+Nếu ở hai khổ thơ trên là những cảm giác về khó khăn thử thách thì giờ đây những khó khẳn thử thách lại ập đến một cách cụ thể, trực tiếp. Đó là “Bụi phun tóc trắng” và “Mưa tuôn mưa xối” >Phải chăng đó chính là cái hậu quả tất yếu của những chiếc xe không kính? Nhưng những khó khăn đó đâu làm họ nao núng Họ đã chấp nhận nó như một thử thách mới để rồi bình thản, cố gắng vượt lên trên hoàn cảnh. L hệ: Nếu ở bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, tiếng “mặc kệ” cất lên biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận thì ở bài này cũng vậy, trước khó khăn gian khổ, những người lính trẻ vang tiếng “Ừ thì” thật nhẹ nhõm. “Bụi phun tóc trắng”, “mưa tuôn mưa xối” ư? Điều đó chẳng là gì đối với những con người can trường, lạc quan này. Họ “chưa cần rửa”, “chưa cần thay” để rồi “phì phèo châm điếu thuốc và nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”. Phải chăng đây là sức mạnh của tinh thần lạc quan, thái độ bất chấp mọi hiểm nguy? Nhà thơ đã xây dựng hình tượng người lính vừa mang nét giản dị, phong trần nhưng lại không thiếu phần kiêu hùng, lãng mạn. Phải nói rằng, câu thơ Phạm Tiến Duật chẳng những hay về hình ảnh mà còn hay về âm điệu. Những thanh bằng,trắc được phối hợp linh hoạt, phô diễn được cái nghiệt ngã của đời lính trong chiến tranh “Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi” hay “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” – câu thơ với sáu thanh bằng gợi sự nhẹ nhõm, yên ả trong tâm hồn người lái xe. Phải chăng đó là nốt nhạc vui sôi nổi vang dậy cả Trường Sơn.
LUYỆN ĐỀ Câu Cho đoạn văn Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc (Trích Lão Hạc-Nam Cao) a/ Những từ ngữ đoạn văn có trường từ vựng Đặt tên cho trường từ vựng đó? b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu tác dụng c/ Tìm câu ghép đoạn văn Xác định ý nghĩa quan hệ vế câu ghép vừa tìm Câu Trong thơ” Tức cảnh Pác bó”, Hồ Chí Minh có viết: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Tác giả Phạm Tiến Duật thơ tiểu đội xe khơng kính viết mọt câu thơ có từ “ chơng chênh” 1.Chép lại xác khổ thơ có câu thơ nêu hoàn cảnh đời thơ 2.Em hiểu “chơng chênh” có nghĩa gì? Nêu giá trị biểu cảm từ “ Chông chênh” câu thơ 3.Viết đoạn văn quy nạp ( Khoảng 10 câu) nêu cảm nhận em khổ thơ vừa chép có sử dụng thành phần tình thái ( gạch chân) Câu “Khơng có kính xe khơng có đèn” a Chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ gồm dòng b Hình ảnh “trái tim” có ý nghĩa nào? Qua ca ngợi phẩm chất người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ? c Để phân tích khổ thơ có hai câu thơ trên, bạn học sinh viết câu chủ đề sau: “Qua khổ thơ cuối, nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa rõ nét hình ảnh xe khơng kính để làm bật vẻ đẹp người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ”.Em dùng câu văn làm câu chủ đề, viết đoạn văn T-P-H khoảng 10 câu theo , có sử dụng câu phủ định thành phần tình thái Câu Nêu cảm nhận em câu thơ: -“Miệng cười buốt giá” ( Chính Hữu) “Nhìn mặt lấm cười ha” ( Phạm Tiến Duật) - “Thương tay nắm lấy bàn tay” ( Chính Hữu) “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” ( Phạm Tiến Duật) * “Đầu súng trăng treo”( Đồng chí- Chính Hữu) “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” ( Tây TiếnQuang Dũng” Gợi ý: Câu a.Trong đoạn văn có trường từ vựng: + Chỉ phận thể: đầu, mặt, mắt, miệng + Chỉ hoạt động: co rúm, xô lại, ép, ngoẹo, mếu, khóc b -Từ TH móm mém - Từ TT hu huCác từ TH,TT làm bật hình ảnh, dáng vẻ lão Hac- lão nông già nua, khắc khổ, khóc thương lỡ đối xử tệ bạc với cậu vàng c Cái đầu lão nghẹo bên miệng móm mém lão mếu nít ( Quan hệ tương đồng ) Câu 2: Bếp Hoàng Cầm xanh thêm 1.bài thơ viết năm 1969 giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mỹ a - Từ “chông chênh” gợi tả tư không thăng bằng, không chắn, không vững chãi - Trong câu thơ, từ “chông chênh” giàu sức gợi: gợi nguy hiểm, tái lại đời gian khổ người lính lái xe Trường Sơn: Giấc ngủ không trọn mưa bom bão đạn kẻ thù - Khơng thế, từ “chơng chênh” gợi tả phong thái hiên ngang người lính Bom đạn kẻ thù tưởng dùng sức mạnh để huỷ diệt sống người hình ảnh võng mắc “chông chênh” tuyến đường TS khói lửa chứng minh điều ngược lại: sống khơng tồn mà tồn tư kiêu hãnh, hiên ngang Người lính sẵn sàng đối mặt vượt qua khốc liệt bom đạn b Viết đoạn văn: - Hình thức: quy nạp - Nội dung: *Hai câu đầu:Định nghĩa mẻ, táo bạo gia đình: “ Bếp Hồng Cầm ” -Họ thân thiết anh em ruột thịt, cần ăn chung bữa cơm, chung bát, đơi đũa coi gia đình * Hai câu sau: Cuộc sống khó khăn gian khổ người lính tinh thần lạc quan, tin tưởng ng chiến sỹ - Câu thơ tái cách tinh tế gian khổ mà người lính lái xe Trường Sơn phải trải qua - “Chông chênh” từ láy giàu sức gợi gợi tư khơng thăng bằng, không chắn, không vững chãi giúp ng đọc hình dung rõ gian khổ, vất vả mà người lính phải đóimặt, vượt qua chặng đường hành qn Nhưng từ thực đó, ta cảm nhận rõ phong thái hiên ngang , ngạo nghễ, thách thức kẻ thù người lính - Điệp từ “lại đi” tái vòng bánh xe khơng ngừng tiến lên phía trước - Bầu trời xanh hình ảnh trượng trưng cho hồ bình, cho sống tươi đẹp Với hình ảnh này, ta thấy niềm lạc quan, hy vọng, niềm tin bất diệt người lính vào ngày mai tất thắng Phải sức mạnh lớn lao để đoàn xe lăn bánh tới đích? * Kết đoạn: Tóm lại, với lời thơ giản dị, giầu tính ngữ, khổ thơ tái sống chiến đấu đầy gian khổ người lính TS gắn bó tình đồng chí đồng đội thiêng liêng, tinh thần lạc quan người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ Câu a.Phép tu từ hốn dụ -Là hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với: + Bản lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm tuyệt vời + Tinh thần lạc quan + Lòng yêu nước nồng nàn ý chí tâm giải phóng MN =>Trái tim hội tụ vẻ đẹp người lính, để lại cảm xúc sâu lắng lòng ng đọc b *Mở đoạn: Câu chủ đề( Đã cho) * Thân đoạn: - Hình ảnh xe khơng kính: “ Khơng có kính có xước” + Điệp ngữ, liệt kê: Khơng kính ( lần): -> biến dạng đến trần trụi xe-> Mức độ ác liệt chiến trường., Những tổn thất nặng nề mà người lính lái xe phải hứng chịu - Hình ảnh chiến sỹ lái xe: Tơ đậm thực khốc liệt nơi chiến trường không vật chất tác giả muốn làm bật có tinh thần người lính: Chỉ cần… +” vẫn” Bom đạn kẻ tù làm biến dạng xe k thể đè bẹp ý chí ng chiến sĩ + “Trái tim” cội nguồn sức mạnh đồn xe Là hình ảnh chiến sỹ lái xe Trường Sơn với Bản lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm tuyệt vời; Tinh thần lạc quan; Lòng u nước nồng nàn ý chí tâm giải phóng MN Tóm lại: Khổ thơ khẳng nh sức mạnh tinh thần ngời v chân lí thời đại : sức mạnh định chiến thắng vũ khí mà ngời giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, thắng) - KTTV: câu phủ định, TP tình thái ( dường như, tô đậm không ) Câu -“Miệng cười buốt giá” ( Chính Hữu) “Nhìn mặt lấm cười ha” ( Phạm Tiến Duật) + Cùng miêu tả nụ cười người chiến sỹ + Đều biểu niềm lạc quan Cm, nét đẹp tâm hồn người lính + Đồng chí: Nụ cười buốt giá cười k thật tươi, cười giá rét, khiến ng đọc cảm nhận đc khắc nghiệt thời tiết Tuy nhiên, nụ cười ng chiến sỹ sưởi ấm k gian, làm ấm lên tình đồng chí đồng đội + BTTĐXKK: Nụ cười cất lên mưa bom bão đạn