ÔN THI cấp II bài TIẾNG nói của văn NGHỆ hót

7 132 0
ÔN THI cấp II bài TIẾNG nói của văn NGHỆ hót

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: 1 ...Thật khó để rao giảng sự tự hào dân tộc. Hầu như chúng ta có cảm xúc đó trong một hoàn cảnh cụ thể khi chúng ta đứng trước một biển người cùng hòa vang quốc ca hoặc khi chúng ta nghe một câu chuyện thành công của những nhân tài của đất nước hay chúng ta bất bình trước một vấn đề ảnh hưởng đến con người và quê hương mình. Nhưng hãy nói về một câu chuyện đơn giản hơn, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta sẽ thể hiện sự tự hào đó như thế nào? 2 Tự hào dân tộc không phải là việc chúng ta thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu loát mà là có sự cảm nhận về vẻ đẹp của văn hóa dân tộc và mang trong mình tâm thế chia sẻ, quảng bá những vẻ đẹp truyền thống của đất nước ra thế giới. Tự hào dân tộc không phải là việc chúng ta thuộc lòng những tình tiết lịch sử nước nhà mà là tôn trọng các nền văn hóa, các quốc gia khác nhau và biết hành động vì vị thế của đất nước. Tự hào dân tộc không phải là việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ các nền văn hóa khác mà là thể hiện bản sắc người Việt trong bối cảnh quốc tế. (Trích Thư gửi học sinh nhân ngày tựu trường năm học 20162017, Marcel van Miert, chủ tịch điều hành hệ thống Trường Quốc tế Việt Úc)

Tuần 21 Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP VĂN BẢN TING NểI CA VN NGH I-Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức nâng cao VB Tiếng nói VN Kü năng- Rèn kỹ c hiu, Vit on ngh luận Năng lực, phẩm chất * Năng lực: -Năng lực tự học - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - NL giao tiếp * Phẩm chất:- Yêu gia đình, quê hương đất nước -Nhân khoan dung -Trung thực tự trọng, chí cơng vơ tư -Tự lập tự chủ, tự tin có tinh thần vượt khó II Chn bÞ ca VG v HS 1- Giáo viên: Ti liu 2- Học sinh: SGK, ụn li bi III.Cỏc phơng pháp, kĩ thuËt dạy học 1- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, giải vấn đề, dạy học nhóm 2- Kĩ thuật:Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, hỏi trả lời IV Tiến trình tiết học Khởi động - Tổ chức - Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập Ôn tập Hoạt động GV- HS Nội dung Năng lực, phẩm chất -Phương pháp: Năng lực: - NL tự học GQVĐ - Giải vấn đề -Kỹ thuật: KT giao nhiệm - NL tư sáng tạo vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, - NL cảm thụ ®éng n·o I.Những nội dung Phẩm chất: -Tự lập tự chủ, tự tin - Hs làm việc cá nhân – HS ơn tập theo đề có tinh thần vượt khó HĐ1 Lý thuyết - Có trách nhiệm với thân, cộng - HS nhắc lại kiến thức II Luyện tập ( Có đề kèm đồng, đất nước, mơi trường HĐ Luyện tập theo) -Phương pháp: GQVĐ -Kỹ thuật: KT giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, ®éng n·o - Hs làm việc cá nhân I ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng Nghệ sĩ giới thiệu với chúng tơi cảm giác tình tự, tư tưởng cách làm sống hiển bên cảm giác, tình tự, tu tưởng Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta khiến tự phải bước lên đường ấy” ( Ngữ văn 9) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Nội dung đoạn văn Chỉ phép liên kết đoạn văn PHẦN II TỰ LUẬN Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em việc học văn phận học sinh Gợi ý: PHẦN I a/ Đoạn văn bàn tư tưởng nghệ thuật (0,25đ) b/ Câu văn đoạn nêu ý chủ đạo đoạn văn “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật khơng thể thiếu tư tưởng c/ Qua đoạn văn trên, tác giả nêu ý kiến, quan điểm: Tư tưởng nghệ thuật nảy sinh từ sống lắng sâu cảm xúc, rung động người đọc (0,5đ) PHẦN II Nhiều phụ huynh học sinh thích chạy theo những môn học thời thượng môn tự nhiên: Tốn, Lí, Hóa mơn xã hội Anh, Tin học mà khơng thích học mơn Văn Văn chương phần thiếu sống mỗi người +Trong xã hội phong kiến thời xưa, văn chương môn thi để sĩ tử khẳng định khoa thi +Đã có nhiều người thành đạt đường văn chương đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Mạc Đĩnh Chi, Lê Quý Đôn, Hồ Xuân Hương… ->Họ để lại nghiệp văn chương đồ sộ đọc qua cảm động, ngưỡng mộ - Còn xã hội ngày nay, việc học Văn có ý nghĩa quan trọng Nhất trường học + giúp người nhận thức hay, đẹp chuẩn mực sống + văn học những tinh hoa văn hòa nhân loại, lưu truyền những tốt đẹp người qua thời đại V + Văn chương chân dù thời đại dề cao tình yêu thương, lòng nhân ái, công bằng + Giúp ta có lĩnh, có suy nghĩ, ứng xử, lối sống đắn, lành mạnh, bồi đắp cho ta những tình cảm cao đẹp + Không những văn chương còn làm cho giới ngôn ngữ mỗi người thêm phong phú hơn, sáng Nó trau dồi lời ăn, tiếng nói mỡi người sống hằng ngày Thực trạng: + Hocj sinh ngại đọc thuộc thơ, ngại làm văn + lựa chọn ban đầu phụ huynh cho những mơn học em k phải môn văn + viết HS ngày cảm xúc, toán Hậu quả: + Bạn nói tiếng Anh gió, giao tiếp với người nước ngồi lưu lốt, trơi chảy giao tiếp với người Việt ấp a ấp úng, từ ngữ giao tiếp thiếu xác Vì bạn khơng có vốn hiểu biết văn chương, vốn từ khơng phong phú, + Có nhiều bạn phải tốn hàng tiếng đồng hồ để viết thư cho người thân + quên ngơn ngữ mẹ đẻ +rơi vào bi kịch nhà văn Mê-hi-cơ nói: Bi kịch thời đại thừa trí tuệ, thiếu tâm hồn Chúng ta phải cơng nhận rằng Tốn, Lí, Hóa, Anh, Tin học quan trọng xã hội ngày đừng mà xem thường mơn Văn Nếu cần có quan tâm hợp sức toàn xã hội gia đình, nhà trường hướng học sinh ý đến vai trò ý nghĩa việc học Văn Cần có những giải thưởng tơn vinh tài văn học số học sinh u thích mơn Mở rộng ngành nghề cho khối thi môn xã hội… Đó số phương pháp giúp việc học Văn bạn trẻ sẽ tốt hơn, phát triển Vì vậy, Văn học dạy em biết u q tiếng nói dân tộc mình, đất nước nguồn cội mỡi người dân Việt HDHT: nhà hoàn thiện Chuẩn bị NL vấn đề tư tưởng đạo lí Tuần 21 Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP VĂN BẢN TIẾNG NểI CA VN NGH I-Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức v nõng cao VB Ting núi ca VN Kỹ năng- Rèn kỹ c hiu, Vit on ngh lun Năng lực, phẩm chất * Năng lực: -Năng lực tự học - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - NL giao tiếp * Phẩm chất:- Yêu gia đình, quê hương đất nước -Nhân khoan dung -Trung thực tự trọng, chí cơng vơ tư -Tự lập tự chủ, tự tin có tinh thần vượt khó II Chn bÞ VG v HS 1- Giáo viên: Ti liu 2- Học sinh: SGK, ụn li bi III.Cỏc phơng pháp, kĩ thuật dạy học 1- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, giải vấn đề, dạy học nhóm 2- Kĩ thuật:Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, hỏi trả lời IV Tiến trình tiết học Khởi động - Tổ chức - Kiểm tra cũ: Kết hợp ơn tập Ơn tập I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: [1] Thật khó để rao giảng tự hào dân tộc Hầu có cảm xúc hoàn cảnh cụ thể đứng trước biển người hòa vang quốc ca nghe câu chuyện thành công nhân tài đất nước hay bất bình trước vấn đề ảnh hưởng đến người q hương Nhưng nói câu chuyện đơn giản hơn, lứa tuổi học sinh, thể tự hào nào? [2] Tự hào dân tộc việc thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu lốt mà có cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc mang tâm chia sẻ, quảng bá vẻ đẹp truyền thống đất nước giới Tự hào dân tộc khơng phải việc thuộc lòng tình tiết lịch sử nước nhà mà tôn trọng văn hóa, quốc gia khác biết hành động vị đất nước Tự hào dân tộc việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ văn hóa khác mà thể sắc người Việt bối cảnh quốc tế (Trích Thư gửi học sinh nhân ngày tựu trường năm học 2016-2017, Marcel van Miert, chủ tịch điều hành hệ thống Trường Quốc tế Việt - Úc) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 2: Theo tác giả, niềm tự hào dân tộc xuất hoàn cảnh cụ thể nào? Câu 3: Chỉ rõ biện pháp tu từ cú pháp đoạn [2] văn nêu hiệu biện pháp tu từ Câu 4: Cho câu chủ đề: “Lòng yêu nước, tự hào triệu triệu người dân đất Việt khơi dậy mạnh mẽ sau kiện U23 Việt Nam vào chung kết giải vơ địch bóng đá U23 châu Á” Hãy triển khai thành đoạn văn diễn dịch từ 10-15 câu I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,5đ) Câu 2: Theo tác giả, niềm tự hào dân tộc xuất những hoàn cảnh: (0,5đ) đứng trước biển người cùng hòa vang quốc ca nghe câu chuyện thành công những nhân tài đất nước bất bình trước vấn đề ảnh hưởng đến người quê hương Câu 3: (1,0đ) Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc cú pháp: "Tự hào dân tộc mà " Hiệu quả: Nhấn mạnh khẳng định quan điểm người viết niềm tự hào dân tộc Câu 4: Khẳng định ý kiến đắn, xác đáng lẽ: (1,0đ) Bản sắc dân tộc những nét riêng ưu việt dân tộc cần thể giữ gìn thời kì hội nhập Cần nhận thức đầy đủ sâu sắc văn hố dân tộc, tích cực quảng bá những nét độc đáo văn hố q hương, những hình ảnh đẹp khắp miền đất nước, ln gìn giữ, phát huy những vẻ đẹp truyền thống II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: Tự hào dân tộc việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ văn hóa khác mà thể sắc người Việt bối cảnh quốc tế A Yêu cầu hình thức: Viết yêu cầu đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 200 chữ Yêu cầu trình bày rõ ràng mạch lạc, khơng mắc lỡi tả dùng từ đặt câu B Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giải thích ngắn gọn khái niệm tự hào dân tộc: Đó thái độ ngưỡng mộ, trân trọng, tự tôn trước những vẻ đẹp sắc văn hoá dân tộc Tự hào dân tộc biểu tình yêu đất nước, ý thức trách nhiệm công dân đất nước (0,25đ) Bàn luận: (1,5đ) Khẳng định ý kiến hoàn toàn đắn lẽ: Tự hào dân tộc tự tôn mù qng đề cao văn hố dân tộc mà hạ thấp văn hoá dân tộc khác Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cần hoà nhập để thể sắc văn hố khơng hồ tan ln có ý thức việc giữ gìn sắc văn hoá Việt Nam Cần nhận thức sâu sắc đầy đủ văn hoá dân tộc, những nét đẹp những điểm hạn chế, phát huy nét đẹp loại trừ những hủ tục lạc hậu, thói quen xấu Phê phán những người quay lưng lại với văn hố dân tộc, xích, xem thường văn hố cha ông, chạy theo lối sống lai căng, học đòi, sùng ngoại Bài học nhận thức hành động: Mỗi cá nhân cần có những hành động thiết thực, trực tiếp để thể niềm tự hào dân tộc (0,25đ) ... đoạn văn PHẦN II TỰ LUẬN Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em việc học văn phận học sinh Gợi ý: PHẦN I a/ Đoạn văn bàn tư tưởng nghệ thuật (0,25đ) b/ Câu văn đoạn nêu ý chủ đạo đoạn văn Nghệ. .. phong kiến thời xưa, văn chương môn thi để sĩ tử khẳng định khoa thi +Đã có nhiều người thành đạt đường văn chương đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Mạc Đĩnh Chi, Lê Quý ôn, Hồ Xuân Hương…... tưởng Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta khiến tự phải bước lên đường ấy” ( Ngữ văn 9) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Nội dung đoạn văn Chỉ

Ngày đăng: 25/03/2020, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan