Nghiên cứu thành phần hóa học theo hướng tác dụng chống oxy hóa của cây cà đắng ( solanum incanum l )

116 6 0
Nghiên cứu thành phần hóa học theo hướng tác dụng chống oxy hóa của cây cà đắng ( solanum incanum l  )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THEO HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY CÀ ĐẮNG (SOLANUM INCANUM L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH , NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THEO HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY CÀ ĐẮNG (SOLANUM INCANUM L.) NGÀNH DƯỢC LI U DƯỢC HỌC C M SỐ TUY�N 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH NGỌC THỤY TS LÊ THỊ HỒNG VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Phương TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC – KHÓA 2019 – 2021 Ngành: Dược liệu – Dược học cổ truyền – Mã số: 8720206 Đề tài: Nghiên cứu thành phần hoá học theo hướng tác dụng chống oxy hoá Cà đắng (Solanum incanum L.) Học viên thực : Phạm Thị Phương Người hướng dẫn khoa học PGS TS Huỳnh Ngọc Thuỵ TS Lê Thị Hồng Vân Mở đầu Cà đắng trồng nhiều Đắk Lắk để làm thực phẩm, thuộc chi Solanum, chưa có nghiên cứu Cà đắng cơng bố Do đó, để làm r h n thực vật, thành ph n hóa học tác d ng sinh học, nâng cao giá tr s d ng Cà đắng, ch ng thực đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học theo hướng tác dụng chống oxy hóa Cà đắng (Solanum incanum L.) Nh m tìm hiểu cung cấp c sở khoa học thành ph n hóa học tác d ng sinh học Cà đắng làm tiền đề cho nghiên cứu ứng d ng nguồn dược liệu tiềm Đối tượng phương pháp nghiên cứu Rễ, thân, lá, n hoa, xanh, chín vàng Cà đắng (Solanum incanum L.) thu thập tỉnh Đắk Lắk vào tháng 6-8/2020 Các nghiên cứu thực vật học, sàng lọc hoạt tính sinh học nghiên cứu hóa học bao gồm chiết xuất phân lập chất thực b ng phư ng pháp thông thường Tác d ng chống oxy hóa đánh giá mơ hình DPPH ức chế xanthin oxidase (XO) Cấu tr c hóa học xác đ nh b ng MS NMR (1-D, 2-D) Kết Đã xác đ nh lồi ngun liệu nghiên cứu qua mơ tả đ c điểm hình thái, giải phẫu thực vật khảo sát bột rễ, thân, lá, hoa b ng kính hiển vi cho thấy Cà đắng thuộc lồi Solanum incanum L ết sàng lọc tác d ng chống oxi hóa cho thấy n hoa, xanh, chín Cà đắng có hoạt tính chống oxy hoá mạnh nên phận d ng s chọn để tiếp t c khảo sát Từ khơ n hoa, xanh, chín Solanum incanum L thu kg bột phân đoạn SI A (30,6 g), SI B (6,4 g), SI-C (20, 7g), SI D (63,26 g) SI E (6 g) từ 627,43 g cao chiết cồn toàn ph n Từ phân đoạn SI-C b ng kỹ thuật sắc ký kết tinh, xác đ nh cấu tr c b ng NM NMR phân lập hợp chất SI (15,2 mg; propyl gallat); SI (12, mg; acid protocatechic); SI ( ,25 mg; acid caffeic); SI (1,3 mg; astragalin); SI (24,1 mg; acid chlorogenic) ết th tác d ng mơ hình loại gốc tự DPPH, phân đoạn SI 16 cho thấy có hoạt tính chống oxy hóa; SI 1, SI 2, SI 4, SI có hoạt tính chống oxi hóa tốt so với vitamin C SI hoạt tính IC yếu so với vitamin C Các hợp chất phân lập cho tác d ng ức chế xanthin oxidase (XO), đó, SI 2(IC 24, µg/ml) SI (IC 29,3 µg/ml) cho hoạt tính ức chế XO tốt so sánh với allopurinol (IC 12,7 µg/ml) Kết luận Tên khoa học Cà đắng thu hái tỉnh Đắk Lắk xác đ nh Solanum incanum L Năm hợp chất phân lập th hoạt tính DPPH XO ết gợi ý cho nghiên cứu hóa học, hoạt tính