kẻ thù Cười ha cười to, cười sảng khối, trẻ trung; lấy khó khăn vất vả để vui đùa-> tâm hồn trẻ trung, tinh nghịch ng lính => Nổi bật vẻ đẹp tâm hồn ng lính Đó vẻ đẹp tinh thần lạc quan, coi thường gian khổ, nụ cười niềm tin…Từ thấy đc phong cách riêng tác giả: Chính hữu hình ảnh thơ chân thực, giản dị, giàu sức biểu cảm; PTD thơ giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn - “Thương tay nắm lấy bàn tay” ( Chính Hữu) “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” ( Phạm Tiến Duật) * Giống: Đều nắm tay ng linh hoàn cảnh chiên stranh ác liệt; thể tình đồng chí đồng đội; tạo sức mạnh cho ng lính * Khác: - Tay nắm lấy bàn tay: Sự cảm thông, chia sẻ, lời động viên âm thầm, tình đồng chí thiêng liêng sưởi ấm, nâng đỡ ng lính vượt qua gian khổ đời ng lính -> Tình cảm thiêng liêng mà lặng thầm k ồn - Bắt tay qua cửa kính: Niềm vui ng chiến thắng, ng từ bom đnạ trở về; bắt tay thăm hỏi, thay cho lời chào; tiếp thêm cho sức mạnh, lời hứa hẹn lập chiến công -> sơi chàng lính trẻ * “Đầu súng trăng treo”( Đồng chí- Chính Hữu) “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” ( Tây TiếnQuang Dũng” Phân tích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”- Phạm Tiến Duật MB: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống TD Pháp ĐQ chống Mĩ Lẽ tất nhiên, đất nước ba mươi năm chưa rời tay súng, hình ảnh anh đội Cụ Hồ hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc Cùng với nhiều thơ khác, thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia hoạt động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành công đề tài người lính thời chống Mỹ với lòng u nước nồng nàn, tinh thần cảm, ý chí tâm giải phóng MN thống đất nước B TB Dẫn: thơ đời năm 1969, kháng chiến chống Mỹ diễn gay go, ác liệt Phậm Tiên Duật người lính Trường Sơn nên ơng khắc họa chân dung ng chiến sỹ chân thực sống động 1*Tứ thơ hình thành từ hình tượng, chi tiết độc đáo: xe khơng kính chắn gió băng băng trờn ng trn: Xe không kính vỡ - Hai câu thơ đầu nh lời phõn trn rÊt tự nhiên ngêi lÝnh tình trạng xe vận tải Lời giới thiệu thản nhiên thể tinh thần bất chấp, coi thường gian khổ, sẵn sàng đối mặt với mát ni chin trng - Các điệp ngữ: không có, cựng vi cỏc ng t mnh git, rungkhụng ch gợi tả không khí ác liệt chiến trêng mà gợi bao khó khăn thử thách mà người chiến sỹ phải vượt qua - Những xe k thiếu nơi chiến trường phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch, ưa khám phá PTD nhận đưa vào thơ trở thành mọt hình tượng độc đáo thơ ca thời chống Mỹ 2*Song thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại sở để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp sức mạnh tinh thần lớn lao họ Đây dụng ý nghệ thuật PTD Ơng muốn mượn hình ảnh xe để làm bật hình ảnh ng chiến sỹ lái xe TS a-Vẻ đẹp kiêu hùng toát từ tư thế: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Từ láy ung dung, biện pháp đảo ngữ kết hợp với nhịp thơ nhanh, dứt khoát 2/2/2 diễn tả vẻ đẹp khoan thai, tự tin, thản nhiên ng chiến sỹ - Trên xe khơng kính, bom đạn kẻ thù, an tồn anh khó mà bảo đảm Vậy mà không ung dung, câu thơ thể niềm kiêu hãnh người làm chủ hồn cảnh,nhìn thẳng vào khó khăn gian khổ k hêf né tránh k có kính, người lính lại đc tự thả hồn ngắm nhìn, đón nhận, giao hòa với thiên nhiên - Với tư ấy, họ biến nguy hiểm trở ngại đường thành niềm vui thích: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Các thủ pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ góp phần làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động Tưởng làm chủ xe khơng kính, người chiến sĩ thấy khó khăn chồng chất khó khăn Nhưng khơng! Nó làm tăng cảm giác mẻ mà có người chiến sĩ ngồi xe cảm nhận cách rõ ràng, mãnh liệt… Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng” xuất phát từ thực “bụi Trường Sơn nhòa trời lửa”, làm cay xè mắt người chiến sỹ Nhưng qua cảm nhận người lính, gió chia sẻ ( xoa- nhẹ nhàng) làm vơi bớt gian nan chặng đường hành quân họ “con đường chạy thẳng vào tim” tạo ấn tượng độc đáo Đó ẩn dụ đường trái tim ng lính Nếu điệp ngữ “nhìn thấy” diễn tả thái độ quan sát chủ động người chiến sĩ cảnh vật động từ “thấy” lại nhấn mạnh đến xuất bất ngờ, mau lẹ “đột ngột” trời, cánh chim đêm Ngày đêm, thiên nhiên trở thành người bạn đồng hành sát cánh bên người lính Chính gian khổ, tâm hồn người chiến sỹ lại lãng mạn đến lạ kì - Ở người lính trẻ sáng bừng lên tinh thần lạc quan, thái độ bất chấp khó khăn gian khổ +Nếu hai khổ thơ cảm giác khó khăn thử thách khó khẳn thử thách lại ập đến cách cụ thể, trực tiếp Đó “Bụi phun tóc trắng” “Mưa tn mưa xối” ->Phải hậu tất yếu xe khơng kính? Nhưng khó khăn đâu làm họ nao núng! Họ chấp nhận thử thách để bình thản, cố gắng vượt lên hồn cảnh L hệ: Nếu thơ “Đồng chí” Chính Hữu, tiếng “mặc kệ” cất lên biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận vậy, trước khó khăn gian khổ, người lính trẻ vang tiếng “Ừ thì” thật nhẹ nhõm “Bụi phun tóc trắng”, “mưa tn mưa xối” ư? Điều chẳng người can trường, lạc quan Họ “chưa cần rửa”, “chưa cần thay” để “phì phèo châm điếu thuốc nhìn mặt lấm cười ha” Phải sức mạnh tinh thần lạc quan, thái độ bất chấp hiểm nguy? Nhà thơ xây dựng hình tượng người lính vừa mang nét giản dị, phong trần lại không thiếu phần kiêu hùng, lãng mạn Phải nói rằng, câu thơ Phạm Tiến Duật hay hình ảnh mà hay âm điệu Những bằng,trắc phối hợp linh hoạt, phô diễn nghiệt ngã đời lính chiến tranh “Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi” hay “Nhìn mặt lấm cười ha” – câu thơ với sáu gợi nhẹ nhõm, yên ả tâm hồn người lái xe Phải nốt nhạc vui sơi vang dậy Trường Sơn Họ đẹp tình đồng chí đồng đội Sau ngày tháng chiến dịch, chở vũ khí chi viện cho tiền phương, vượt qua hàng nghìn số mưa bom bão đạn TĐXKK với cía bắt tay thắm tình bè bạn, đồng chí Nh÷ng chiÕ xe råi Nhịp đập lắng lại Người chiến sĩ nói đồng đội tự nói “Từ bom rơi” có nghĩa từ ác liệt, từ chết trở Vượt qua tuyến lửa, bom rơi, xe tụ thành tiểu đội thật kỳ khôi, thú vị Tiểu đội xe không kính Những người qua thử thách đường tới trở thành bạn bè “bắt tay qua cửa kính vỡ “ thật tự hào, sảng khối biết bao! Hình như, cửa vỡ khiến họ gần thêm, khiến bắt tay họ thêm chặt tình đồng đội lại thêm thắm thiết Cái bắt tay qua ô cửa kính vỡ chia sẽ, cảm thơng lẫn người lính Trường Sơn Đó mừng vui, chúc mừng hoàn thành nhiệm vụ,cũng niềm tin, niềm tự hào người chiến thắng “ Khơng có kính xe khơng có đèn ……… Chỉ cần xe có trái tim” Bốn câu thơ dựng hai hình ảnh đối lập đầy kịch tính, bất ngờ, thú vị Hai câu đầu dồn dập, mát, khó khăn qn địch gieo xuống : khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước Điệp ngữ “khơng có” nhắc lại ba lần nhân lên ba lần thử thách khốc liệt Hai câu cuối âm điệu đối chọi lại, trơi chảy, êm ru Hình ảnh đậm nét Vậy đoàn xe chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở hướng phía trước, hướng tiền tuyến lớn với tình cảm thiêng liêng “vì miền Nam.” Vì chiến đấu giành độc lập, thống cho nước đặc biệt, tỏa sáng chói ngời đoạn thơ hình ảnh “trong xe có trái tim.” Thì cội nguồn sức mạnh đoàn xe, gốc rể phẩm chất anh hùng người cầm lái tích tụ, đọng kết lại “trái tim” gan góc, kiên cường,giàu lĩnh chan chứa tình u thương Phải trái tim co người cầm lái ? Tình yêu tổ quốc, tình thương đồng bào, đồng chí miền Nam đau khổ khích lệ, động viên người chiến sĩ vững tay lái xe tới đích ? Và ẩn sau ý nghĩa “trái tim cầm lái”, câu thơ muốn hướng ngưới đọcvề chân lý thời đại :sức mạnh định chiến thắng vũ khí, cơng cụ… mà co người, người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường, dũng cảm, niền lạc quan niền tin vững Có thể nói, thơ, hay câu thơ cuối Nó “con mắt thơ” bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hìng tường nhân vật thơ Bài thơ khép lài mà âm hưởng vang xa nhờ câu thơ Tóm lại, khổ thơ phác họa hình tượng đẹp người lính lái xe tuyền đường Trường Sơn năm cứu nước câu thơ giản dị, hình ảnh sinh động cụ thể, đối lập khổ thơ, tác giả đõa để lại ấn tượng đẹp tiểu đội xe khơng kính Đề thi HSG Bàn nội dung phản ánh nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Đình Thi khẳng định: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực tại.Nhưng nghệ sĩ không ghi lại có mà muốn nói điều mẻ (Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, tập hai tr 12) Em hiểu nhận định nào? Hãy phân tích tác phẩm: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật để làm rõ nhận định I Yêu cầu chung : I Yêu cầu cụ thể: Giải thích nhận định: - Tác phẩm văn học lấy chất liệu từ sống thực tại: Đó người, số phận, đời, mảng đời sống gia đình, xã hội tác giả dùng làm đề tài sáng tác Văn học trở thành gương phản chiếu thực, qua tác phẩm người đọc hình dung “sự sống mn hình vạn trạng” - Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có rồi, khơng tái sống mà muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm, thái độ sống Hơn nữa, nhiều tác phẩm văn học có giá trị thể khát khao, ý tưởng mẻ, điều chiêm nghiệm suy ngẫm sâu sắc nghệ sĩ đời, người Đó điều mẻ nghệ sĩ muốn nói qua tác phẩm Phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định: - Giới thiệu tác phẩm: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Hoàn cảnh đời, nội dung chủ yếu) - Khẳng định thơ sử dụng chất liệu thực taị: + Tái chân thực thực khốc liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta qua việc khắc họa hình ảnh xe khơng kính + Miêu tả chân thực sinh động hình ảnh người lính lái xe với phẩm chất bật: Yêu nước, dũng cảm, giàu lý tưởng, lạc quan, hồn nhiên, trẻ trung , ngang tàng tinh nghịch, thắm thiết tình đồng đội (Tái hình ảnh độc đáo với ngơn ngữ, giọng điệu tư nhiên, khỏe khoắn, giàu tính ngữ) - Điều mẻ cảm nhận từ thơ là: + Niềm tự hào , ngợi ca vẻ đẹp người lính nói riêng vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam nói chung kháng chiến (Khắc họa hình ảnh người lính với biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ, đảo ngữ, nhịp thơ…) + Khám phá khảng định sức sống mãnh liệt người Việt Nam chiến tranh tàn khốc ác liệt Dường khơng có kẻ thù hủy diệt sức sống, niềm tin người Việt Nam (Tư ngang tàng, bất khuất người lính lái xe) + Thể chiều sâu triết lí : Sức mạnh dân tộc ta vũ khí tối tân đại mà tinh thần dũng cảm, lạc quan, ý chí chiến đấu đồng bào ruột thịt (khổ thơ cuối cùng) Đánh giá: + Khẳng định đắn nhận định + Liên hệ , rút học I Yêu cầu nội dung Bài làm kiểu văn nghị luận, ý trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: • Giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi: o o - Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ - Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ - "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật thể "điều mẻ" "lời nhắn nhủ" riêng nhà thơ sở "vật liệu mượn thực tại" - "Vật liệu mượn thực tại" tác phẩm thực kháng chiến chống Mĩ với nhiều khó khăn, gian khổ tinh thần chiến đấu, đời sống tình cảm người lính tuyến đường Trường Sơn - Điều mẻ: - Nhà thơ khám phá vẻ đẹp riêng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ từ khó khăc, gian khổ thực: Phong thái ung dung, tự tin tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bất chấp bom đạn, coi thường gian khổ, hiểm nguy, hướng phía trước Tâm hồn trẻ trung, sơi nổi, nét tinh nghịch đáng yêu người lính trẻ; niềm lạc quan phơi phới vượt lên thực khốc liệt chiến tranh Trong gian khổ, tình đồng chí, đồng đội thể thật vô tư, tinh nghịch mà chân thành Trái tim mang tình yêu Tổ quốc sức mạnh thơi thúc tinh thần, ý chí tâm chiến đấu miền Nam, tình u mạnh tất đạn bom, chết (so sánh với hình ảnh người lính thời kì chống Pháp) => Vẻ đẹp họ có kết hợp hài hòa, tự nhiên vĩ đại phi thường với giản dị đời thường Điều mẻ thể nghệ thuật thơ: nhan đề lạ, sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, giọng điệu ngôn ngữ thơ đặc sắc, gần vời lời nói thường ngày, đậm chất văn xi; đối lập khơng có để thể chân thực sinh động vẻ đẹp người lính Lời nhắn nhủ (Đây tư tưởng chủ đề tác phẩm): hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ biểu tượng đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Họ người góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc, sức mạnh tinh thần chiến đấu họ khẳng định chân lí thời đại: sức mạnh tinh thần chiến thắng sức mạnh vật chất Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta anh hùng ca bất diệt Trong năm tháng sục sơi khí “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” ấy, nhân dân miền Bắc không tiếc sức người, sức chi viện cho miền Nam ruột thịt Trong đoàn quân nối trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật – gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ anh không hút người đọc âm từ mượt mà, âm điệu du dương mà khiến người đọc say mê tự nhiên, sơi nổi, trẻ trung đậm chất người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thơ tiêu biểu cho hồn thơ đó, đạt giải báo văn nghệ năm 1969 Tác phẩm viết năm 1969 để ghi lại ý nghĩa, tình cảm, cảm xúc chiến sĩ lái xe hoạt động tuyến đường Trường Sơn ngày đêm đưa người, vũ khí lương thực chi viện cho miền Nam Đó kết hợp hài hòa chất thực chất lãng mạn… Xuyên suốt thơ hai hình ảnh trung tâm: xe khơng kính người lính lái xe Những xe khơng kính ngun nhân giới thiệu lời thơ tự nhiên, mộc mạc Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Chỉ với hai câu thơ mà tác giả vẽ lên thực khốc liệt hiên thực chiến tranh Hai từ không đặt câu tơ khẳng định hiên thực chối cãi: xe vốn có kính “bom giật, bom rung” tàn phá dội , hủy hoại xe Nhưng thiếu phương tiện vật chất tối thiểu song lại sở để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp sức mạnh tinh thần lớn lao họ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Trên xe khơng kính, bom đạn dày đặc kẻ thù, an tồn anh khó mà bảo đảm Vậy mà thái độ anh bình thản, tự tin, ung dung lạc quan đến không ngờ Trong tư ung dung, nhìn bao qt đất trời có niềm kiêu hãnh người làm chủ hồn cảnh, tự hào ngắm nhìn đón nhận thiên nhiên Với nhịp thơ cân xứng, ý thơ trôi chảy, lời thơ nhẹ nhàng, thơ mở đầu cho ta hình ảnh đồn xe lăn bánh nẻo đường trận thái độ tự tin, ung dung, lạc quan người lính lái xe Cái vất vả, gian khổ hiểm nguy miêu tả cách chân thực xác đến chi tiết: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Khơng có kính để bảo vệ, xe lại chạy nhanh nên người lái phải đối mặt với bao khó khăn, nguy hiểm: “gió vào xoa mắt đắng”, “con đường chạy thẳng vào tim”, “sao trời” “cách chim” đột ngột, bất ngờ sa, ùa vào buồng lái chiến sĩ trẻ Dường nhà thơ cầm tay lái xe khơng kính nên câu từ thật sinh động cụ thể, gây ấn tượng mạnh gợi cảm giác chân thực đến Tuy đường phải vượt qua bao thử thách, bao nỗi căng thẳng người chiến sĩ không run sợ, hoảng hốt, trái lại, anh hiên ngang, tinh thần vững vàng Bầu khơng khí căng thảng với “bom giật, bom rung”, mà họ nhìn thẳng, nhìn hướng phía trước người coi thường hiểm nguy Nhịp thơ chậm rãi diễn tả thái độ thản nhiên, đàng hồng người lính lái xe Với tư ấy, họ biến nguy hiểm trở ngại chiến trường thành niềm vui thích mà có người lính lái xe với kinh nghiệm chiến trường dày dạn, trải có thái độ, tư Hai khổ thơ đầu tả thực khó khăn, gian khổ mà người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trải qua Trong khó khăn, anh ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, nêu cao tinh thần trách nhiệm với lòng tâm gan góc trở hàng tiền tuyến Tuy xe chở hàng thiếu thốn mát nhiều thứ đồn xe lăn bánh bình thường mặc cho gặp nhiều nguy hiểm, nhiều mưa nắng, gió bụi thời tiết: “Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già” “Khơng có kính ướt áo Mưa phun, mưa xối ngồi trời” Trên đường chi viện cho miền Nam, người lính nếm trải đủ mùi gian khổ đứng trước thử thách mới, anh không nao núng mà bình tĩnh, dũng cảm Thời tiết “mưa tuôn”, “mưa xối” khắc nghiệt, dội họ, tất chuyện nhỏ, chẳng đáng bận tâm, chúng đem lại niềm vui đến cho người lính Chấp nhận thực tế, câu thơ vút lên tràn đầy niềm lạc quan sôi nổi: “ừ có bụi”, “ừ ướt áo” Những tiếng “ừ thì” vang lên thách thức, chấp nhận đầy chủ động với thái độ cứng cỏi, dường gian khổ, hiểm nguy chiến tranh không làm ảnh hưởng đến tinh thần họ Sau thái độ tiếng cười đùa, lời hứa hẹn, tâm vượt gian khổ, hiểm nguy: “Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha” “Chưa cần thay lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi” Cấu trúc câu thơ cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đối bánh xe lăn Câu thơ cuối: “Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi” gợi cảm giác nhẹ nhàng, ung dung, lạc quan thản Đó khúc nhạc vui tuổi niên hòa hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu thuốc”, “nhìn mặt lấm cười ha” với ý thơ rộn rã, sôi động hối đoàn xe đường tới Giọng điệu thơ tự nhiên, hóm hỉnh, tinh nghịch họ cười đùa, tếu táo với Có lẽ năm tháng sống tuyến đường Trường Sơn giúp người lính đưa thực đời sống vào thơ ca thực bộn bề, thô ráp, trần trụi mà không trau chuốt, gọt dũa Và câu thơ gần gũi với lời nói ngày làm bật lên tính cách ngang tàn anh lính trẻ hồn nhiên, u đời Đó nét ấn tượng người lính lái xe Trường Sơn Nụ cười môi anh nụ cười sảng khối, vơ tư, hồn nhiên ngạo nghễ thể anh người luôn chiến thắng tràn đầy niềm tin Sau trận mưa bom bão đạn xe ngày bị tàn phá nặng nề hơn, họ gặp phút dừng chân ngắn ngủi tạo thành “tiểu đội” – tiểu đội chàng trai lái xe cảm, hiên ngang mà hồn nhiên, tinh nghịch Đó nét đẹp tâm hồn tình cảm anh, tình catm gắn bó, chia sẻ bùi chàng trai vui vẻ, sôi nổi, yêu đời “Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Cái bắt tay độc đáo biểu đẹp đẽ ấm lòng tình đồng chí, đồng đội đầy mộc mạc thấm thía, bắt tay thay cho lời nói, lời động viên, lời chia sẻ người lính với Chỉ có người lính, xe bị tàn phá khốc liệt thời chống Mĩ có bắt tay – chi tiết nhỏ mang dấu ấn to lớn thời đại hào hùng “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” Tình cảm gia đình người lính thật bình dị mà ấm áp thân thương tạo nên sức mạnh, nâng bước chân người lính để anh