ÔN tập bài THƠ VIẾNG LĂNG bác hót

6 127 0
ÔN tập bài THƠ VIẾNG LĂNG bác hót

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gợi ý: Phân tích hình ảnh ẩn dụ: “ôi hàng tre xanh xanh VN. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. Cây tre là biểu tượng của dân tộc VN. + Xanh xanh: thể hiện sức sống dẻo dai, bền bỉ. Câu thơ thể hiện h ình ảnh quê hương, đất nước VN. HÌnh ảnh những con người quây quần, bảo vệ cho giấc ngủ của Người. Muốn làm cây tre trung h iếu chốn này: Hình ảnh ẩn dụ “cây tre trung hiếu” là tình cảm của VP cũng như của nhân dân Miền Nam tha thiết muốn ở mãi bên người. Hình ảnh giản dị chính là nỗi xúc động của toàn thể nhân dân miền nam trung hiếu: trung với Đảng, hiếu với dân. Đó vừa là một lời ước nguyện, vừa là một lời hứa thiêng liêng: DT VN mãi mãi trung thành với con đường CM mà Bác đã đặt ra. Viết đoạn : Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác là một hình ảnh rất đẹp và độc đáo. Trước hết hàng tre gợi nhớ xóm làng thân thuộc với luỹ tre xanh bao bọc ở mỗi làng quê Việt Nam. Mặt khác, cây tre từng được coi là biểu tượng của con người Việt Nam với các đức tính cần cù, nhũn nhặn, hiên ngang, bền bỉ, đoàn kết. Hàng tre xanh xanh, màu xanh tượng trưng cho sức sống của Việt Nam. Cây tre được nhân hoá như những con người, như những người chiến sĩ đứng thẳng hàng vừa làm hàng rào danh dự, vừa canh giữ cho giấc ngủ bình yên mãi mãi của Người. Mặc cho bão táp, mưa sa, cây tre vẫn đứng thẳng hàng. Đến khổ thơ cuối, cây tre trở thành cây tre trung hiếu, thể hiện tấm lòng mãi mãi trung thành với sự nghiệp, với tư tưởng của Bác.

Tun Ngy son Ngy dy ễN TP thơ VING LNG BC I-Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Củng cố lại kiến thức Bài thơ Ving lng Bỏc Kỹ năng- Rèn kỹ cảm thụ thơ ca, cảm nhận đợc vẻ đẹp ca thiờn nhiên khát khao cống hiến người Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên;lòng kính u lãnh tụ nhí ngn II Chuẩn bị GV: Tài liệu III Hoạt động dạy-học HĐ1.Tổ chức HĐ2 Kiểm tra HĐ3 Ôn tập Câu Mở đầu “VLB”, Viễn Phương viết câu đầu khổ 1: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre, xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Theo em hình ảnh hình ảnh ẩn dụ Em cảm nhận từ hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa sâu xa tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhân dân với Bác Hồ kính yêu Viết đoạn văn làm rõ điều đoạn có sử dụng câu có thành phần phụ (gạch chân rõ) Gợi ý: - Phân tích hình ảnh ẩn dụ: “ơi hàng tre xanh xanh VN Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” - Cây tre biểu tượng dân tộc VN + Xanh xanh: thể sức sống dẻo dai, bền bỉ Câu thơ thể h ình ảnh quê hương, đất nước VN HÌnh ảnh người quây quần, bảo vệ cho giấc ngủ Người - Muốn làm tre trung h iếu chốn này: Hình ảnh ẩn dụ “cây tre trung hiếu” tình cảm VP nhân dân Miền Nam tha thiết muốn bên người Hình ảnh giản dị nỗi xúc động toàn thể nhân dân miền nam trung hiếu: trung với Đảng, hiếu với dân Đó vừa lời ước nguyện, vừa lời hứa thiêng liêng: DT VN mãi trung thành với đường CM mà Bác đặt Viết đoạn : Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác hình ảnh đẹp độc đáo Trước hết hàng tre gợi nhớ xóm làng thân thuộc với luỹ tre xanh bao bọc làng quê Việt Nam Mặt khác, tre coi biểu tượng người Việt Nam với đức tính cần cù, nhũn nhặn, hiên ngang, bền bỉ, đoàn kết Hàng tre xanh xanh, màu xanh tượng trưng cho sức sống Việt Nam Cây tre nhân hoá người, người chiến sĩ đứng thẳng hàng vừa làm hàng rào danh dự, vừa canh giữ cho giấc ngủ bình yên mãi Người Mặc cho bão táp, mưa sa, tre đứng thẳng hàng Đến khổ thơ cuối, tre trở thành tre trung hiếu, thể lòng mãi trung thành với nghiệp, với tư tưởng Bác Câu Yếu tố làm nên thành cơng thơ « Viếng lăng Bác » ? Trước hết thơ thành công cảm xúc chân thành, sâu sắc tác giả Những người miền Nam khơng có mặt ngày Bác (1969), bảy năm sau có dịp viếng Bác Nguyên điều làm cho tác giả xúc động mạnh mẽ Khi vào lăng viếng Bác, lại thấy lăng Bác với « hàng tre sương bát ngát » thân thuộc làng quê Việt Nam Tình cảm nhân dân miền Nam Bác, tình cảm nước Bác, Người làm cho đất nước, cho dân tộc vẻ vang Chính tình cảm cộng với xúc động nhà thơ yếu tố cộng hưởng, làm cho thơ thành công Mặt khác, hình ảnh bình dị giàu tính tượng trưng ; lời thơ giản dị, chân thành làm cho thơ dễ vào lòng người Câu Trong thơ « Viếng lăng Bác », VP viết : « kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân » Dựa tượng chuyển nghĩa từ, từ « mùa xuân » thay cho từ ? Theo phưong thức chuyển nghĩa ? Việc thay từ có tác dụng diễn đạt ? Gợi ý : Mỗi năm xuân đến, người lại thêm tuổi Cho nên « 79 mùa xuân » hiểu 79 tuổi, 79 năm đời người Nếu để từ « tuổi » nói BH sống 79 năm, thọ 79 tuổi, câu thơ tuý tuổi tác Còn dùng từ « Xn » có nghĩa : đời Bác 79 năm cống hiến cho nhân dân, 79 năm dành cho đất nước để đất nước có sắc xn Thêm nữa, kết « tràng hoa dâng 79 mùa xuân » gợi thêm sắc xuân bên lăng Bác VÀ từ « mùa xuân » làm cho xúc cảm câu thơ, âm điệu câu thơ thêm mượt mà, sâu lắng, thiết tha Câu thơ hay, ý thơ trở nên đa nghĩa sâu sắc nhiều Câu Chép xác bốn câu đầu thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Viết đoạn văn khoảng câu phân tích hình ảnh hàng tre khổ thơ trên, đoạn có câu văn dùng phần phụ (gạch chân rõ phần phụ đó) Gợi ý: Đoạn văn có ý sau: - Hàng tre bát ngát sương hình ảnh thực, thân thuộc làng quê – hàng tre bên lăng Bác - Hàng tre xanh xanh Việt Nam… ẩn dụ, biểu tượng dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên cường - Hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng đến hình ảnh dân tộc bên Bác: đồn kết, kiên cường, thực lí tưởng Bác, dân tộc Câu Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” câu thơ: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học (ghi rõ tên tác giả thơ) Gợi ý: - Hai câu thơ sóng đơi hình ảnh thực ẩn dụ “mặt trời” Điều khiến ẩn dụ “mặt trời lăng” bật ý nghĩa sâu sắc - Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, VP ca ngợi vĩ đại Bác, công lao Bác non sông đất nước - Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” thể tơn kính, lòng biết ơn nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống với non sông đất nước ta - Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Câu Viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ em đọc khổ thơ cuối thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương (Tham khảo phần phân tích) Câu Mở đầu “VLB”, Viễn Phương viết câu đầu khổ 1: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre, xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Theo em hình ảnh hình ảnh ẩn dụ Em cảm nhận từ hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa sâu xa tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhân dân với Bác Hồ kính yêu Viết đoạn văn làm rõ điều đoạn có sử dụng câu có thành phần phụ (gạch chân rõ) Câu Trong thơ « Viếng lăng Bác », VP viết : « kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân » Dựa tượng chuyển nghĩa từ, từ « mùa xuân » thay cho từ ? Theo phưong thức chuyển nghĩa ? Việc thay từ có tác dụng diễn đạt ? Câu Trong “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết : “Ta làm chim hót, Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca, Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc" Kết thúc Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Hai thơ viết hai đề tài khác lại có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung Gợi ý: a Khác giống : - Khác : + Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nước khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời + Viễn Phương viết đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính tác giả từ miền Nam vừa giải phóng viếng Bác Hồ - Giống : + Cả hai đoạn thơ thể ước nguyện chân thành, tha thiết hoà nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước, nhân dân… Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung + Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên biểu tượng thể ước nguyện Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với điệu dân ca , đặc biệt dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể tâm trạng cảm xúc tác giả : trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết bộc bạch tâm niệm Đoạn thơ thể niềm mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời cách tự nhiên chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải đề cập đến vấn đề lớn : ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng Đoạn thơ Viễn Phương sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha thể tâm trạng lưu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác biết gửi lòng cách hố thân hoà nhập vào cảnh vật bên lăng : làm chim cất tiếng hót HĐ Củng cố: Hồn thiện tập; Chuẩn bị ơn tập bài: Đề in cho HS Câu Mọc dòng sông xanh a.Câu thơ nằm thơ nào? Của ai? Nêu hồn cảnh sáng tác? Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm b.Chép câu thơ tiếp nối để hoàn thành khổ thơ trên? Cho biết khổ thơ có nội dung gì? c.Trong câu thơ “ Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay hứng” Từ giọt có người hiểu giọt mưa xuân, có người lại cho giọt âm tiếng chim câu trước Nêu cách hiểu em? d Cuối thơ, tác giả chuyển cách xưng hô từ “tơi” thành “ ta” Sự thay đổi có phải ngẫu nhiên khơng? Vì sao? e Lấy nội dung đoạn thơ mà em vừa tìm làm câu chủ đề, viết đoạn văn tổngphân-hợp ( từ 15-17 câu) phân tích khổ thơ Đoạn văn sử dụng câu ghép, phép thế, phép nối ( gạch chân) Câu Có nhiều nhà thơ sáng tạo nên hình ảnh đất nước đẹp Thanh Hải có khổ thơ đất nước “Mùa xuân nho nhỏ” Đó khổ thơ nào? Chép lại khổ thơ Trình bày cảm nhận em đất nước qua việc phân tích hiệu biện pháp tu từ.( 10- 12 câu) Câu Mở đầu “VLB”, Viễn Phương viết câu đầu khổ 1: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre, xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Theo em hình ảnh hình ảnh ẩn dụ Em cảm nhận từ hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa sâu xa tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhân dân với Bác Hồ kính yêu Viết đoạn văn làm rõ điều đoạn có sử dụng câu có thành phần phụ (gạch chân rõ) Câu Yếu tố làm nên thành công thơ « Viếng lăng Bác » ? Câu Trong thơ « Viếng lăng Bác », VP viết : « kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân » Dựa tượng chuyển nghĩa từ, từ « mùa xn » thay cho từ ? Theo phưong thức chuyển nghĩa ? Việc thay từ có tác dụng diễn đạt ? Câu Chép xác bốn câu đầu thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Viết đoạn văn khoảng câu phân tích hình ảnh hàng tre khổ thơ trên, đoạn có câu văn dùng phần phụ (gạch chân rõ phần phụ đó) Câu 7.Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” câu thơ: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học (ghi rõ tên tác giả thơ) Câu Viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ em đọc khổ thơ cuối thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương (Tham khảo phần phân tích) Câu Trong “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết : “Ta làm chim hót, Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca, Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc" Kết thúc Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Hai thơ viết hai đề tài khác lại có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung Bằng văn ngắn, phân tích hai khổ thơ ... nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác biết gửi lòng cách hố thân hồ nhập vào cảnh vật bên lăng : làm chim cất tiếng hót HĐ Củng cố: Hoàn thiện tập; Chuẩn bị ôn tập bài: ... bên lăng Bác VÀ từ « mùa xuân » làm cho xúc cảm câu thơ, âm điệu câu thơ thêm mượt mà, sâu lắng, thiết tha Câu thơ hay, ý thơ trở nên đa nghĩa sâu sắc nhiều Câu Chép xác bốn câu đầu thơ Viếng lăng. .. nhà thơ yếu tố cộng hưởng, làm cho thơ thành cơng Mặt khác, hình ảnh bình dị giàu tính tượng trưng ; lời thơ giản dị, chân thành làm cho thơ dễ vào lòng người Câu Trong thơ « Viếng lăng Bác »,

Ngày đăng: 25/03/2020, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan