of Chronic Subdural Hematoma: Predicting Recurrence and Cure", World Neurosurg, 128, pp e1010-e1023 77 Ro H W, Park S K, Jang D K, Yoon W S, et al (2016), "Preoperative predictive factors for surgical and functional outcomes in chronic subdural hematoma", Acta Neurochir (Wien), 158 (1), pp 135-139 78 Rudiger A, Ronsdorf A, Merlo A, Zimmerli W (2001), "Dexamethasone treatment of a patient with large bilateral chronic subdural haematomata", Swiss Med Wkly, 131 (25-26), pp 387 79 Rust T, Kiemer N, Erasmus A (2006), "Chronic subdural haematomas and anticoagulation or anti-thrombotic therapy", J Clin Neurosci, 13 (8), pp 823-827 80 Sahyouni R, Goshtasbi K, Mahmoodi A, Tran D K, et al (2017), "Chronic Subdural Hematoma: A Historical and Clinical Perspective", World Neurosurg, 108, pp 948-953 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Scerrati A, Germano A, Trevisi G, Visani J, et al (2019), "Timing of Low-Dose Aspirin Discontinuation and the Influence on Clinical Outcome of Patients Undergoing Surgery for Chronic Subdural Hematoma", World Neurosurg, 129, pp e695-e699 82 Sjavik K, Bartek J, Jr., Sagberg L M, Henriksen M L, et al (2017), "Assessment of drainage techniques for evacuation of chronic subdural hematoma: a consecutive population-based comparative cohort study", J Neurosurg, pp 1-7 83 Smythe M A, Priziola J, Dobesh P P, Wirth D, et al (2016), "Guidance for the practical management of the heparin anticoagulants in the treatment of venous thromboembolism", J Thromb Thrombolysis, 41 (1), pp 165-186 84 Soleman J, Lutz K, Schaedelin S, Kamenova M, et al (2019), "Subperiosteal vs Subdural Drain After Burr-Hole Drainage of Chronic Subdural Hematoma: A Randomized Clinical Trial (cSDHDrain-Trial)", Neurosurgery, 85 (5), pp E825-E834 85 Soto-Granados M (2010), "Treatment of chronic subdural hematoma through a burr hole", Cir Cir, 78 (3), pp 203-207 86 Stanisic M, Hald J, Rasmussen I A, Pripp A H, et al (2013), "Volume and densities of chronic subdural haematoma obtained from CT imaging as predictors of postoperative recurrence: a prospective study of 107 operated patients", Acta Neurochir (Wien), 155 (2), pp 323333; discussion 333 87 Stanisic M, Lund-Johansen M, Mahesparan R (2005), "Treatment of chronic subdural hematoma by burr-hole craniostomy in adults: influence of some factors on postoperative recurrence", Acta Neurochir (Wien), 147 (12), pp 1249-1256; discussion 1256-1247 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 Sucu H K, Gokmen M, Ergin A, Bezircioglu H, et al (2007), "Is there a way to avoid surgical complications of twist drill craniostomy for evacuation of a chronic subdural hematoma?", Acta Neurochir (Wien), 149 (6), pp 597-599 89 Sun T F, Boet R, Poon W S (2005), "Non-surgical primary treatment of chronic subdural haematoma: Preliminary results of using dexamethasone", Br J Neurosurg, 19 (4), pp 327-333 90 Taussky P, Fandino J, Landolt H (2008), "Number of burr holes as independent predictor of postoperative recurrence in chronic subdural haematoma", Br J Neurosurg, 22 (2), pp 279-282 91 Teasdale G, Jennett B (1974), "Assessment of coma and impaired consciousness A practical scale", Lancet, (7872), pp 81-84 92 Tekin T, Colak A, Kutlay M, Demircan M N (2012), "Chronic subdural hematoma after endoscopic third ventriculostomy: a case report and literature review", Turk Neurosurg, 22 (1), pp 119-122 93 Thotakura A K, Marabathina N R (2018), "The Role of Medical Treatment in Chronic Subdural Hematoma", Asian J Neurosurg, 13 (4), pp 976-983 94 Todeschi J, Ferracci F X, Metayer T, Gouges B, et al (2020), "Impact of discontinuation of antithrombotic therapy after surgery for chronic subdural hematoma", Neurochirurgie, 66 (4), pp 195-202 95 Torihashi K, Sadamasa N, Yoshida K, Narumi O, et al (2008), "Independent predictors for recurrence of chronic subdural hematoma: a review of 343 consecutive surgical cases", Neurosurgery, 63 (6), pp 1125-1129; discussion 1129 96 Tugcu B, Tanriverdi O, Baydin S, Hergunsel B, et al (2014), "Can recurrence of chronic subdural hematoma be predicted? A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh retrospective analysis of 292 cases", J Neurol Surg A Cent Eur Neurosurg, 75 (1), pp 37-41 97 Uno M, Toi H, Hirai S (2017), "Chronic Subdural Hematoma in Elderly Patients: Is This Disease Benign?", Neurol Med Chir (Tokyo), 57 (8), pp 402-409 98 Vinchon M, Noule N, Soto-Ares G, Dhellemmes P (2001), "Subduroperitoneal drainage for subdural hematomas in infants: results in 244 cases", J Neurosurg, 95 (2), pp 249-255 99 Wang D, Li T, Tian Y, Wang S, et al (2014), "Effects of atorvastatin on chronic subdural hematoma: a preliminary report from three medical centers", J Neurol Sci, 336 (1-2), pp 237-242 100 Wang H, Zhang M, Zheng H, Xia X, et al (2019), "The effects of antithrombotic drugs on the recurrence and mortality in patients with chronic subdural hematoma: A meta-analysis", Medicine (Baltimore), 98 (1), pp e13972 101 Wang S, Ma Y, Zhao X, Yang C, et al (2019), "Risk factors of hospital mortality in chronic subdural hematoma: A retrospective analysis of 1117 patients, a single institute experience", J Clin Neurosci, 67, pp 46-51 102 Wang Y, Zhou J, Fan C, Wang D, et al (2017), "Influence of antithrombotic agents on the recurrence of chronic subdural hematomas and the quest about the recommencement of antithrombotic agents: A meta-analysis", J Clin Neurosci, 38, pp 7983 103 Weigel R, Schmiedek P, Krauss J K (2003), "Outcome of contemporary surgery for chronic subdural haematoma: evidence based review", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 74 (7), pp 937-943 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 104 Yadav Y R, Parihar V, Namdev H, Bajaj J (2016), "Chronic subdural hematoma", Asian J Neurosurg, 11 (4), pp 330-342 105 Yang W, Huang J (2017), "Chronic Subdural Hematoma: Epidemiology and Natural History", Neurosurg Clin N Am, 28 (2), pp 205-210 106 Yeon J Y, Kong D S, Hong S C (2012), "Safety of early warfarin resumption following burr hole drainage for warfarin-associated subacute or chronic subdural hemorrhage", J Neurotrauma, 29 (7), pp 1334-1341 107 Zanaty M, Park B J, Seaman S C, Cliffton W E, et al (2019), "Predicting Chronic Subdural Hematoma Recurrence and Stroke Outcomes While Withholding Antiplatelet and Anticoagulant Agents", Front Neurol, 10, pp 1401 108 Zhang J J Y, Aw N M Y, Tan C H, Lee K S, et al (2021), "Impact of time to resumption of antithrombotic therapy on outcomes after surgical evacuation of chronic subdural hematoma: A multicenter cohort study", J Clin Neurosci, 89, pp 389-396 109 Zhang P, Li Y, Huang J, Zhang H, et al (2020), "Chronic subdural haematoma in antithrombotic cohorts: characteristics, surgical outcomes, and recurrence", Br J Neurosurg, 34 (4), pp 408-415 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân (viết tắt): Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Lao động chân tay Lao động trí óc Khác (già, hưu, nội trợ) Số bệnh án: Địa (ghi tỉnh): Ngày vào viện: Ngày viện: II TIỀN CĂN Chấn thương đầu: Có Khơng Warfarin: Có Khơng Acenocoumarol: Có Khơng Dabigatran: Có Khơng Rivaroxapan: Có Khơng Apixapan: Có Khơng Heparin khơng phân đoạn: Có Khơng Heparin trọng lượng phân tử thấp: Có Khơng Aspirin: Có Khơng Sử dụng thuốc có ảnh hưởng đơng máu: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Clopidogrel: Có Khơng Prasugrel: Có Khơng Ticagrelor: Có Khơng Liều lượng , thời gian III IV V CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG THUỐC CĨ ẢNH HƢỞNG ĐƠNG MÁU Bệnh tim thiếu máu cục bộ: Có Khơng Đặt stent động mạch: Có Khơng Van tim học: Có Khơng Đột quỵ não/thiếu máu não thống qua: Có Khơng Rung nhĩ: Có Khơng Huyết khối mạch máu ngoại biên: Có Khơng Đau đầu: Có Khơng Rối loạn tri giác: Có Khơng Yếu liệt người: Có Khơng Nói khó: Có Không TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG − Xét nghiệm đông máu: PT INR aPTT CEPI CADP − Hình ảnh học (CT scan MRI sọ não): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Vị trí khối máu tụ:  Bề dày khối máu tụ (mm):  Di lệch đường (mm):  Giảm đậm độ CT scan giảm tín hiệu MRI sọ não:  Có Khơng Có Khơng Hình ảnh hỗn hợp đậm độ CT scan tín hiệu MRI sọ não: VI Khơng Hình ảnh phân lớp vùng đậm độ CT scan tín hiệu MRI sọ não:  Đồng đậm độ CT scan đồng tín hiệu MRI sọ não:  Có Có Khơng HƢỚNG XỬ TRÍ RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU TRƢỚC PHẪU THUẬT Thời gian ngưng thuốc ảnh hưởng đông máu trước phẫu thuật (ngày): Hướng xử trí rối loạn đơng máu: VII Khơng xử trí Truyền tiểu cầu Truyền huyết tương tươi đông lạnh Vitamin K ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT Điểm GCS trước phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật (phút): Kỹ thuật phẫu thuật: Khoan sọ lỗ, bơm rửa dẫn lưu máu tụ Kỹ thuật khác Chọn 2, ghi rõ kỹ thuật: VIII THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT − CT scan não sau phẫu thuật: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Bề dày khối máu tụ sau phẫu thuật (mm):  Di lệch đường sau phẫu thuật (mm):  Bề dày khối máu tụ sau phẫu thuật tháng (mm):  Di lệch đường sau phẫu thuật tháng (mm):  Bề dày khối máu tụ sau phẫu thuật tháng (mm):  Di lệch đường sau phẫu thuật tháng (mm): − Điểm mRS lúc xuất viện: − Điểm mRS thời điểm tháng: IX X BIẾN CHỨNG Máu tụ màng cứng cấp tính: Có Khơng Máu tụ ngồi màng cứng cấp tính: Có Khơng Máu tụ não: Có Khơng Tụ khí nội sọ: Có Khơng Nhiễm trùng vết mổ: Có Khơng Viêm phổi: Có Khơng Thun tắc huyết khối: Có Khơng Tái phát máu tụ: Có Khơng Tử vong: Có Khơng Biến chứng: Có Khơng Kết cục lâm sàng: Tốt Xấu KẾT QUẢ PHẪU THUẬT Thời gian sử dụng lại thuốc ảnh hưởng đông máu (ngày): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thang điểm đánh giá tri giác (Glasgow Coma Scale) – Mở mắt tự nhiên – Mở mắt nghe gọi Đáp ứng mắt – Mở mắt bị kích thích đau – Khơng mở mắt – Trả lời xác – Trả lời nhầm lẫn Đáp ứng lời nói – Nói thành câu vơ nghĩa – Phát âm khó hiểu – Không trả lời – Thực theo yêu cầu – Kích thích đau: đáp ứng xác – Kích thích đau: đáp ứng khơng xác Đáp ứng vận động – Co cứng kiểu vỏ đau – Duỗi cứng kiểu não đau – Không đáp ứng Thang điểm đánh giá sức Độ 5/5 Sức bình thường Độ 4/5 Thắng lực cản chưa đạt mức bình thường Đơ 3/5 Thắng trọng lực khơng thắng lực cản Độ 2/5 Cử động khớp không thắng trọng lực Độ 1/5 Cử động thấy khơng cử động khớp Độ 0/5 Liệt hoàn toàn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thang điểm Rankin hiệu chỉnh Điểm Đặc điểm Không triệu chứng Tàn tật nhẹ, có khả sinh hoạt làm việc Tần tật nhẹ, lao động tự chăm sóc thân, khơng cần hỗ trợ Tàn tật vừa, cần hỗ trợ, bộ, không cần hỗ trợ Tàn tật nặng vừa, bộ, sinh hoạt cá nhân khơng có hỗ trợ Tàn tật nặng, nằm liệt giường, khơng tự chủ, phải ý chăm sóc theo dõi Tử vong Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA I Hành Họ tên: Ngụy Tấn H Tuổi: 65 Giới: Nam Nghề nghiệp: Làm nông Địa chỉ: Đồng Tháp Ngày vào viện: 21/09/2020 II Lý nhập viện: yếu người trái III Bệnh sử Cách nhập viện tuần, bệnh nhân trượt té, đập đầu vùng chẩm xuống gạch, sau bệnh nhân đau đầu âm ỉ, khơng điều trị Cách nhập viện ngày, bệnh nhân yếu người trái tăng dần, đau đầu nhiều hơn, uống thuốc không giảm, người nhà đưa khám bệnh viện Chợ Rẫy nhập viện Tình trạng lúc nhập viện khoa Cấp cứu: bệnh nhân tỉnh, GCS 14 điểm, đau đầu, yếu người trái, chụp CT scan sọ não ghi nhận máu tụ màng cứng mạn tính bán cầu trái, số INR: 1,21 rối loạn chức tiểu cầu (CEPI: 243 giây, CADP 198 giây) Bệnh nhân chuyển khoa Ngoại thần kinh để tiếp tục theo dõi điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình CT scan sọ não – máu tụ màng cứng mạn tính bán cầu trái lúc nhập viện IV Tiền Bệnh nhân đặt stent động mạch vành cách nhập viện tháng, sử dụng kháng kết tập tiểu cầu kép clopidogrel 75mg aspirin 81mg ngày V Diễn tiến lâm sàng Tình trạng trước phẫu thuật: Bệnh nhân tỉnh, GCS 14 điểm Đồng tử bên 3mm, phản xạ ánh sáng (+) Yếu người trái Đau đầu Ngưng sử dụng thuốc kháng kết tập tiểu cầu kép nhập viện Bệnh nhân truyền tiểu cầu xét nghiệm lại CEPI 133 giây, CADP 92 giây Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chụp CT scan sọ não ngày thứ sau nhập viện: máu tụ màng cứng mạn tính tăng dần, đường di lệch sang phải nhiều so với phim lúc nhập viện Hình CT scan sọ não – máu tụ màng cứng mạn tính bán cầu trái ngày thứ sau nhập viện Bệnh nhân phẫu thuật khoan sọ, bơm rữa dẫn lưu máu tụ màng cứng mạn tính bán cầu trái vào ngày thứ sau nhập viện Tình trạng sau phẫu thuật: Bệnh nhân tỉnh chậm, GCS 14 điểm Đồng tử bên 3mm, phản xạ ánh sáng (+) Yếu người trái Đau đầu giảm Vết mổ khô CT scan sọ não sau phẫu thuật: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình CT scan sọ não sau phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính Bệnh nhân sử dụng lại Clopidogrel 75mg vào ngày thứ sau phẫu thuật Bệnh nhân xuất viện vào ngày thứ 16 sau phẫu thuật Tình trạng viện: bệnh nhân tỉnh, GCS 15 điểm, không yếu liệt chi, vết mổ khô, điểm mRS = VI Theo dõi Không tái phát máu tụ tháng theo dõi Khơng có biến chứng tháng theo dõi Kết cục lâm sàng tốt: tái khám thời điểm tháng điểm mRS = 0, có cải thiện so với lúc xuất viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w