Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
561,5 KB
Nội dung
- Viễn Phương nhà thơ trưởng thành từ phong trào văn nghệ giải phóng miền Nam - Thơ ông giàu chất trữ tình cảm hứng lãng Nêu hiểu biết nhà thơ mạn Viễn Phương? - Giọng thơ nhỏ nhẹ, ngơn từ hình ảnh giản dị, sáng a Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1976, kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, Viễn Phương đồng bào miền Nam thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bỏc - In tập thơ “Như mây mùa xuân” năm 1978 b Thể thơ, bố cục:Nêu hiểu biết thơ - Thể thơ :“Viếng tám chữ nh ng cóBác”? dịng thơ chữ lăng - Bố cục: phần + Khổ 1: Cảm xúc tác giả trước không gian,cảnh vật bên lăng +Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác + Khổ 3: Cảm xúc vào lăng nhìn thấy di hài Bác + Khổ cuối: Tâm trạng lưu luyến, xúc động từ biệt c Cảm hứng bao trùm: Cảm xúc bao trùm toàn thơ niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ Miền Nam viếng lăng Bác d Mạch cảm xúc: Theo trình tự khơng gian, thời gian vào lăng viếng Bác, từ đứng trước lăng đến bước vào lăng trở e Nội dung, tư tưởng:Bài thơ thể lịng thành kính thiêng liêng, lịng biết ơn, tự hào pha lẫn đau xót nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác g Đặc sắc nghệ thuật: - Thể thơ chữ có câu chữ - Giọng điệu trang trọng tha thiết, chứa chan niềm tin lòng tự hào - Nhịp điệu chậm rãi, khoan thai - Hình ảnh sáng tạo, hình ảnh ẩn dụ đẹp mà gợi cảm - Ngơn ngữ bình dị cô đúc Bài tập 1: Cho câu thơ: “Con miền Nam thăm lăng Bác” a Chép tiếp ba câu để hoàn thành khổ thơ đầu “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Chỉ hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ b.Trong chương trình Ngữ văn THCS có văn khác viết hình ảnh tre, văn nào, sáng tác? c.Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 10 câu phân tích ý nghĩa hình ảnh hàng tre khổ thơ Bài tập 1: a Chép tiếp ba câu để hoàn thành khổ thơ đầu “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Chỉ hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Hai biện pháp tu từ đoạn thơ: - Ẩn dụ: hàng tre xanh Việt Nam; - Nhân hóa: tre đứng thẳng hàng b.Trong chương trình Ngữ văn THCS có văn khác viết hình ảnh tre, văn nào, sáng tác? Văn khác viết tre: - Văn bản: Cây tre Việt Nam - Tác giả: Thép Mới •.Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 10 câu phân tích ý nghĩa hình ảnh hàng tre khổ thơ * Mở đoạn: giới thiệu hình ảnh “hàng tre” khổ đầu thơ * Thân đoạn: - Hình ảnh “hàng tre bát ngát”: + Hiện lên sương tái quang cảnh bên lăng Bác; + Gợi liên tưởng đến không gian êm đềm, thân thuộc làng quê Việt Nam - Hình ảnh hàng tre “xanh xanh Việt Nam”: + Ẩn dụ cho sức sống bền bỉ, phi thường dân tộc Việt Nam; + Đó bất khuất, hiên ngang, sẵn sàng đối mặt vượt lên gian lao, thử thách: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.” Bài tập 2: Trong thơ “Viếng lăng Bác”, ngoại cảnh miêu tả chấm phá vài nét, chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu quý, ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh Hãy sử dụng câu văn làm câu củ đề, viết tiếp từ đến 10 câu để tạo thành đoạn văn diễn dịch Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép, gạch chân mối quan hệ câu ghép Bài tập 2: * Gợi ý: - Mở đoạn: Trong thơ “Viếng lăng Bác”, ngoại cảnh miêu tả chấm phá vài nét, chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu quý, ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Thân đoạn: Khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ ý cho câu chủ đề: Trong thơ "Viếng lăng Bác", ngoại cảnh miêu tả chấm phá vài nét, chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh + Ngoại cảnh miêu tả chấm phá vài nét (hàng tre, mặt trời, dòng người vào lăng viếng Bác ) + Tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ nhà thơ Bác Bài tập 3: a Chép xác khổ thơ thứ ba thơ “Viếng lăng Bác” Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ thứ ba Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ b Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” gợi liên tưởng đến nét đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh c Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ trên, đoạn có sử dụng phép tu từ so sánh câu bị động (gạch chân biện pháp so sánh câu bị động) Bài tập 3: a Chép xác khổ thơ thứ ba thơ “Viếng lăng Bác” Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ thứ ba Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Biện pháp tu từ dịng thơ thứ ba: Ẩn dụ (trời xanh) - Tác dụng: +Trời xanh” “mặt trời”, “vầng trăng” hình ảnh vũ trụ kì vĩ, vĩnh hằng, ẩn dụ sâu xa gợi suy ngẫm cao cả, vĩ đại, bất diệt, trường tồn Bác + Bác cịn với non sơng đất nước, trời xanh cịn + Người hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc Bài tập 3: b Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” gợi liên tưởng đến nét đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền”: - Liên tưởng đến vẻ cao đẹp, sáng tâm hồn Hồ Chí Minh; - Những vần thơ tràn đầy ánh trăng Người c Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ trên, đoạn có sử dụng phép tu từ so sánh câu bị động (gạch chân biện pháp so sánh câu bị động) - Mở đoạn: Khổ thơ thứ ba cảm xúc tác giả vào lăng, đứng trước di hài Bác Bao tình cảm ấp ủ lâu, nên bắt gặp bóng dáng thân yêu Bác trào dâng thổn thức - Thân đoạn: + Mở đầu khổ thơ, tác giả sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh “Bác giấc ngủ bình n” làm giảm buồn đau xót xa + Cảm xúc dồn nén, chất chứa thương yêu đem lại lắng sâu vẻ đẹp tâm hồn Bác + Khổ thơ trên, tác giả ví Bác “mặt trời” khổ thơ Bác đặt vào ánh sáng “vầng trăng” – liên tưởng sáng tạo Viễn Phương, lẽ lăng tâm hồn Bác ln có vầng trăng tri kỷ + Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh” thể Bác sống với non sông; ca ngợi cao cả, vĩ đại, trường tồn Bác; Người hóa thân vào thiên nhiên, đất nước + Dù không tin nhà thơ cảm thấy trống vắng, xót xa trước Bác qua từ “nhói”; cảm cúc nghẹn ngào, yêu quý, ngưỡng mộ niềm tiếc thương sâu sắc nhà thơ Bác Bài tập Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ viết: "Con miền Nam thăm lăng Bác Và sau đó, tác giả thấy: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! " Những câu thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời thơ 2.Từ câu dẫn kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết cảm xúc biểu theo trình tự nào? Sự thật Người nhà thơ dùng từ “thăm” cụm từ “giấc ngủ bình yên”? 3.Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp có câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lịng kính u niềm xót thương vơ hạn tác giả Bác vào lăng 4.Trăng hình ảnh xuất nhiều thi ca Hãy chép xác câu thơ khác học có hình ảnh trăng ghi rõ tên tác giả, tác phẩm * Gợi ý : 1.- Đoạn thơ trích Viếng lăng Bác - Tác giả: Viễn Phương - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành- Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Cảm xúc thơ biểu theo trình tự từ ngồi vào trong, lại trở ngoài, hợp với thời gian chuyến viếng lăng Bác - Từ "thăm" thể tình cảm nhà thơ Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi - Cụm từ "giấc ngủ bình n" cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư ung dung thản Bác - vị lãnh tụ đời lo cho dân, cho nước, có đêm yên giấc có giấc ngủ bình n 3 Đoạn văn viết cần đạt yêu cầu sau: - Bám sát nội dung khổ thơ: phân tích hình ảnh Bác miêu tả tư ung dung thản, thấy cảm xúc trào dâng nhà thơ đứng trước Bác - Không viết dài ngắn so với yêu cầu 10 câu đề Trình tự nghị luận qui nạp, có sử dụng phép lặp thành phần phụ Một thơ có nhắc đến trăng, ví dụ Ánh trăng Nguyễn Duy "Trăng tròn vành vạnh/ kể chi người vơ tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình" Hay "Đầu súng trăng treo"trong Đồng chí Chính Hữu Bài tập 4: Trong Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Kết thúc Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác 1.Hai thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ hai đoạn thơ * Gợi ý: Sự giống khác nhau: - Giống : + Cả hai đoạn thơ thể ước nguyện chân thành, tha thiết hoà nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước, nhân dân Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung + Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên biểu tượng thể ước nguyện - Khác + Thanh Hải viết đề tài tmùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời + Viễn Phương viết đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lịng tha thiết thành kính tác giả từ Miền nam vừa giải phóng viếng lăng Bác 2.HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm bật thể thơ, giọng điệu thơ ý tưởng thể đoạn thơ - Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể tâm trạng cảm xúc tác giả : trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết bộc bạch tâm niệm Đoạn thơ thể niềm mong muốn cống hiến cho đời cách tự nhiên chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải đề cập đến vấn đề lớn : ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng - Đoạn thơ Viễn Phương sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha thể tâm trạng lưu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác biết gửi lòng cách hố thân hồ nhập vào cảnh vật bên lăng : làm chim cất tiếng hót, làm hoa toả hương, làm tre trung hiếu theo đường mà Bác chọn