Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
6,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN VĂN LƯU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÙNG TRẦN KHUYẾT RÒNG RỌC XƯƠNG TRỤ TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN VĂN LƯU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÙNG TRẦN KHUYẾT RÒNG RỌC XƯƠNG TRỤ TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH NGÀNH: CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH MÃ SỐ: NT 62 72 07 25 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRANG MẠNH KHƠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN LƯU MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH .v MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học đầu xương trụ .4 1.2 Vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ .8 1.3 Ứng dụng vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Y đức 46 2.4 Khả năng khái quát hoá và tính ứng dụng .47 2.5 Giới hạn của đề tài 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm chọn mẫu 48 3.2 Đặc điểm giải phẫu vùng trần 49 3.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm giải phẫu 60 4.3 Các ứng dụng rút từ đề tài 71 4.4 Hạn chế đề tài 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN ĐẦY ĐỦ AO (Arbeitsgemeinschaft für Osteosynthesefragen/Associati-on for the Study of Internal Fixation) Hiệp hội Nghiên cứu kết hợp xương Bare area of ulna Vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ Coronoid process Mỏm vẹt Catilage thickness Độ dày sụn khớp Et al Cộng Interquartile range Khoảng tứ phân vị Olecranon process Mỏm khuỷu Tip of olecranon Đỉnh mỏm khuỷu Tension band Kết hợp xương néo ép Trochlea of ulna Khuyết ròng rọc xương trụ Tip of olecranon – bare area of ulna distance Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu – hình chiếu bờ vùng trần lên vỏ sau xương trụ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Cắt lớp vi tính TÊN VIẾT TẮT CLVT Cộng cs Hiệp hội Nghiên cứu kết hợp xương Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu sau – hình chiếu bờ vùng trần lên vỏ sau xương trụ Khoảng tứ phân vị Vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ AO D IQR Vùng trần DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Các nghiên cứu khảo sát vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ 13 Bảng 2-1: Tóm tắt biến số nghiên cứu 40 Bảng 3-1: Đặc điểm hình dạng vùng trần 51 Bảng 3-2: Chiều cao vùng trần trung tâm 52 Bảng 3-3: Chiều ngang vùng trần 53 Bảng 3-4: Khoảng cách mỏm khuỷu - bờ vùng trần 54 Bảng 3-5: Khoảng cách mỏm vẹt - bờ duới vùng trần .55 Bảng 3-6: Chiều cao lồi củ xương .56 Bảng 3-7: Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu sau - hình chiếu bờ vùng trần lên vỏ sau xương trụ 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 3-1: Đặc điểm giới tính mẫu nghiên cứu 50 Biểu đồ 3-2: Biểu đồ phân bố tỷ lệ dạng vùng trần .50 Biểu đồ 3-3: Tương quan chiều cao vùng trần trung tâm chiều ngang vùng trần 58 Biểu đồ 3-4: Tương quan khoảng cách D chiều ngang vùng trần 59 Biểu đồ 4-1: Tỷ lệ giới tính nghiên cứu .61 Biểu đồ 4-2: Tỷ lệ dạng vùng trần qua nghiên cứu .63 Biểu đồ 4-3: Tỷ lệ dạng vùng trần theo giới tính nghiên cứu 64 Biểu đồ 4-4: So sánh chiều cao vùng trần trung tâm qua nghiên cứu 65 Biểu đồ 4-5: So sánh kích thước d OC, d OB, t vùng trần theo giới tính 68 Biểu đồ 4-6: So sánh kích thước d OC, d OB, c vùng trần qua nghiên cứu 69 Sơ đồ Sơ đồ 1: Các bước tiến hành nghiên cứu 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Khớp khuỷu Hình 1-2: Các dây chằng vùng khuỷu Hình 1-3: Giải phẫu khớp khuỷu nhìn nghiêng Hình 1-4: Điểm bám tam đầu cánh tay mỏm khuỷu Hình 1-5: Vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ xác phẫu tích .9 Hình 1-6: Các dạng vùng trần theo Oberländer 10 Hình 1-7: Các số đo vùng trần xương khô CLVT 11 Hình 1-8: Chiều cao vùng trần (LWB), chiều rộng vùng trần (TWB) chiều cao vùng trần phía trụ (LWCN) 11 Hình 1-9: Hình dạng vùng trần khuyết rịng rọc: loại I, loại II loại III 12 Hình 1-10: Độ dày sụn khớp khuyết ròng rọc xương trụ đo quét laser.14 Hình 1-11: Vùng trần mẫu xương phim chụp cắt lớp vi tính 15 Hình 1-12: Hình ảnh vùng trần gờ xương vùng trần MRI 16 Hình 1-13: Bốn vùng tiếp xúc khuyết ròng rọc tư gấp duỗi khuỷu 17 Hình 1-14: Phân bố lực lên mặt khớp khuyết ròng rọc 17 Hình 1-15: Mật độ xương sụn vùng khuỷu .18 Hình 1-16: Phân độ gãy mỏm khuỷu theo Morrey 20 Hình 1-17: Gãy mỏm khuỷu phức tạp với khuyết xương vùng trần sau kết hợp xương 21 Hình 1-18: Nắn chỉnh đảm bảo độ rộng khuyết ròng rọc xương trụ 21 Hình 1-19: Tái tạo mỏm khuỷu xương đồng loại 22 Hình 1-20: Phân loại gãy đầu xương cánh tay theo AO 23 72 Tỷ lệ giới tính nam chiếm ưu nữ nên dẫn đến sai lệch chọn mẫu 73 KẾT LUẬN Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Chúng thực phẫu tích 30 khuỷu tay mơn Giải Phẫu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, độ tuổi trung vị 75, tỉ lệ nam : nữ 1,5:1 Từ kế nghiên cứu rút kết luận sau: Các dạng hình thái vùng trần khuyết rịng rọc xương trụ: Hình thái vùng trần: vùng trần khuyết rịng rọc xương trụ có ba loại I, II, III với tỷ lệ 63,33%; 23,33%; 13,33% Loại II có hai dạng: loại II Q (28,57%) loại II T (71,43%) Các kích thước vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ mối liên quan với mốc giải phẫu lân cận: a Các kích thước vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ; Chiều cao vùng trần trung tâm trung bình 3,3 ± 1,07 mm; chiều cao vùng trần bên trụ trung bình 12,66 ± 2,71 mm; chiều cao vùng trần bên quay có trung vị 4,47 mm (IQR = 2,66) Chiều ngang vùng trần trung bình 18,14 ± 2,06 mm Tỷ lệ tồn củ xương vùng trần loại I, II 88,46%; tỷ lệ có củ xương chung 76,67% Chiều cao củ xương trung bình 1,45 ± 0,33 mm b Mối liên quan vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ với mốc giải phẫu lân cận: Khoảng cách đỉnh mỏm vẹt – bờ vùng trần (d OC) trung bình 14,04 ± 1,52 mm; khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu trước– bờ vùng trần (d OB) trung bình 14,62 ± 1,31mm Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu sau – hình chiếu bờ vùng trần lên vỏ sau xương trụ (D) trung bình 9,96 ± 2,96 mm 74 Các yếu tố liên quan đến đặc điểm giải phẫu vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ: Chiều ngang vùng trần nhóm nam cao nhóm nữ có ý nghĩa thống kê (p=0,0004) Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu trước – bờ vùng trần (d OB) nhóm nam cao nhóm nữ có ý nghĩa thống kê (p=0,001) Khoảng cách đỉnh mỏm vẹt – bờ vùng trần (d OC) nhóm nam cao nhóm nữ có ý nghĩa thống kê (p=0,02) Tương quan chiều cao vùng trần trung tâm chiều ngang vùng trần tương quan tuyến tính, thuận, khơng hồn tồn, hệ số R = 0,138 Tương quan khoảng cách D chiều ngang vùng trần tương quan tuyến tính, nghịch, khơng hồn tồn, hệ số R = -0,194 75 KIẾN NGHỊ - Thực với số lượng mẫu lớn kết hợp nghiên cứu phương tiện hình ảnh học - Nghiên cứu so sánh thực nghiệm lý thuyết thử thao tác phẫu thuật: cắt mỏm khuỷu, nội soi khớp khuỷu - Nghiên cứu lâm sàng thử nghiệm trường hợp gãy nát mỏm khuỷu với nắn chỉnh đảm bảo độ rộng khuyết ròng rọc xương trụ chấp nhận khuyết xương vùng trần TÀI LIỆU THAM KHẢO Müller-Gerbl M., Putz R., Hodapp N., et al Computed tomographyosteoabsorptiometry for assessing the density distribution of subchondral bone as a measure of long-term mechanical adaptation in individual joints Skeletal Radiol 1989;18(7):507-12 Rosenberg Z S., Beltran J., Cheung Y., et al MR imaging of the elbow: normal variant and potential diagnostic pitfalls of the trochlear groove and cubital tunnel AJR Am J Roentgenol 1995;164(2):415-8 Zumstein M A., Raniga S., Flueckiger R., et al Triceps-sparing extra-articular step-cut olecranon osteotomy for distal humeral fractures: an anatomic study J Shoulder Elbow Surg 2017;26(9):1620-1628 Totlis T., Otountzidis N., Papadopoulos S., et al Ulnar trochlear notch articular surface has three morphological patterns: a neglected major anatomical feature Surg Radiol Anat 2019;41(11):1333-1336 Ao R., Zhang X., Li D., et al The Bare Area of the Proximal Ulna: An Anatomic Study With Relevance to Chevron Osteotomy J Hand Surg Am 2017;42(6):471.e1-471.e6 Hackl M., Lappen S., Neiss W F., et al The bare area of the proximal ulna : An anatomical study on optimizing olecranon osteotomy Orthopade 2016;45(10):887-94 Azar Frederick M., Beaty James H Campbell's Operative Orthopaedic ed Elsiever; 2021 Felix H Savoie III, Field Larry D The Elbow and Wrist (AANA Advanced Arthroscopy) ed Elsiever; 2010 Walker Mahala F., Kamineni Srinath Allograft reconstruction of olecranon after traumatic bone loss: a case report JSES Reviews, Reports & Techniques 2022;2(2):250-253 10 Adams Julie E., Steinmann Scott P 42 - Olecranon Fractures and Monteggia Fractures In: Morrey Bernard F., Sanchez-Sotelo Joaquin, and Morrey Mark E., eds Morrey's the Elbow and its Disorders (Fifth Edition)ed Elsevier; 2018 11 Miyamura Satoshi, Sakai Takashi, Oka Kunihiro, et al Regional Distribution of Articular Cartilage Thickness in the Elbow Joint: A 3-Dimensional Study in Elderly Humans 2019;4(3):e0011 12 Amarasooriya M., Phadnis J Arthroscopic Diagnosis of Posterolateral Rotatory Instability of the Elbow Arthrosc Tech 2020;9(12):e1951-e1956 13 Mahapatra S., Abraham V T Functional Results of Intercondylar Fractures of the Humerus Fixed with Dual Y-Plate; A Technical Note Bull Emerg Trauma 2017;5(1):36-41 14 H Netter Frank Atlas Giải phẫu người dịch ed Nhà xuất Y học; 2007 15 Cho C H., Kim D H., Na S S., et al Trans-Olecranon Fracture-Dislocations of the Elbow: A Systematic Review Diagnostics (Basel) 2020;10(12) 16 Barco R., Sánchez P., Morrey M E., et al The distal triceps tendon insertional anatomy-implications for surgery JSES Open Access 2017;1(2):98-103 17 Wang A A., Mara M., Hutchinson D T The proximal ulna: An anatomic study with relevance to olecranon osteotomy and fracture fixation J Shoulder Elbow Surg 2003;12(3):293-6 18 Nallamilli S R., Reddy R N., Althuri M K A Simple and Safe Technique of Olecranon