lại tiếp tục lên đường: “Lại đi, lại trời xanh thêm” để tới thắng lợi cuối Trong tâm hồn anh, trời xanh chứa chan hy vọng lạc quan dạt Câu thơ bay bay, phơi phới, thật lãng mạn, thật mộng mơ Nhịp điệu câu thơ vừa sôi nổi, vừa nhịp nhàng với điệp từ “lại đi” lặp lại hai lần gợi tả nhịp sống chiến đấu hành quan “tiểu đội xe khơng kính” mà khơng sức mạnh bom đạn ngăn cản Sự sống anh khơng tồn mà tồn tư kiêu hãnh, hiên ngang – tư người chiến thắng Nếu câu thơ bài, ta bắt gặp hình ảnh xe khơng có kính thơi đến khổ thơ cuối này, ta thấy hình ảnh xe ngày bị hư hỏng, thiếu thốn mát nhiều “Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước” Tuy xe khơng ngun vẹn phương tiện kỹ thuật, dồn dập mát, khó khăn quân địch gieo xuống, đường trường gây ra: “không kính”, “khơng đèn”, “khơng mui”, có thứ “có xước” tổn thất, hư hại Điệp ngữ “khơng có” nhắc lại ba lần nhân lên thử thách khốc liệt chiến tranh Vượt dãy Trường Sơn, qua đạn bom khói lửa kẻ thù, mang đầy thương tích xe chiến sĩ kiên cường mà bất khuất “Xe chạy miền Nam phí trước Chỉ cần xe có trái tim” Vậy đoàn xe chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở tiến lên phía trước, hướng tiền tuyến lớn với mục đích thiêng liêng “vì miền Nam phía trước”, chiến đấu giành độc lập thống đất nước vẫy gọi, xe chứa đựng “một trái tim” dũng cảm kiên cường Hình ảnh “trái tim” hình ảnh hốn dụ tuyệt đẹp gợi bao ý nghĩa Trái tim hình ảnh hội tụ vẻ đẹp phẩm chất người chiến sĩ lái xe Trái tim nông cháy chứa đựng lẽ sống cao đẹp thiêng liêng: tất miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm niềm tin tuyệt đối Trái tim mang tinh thần lạc quan niềm tin mãnh liệt vào ngày thống đất nước Thì cội nguồn sức mạnh đoàn xe, phẩm chất anh hùng, khí người cầm lái tích tụ, đọng kết lại “trái tim” gan góc, kiên cường, giàu lĩnh chứa chan tình yêu thương Nhà văn tô đậm “không” để làm bật “có” làm bật chân lý thời đại: bom đạn, chiến tranh làm méo mó xe, hủy hoại giá trị vật chất bẻ gãy giá trị tinh thần cao đẹp Chính mà Việt Nam nước nhỏ lại chiến thắng cường quốc lớn Đế quốc Mĩ Bằng việc sử dụng điệp ngữ “khơng có” từ ngữ tương ứng làm cho giọng thơ, ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng Vẫn cách nói thản nhiên, ngang tàn người lính trẻ ẩn sâu câu nói tinh thần trách nhiệm cao có ý nghĩa lời thề thiêng liêng, son sắt Quyết tâm chiến đấu chí khí anh hùng người lính khơng có bom đạn kẻ thù lay chuyển Đến với thơ, ta thú vị nhận chất thwucj chất lãng mạn hòa quyện với cách tinh tế mà sâu sắc Ngôn ngữ thơ giản dị đậm chất văn xi, hình ảnh thơ sáng tạo, bất ngờ, đặc biệt linh hoạt nhạc điệu thơ góp phần tạp nên sức hấp dẫn sâu sắc thơ lòng độc giả Cái “cửa kính vỡ rồi”, “xe khơng kính” đậm chất thực lao lên phía trước, lao tiền tuyến để tiếp tế súng đạn, lương thực ngày tồn thắng đất nước Hình ảnh tiểu đội xe khơng kính trở thành biểu tượng lãng mạn tuyệt vời cho người lính lái xe đường mòn Hồ Chí Minh vượt Trường Sơn hướng tới miền Nam thân yêu ... “chông chênh” gợi tả tư không thăng bằng, không chắn, không vững chãi - Trong câu thơ, từ “chông chênh” giàu sức gợi: gợi nguy hiểm, tái lại đời gian khổ người lính lái xe Trường Sơn: Giấc ngủ không. .. qua tác phẩm Phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định: - Giới thi u tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật (Hồn cảnh đời, nội dung chủ yếu) - Khẳng định thơ sử dụng chất liệu... rời tay súng, hình ảnh anh đội Cụ Hồ hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc Cùng với nhiều thơ khác, thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 tác