sinh học khả ứng d ng loài thực vật ABSTACT Thesis of Pharmacy Master’s degree – Academic year 2019 – 2021 Speciality: Pharmacognosy – Traditional Pharmacy Speciality code: 8720206 Study on chemical composition towards antioxidant effects of “Ca dang” (Solanum incanum L.) Pham Thi Phuong Supervisors: Prof Huynh Ngoc Thụy, Ph.D Le Thi Hong Van, Ph.D Introduction “Ca dang Bitter eggplants (Solanum incanum L.) are grown in Dak Lak for food There has been no research on this plant have been published in Vietnam, so far In order to have a better view of the plant on its chemical composition and biological activities, and to improve its use value, This "Study on chemical compositions and the antioxidant effects of ‘bitter eggplants’ (Solanum incanum L.)” was carried out The aim of this study was to provide the premilinary understanding on chemical composition and biological activities of bitter eggplant for the studies on the applications of this potential medicinal herbs esearch object and method Roots, stems, leaves, flower buds, green young fruits and yellow riped fruits of “bitter eggplants (Solanum incanum L.) were collected in Dak Lak province on months 6-8 in 2020 Botanical investigation, bioactivity screening and chemistry study including extraction and isolation of substances were performed by routine methods Antioxidant effect was evaluated on DPPH radical scavenging activity and xanthin oxidase (XO) inhibition according to references The chemical structure was determined by MS and NMR data esults Botanical name of the plant has been determined as Solanum incanum L.through its morphological characteristics in comparision with litteratures Micrology study on anatomy and powder characteristics of roots, stems, leaves and flowers were performed Antioxidant activity testing on different parts of the plants showed that flower buds, young fruits, and riped fruits have strong antioxidant activity These parts were selected for further investigation From ethanolic extract of fruits, kg powder of dried flower buds, young and riped fractions, ie SI A (30,6 g), SI B (6,4 g), SI C (20, 7g), SI D (63,26 g) and SI E (6 g) from 627,43 g were obtained From SI C, compounds, ie SI (15,2 mg, propyl gallat), SI (12, mg; acid protocatechic), SI ( ,25 mg; acid caffeic), SI (1,3 mg; astragalin) and SI (24,1 mg; acid chlorogenic) were isolated by chromatographic and recrystallization techniques and identified from MS and NMR data DPPH free radical scavenging assay revealed that compounds SI 1-6 showed antioxidant activity; in which SI 1, SI 2, SI 4; SI have good antioxidant activity compared to vitamin C SI shows very weak IC activity All isolated compounds showed XO inhibitory activity, in which, SI (IC 24, µg/ml) and SI (IC 0 29,3 µg/ml) showed good activity compared to allopurinol (IC = 12,7 µg/ml) Conclusion The scientific name of “Ca dang collected in Dak Lak province was determined as Solanum incanum L Five compounds were isolated and tested for DPPH and XO activities The results have suggested further researchs on chemistry, biological activities and the application capability of this plant MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG T NG QUAN TÀI LI U 1.1 Tổng quan chi Solanum 1.2 Tổng quan tác d ng dược lý chi Solanum 1.3 Tổng quan chất chống oxy hoá phư ng pháp xác đ nh hoạt tính chống oxy hoá .12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thiết b - d ng c hóa chất 16 2.3 Phư ng pháp nghiên cứu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 hảo sát thực vật học 27 3.2 Th tinh khiết 32 3.3 Phân tích s thành ph n hoá học 33 3.4 hảo sát hoạt tính chống Oxi hoá phận 34 Phân lập 36 3.6 Xác đ nh cấu tr c phân lập 3.7 Th tác d ng sinh học chất phân lập 63 3.8 Bàn luận CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .71 4.1 ết luận 71 4.2 Đề ngh 72 TÀI LIỆU THAM HẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt ADN AN br COSY d DCM DĐVN DMSO EtOAc HMBC HSQC HTCO Chữ nguyên Acid desoxynucleic Acid ribonucleic broad Correlated Spectroscopy doublet Dichloromethane Dimethyl sulfoxide Ethyl acetate Heteronuclear Multiple Bond Correlation Heteronuclear Single Quantum Correlation ppm Half maximal inhibitory concentration Coupling constant multiplet Minimum bactericidal concentration Minimal inhibitory concentration Mass spectrometry Nuclear Magnetic Resonance Oxygen radical absorbance capacity parts per million NS Reactive Nitrogen Species OS Reactive Oxygen Species s SKLM t TT UV VS δ singlet Sắc ký lớp mỏng triplet Thuốc th Ultra violet Vanillin sulfuric IC 50 J m MBC MIC MS NM OAC Ý nghĩa Đỉnh rộng Đỉnh đôi Dichloromethane Dược điển Việt Nam Dimethyl sulfoxid Ethyl acetat Hoạt tính chống oxy hóa Nồng độ ức chế 0% sinh vật th nghiệm H ng số ghép Nhiều đỉnh Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu Nồng độ nhỏ có tác d ng ức chế Phổ khối Cộng hưởng từ hạt nhân hấp thu gốc oxygen Ph n triệu Những chất chứa nitrogen hoạt động Những chất chứa oxygen hoạt động Đỉnh đ n Đỉnh ba T ngoại Độ dời hóa học ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số hợp chất saponin chi Solanum Bảng 1.2 Một số hợp chất alkaloid chi Solanum Bảng 1.3 Một số hợp chất flavonoid chi Solanum Bảng 1.4 Một số hợp chất lignan chi Solanum Bảng Một số hợp chất phenol chi Solanum Bảng 1.6 Một số hợp chất sterol chi Solanum Bảng 2.1 Các loại mẫu cho th nghiệm in vitro mơ hình DPPH 19 Bảng 2.2 Các loại mẫu d ng th nghiệm in vitro tác d ng ức chế XO 23 Bảng 3.2 ết th độ tinh khiết bột dược liệu Cà đắng (S incanum L.)33 Bảng 3.3 ết phân tích s thành ph n hóa Cà đắng (S incanum L.)33 Bảng 3.4 ết khả ức chế DPPH mẫu khảo sát b ng phư ng pháp UV 34 Bảng ết khả ức chế xanthin oxidase phận mẫu khảo sát.3 Bảng 3.6 ết khả ức chế DPPH mẫu cao phân đoạn 37 Bảng 3.7 ết khả ức chế xanthin oxidase mẫu cao phân đoạn 38 Bảng 3.1 Các phân đoạn thu từ cột sắc ký cột nhanh cao SI-C 41 Bảng 3.8 ết khả ức chế DPPH mẫu cao phân đoạn 42 Bảng 3.9 ết khả ức chế xanthin oxidase mẫu cao phân đoạn SIC1-4 43 Bảng 3.10 Các phân đoạn thu từ cao SI-C1 44 Bảng 3.11 Các phân đoạn thu từ cao SI-C2 44 Bảng 3.12 Các phân đoạn thu từ cao SI-C3 46 Bảng 3.13 Các phân đoạn thu từ cao SI-C4 48 Bảng 3.14 Bảng so sánh phổ NMR hợp chất SI-1 propyl gallat Bảng 3.1 Bảng so sánh phổ NMR hợp chất SI-2 acid protocatechic Bảng 3.16 Bảng so sánh phổ NMR hợp chất SI-4 acid caffeic Bảng 3.17 Bảng so sánh phổ NMR hợp chất SI- astragalin

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan