“Đồng chí” đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau. Ba câu thơ trên đưa người đọc trở lại với hoàn cảnh riêng của những người lính vốn là những người nông dân đó. Họ ra đi trở thành những người lính nhưng mỗi người có một tâm tư, một nỗi lòng về hoàn cảnh gia đình, người thân, công việc đồng quê. Họ gửi lại tất cả cho hậu phương, gửi bạn thân cày cấy ruộng nương của mình. Họ nhớ lại những gian nhf trống không “mặc kệ gió lung lay”. Nhưng đành để lại, đành gửi lại, họ phải ra đi vì nghĩa lớn “cứu nước, cứu nhà.” Giờ ở tiền tuyến, họ nhớ về hậu phương với một tình cảm lưu luyến khó quên. Hậu phương, tiền tuyến (người ở lại nơi giếng nứơc, gốc đa)không nguôi nhớ thương người thân của mình là những người lính nơi tiền tuyến. Tuy dứt khoát, mạnh mẻ ra đi nhưng những người lính không chút vô tình. Trong chiến đấu gian khổ, hay trên đường hành quân họ đều nhớ đến hậu phương những người thân yêu nhất của mình: “ Ôi Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồi hồi nhớ mắt người yêu” (Nguyễn Đình Thi) “Đồng chí”đó là cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính với những hình ảnh chân thực, xúc động, gợi tả và gợi hình (từng cơn ốm lạnh sốt run người, vầng trán ướt mồ hôi,áo rách vai, quần vài mãnh vá, miệng cười buốt giá, chân không giày) những ngày tháng ở rừng. Để diển tả được sự gắn bó, chia sẻ, sự giống nhau vế cảnh ngộ người lính tác giả đã xây dựng những câu thơ sóng đôi, đối ứng với nhau trong từng cặp, từng câu: “ Anh với tôi biết từng cơn ốm lạnh………..Chân không giày” Sức mạnh nào đã giúp họ vượt qua tất cả? Hình ảnh” thương nhau tay nắm lấy bàn tay” biểu hiện thật giản đị và xúc động của tình cảm đồnh chí, đồng đội thiêng liêng của những người lính. Tình cảm đó là nguồn sức mạnh và niềm vui để họ vượt qua. Cái “bắt tay”(như bàn tay biết nói) chính là tình cảm của người lính truyền cho nhau sức mạnh và niềm tin để họ vượt qua tất cả những gian lao, thiếu thốn, thử thách trong chiến đấu. Chất lãng mạn thể hiện rõ nhất qua câu thơ: Đầu súng trăng treo. . Đây là hình ảnh đẹp tượng trưng cho tình cảm trong sáng của người chiến sĩ. Mối tình đồng chí đang nẩy nở, vươn cao, tỏa sáng từ cuộc đời chiến đấu. Hình ảnh thơ thật độc đáo, gây xúc động bất ngờ, thú vị cho người đọc. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn, vừa thực vừa mơ, vừa xa lại vừa gần, vừa mang tính chiến đấu lại vừa mang tính trữ tình. Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ
ƠN TẬP BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ – CHính Hữu I Chân dung người lính kháng chiến chống Pháp qua thơ Đồng chí … Giới thiệu Đồng chí sáng tác nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Chân dung người lính lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính chặng đường hành quân Phân tích đặc điểm người lính : a Những người nơng dân áo vải vào chiến trường : Cuộc trò chuyện anh - tơi, hai người chiến sĩ nguồn gốc xuất thân gần gũi chân thực Họ từ vùng q nghèo khó, "nước mặn đồng chua" Đó sở chung giai cấp người lính cách mạng Chính điều mục đích, lí tưởng chung khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân quen với Lời thơ mộc mạc chân chất tâm hồn tự nhiên họ b Tình đồng chí cao đẹp người lính : - Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu : "Súng bên súng đầu sát bên đầu" - Tình đồng chí đồng đội nảy nở thành bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm : "Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ" Hai tiếng Đồng chí vang lên tạo thành dòng thơ đặc biệt, lời khẳng định, thành quả, cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội Tình đồng chí giúp người lính vượt qua khó khăn gian khổ : + Giúp họ chia sẻ, cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lòng : "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày" "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" + Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính: "Áo anh rách vai" chân khơng giày Cùng chia sẻ "Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi" + Hình ảnh : "Thương tay nắm lấy bàn tay" hình ảnh sâu sắc nói tình cảm gắn bó sâu nặng người lính * Ý thức tâm chiến đấu vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ : - Trong lời tâm họ đầy tâm : "Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay" Họ nhiệm vụ cao thiêng liêng : đánh đuổi kẻ thù chung bảo vệ tự cho dân tộc, họ gửi lại quê hương tất Từ mặc kệ nói điều nhiều - Trong tranh cuối lên cảnh rừng giá rét ba hình ảnh gắn kết : người lính, súng, vầng trăng Trong cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng bên phục kích chờ giặc Sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt qua tất khắc nghiệt thời tiết gian khổ, thiếu thốn Tình đồng chí sưởi ấm lòng họ cảnh rừng hoang Bên cạnh người lính có thêm người bạn : vầng trăng Hình ảnh kết thúc gợi nhiều liên tưởng phong phú, biểu vẻ đẹp tâm hồn kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn Phân tích Đề : Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu để thấy thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến I - Mở bài: Cách 1: - Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp - Phần lớn thơ ông hướng đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hàm súc, đọng giàu hình ảnh - Bài thơ “Đồng chí” thơ viết người lính hay ơng Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến Cách 2: Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi hình ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ Hình tượng người lính vào lòng người văn chương với tư thế, tình cảm phẩm chất cao đẹp Một tác phẩm đời sớm nhất, tiêu biểu thành cơng viết tình cảm người lính Cụ Hồ “Đồng chí” Chính Hữu Bằng rung động mẻ sâu lắng, trải nghiệm người cuộc, qua thơ “Đồng chí”, Chính Hữu diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến II – Thân Chính Hữu viết thơ : “Đồng chí” vào đầu năm 1948, ơng trị viên đại đội, theo đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc, người sống tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó vượt qua khó khăn gian khổ chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc - Bài thơ từ sở hình thành tình đc, đ đến biểu cụ thể tình đồng chí nâng lên thành biểu tượng đẹp tình cảm thiêng liêng Trong câu thơ đầu, nhà thơ lý giải sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng - Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá + Giọng thơ trầm lắng lời tâm sự, ngôn ngữ thơ giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày; hình ảnh thơ sóng đơi: q hương anh- làng tơi; sử dụng thành ngữ giàu sức gợi - Diễn tả chân thực, đầy đủ hồn cảnh xuất thân người lính - câu thơ gợi nhiều tả; thành ngữ nước mặn đòng chua gợi vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn khó cấy trồng; đất cày lên sỏi đá gợi vùng đất đai cằn cỗi, bạc màu khó canh tác; anh với kẻ miền núi, người miền biển lại chung hồn cảnh nghèo khó, vất vả, lam lũ; đến từ miền quê nghèo khắp miền tổ quốc => Anh với người nơng dân mặc áo lính; chung cảnh nghèo khổ lam lũ; từ giã quê hương, tự nguyện độc lập tự dân tộc Chính tương đồng cảnh ngộ, giai cấp trở thành sở thành tình đòng chí đồng đội người lính - Cùng chung lí tưởng chiến đấu: Trước ngày nhập ngũ, người vốn: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” + Cuộc kháng chiến vĩ đại dân tộc khiến họ nhanh chóng có mặt đồn qn cách mạng, chung chiến hào; trở nên gần gũi nên từ lần đầu gặp gỡ đãt hành “đơi” khăng khít khơng thể tách rời + Súng đầu hai hình ảnh hốn dụ xếp theo kiểu sóng đơi: súng tượng trưng cho Nv chiến đấu; đầu tượng trưng cho lí tưởng cao đẹp; bên sát điệp lại lần thể gắn kết trọn vẹn lí tưởng nhiệm vụ ng lính “- Tình đồng chí nảy nở bền chặt việc chịu đựng gian khổ thiếu thốn nơi chiên trường: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ + Chung chăn chung gian khổ đời người lính; +chung ấm để vượt qua giá rét mùa đông nơi núi rừng VB + câu thơ phản ánh thực đầy thiếu thốn, gian khổ ng lính thời kì đầu kc chống Pháp: Trời đêm, núi rừng VB sương rơi nhiều, rét cắt da cắt thịt; quân trang quân dụng người lình thiếu thốn, có chăn mỏng, ng đắp ng hở -> chăn k đủ sưởi ấm thể xác phần giúp họ âm áp tinh thần + Chính đêm chung chăn họ chia sẻ, tâm trở thành tri kỉ ( hiểu bạn hiểu mình; mối quan hệ tâm giao hai ng lính)Những câu thơ giản dị mà sâu sắc, chắt lọc từ sống, từ đời người lính gian khổ -> từ xa lạ-> quen nhau->thành tri kỉ trình, sở vững để người lính từ chỗ lạ lẫm-> than quen-> hiểu gắn bó tình đồng chí đòng đội - Từ tâm khảm họ, bật lên hai từ « đồng chí » + Từ “đồng chí” đặt thành dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng +Từ “đồng chí’ với dấu chấm cảm nốt nhấn đặc biệt mang sắc thái biểu cảm khac nhau, nhấn mạnh thiêng liêng cao tình cảm mẻ +Đồng chí chí hướng, mục đích Nhưng tình cảm có lõi bên « tình tri kỉ » lại thử thách, tơi rèn gian khổ thực vững bền Khơng anh, chẳng tơi, họ trở thành khối đồn kết, thống gắn bó Như vậy, tình đồng chí có tình cảm giai cấp (xuất thân từ nơng dân), có tình bạn bè tri kỉ có gắn bó người chung lí tưởng, chung mục đích chiến đấu Và k hi họ gọi tiếng “đồng chí” họ khơng người nơng dân nghèo đói lam lũ, mà họ trở thành anh em cộng đồng với lý tưởng cao đất nước quên thân để tạo nên hồi sinh cho quê hương, cho dân tộc Câu thơ vẻn vẹn có chữ chất chứa, dồn nén bao cảm xúc sâu xa từ sáu câu thơ trước khởi đầu cho suy nghĩ Mười câu thơ nhà thơ nói với biểu cao đẹp tình đồng chí Trước hết, đồng chí thấu hiểu chia sẻ tâm tư, nỗi lòng “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” + Lời thơ thủ thỉ lời kể; cảnh ngộ anh tôi: Trước trận, mảnh vườn ruộng quý giá họ người chiến sĩ sẵn sàng để lại sau lưng tất để lên đường thực lí tưởng + Họ người lính gác tình riêng nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với băn khoăn, trăn trở Từ câu thơ nói gia cảnh, cảnh ngộ, ta bắt gặp thay đổi lớn lao quan niệm người chiến sĩ: “Ruộng nương” tạm gửi cho “bạn thân cày”, “gian nhà khơng” để “mặc kệ gió lung lay” -Lên đường chiến đấu, người lính chấp nhận hi sinh, tạm gạt sang bên tính tốn riêng tư Hai chữ “mặc kệ” nói lên kiên dứt khoát mạnh mẽ người lí tưởng rõ ràng, mục đích lựa chọn Song dù dứt khốt, mạnh mẽ người lính nơng dân hiền lành chân thật nặng lòng với quê hương “giếng nước gốc đa nhớ người lính” + Giếng nước gốc đa hình ảnh hốn dụ q hương nơi có mẹ già, ng vợ, thơ dõi theo, hướng tới ng trai trận ; phải lòng người lính không nguôi nhớ quê hương ? Quả thực người chiến sĩ quê hương anh có mối giao cảm vơ sâu sắc đậm đà Trong tình yêu đất nước ng lính, ta thấy tình cảm bình dị, đời thường thật thiêng liêng, cao đẹp: TY quê hương, gđ tha thiết TC ấy, nôi nhớ anh Thấu hiểu biểu tình đc, đđ - Tình đồng chí đồng cam cộng khổ, sẻ chia gian lao thiếu thốn đời người lính: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Chân k giày; - HÌnh ảnh thơ sóng đơi: anh- tơi; Chi tiết thơ chân thực: áo rách, quần vá, chân k giày; Từ ngữ giàu sức gợi: “biết” ( chịu đựng, nếm trải) -> Miêu tả chân thực gian khổ, thiếu thốn ng lính Họ phải chịu sốt rét rừng điều kiện thiếu thuốc men, khốc lên trang phục mỏng manh mùa đông lạnh giá; khó khăn chung quân đội ta thời kì đầu kc chống Pháp Điều Chính Hữu muốn nói sẻ chia, chung cảnh người lính - Họ ngời sáng niềm lạc quan: Miệng cười buốt giá: Nụ cười giá rét; cười k thật tơi; nụ cười làm sáng lên, ấm lên tình đc, đồng đội - người lính chia sẻ cho tình thương yêu mức |+ Cử “thương tay nắm lấy bàn tay” thể tình thương yêu đồng đội sâu sắc + Cách biểu lộ tình thương u khơng ồn mà thấm thía + Trong buốt giá gian lao, bàn tay tìm đến để truyền cho ấm, xua giá rét nơi núi rừng VB, truyền cho niềm tin, truyền cho sức mạnh để vượt qua tất cả, đẩy lùi tất + Những nắm tay thay cho lời nói., giao ước: định chiến đấu, chiến đấu, chiến thắng kẻ thù -> Câu thơ ấm áp lửa tình cảm thân thương! Nhà thơ phát tinh sức mạnh tinh thần ẩn sâu trái tim người lính Khổ thơ k rực rõ chiến cơng rức rỡ tình đồng chí đòng đội ấm nồng đẹp đẽ 3.Ba câu thơ cuối tranh đẹp tình đồng chí: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo * Hiện thực: - Ba câu thơ tả đêm phục kích giặc Nền tranh đêm – “rừng hoang sương muối”gợi cảnh tượng âm u, hoang vắng lạnh lẽo Không giá, rét theo đuổi mà bao nguy hiểm rình rập người chiến sĩ - Nổi bật thực khắc nghiệt người lính đứng cạnh bên chờ giặc tới nơi mà sống chết gang tấc - Từ “chờ” nói rõ tư thế, tinh thần chủ động đánh giặc họ Rõ ràng người lính đứng cạnh bên vững chãi, truyền cho ấm tình đồng chí trở thành lửa sưởi ấm họ để họ có sức mạnh vượt qua cái gian khổ, ác liệt, giá rét ấy… Tầm vóc người lính trở nên lớn lao anh hùng * Lãng mạn: - Câu thơ cuối hình ảnh đẹp nhận từ đêm hành quân phục kích giặc người lính Đêm khuya, trăng vòm trời cao sà xuống thấp dần, vào vị trí tầm nhìn đó, vầng trăng treo đầu mũi súng người chiến sĩ phục kích chờ giặc - Rõ ràng, tình cảm đồng chí ấm áp, thiêng liêng mang đến cho người lính nét lãng mạn, cảm hứng thi sĩ thực đầy khắc nghiệt qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.Trong hoàn cảnh gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương muối, chết cận kề, tâm hồn nhậy cảm người chiến sĩ tìm thấy chất thơ bay bổng vẻ đẹp bất ngờ trăng - Bốn chữ “Đầu súng trăng treo”chia làm hai vế làm nhịp thơ đột ngột thay đổi, dồn nén, nhịp lắc chơng chênh, bát ngát… gây ý cho người đọc Từ “treo” tạo nên mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối hai vật cách xa - mặt đất bầu trời, gợi liên tưởng thú vị, bất ngờ “Súng” biểu tượng chiến đấu, “trăng” biểu tượng đẹp, thơ mộng, lành; cho niềm vui lạc quan, cho bình yên sống Súng trăng hư thực, chiến sĩ thi sĩ, “một cặp đồng chí” tơ đậm vẻ đẹp cặp đồng chí đứng cạnh bên Chính tình đồng chí làm cho người chiến sĩ cảm thấy đời đẹp, thơ mộng, tạo cho họ sức mạnh chiến đấu chiến thắng => Đây khổ thơ đặc biệt nhất, sáng tạo mang tầm vóc người lính trở nên đẹp đẽ hơn, lớn lao hơn, phi thường anh hùng Tất bắt nguồn từ tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao từ ta thấy khát vọng nhà thơ sống hòa bình: để trăng sáng ng lính buộc phải cầm súng III - Kết luận: Bài thơ “Đồng chí” vừa mang vẻ đẹp giản dị lại vừa mang vẻ đẹp cao thiêng liêng, thơ mộng Cấu trúc song hành đối xứng xuyên suốt thơ làm lên hai gương mặt người chiến sĩ trẻ thủ thỉ, tâm tình, làm bật chủ đề tư tưởng: Tình đồng chí gắn bó keo sơn Chân dung người lính vệ quốc ngày đầu kháng chiến chống Pháp lên thật đẹp đẽ qua vần thơ mộc mạc, chân tình mà gợi nhiều suy tưởng Với đặc điểm đó, thơ xứng đáng tác phẩm thi ca xuất sắc đề tài người lính chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam Bài làm MB: - Bài thơ Đồng chí, Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 1948 Được xếp vào hàng thơ tiêu biểu nhất, thành công thơ ca Việt Nam ngày đầu chống thực dân Pháp - Bài thơ khắc hoạ thành cơng hình ảnh chân thực giản dị mà cao đẹp anh đội cụ Hồ năm khó khăn gian khổ kháng chiến Và điều đặc biệt Đồng chí nói cách giản dị mà sâu sắc tình đồng chí, đồng đội thắm thiết người lính vốn xuất thân từ nơng dân Một chủ đề mẻ thi ca lúc - Đoạn thơ sau thể cụ thể tình đồng chí - tình người cao đẹp : Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Căn nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có nhiều mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay TB: Dẫn: thơ theo mạch cảm xúc từ sở hình thành tình đồng chí đồng đội đến biểu cụ thể tình đồng chí đồng đội kết lại tranh đạp lãng mạn hai người linhs - Nếu khổ thơ đầu, nhà thơ nêu lên sở chắn hình thành tình đồng chí đồng đội khổ thơ hai nhà thơ lại miêu tả cụ thể biểu tình cảm đẹp đẽ đóp Đồng chí cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng thầm kín nhau: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Căn nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính + Đó tình tri kỷ, hiểu bạn hiểu người cuộc, người cảnh ngộ +Với người nông dân, ruộng nương, nhà nghiệp, ước mơ ngàn đời họ; họ ln gắn bó, giữ gìn chắt bóp cho có Vậy mà họ gác lại tất để đánh giặc +Lời thơ lời tâm sự, tâm tình, "tơi" khơng nói q hương hồn cảnh riêng "tơi" mà nói với "anh" q "anh" gia đình "anh" Là đồng đội, "đôi tri kỷ", "tôi" biết "anh" để lại sau lưng níu kéo : ruộng nương phải gửi bạn, nhà cửa mặc kệ gió lay, người thân chờ mong thương nhớ Câu thơ “Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay” tạo hình biểu cảm Để nghiệp hoang trống mà biết người thân lại trống trải “mặc kệ” hy sinh lớn lao mà khơng dửng dưng vơ tình Các anh hiểu rõ lòng hiểu rõ nỗi niềm người thân hậu phương: “Giếng nước gốc đa nhớ người lính”, “Giếng nước”, “gốc đa” hình ảnh hốn dụ gợi q hương, người thân nơi hậu phương người lính Như vậy, câu thơ nói q hương nhớ người lính mà thực chất người lính nhớ nhà, nỗi nhớ hai chiều ngày da diết Vậy người lính chia sẻ với tâm tư, nỗi niềm, chia sẻ chuyện thầm kín, riêng tư Họ sống với kỷ niệm, nỗi nhớ vượt lên nỗi nhớ.Như vậy, trước trở thành đồng chí thực sự, họ có đồng cảm sâu sắc; trước hợp tác với họ hiểu ->Hiểu biểu tình người Và người lính cách mạng hiểu nhau hơn, gắn bó với tháng ngày bên chiến đấu họ nếm trải gian nan, vất vả Cái vất vả đời chiến trận khơng - Đó chuyện ốm đau, bệnh tật : Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ -Đó thiếu thốn trang phục tối thiểu : Áo anh rách vai Quần tơi có nhiều mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày - Người ta nói thơ Chính Hữu đọng hàm xúc Đây ví dụ thật sinh động Những hình ảnh thơ đưa chân thực cô đọng gợi cảm Chỉ cần câu ngắn hình ảnh anh đội thời chống Pháp lên tất Dường phải trải qua trận sốt rét khủng khiếp, thuốc thang thiếu thốn Rồi anh "vệ túm" quần áo vá, chân đất lội suối trèo non Chỉ có điều thiếu thốn giảm nhiều, người vượt qua tất người đồng chí có ấm áp tình người - Cái tình bồi đắp từ sống đồng cam cộng khổ "Áo anh", "quần tôi", phép đối sử dụng cho đối lập mà nhấn mạnh hồ đồng mn người hàng ngũ người lính cách mạng Tác giả xây dựng cặp câu sóng đơi, đối ứng (trong cặp câu câu) Đáng ý người lính nhìn bạn, nói bạn trước nói mình, chữ “anh” xuất trước chữ “tơi” Cách nói phải thể nét đẹp tình cảm thương người thể thương thân, trọng người trọng Chính tình đồng đội đội làm ấm lòng người lính để họ cười buốt giá vượt lên buốt giá Chỉ có nơi gian khó chia chung vậy, tìm thấy thực tình người - Có lẽ nói cốt lõi, điều sâu thẳm tình đồng chí cách mạng - tình người cao đẹp câu thơ : Thương tay nắm lấy bàn tay Một nửa câu nói chất keo sơn gắn bó người : thương nhau, nửa hành động cụ thể : tay nắm lấy bàn tay Khơng lời nói hoa mỹ, khơng lý lẽ, giải trình, có tình thương u người đồng đội liên kết chặt chẽ cho tình đồng chí cách mạng Họ quên để động viên nhau, truyền cho ấm: “Thương tay nắm lấy bàn tay” Đây cử cảm động chứa chan tình cảm chân thành Nó khơng phải bắt tay thơng thường mà hai bàn tay tự tìm đến với truyền cho ấm để vượt lên buốt giá, bàn tay biết nói Và khơng phải gắn bó mà gắn bó chiến đấu, đồng cam cộng khổ khiến tình đồng chí thêm sâu dày để tới chiều cao: sống chết cho lý tưởng Trong suốt kháng chiến trường kỳ đầy gian lao vất vả ấy, tình cảm đồng chí vào chiều sâu sống tâm hồn người chiến sĩ để trở thành kỷ niệm không quên Câu thơ khơng nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng người lính mà thể sức mạnh tình cảm Hình ảnh bàn tay nắm lấy chặt chẽ nói lên tất Đó sức mạnh vô địch mà kẻ thù phải khiếp sợ, tình người thực tế nhất, đẹp đẽ nhất, đáng quí quân đội ta Bài thơ “Đồng chí” khơng rực rỡ chiến cơng mà rực rỡ tình đồng đội ấm nồng khiến họ sống làm nên bao chiến công hiển hách Bài làm Nói đến thơ trước hết nói đến cảm xúc chân thành Khơng có cảm xúc, thơ khơng thể có sức lay động hồn người, khơng có chân thành chút hồn thơ chìm vào quên lãng Một chút chân thành, chút lãng mạn, chút âm vang mà Chính Hữu gieo vào lòng người cảm xúc khó qn Bài thơ " Đồng chí" với nhịp điệu trầm lắng mà ấm áp, tươi vui; với ngơn ngữ bình dị dường trở thành vần thơ niềm tin u, hy vọng, lòng cảm thơng sâu sắc nhà thơ cách mạng Phải chăng, chất lính thấm dần vào chất thơ, mộc mạc hòa dần vào thi vị thơ ca tạo nên vần thơ nhẹ nhàng đầy cảm xúc? Trong năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên,hình ảnh người lính, anh đội trở thành linh hồn kháng chiến, trở thành niềm tin yêu hy vọng dân tộc Mở đầu thơ"Đồng chí", Chính Hữu nhìn nhận, sâu vào xuất thân người lính: "Quê hương anh đất mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" Sinh đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, họ vốn người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc nhân dân đứng tròng áp "Anh" "tơi", hai người bạn quen, xuất than từ vùng quê nghèo khó Hai câu thơ vừa đối nhau, vừa song hành, thể tình cảm người lính Từ vùng quê nghèo khổ ấy, họp tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt bãi mía, bờ dâu, thảm cỏ xanh mướt màu,họ chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tổ quốc Những khó khăn dường khơng thể làm cho người lính chùn bước: "Anh với tơi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" Họ đến với Cách mạng lý tưởng muốn dâng hiến cho đời "Sống cho đâu nhận riêng mình" Chung khát vọng, chung lý tưởng, chung niềm tin chiến đấu, họ lại kề vai sát cánh chung chiến hào Dường tình đồng đọi xuất phát từ chung nhỏ bé Lời thơ nhanh hơn, nhịp thơ dồn dập hơn,câu thơ trở nên gần gũi hơn: "Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí ! " Một loạt từ ngữ liệt kê với nghệ thuật điệp ngữ tài tình, nhà thơ khơng dưa thơ lên tận tình cảm mà ngắt nhịp đột ngột, âm điệu trầm âm vang làm cho tình đồng chí đẹp hơn, cao quý Câu thơ có hai tiếng âm điệu tạo nên nốt nhạc trầm ấm, thân thương lòng người đọc Trong mn vàn nốt nhạc tình cảm người phải tình đồng chí cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng Nhịp thở thơ nhẹ nhàng hơn, thở thơ mảnh mai Dường Chính Hữu thổi vào linh hồn thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó âm vang bất diệt làm cho thơ trở thành phần đẹp thơ Chính Hữu Hồi ức người lính, nhung ki niệm riêng tư bất tận: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay" Cái chất nông dân phác anh lính đáng quý ! Đối với người nông dân, ruộng nương, nhà cuarwlaf thứ quý giá Họ sống nhờ vào đồng ruộng,họ lớn lên theo câu hát bà mẹ.Họ lơn lên "gian nhà khơng mặc kẹ gió lung lay" Tuy thế, họ yêu, yêu mảnh đất thân quen, mái nhà thân thuộc Nhưng họ vượt qua chân trời bé nhỏ để đến với chân trời tất Đi theop đường theo khát vọng, theo tiếng gọi yêu thương trái tim yêu nước Bỏ lại sau lưng tất bóng hình quê hương trở thành nỗi nhớ khôn nguôi người lính Dẫu răng" mặc kệ" lòng họp vị trí quê hương bao trùm muốn ôm ấp tất kỉ niệm Không liệt kê, lối đảo ngữ thường thấy thơ văn,nhưng hai câu thơ đủ sức lay đọng hồn thơ, hồn người: "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" Sự nhớ mong chờ đợi quê hương với chàng trai tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt Nhà thơ nhân hóa"gieengs nước gốc đa" có nỗi nhớ khơn ngi với người lính Nhưng khơng kể vật vơ tri, tác giả sử dụng nghệ thuật hốn dụ để nói lên nỗi nhớ người nhà, nỗi ngóng trơng người mẹ con, người vợ chòng đơi trai gái u Bỏ lại nỗi nhớ, niềm thương, rời xa quê hương người lính chiến đấu gian khổ: "Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi Áo anh rách vai Quần anh có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày" Câu thơ chầm chậm vang lên lại đứt quãng, phải khó khăn, vất vả, thiếu thốn người lính làm cho nhịp thơ Chính Hữu sâu lắng Đất nước ta nghèo, người linha thiếu thốn quân trang, quân dụng,phải đối mặt với sốt rét rừng,cái lạnh giá đêm Chỉ đôi mảnh quần vá,cái áo rách vai, người lính vững lòng theo kháng chiến, nụ cười nụ cười giá buốt, lặng câm Tình đồng đội thật gian khổ lại tỏa sáng,nó gần gũi mà chân thực, khơng giả dối, cao xa Tình cảm lan tỏa lòng tất người lính Tình đồng chí: "Là hớp nước uống chung, năm cơm bẻ nửa Là chia nhâu trưa nắng, chiều mưa Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia đứng chiến hào chặt hẹp Chia đời, chia chết" ( Nhớ- hồng Nguyên) Một nụ cười lạc quan, niềm tin tất thắng, tình cảm chân thành Chính Hữu lại với nụ cười - biểu tượng người lính chiến đấu, hòa bình xây dựng Tổ quốc, nụ cười ngạo nghễ, yêu thương, nụ cười lạc quan chiến thắng "Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giác tới" Nhịp thơ đều 2/2/2 - 2/2/3 cô đọng tất nét đẹp người lính Đó vẻ đẹp ngời sáng trog gian khổ người lính Vượt lên tất cả, tình đồng đội, đồng chí sưởi ấm trái tim người lính đầy nhiệt huyết Vẫn đứng canh giư cho bầu trời Việt Nam dù đêm khuya, sương xuống, đêm chìm vào quên lãng Hình ảnh người lính trở nên đẹp hơn, thơ mộng Đứng cạnh bên sẵn sàng chiến đấu Xem vào chân thực thơ,câu thơ cuối trở nên nên thơ: " Đầu súng trăng treo" Ánh trăng gần gắn liền với người lính: " Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ" ( Ánh trăng- nguyễn Duy) Một hình ảnh nên thơ, lãng mạn đậm chất chân thực, trữ tình Một quyện hòa khơng gian, thời gian,ánh trăng người lính Cái thực đan xen vào mộng, dũng khí chiến đấu đan xen vào tình u làm cho biểu tượng người lính khơng chân thực mà rực rỡ đến lạ kì Chất lính hòa vào chất thơ, chất trữ tình hòa vào chất Cách mạng, chất thép hòa vào chất thi ca Độ rung động xao xuyến thơ có lẽ nhờ vào hình ảnh ánh trăng Tình đồng chí thế, lan tỏa khơng gian, xoa dịu nỗi nhớ, làm vơi giá lạnh đêm người chiến sĩ cất cao tiếng hát ngợi ca tình đồng chí Thiêng liêng biết nhường nào, hình ảnh người lính, anh đội cụ Hồ sát cạnh vai " kề vai sát cánh" chiến hào đấu tranh giành độc lập Quả thật, thơ xúc cảm thiêng liêng, tình yêu rộng lớn, lớn lao đời người Gặp cungf đường Cách mạng, tình đồng chí thắt chặt sợi dây u thương vơ hình Bài thơ " Đồng chí" với ngơn ngữ chân thực, hình ảnh lãng mạn, nụ cười ngạo nghễ chiến sĩ lay động trái tim người Tình đồng chí có lẽ sống với q hương, với Tổ quốc, với hệ hôm nay, ngày mai hay mãi sau Đồng chí thơ tiêu biểu viết người lính thời kì đầu cửa kháng chiến chống Pháp Tình đồng chí thơ tình cảm chân thật, giản dị Bài thơ sở xuất phát tình đồng chí mà thể tình đồng chí gian khổ, thiếu thốn nơi chiến trường, chiến đấu khó khăn Bài mẫu 2: Phân tích tình đồng chí đồng đội thơ “ Đồng chí” Cơ sở tình đồng chí xuất phát từ người chí hướng, đích cầm súng đứng lên bảo vệ độc lập đất nước Khơng có vậy, tình đồng chí người lính xuất phát từ người cánh ngộ, người tầng lớp nhân dân: 10 ... Hữu sưu tầm mạng với nội dung hay phong phú ngòi bút thi n tài em học sinh hay nhà phê bình văn học xuất sắc Tác phẩm Đồng Chí tác phẩm hay văn học Việt Nam với nghĩ sâu sắc ngòi but Chính Hữu,... phẩm thi ca xuất sắc đề tài người lính chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam Bài làm MB: - Bài thơ Đồng chí, Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 194 8 Được xếp vào hàng thơ tiêu biểu nhất, thành công... Nghèo cực truyền từ đời sang đời khác, năm sang năm khác Chỉ qua hai câu thơ tác giả nêu rõ thành phần xuất thân người chiến sĩ Phần lớn họ nông dân nghèo khổ Theo tiếng gọi cứu quốc, họ tạm xa trâu,