Osteotomy Indian J Orthop 2021;55(3):769-774 19 Kieffer E M., Bouchaib J., Bierry G., et al CT arthrography and anatomical correlation of the bare area of the ulnar trochlear fossa: a risk of misdiagnosis of cartilage ulcerations Surg Radiol Anat 2014;36(5):481-6 20 Oberländer W., Breul R., Kurrat H J Transverse groove of the elbow joint A biomechanical interpretation of its origin Z Orthop Ihre Grenzgeb 1984;122(5):682-5 21 Siebenlist S., Buchholz A., Braun K F Fractures of the proximal ulna: current concepts in surgical management EFORT Open Rev 2019;4(1):1-9 22 Doornberg J., Ring D., Jupiter J B Effective treatment of fracture-dislocations of the olecranon requires a stable trochlear notch Clin Orthop Relat Res 2004;(429):292-300 23 McKay Patricia- L., Katarincic Julia Fractures of the proximal ulna olecranon and coronoid fractures Hand clinics 2002;18:43-53 24 Murphy D F., Greene W B., Dameron T B., Jr Displaced olecranon fractures in adults Clinical evaluation Clin Orthop Relat Res 1987;(224):215-23 25 Quyền Nguyễn Quang Xương khớp chi eds Giải phẫu họced.; 2012 26 Milz S., Eckstein F., Putz R Thickness distribution of the subchondral mineralization zone of the trochlear notch and its correlation with the cartilage thickness: an expression of functional adaptation to mechanical stress acting on the humeroulnar joint? Anat Rec 1997;248(2):189-97 27 Barel PD, Hanel PD Fractures of the distal humerus eds Green's operative hand surgeryed Elsiever; 2011 28 Oberländer W., Breul R., Kurrat H J [Transverse groove of the elbow joint A biomechanical interpretation of its origin] Z Orthop Ihre Grenzgeb 1984;122(5):682-5 29 Barel PD, PD Hanel Fractures of the distal humerus eds Green’s operative hand surgeryed Elsevier; 2011 30 Keats TE Anderson MW The forearm eds Atlas of normal roentgen variants that may stimulates diseaseed Mosby, St Louis; 2006 31 JH Canale ST Beaty Fractures and dislocations in children eds Campbell’s operative orthopaedicsed Elsevier/Mosby; 2013 32 Giannicola G., Sedati P., Cinotti G., et al The ulnar greater sigmoid notch "coverage angle": bone and cartilage contribution Magnetic resonance imaging anatomic study on 78 elbows J Shoulder Elbow Surg 2015;24(12):1934-8 33 An K N., Kwak B M., Chao E Y., et al Determination of muscle and joint forces: a new technique to solve the indeterminate problem J Biomech Eng 1984;106(4):364-7 34 An Kai-Nan, Morrey Bernard F - Biomechanics of the Elbow In: Morrey Bernard F., Sanchez-Sotelo Joaquin, and Morrey Mark E., eds Morrey's the Elbow and its Disorders (Fifth Edition)ed Elsevier; 2018 35 Colton C L Fractures of the olecranon in adults: classification and management Injury 1973;5(2):121-9 36 E Buckley Richard, G Moran Christopher, Threerachai Apivatthakakul AO Priciples of Fracture Management ed Thieme; 2017 37 Morrey B F Current concepts in the management of complex elbow trauma Surgeon 2009;7(3):151-61 38 Ce Dias, Dias Carlos, Martins Branco Pedro, et al Treatment of a Transolecranon Fracture with Acute Osteochondral Bone Loss using Autologous Tricortical Bone Graft - A Case Report Elyns Group - Journal of Orthopedics, Rheumatology and sports Medicine 2017;5 39 Amir S., Jannis S., Daniel R Distal humerus fractures: a review of current therapy concepts Curr Rev Musculoskelet Med 2016;9(2):199-206 40 Wu Z Z., Wang J D., Ji X X., et al Surgical exposures of the distal humeral fractures: An anatomical study of the anterior, posterior, medial and lateral approaches Chin J Traumatol 2018;21(6):356-359 41 S Athwal George Distal humerus fracture eds Rockwood and Green's fractures in aldultsed Wolters Kluwer; 2014 42 Wilkinson J M., Stanley D Posterior surgical approaches to the elbow: a comparative anatomic study J Shoulder Elbow Surg 2001;10(4):380-2 43 Wu Zi-Zheng, Wang Jian-Dong, Ji Xiao-Xi, et al Surgical exposures of the distal humeral fractures: An anatomical study of the anterior, posterior, medial and lateral approaches Chinese journal of traumatology = Zhonghua chuang shang za zhi 2018;21(6):356-359 44 Chammas M Post-traumatic osteoarthritis of the elbow Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research 2014;100(1, Supplement):S15-S24 45 Camp C L., Degen R M., Dines J S., et al Basics of Elbow Arthroscopy Part III: Positioning and Diagnostic Arthroscopy in the Lateral Decubitus Position Arthrosc Tech 2016;5(6):e1351-e1355 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu xác BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: Đặc điểm giải phẫu ứng dụng vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ người Việt Nam trưởng thành Người thực hiện: BSNT Nguyễn Văn Lưu I Hành chính: Mã số xác: Tuổi: Giới tính: Nam Tay: Phải II Vùng trần khuyết ròng rọc Nữ Trái Mơ tả đặc điểm Hình thái vùng trần: Tờn tại củ xương tại vùng trần: Mơ tả kích thước kích thước Kết Lần Chiều cao vùng trần trung tâm (mm) Chiều cao vùng trần bên quay (mm) Lần Lần Trung bình Chiều cao vùng trần bên trụ (mm) Chiều ngang vùng trần (mm) Khoảng cách mỏm khuỷu – vùng trần (mm) Khoảng cách mỏm vẹt – vùng trần (mm) Chiều cao lồi củ xương (mm) Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu – hình chiếu vùng trần lên vỏ sau xương trụ (D) (mm) TRƯỜNG HỢP PHẪU TÍCH MINH HOẠ BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: Đặc điểm giải phẫu ứng dụng vùng trần khuyết ròng rọc xương trụ người Việt Nam trưởng thành Người thực hiện: BSNT Nguyễn Văn Lưu I Hành chính: Mã số xác: 830 Tuổi: 60 Tay: Phải II Giới tính: Nam Vùng trần khuyết rịng rọc Mơ tả đặc điểm Hình thái vùng trần: II - T Tồn tại củ xương tại vùng trần: Có Mơ tả kích thước kích thước Kết Chiều cao vùng trần trung tâm (mm) Lần Lần Lần Trung bình 2,94 2,96 2,93 2,94 Chiều cao vùng trần bên quay (mm) Chiều cao vùng trần bên trụ (mm) 9,87 9,86 9,86 9,86 14,07 14,05 14,08 14,07 Chiều ngang vùng trần (mm) Khoảng cách mỏm khuỷu – vùng trần (mm) Khoảng cách mỏm vẹt – vùng trần (mm) 14,23 14,25 14,26 14,25 Chiều cao lồi củ xương (mm) 1,26 1,26 1,26 1,26 Khoảng cách đỉnh mỏm khuỷu – hình chiếu vùng trần lên vỏ sau xương trụ (D) (mm) 6,40 6,41 6,41 6,41 Hình 1: Mơ tả hình thái vùng trần khuyết rịng rọc xương trụ Hình 2: Đo chiều cao vùng trần trung tâm: kích thước từ bờ đến bờ vùng trần vị trí gờ trung tâm khuyết rịng rọc Hình 3: Đo chiều cao vùng trần bên trụ: vị trí mặt khớp giao với vỏ xương Hình 4: Đo chiều cao củ xương vùng trần sau cắt đứng dọc đầu xương trụ từ vùng chuyển tiếp xương sụn đến rìa củ xương nhơ vào mặt khớp Hình 5: Đo khoảng cách mỏm khuỷu - vùng trần, từ điểm trước phía trước mỏm khuỷu đến bờ vùng trần trung Hình tâm 6: Đo khoảng cách mỏm vẹt vùng trần: từ điểm trước mỏm vẹt đến bờ vùng trần