Sau khi đã “chiêm ngưỡng” Thuý Vân, ta càng ngưỡng mộ hơn “tài sắc Thuý Kiều” khi đọc đến “Kiều càng sắc sảo mặn mà. So bề tài sắc lại là phần hơn”. Thậm chí nếu tác giả không nói thêm một lời nào nữa thì qua Thúy Vân tuyệt sắc kia ta cũng có thể hình dung ra một Thuý Kiều “tài sắc tuyệt vời” như thế nào. Cái dụng ý của Nguyễn Du là ở chỗ này. Vẻ đẹp của Thuý Kiều ẩn chứa trong đôi mắt : “Làn thu thủy, nét xuân sơn” Ánh mắt trong xanh như làn nước mùa thu. Lông mày xinh tươi như vẻ núi mùa xuân. Nhan sắc đó đã làm cho hoa, liễu vô tri kia cũng muốn ganh tị, hờn ghen: “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” Nhan sắc ấy đã làm cho tạo hoá phải ghét lây, các vẻ đẹp khác phải đố kỵ phải chăng để ngầm dự báo cho một tương lai u ám, đầy éo le đau khổ của Kiều ? Không chỉ có thừa “chỉ số” về nhan sắc, Kiều còn là một cô gái thông minh và tài hoa rất mực: “Thông minh vốn sẵn tính trời. Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” Đủ tài “cầm kỳ thi họa” Kiều lại còn là một hảo cầm thủ mà tuyệt xảo là khúc “ Bạc mệnh mà nàng tự sáng tác ra: “Cung …. càng não nhân”. Bằng lối tu từ ẩn dụ, ước lệ, thậm xưng, Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tuyệt tác về nhan sắc “nghiêng nước, nghiêng thành” của Kiều . Qua đoạn trích này, Nguyễn Du đã hết sức trân trọng đề cao vẻ đẹp một con người, một vẻ đẹp hoàn thiện , hoàm mỹ. Đây chính là một trong những biểu hiện của cảm hứng nhân đạo, nhân văn trong Truyện Kiều vậy. Đây là đoạn tiếp liền theo đoạn tả vẻ đẹp hai chị em Kiều.Đoạn này tả cảnh chị em Kiều du xuân trong tiết Thanh minh. Cũng là một lễ hội ngày xuân theo phong tục Trung Quốc.
Truyện Kiều A Nguyễn - Nguyễn Du Du Truyện Kiều I>Tácgiả 1- Thân : Nguyễn Du (1765-1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiện, quê Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông xuất thân gia đình đại q tộc thời Lê, có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng Anh Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan phủ chúa 2- Thời đại : lịch sử đầy biến động gia đình xã hội… Triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Du trơi giạt q vợ Thái Bình suốt "mười năm gió bụi" sống Hà Tĩnh quê nhà, sống ẩn dật, tự xưng "Nam Hải điếu đổ", "Hồng Sơn liệp hộ" Tây Sơn đổ, Gia Long thiết lập triều đại Năm 1802, Gia Long triệu ông làm quan cho nhà Nguyễn Năm 1813, Nguyễn Du cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, có lúc giữ chức Tham tri Lễ, Cần chánh điện đại họcsĩ 3- Con người : có khiếu văn học bẩm sinh, thân mồ cơi sớm, có năm tháng gian truân trôi dạt Như vậy, khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp trái tim yêu thương vĩ đại tạo nên thiên tài Nguyễn Du - Sự nghiệp văn học Nguyễn Du với sáng tạo lớn, có giá trị chữ Hán chữ Nôm II> Tác phẩm Thơ chữ Nôm: - Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh).- Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)- Thác lời trai phường Nón Thơ chữ Hán: - Thanh Hiên thi tập.- Nam trung tạp ngâm.- Bắc hành tạp lục III> Truyện Kiều Nguyễn Du dựa vào cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" Thanh Tâm Tài Nhân, đời Thanh Trung Quốc để sáng tạo truyện Kiều, dài 3254 câu thơ lục bát "Truyện Kiều" xem kiệt tác số một, "tập đại thành" thơ ca cổ điển Việt Nam Cốt truyện Về đời Minh, có gia đình Vương Viên ngoại Bắc Kinh sinh thành ba người con: Thuý Kiều, Thuý Vân, Vương Quan Hai chị em Kiều nhan sắc tuyệt trần, riêng Kiều có tài thi hoạ, ca, ngâm Nhân ngày hội đạp ba chị em Kiều chơi xuân, gặp văn nhân tên Kim Trọng "tình mặt ngồi e" Kim Trọng tìm cách gặp gỡ Kiều, nhờ cành kim thoa mà hai người ước hẹn, thề nguyền trăng "trăm năm tạc chữ đồng đến xương" Kim Trọng phải Liêu Dương hộ táng Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều phải bán cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha Nàng trao duyên cho Thuý Vân theo họ Mã Lâm Truy Kiều mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà làm nhục Kiều vào lầu xanh lần thứ Kiều Thúc Sinh chuộc lấy làm vợ lẽ Hoạn Thư đánh ghen Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư, lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh Kiều vào lầu xanh lần thứ hai Châu Thai Kiều Từ Hải chuộc, lấy từ Hải trở thành mệnh phụ phu nhân Kiều báo ân báo oán Kiều Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến Từ Hải bị giết chết, Kiều bị ép lấy viên thổ quan, nàng nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử cứu thoat tu Kim Trọng trở lại vườn Thuý, kết duyên với Thuý Vân Kim Trọng Vương Quan thi đỗ bổ làm quan Cả gia đình qua sơng Tiền Đường may mắn gặp vãi Giác Dun, tìm đến ngơi chùa Kiều tu Kiều gặp lại cha mẹ, hai em chàng Kim sau 15 năm trời lưu biệt Giá trị nội dung a Giá trị tố cáo thức: lên án xã hội phong kiến thối nát, lực hắc ám tàn bạo, dã man chà đạp lên quyền sống hạnh phúc người bọn quan lại tham ô thối nát, bọn buôn thịt bán người, bọn ma cô lưu manh tàn ác; lên án mặt trái đồng tiền hôi b Giá trị nhân đạo: xót thương cho nỗi đau khổ người, tài sắc bị dập vùi, nói lên ước mơ hạnh phúc, tự công bằng, đề cao quyền sống người, v.v Giá trị nghệ thuật a Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tạo mẫu người với tính cách tiêu biểu cho đẹp, xấu, thiện, ác xã hội phong kiến suy tàn, thối nát b Nghệ thuật tự sự, hấp dẫn, cảm động, tạo tình huống, bi kịch Lúc miêu tả, lúc tả cảnh ngụ tình, lúc đối thoại, câu chuyện nàng Kiều diễn biến qua ba nghìn câu thơ liền mạch c Ngơn ngữ thi ca: Nguyễn Du kết hợp tài tình ngơn ngữ bác học, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ, thành ngữ nâng lên thành ngôn ngữ văn chương sáng, trau chuốt, mượt mà, mẫu mực Cho đến chưa có nhà thơ Việt Nam viết thơ lục bát ba nghìn câu hay Nguyễn Du "Truyện Kiều" xứng đáng "tiếng thương tiếng mẹ ru ngày" (Tố Hữu) B Phan tich: Bai Chị em Thúy Kiều ( Nguyễn DU) I/ VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH Đoạn trích thuộc phần mở đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại Đó gia đình trung lưu , có người Con trai út Vương Quan hai cô gái Thúy Kiều Thúy Vân Đoạn trích gồm 24 câu ( từ câu 15 đến câu 38 ) nói Chị em Thúy Kiều II/ BỐ CỤC: a/4 câu đầu : Khái quát ngoại hình cốt cách hai chị em Kiều b/4 câu tiếp : Vẻ đẹp Thúy Vân c/16 câu lại : Vẻ đẹp Thúy Kiều Đọc hiểu văn 1/Đoạn trích kết cấu chặt chẽ thể rõ trình tự miêu tả nhân vật tài tình Nguyễn Du : -Giới thiệu khái quát -Tả Thúy Vân để làm tả Thúy Kiều -Tả tài sắc vẹn tồn, có Thúy Kiều 2/Vẻ đẹp Thúy Vân : Ta thấy qua việc tác giả chọn trình tự “tả Vân trước tả Kiều" ? Trước tiên tác giả nói khái quát Chỉ với “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” ông khái quát vẻ đẹp chung hoàn thiện, toàn mỹ (mười phân vẹn mười) “mỗi người vẻ” với tính cách riêng Để làm việc này, tác giả dùng bút pháp ước lệ, tuợng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để làm chuẩn mực so sánh gián tiếp với vẻ đẹp Vân,Kiều (mai, mây, tuyết…) Chỉ với câu miêu tả ngắn gọn, ngòi bút thơ Nguyễn Du làm hiển thị Thúy Vân từ khn mặt, nét mày, màu da, mái tóc đến nụ cười cô gái xinh đẹp, thùy mỵ, nết na, dịu dàng, đoan trang, phúc hậu khiêm nhường Biện pháp tu từ ẩn dụ ước lệ, đặc biệt từ “trang trọng, đầy đặn, đoan trang, thua, nhường” phác hoạ Thúy Vân phúc hậu, đẹp người đẹp nết ngầm dự báo tương lai sáng sủa nàng 3/Vẻ đẹp Thuý Kiều : III/ Sau “chiêm ngưỡng” Thuý Vân, ta ngưỡng mộ “tài sắc Thuý Kiều” đọc đến “Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần hơn” Thậm chí tác giả khơng nói thêm lời qua Thúy Vân tuyệt sắc ta hình dung Thuý Kiều “tài sắc tuyệt vời” Cái dụng ý Nguyễn Du chỗ Vẻ đẹp Thuý Kiều ẩn chứa đôi mắt : “Làn thu thủy, nét xuân sơn” Ánh mắt xanh nước mùa thu Lông mày xinh tươi vẻ núi mùa xuân Nhan sắc làm cho hoa, liễu vơ tri muốn ganh tị, hờn ghen: “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Nhan sắc làm cho tạo hoá phải ghét lây, vẻ đẹp khác phải đố kỵ phải để ngầm dự báo cho tương lai u ám, đầy éo le đau khổ Kiều ? Khơng có thừa “chỉ số” nhan sắc, Kiều gái thơng minh tài hoa mực: “Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” Đủ tài “cầm kỳ thi họa” Kiều lại hảo cầm thủ mà tuyệt xảo khúc “ Bạc mệnh" mà nàng tự sáng tác ra: “Cung … não nhân” Bằng lối tu từ ẩn dụ, ước lệ, xưng, Nguyễn Du dựng nên tranh tuyệt tác nhan sắc “nghiêng nước, nghiêng thành” Kiều Qua đoạn trích này, Nguyễn Du trân trọng đề cao vẻ đẹp người, vẻ đẹp hồn thiện , hồm mỹ Đây biểu cảm hứng nhân đạo, nhân văn Truyện Kiều Đây đoạn tiếp liền theo đoạn tả vẻ đẹp hai chị em Kiều.Đoạn tả cảnh chị em Kiều du xuân tiết Thanh minh Cũng lễ hội ngày xuân theo phong tục Trung Quốc IV Dan y: Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người : + Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da + Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, thu thuỷ, nét xuân xanh, hoa ghen, liễu hờn - Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài hai gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người - Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thuý Kiều, qua làm bật vẻ đẹp nàng Kiều dự báo nỗi truân chuyên đời nàng sau V Bai viet 1: Thơ cổ viết giai nhân đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” trích “Truyện Kiều” cđa thi hào Nguyễn Du vần thơ tuyệt bút 24 câu thơ lục bát miêu tả sắc, tài đức hạnh chị em Thuý Kiều, Thuý Vân – hai tuyệt giai nhân - với tất lòng quý mến trân trọng nhà thơ thiên tài dân tộc Bốn câu đầu, Nguyễn Du giới thiệu vị thứ gia đình: “Thuý Kiều chị, em Thuý Vân”: Kiều đầu lòng ơng bà Vương Viên ngoại “Hai ả tố nga” hai cô gái xinh xắn, xinh tươi Cốt cách cao mai (một loài hoa đẹp quý), tinh thần trinh trắng tuyết Hai chị em có nhan sắc tâm hồn hoàn mĩ “mười phân vẹn mười”, thế, người lại có nét đẹp riêng “mỗi người vẻ” Một nhìn phát đầy trân trọng: lấy mai tuyết làm chuẩn mực đẹp Nguyễn Du miêu tả tâm hồn sáng, trinh trắng làm rõ thần chân dung thiếu nữ Bốn câu tả nhan sắc Thuý Vân - Với cách sử dụn NT ươc lệ tượng trưng nhân hóa, ẩn dụ, phép lieetk kê, thúy vân với vẻ đẹp tồn diện từ khn mặt, nét ngài đến da, mái tóc, nụ cười Gương mặt tròn đầy rạng rỡ trăng rằm Nụ cười tươi thắm hoa Tiếng nói nhu ngọc Tóc mềm, bóng mượt “mây thua” Da trắng mịn làm cho tuyết nhường-> - Các từ ngữ: “trang trọng”, “đoan trang” nét vẽ tinh tế, gợi tả thần chân dung ả tố nga: vẻ đẹp quý phái, phúc hậu Đoạn thơ cho thấy nhìn nhân văn đầy quý mến trân trọng nhà thơ miêu tả Thuý Vân _ vẻ đẹp Tv sánh ngang với hình ảnh đẹp đẽ, mĩ lệ thiên nhiên Vẻ đẹp tuyệt sắc giai nhân khiến cho thiên nhiên tạo hóa phải thua, nhường 2 Mười hai câu tả sắc, tài Thuý Kiều Nguyễn Du tả Thuý Vân trước, tả Thuý Kiều sau, dùng câu tả Thuý Vân, dùng đến 12 câu tả Thuý Kiều, dụng ý nghệ thuật nhà thơ * Nhan sắc: Vẻ dẹp Kiều “sắc sảo, mặn mà”, đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” Kiều tuyệt giai nhân “sắc đành đòi một” Tài may có người thứ hai Kiều: “tài đành họa hai” Nguyễn Du dùng biện pháp tu từ ẩn dụ so sánh kết hợp với nhân hóa xưng để ca ngợi miêu tả nhan sắc Thuý Kiều: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Mắt đẹp xanh nước hồ thu, lông mày tú dáng vẻ, nét núi mùa xuân Mỗi hồng má thắm làm cho “hoa ghen”: nước da trắng xinh làm cho liễu phải “hờn” Vẫn vẻ đẹp thiên nhiên (thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu) làm chuẩn mực cho đẹp nhân gian, bút pháp ước lệ thơ cổ Tuy nhiên, nét vẽ Nguyễn Du tài hoa quá, nét vẽ có thần đẹp, vẻ đẹp nhân văn Kiểu “thông minh vốn sẵn tính trời”, nghĩa thơng minh bẩm sinh, môn nghệ thuật thi, họa, ca ngâm, thú tao nhã nàng sành điệu, điêu luyện: “lầu bậc”, “ăn đứt” hẳn thiên hạ:“Thơng minh vốn sẵn tính trời,Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm trương” Kiểu giỏi âm luật, giỏi đến mức “lầu bậc” Cây đàn mà nàng chơi Hồ cầm; tiếng đàn nàng thật hay “ăn đứt” nghệ sĩ Kiều biết sáng tác âm nhạc, tên khúc đàn nàng sáng tác “thiên bạc mệnh” nghe buồn thê thiết “não nhân”, làm cho lòng người sầu não, đau khổ Các từ ngữ: sắc sảo, mặn mà, phần hơn, ghen, hờn, nghiêng nước nghiêng thành, đòi một, hoạ hai, vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu bậc, ăn đứt, bạc mệnh, não nhân - tạo nên hệ thống ngôn ngữ cực tả tài sắc lộ, dự báo số phận bạc mệnh Kiều, ca dao lưu truyền: “Một vừa hai phải ơi! Tài tình chi cho trời đất ghen” Bốn câu cuối đoạn nói đức hạnh ả tố nga: Tuy khách “hồng quần”, đẹp thế, tài thế, lại “phong lưu mực”, tới tuần “cập kê” sống đời nếp, gia giáo: “Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc ai” Câu thơ “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” độc đáo điệu, sử dụng phụ âm x” (xuân xanh xấp xỉ), phụ âm “i” (tới tuần), phụ âm “c-k” (cập kê) tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, êm đềm sống yên vui êm ấm thiếu nữ phòng khuê Đoạn thơ nói “Chị em Thuý Kiều” đoạn thơ hay nhất, đẹp “Truyện Kiều” nhiều người u thích thuộc Ngơn ngữ thơ tinh luyện, giàu cảm xúc Nét vẽ hàm súc, gợi cảm, nét vẽ có thần Các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa thi hào vận dụng thần tình tạo nên vần thơ ước lệ mà trữ tình, đầy chất thơ Hàm ẩn sau chân dung mĩ nhân lòng q mến trân trọng Đó nghệ thuật tả người điêu luyện thi hào Nguyễn Du mà ta cảm nhận Bai viet 2: A ChÞ em Thuý Kiều đoạn thơ hay Truyện Kiều.Nó tiêu biểu cho bút pháp Nghệ thuật tả ngời tài hoa cảm hứng nhân văn thi hào Nguyễn Du.Tài sắc Thú Vân, Thuý Kiều nh đợc truyền thần qua ngòi bút nhà nghệ sĩ thiên tài B Hai chị em Thuý Kiều có cốt cách tú nh hoa mai, tinh thần trắng nh tuyết, ngời có vẻ đẹp riêng mời phân vẹn mời 1.Thuý Vân , ngời em gái giai nhân có phong cách trang trọng quý phái Gơng mặt nàng rtơi xing rạng rỡ nh khuôn trăng đầy đặn Đôi mày ngài nở nang xinh xăn nh nét ngài bớm tằm Mắt phợng mày ngài nét đẹp cua mỹ nhân xa Thuý Vân có khuôn trăng, nét ngài tuyệt đẹp: Vân xem nở nang Mỗi vần thơ Nguyễn Du làm dần lên nét đẹp T.V Câu thơ t3 gồm ẩn dụ: hoa cời ngọc thôt đoan trang mở giới tâm hồn ngời đẹp Miệng nàng cời tơi nh hoa, giäng nãi hay, quý, nh tiÕng ngäc Ph¶i cã tâm hồn sáng, có nụ cời xinh tơi, giọng nói hay, quý nh Đúng nh d©n gian cã c©u: Co n chim tèt m· hãt hay, Ngời giọng nói quyến say bạn tình Phong cách T.V vừa trang trọng vừa đoan trang.Đoan trang cách đứng, cách ứng xử mực, trang nghiêm, duyên dáng Con gái có dung hạnh, có nết đẹp có phong cách đoan trang Dân gian có câu: Cái tóc góc ngời, Mặt hoa da phấn Mia tóc nàng Vân xanh, mợt mà mây phải thua Nớc da nàng trắng, mát mịn màng, đầy sức sống tuyết phải nhờng Nguyễn Du sử dụng phép so sánh, xng để miêu tả vẻ đẹp mái tóc, nớc da cđa giai nh©n : M©y thua níc tãc tut nhêng màu da Nguyễn Du sử dụng câu thơ với hình ảnh ẩn dụ , nét chấm phá trang trọng, đoan trang để làm bật nhan sắc khác vời T.V.Nghệ thuật miêu tả ngời Nguyễn Du bút pháp ớc lệ tợng trng, lấy nét đẹp chuẩn mực tự nhiên để so sánh miêu tả, liên tởng cho ngời Đó bút pháp ớc lệ tợng trng quen thuộc văn học Trung đại Có điều Nguyễn Du sáng tạo, tài hoa, viết nên câu thơ giai nhân có đờng nét tú, gam màu tơi sáng, truyền cảm, hài hoà Miêu tả T.V trớc, Th KiỊu sau lµ mét dơng ý nghƯ tht cđa Nguyễn Du Tác giả muốn ca ngợi sắc sảo mặn mà, phần cô chị trớc cô em Kiều Nếu Vân giai nhân Kiều giai nhân tuyệt Tác giả sử dụng 14 chữ với nét vẽ để đặc tả nhan sắc Thuý Kiều: Làn xanh ánh mắt Thuý Kiều sáng nh nớc mùa thu gợn sóng, lông mày tú, tơi đẹp, đầy sức sống nh vẻ núi mùa xuân Câu thơ Làn sơn gồm hình ảnh ẩn dụ, gợi tả vẻ đẹp yêu kiều, sắc sảo, thông minh, tâm hồn sáng Thuý Kiều Má Kiều hồng, môi thắm làm cho hoa phải ghen thua thắm Nớc da nàng trắng trong, mịn màng, mái tóc mợt mà đầy sức sống khiến liễu phải hờn xanh Trớc vẻ đẹp Vân, thiên nhiên thua, phải nhờng Vẻ đẹp Vân đợc tạo hoá chấp nhận, sẵn sàng nhờng bớc cho nàng đờng đời Cuộc đời Vân hoàn toàn phẳng lặng, bình yên Đến Thuý Kiều thiên nhiên phải ghen, hờn lẽ Kiều cành thiên hơng cõi trần Qua đó, ta thấy nghệ thuật sử dụng ngôn từ cảu Nguyễn Du tinh luyện, chọn lọc Cách nhìn, cách tả tác giả dự báo, dự cảm tơng lai chìm Thuý Kiều Thuý Kiều đẹp nghiêng nớc nghiêng thành Nhan sắc nàng thiên hạ có nàng Còn tài nàng, trời đất may có thêm ngời hai Nghệ thuật xng đặc tả tài Thuý Kiều, thiếu nữ thông minh bẩm sinh tính trời, có nhiều tài lỗi lạc, tài đàn: Pha chơng Phải có tâm hồn nghệ sĩ, phải tài hoa míi cã thĨ pha nghỊ, ®đ mïi vỊ thi ca, nhạc hoạ nh thế.Tiếc rằng, sắc khiến trời đất ghen ghẻt, tài lại tự làm tâm hồn thêm sầu cảm Khúc đàn tuổi thơ Thuý Kiều tên gọi buồn Bạc mệnh, lúc đánh lên lại buồn não nhân Đăng sau câu thơ tự hào, ngợi ca tài sắc cảu Thuý Kiều lại lời ngậm ngùi, thơng cảm kín đáo nhà thơ thiên tài C Hai ả Tố Nga Truyện Kiều, đặc biệt Thuý Kiều đứa tinh thần cuả nhà thơ.Nhan sắc Vân, tài sắc Kiều đợc nhà thơ cảm nhận miêu tả bút pháp nghệ thuật đặc sắc, trái tim nhân đoạ bao la Các ẩn dụ, thi liệu bút pháp ớc lệ tợng trng đợc tác giả sử dụng đoạn thơ thể cá tính sáng tạo độc đáo, taì hoa Phải yêu thơng, quý trọng ngơif viết giai nhân hay, tình cảm nh ... liền mạch c Ngôn ngữ thi ca: Nguyễn Du kết hợp tài tình ngơn ngữ bác học, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ, thành ngữ nâng lên thành ngôn ngữ văn chương sáng,... éo le đau khổ Kiều ? Khơng có thừa “chỉ số” nhan sắc, Kiều cô gái thông minh tài hoa mực: “Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” Đủ tài “cầm kỳ thi họa” Kiều lại hảo cầm... Kiều đoạn thơ hay Truyện Kiều. Nó tiêu biểu cho bút pháp Nghệ thuật tả ngời tài hoa cảm hứng nhân văn thi hào Nguyễn Du.Tài sắc Thú Vân, Thuý Kiều nh đợc truyền thần qua ngòi bút nhà nghệ sĩ thi n