Đặc điểm giải phẫu ứng dụng vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ trên người việt nam trưởng thành

91 3 0
Đặc điểm giải phẫu ứng dụng vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ trên người việt nam trưởng thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN VĂN LƯU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÙNG TRẦN KHUYẾT RÒNG RỌC XƯƠNG TRỤ TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN VĂN LƯU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÙNG TRẦN KHUYẾT RÒNG RỌC XƯƠNG TRỤ TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH NGÀNH: NGOẠI KHOA (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRANG MẠNH KHÔI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN LƯU MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học đầu xương trụ 1.2 Vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ 1.3 Ứng dụng vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Y đức 46 2.4 Khả năng khái quát hoá và tính ứng dụng 47 2.5 Giới hạn của đề tài 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm chọn mẫu 48 3.2 Đặc điểm giải phẫu vùng trần 49 3.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm giải phẫu 60 4.3 Các ứng dụng rút từ đề tài 71 4.4 Hạn chế đề tài 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN ĐẦY ĐỦ AO (Arbeitsgemeinschaft für Osteosynthesefragen/Associati-on for the Study of Internal Fixation) Hiệp hội Nghiên cứu kết hợp xương Bare area of ulna Vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ Coronoid process Mỏm vẹt Catilage thickness Độ dày sụn khớp Et al Cộng Interquartile range Khoảng tứ phân vị Olecranon process Mỏm khuỷu Tip of olecranon Đỉnh mỏm khuỷu Tension band Kết hợp xương néo ép Trochlea of ulna Khuyết ròng rọc xương trụ Tip of olecranon – bare area of ulna distance Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu – hình chiếu bờ vùng trần lên vỏ sau xương trụ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Cắt lớp vi tính TÊN VIẾT TẮT CLVT Cộng cs Hiệp hội Nghiên cứu kết hợp xương Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu sau – hình chiếu bờ vùng trần lên vỏ sau xương trụ AO D Khoảng tứ phân vị IQR Vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ Vùng trần DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Các nghiên cứu khảo sát vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ 13 Bảng 2-1: Tóm tắt biến số nghiên cứu 40 Bảng 3-1: Đặc điểm hình dạng vùng trần 51 Bảng 3-2: Chiều cao vùng trần trung tâm 52 Bảng 3-3: Chiều ngang vùng trần 53 Bảng 3-4: Khoảng cách mỏm khuỷu - bờ vùng trần 54 Bảng 3-5: Khoảng cách mỏm vẹt - bờ duới vùng trần 55 Bảng 3-6: Chiều cao lồi củ xương 56 Bảng 3-7: Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu sau - hình chiếu bờ vùng trần lên vỏ sau xương trụ 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 3-1: Đặc điểm giới tính mẫu nghiên cứu 50 Biểu đồ 3-2: Biểu đồ phân bố tỷ lệ dạng vùng trần 50 Biểu đồ 3-3: Tương quan chiều cao vùng trần trung tâm chiều ngang vùng trần 58 Biểu đồ 3-4: Tương quan khoảng cách D chiều ngang vùng trần 59 Biểu đồ 4-1: Tỷ lệ giới tính nghiên cứu 61 Biểu đồ 4-2: Tỷ lệ dạng vùng trần qua nghiên cứu 63 Biểu đồ 4-3: Tỷ lệ dạng vùng trần theo giới tính nghiên cứu 64 Biểu đồ 4-4: So sánh chiều cao vùng trần trung tâm qua nghiên cứu 65 Biểu đồ 4-5: So sánh kích thước d OC, d OB, t vùng trần theo giới tính 68 Biểu đồ 4-6: So sánh kích thước d OC, d OB, c vùng trần qua nghiên cứu 69 Sơ đồ Sơ đồ 1: Các bước tiến hành nghiên cứu 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Khớp khuỷu Hình 1-2: Các dây chằng vùng khuỷu Hình 1-3: Giải phẫu khớp khuỷu nhìn nghiêng Hình 1-4: Điểm bám tam đầu cánh tay mỏm khuỷu Hình 1-5: Vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ xác phẫu tích Hình 1-6: Các dạng vùng trần theo Oberländer 10 Hình 1-7: Các số đo vùng trần xương khô CLVT 11 Hình 1-8: Chiều cao vùng trần (LWB), chiều rộng vùng trần (TWB) chiều cao vùng trần phía trụ (LWCN) Hình 1-9: Hình dạng vùng trần khuyết ròng rọc: loại I, loại II loại III 11 12 Hình 1-10: Độ dày sụn khớp khuyết ròng rọc xương trụ đo quét laser 14 Hình 1-11: Vùng trần mẫu xương phim chụp cắt lớp vi tính 15 Hình 1-12: Hình ảnh vùng trần gờ xương vùng trần MRI 16 Hình 1-13: Bốn vùng tiếp xúc khuyết ròng rọc tư gấp duỗi khuỷu 17 Hình 1-14: Phân bố lực lên mặt khớp khuyết ròng rọc 17 Hình 1-15: Mật độ xương sụn vùng khuỷu 18 Hình 1-16: Phân độ gãy mỏm khuỷu theo Morrey 20 Hình 1-17: Gãy mỏm khuỷu phức tạp với khuyết xương vùng trần sau kết hợp xương 21 Hình 1-18: Nắn chỉnh đảm bảo độ rộng khuyết ròng rọc xương trụ 21 Hình 1-19: Tái tạo mỏm khuỷu xương đồng loại 22 Hình 1-20: Phân loại gãy đầu xương cánh tay theo AO 23 Hình 1-21: Kỹ thuật cắt mỏm khuỷu qua mặt khớp (CO) khớp (SCOOT) 24 Hình 1-22: Kỹ thuật cắt mỏm khuỷu 24 Hình 1-23: Cắt mỏm khuỷu theo kỹ thuật Gilgi 25 Hình 1-24: Xác định vị trí cắt mỏm khuỷu dựa vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ 26 Hình 1-25: (A) Khớp cánh tay trụ vùng trần quan sát nội soi khớp khuỷu bình thường 28 Hình 1-26: Vị trí cổng sau cổng sau nội soi khớp khuỷu 28 Hình 1-27: Khớp khuỷu vững sau dẫn đến thay đổi góc nhìn khớp 29 Hình 2-1: Các công cụ thực nghiên cứu 31 Hình 2-2: Quy ước mốc giải phẫu - nhìn nghiêng 32 Hình 2-3: Các quy ước mốc giải phẫu - nhìn thẳng 32 Hình 2-4: Chiều cao vùng trần trung tâm (h) 34 Hình 2-5: Chiều cao vùng trần bên quay (hQ) 35 Hình 2-6: Chiều cao vùng trần bên trụ (hT) 36 Hình 2-7: Chiều ngang vùng trần (t) 36 Hình 2-8: Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu trước- bờ vùng trần (d OB) 37 Hình 2-9: Khoảng cách đỉnh mỏm vẹt - bờ vùng trần (d OC) 38 Hình 2-10: Chiều cao lồi củ xương vùng trần (c) 39 Hình 2-11: Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu sau - hình chiếu bờ vùng trần lên vỏ sau xương trụ (D) 39 Hình 2-12: Bộc lộ vùng khuỷu qua đường sau 42 Hình 2-13: Phẫu tích cắt tam đầu cánh tay điểm bám tận 42 Hình 2-14: Đo kích thước vùng trần 43 Hình 2-15: Gắn đầu xương trụ lên chân đế 43 Hình 2-16: Đầu xương trụ cắt qua mặt phẳng khuyết ròng rọc 44 Hình 2-17: Đo chiều cao củ xương vùng trần 45 Hình 2-18: Đo khoảng cách từ mỏm vẹt, mỏm khuỷu đến vùng trần 45 Hình 2-19: Đo khoảng cách hình chiếu bờ vùng trần đến đỉnh mỏm khuỷu sau 46 Hình 3-1: Mẫu khuỷu có lắng đọng tinh thể mặt khớp 49 Hình 3-2: Trường hợp có củ xương (A) khơng có củ xương (B) vùng trần 56 Hình 4-1: Các dạng vùng trần nghiên cứu tác giả Trifon T 62 Hình 4-2: Khoảng cách mỏm khuỷu vùng trần (d OB) mỏm vẹt - vùng trần (d OC) 66 Hình 4-3: Khoảng cách D nghiên cứu (trái), M Hackle cs (giữa) Wang AA cs (phải) 70 Hình 4-4: Vùng trần phim chụp cắt lớp vi tính mẫu xương 71 MỞ ĐẦU Vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ (bare area of ulna) vùng không bao phủ sụn khớp nằm khoảng khuyết ròng rọc xương trụ Trên giải phẫu điển hình, vùng trần gờ ngang phân chia hồn tồn mặt khớp khuyết rịng rọc xương trụ thành phần mỏm khuỷu mỏm vẹt 6,19 Hiện nay, nghiên cứu giải phẫu vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ cịn chưa có đồng thuận tác giả phân loại hình dạng mô tả đặc điểm giải phẫu Nghiên cứu Wang AA (2003) M Hackl (2016) cho kết có dạng vùng trần gờ liên tục từ bờ trụ sang bờ quay khuyết ròng rọc 6,17.Theo tác giả Trifon T cs, vùng trần có ba dạng khác nhau, gờ ngang hoàn toàn tồn bên trụ, bên quay không tồn tại4 Nghiên cứu khác Ronguang AO cho thấy vùng trần cịn có dạng khác gờ ngang hẹp nằm khuyết rịng rọc, khơng mở rộng đến phía bên trụ bên quay5 Hiểu biết rõ đặc điểm giải phẫu vùng trần tăng hiệu dự đoán điều trị tổn thương vùng khuỷu, ứng dụng phẫu thuật liên quan đến vùng khuỷu cắt mỏm khuỷu, kết hợp xương mỏm khuỷu, nội soi

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...