1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on thi hkii mon ngu van 9 78420

2 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 **************** KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX. Câu 1. Nêu những nét chính về tình hình lịch sử , xã hội,văn hoá có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của văn học VN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975? - Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ kéo dài suốt ba mươi năm đã tác động sâu sắc , mạnh mẽ tới đời sống vật chất và tinh thần của toàn dân tộc , trong đó có văn học nghệ thuật. - Nền kinh thế còn nghèo nàn và chậm phát triển .Về văn hoá, từ năm 1945 – 1975 , điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng văn hoá của các nước XHCN ( Trung Quốc , Liên Xô…). Câu 2. Văn học từ năm 1945 – 1975 phát triển qua mấy chặng ? Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng? a. Từ 1945 – 1954. - Từ 1945 – 1946 : Phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước giành được độc lập . - Từ cuối 1946 : Văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp. Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến , tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân , thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến . - Thành tựu đạt được: + Truyện ngắn và kí : là những thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng đường kháng chiến chống Pháp. Vd: Đôi mắt ( Nam Cao ) + Thơ ca : Đạt được nhiều thành tựu xuất sắc . Vd : Cảnh khuya ( Hồ Chí Minh) + Kịch : Phản ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến . Vd : Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tưởng) + Lí luận , nghiên cứu và phê bình văn học :Chưa phát triển nhưng đã có một số sự kiện và tác phẩm có ý nghĩa quan trọng. Vd : Giảng văn “ Chinh phụ ngâm “ của Đặng Thai Mai. b. Từ 1955 – 1964 . - Nội dung của văn học giai đoạn này : Thể hiện hình ảnh người lao động , ngợi ca những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xây dựng CNXH với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềm lạc quan tin tưởng. - Thành tựu: + Văn xuôi : Bao quát được khá nhiều vấn đề và phạm vi của hiện thực đời sống , đặc biệt nói về sự đổi mới của con người trong môi trường xã hội mới Vd : Vợ nhặt ( Kim Lân ) + Thơ : Phát triển mạnh mẽ . Vd : Ánh sáng và phù sa ( Chế Lan Viên ) + Kịch : Cũng phát triển nhưng chưa được đồng bộ bằng các loại khác . Đề cương ôn thi TN BT.THPT năm 2010- Môn Ngữ văn (Tài liệu tham khảo) Trang 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN Vd : Ngọn lửa ( Nguyễn Vũ ) c. Từ 1965 – 1975. - Nội dung : Ca ngợi tinh thần u nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng . - Thành tựu : + Văn xi : *Từ tiền tuyến lớn : Những tác phẩm đuợc viết trong lửa đạn đã phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của qn dân miền Nam . Vd : Người mẹ cầm súng ( Nguyễn Thi ) * Ở miền Bắc : Truyện và kí cũng phát triển . Vd : Kí chống Mĩ ( Nguyễn Tn ) + Thơ : Đạt được nhiều thành tựu xuất sắc . Thơ ca tập trung thể hiện cuộc ra qn vĩ đại của tồn dân tộc , khám phá sức mạnh của con người Việt Nam , nhận thức và đề cao sứ mệnh lịch sử , tầm vóc và ý nghĩa nhân loại của cuộc kháng chiến chống Mĩ Vd : Ra trận , Máu và hoa ( Tố Hữu ) Đặc biệt có sự góp mặt của các nhà thơ trẻ : Phạm Tiến Duật , Lưu Quang Vũ… + Kịch : Có những thnàh tựu đáng ghi nhận . Vd : Đại đội trưởng của tơi ( Đào Hồng Cẩm ) + Nghiên cứu, lí luận văn học: Hồi Thanh , Xn Diệu… d.Văn học vùng địch tạm chiếm . Phong trào đấu tranh của nhân dân duới hình thức hợp pháp hoặc bất hợp pháp , theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ. Vd : Hương rừng Cà Mau ( Sơn Nam ) Câu 3 . NHững đặc điểm cơ bản của văn học VN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975? a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố , gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước . - Hình ảnh nhà văn – chiến sĩ đi cùng nhau . - Văn học phải là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng , thể hiện ở : + Đề tài : Tổ quốc và CNXH. + Nhân vật trung tâm : Người chiến sĩ . b. Nền văn học hướng về đại chúng. o Chính quần chúng lam thay đdổi cái nhìn, quan niệm của Onthionline.net Đề Cương Ôn Thi HKII Môn Ngữ Văn Nghệ thuật 1/Nghệ thuật văn “Bàn đọc sách”: -Bố cục chặt chẽ hợp lí -Dẫn dắt tự nhiên, giọng chuyện trò tâm tình học giả có uy tín làm tăng thêm sức thuyết phục -Ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị 2/Nghệ thuật văn “Tiếng nói văn nghệ”: -Bố cục chặt chẽ hợp lí cách diễn đạt tự nhiên -Lập luận chặt chẽ ,ngôn ngữ giàu hình ảnh.Dẫn chứng phong phú, thuyết phục -Có giọng văn chân thành 3/Nghệ thuật thơ “Nếu ngày 30/4”: -Ngôn ngữ giàu hình ảnh , cảm xúc -Giọng thơ đằm thắm 4/Nghệ thuật “Hai người lính “: Giọng kể khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật 5/Nghệ thuật văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ ”: -Ngôn ngữ gắn với đời sống cách nói giản dị -Sử dụng thành ngữ, tục ngữ làm cho câu văn sinh động -Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục 6/Nghệ thuật “Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông Ten”: -Nghị luận theo ba bước (La Phông Ten-Buy Phông-La Phông Ten) -Phép lập luận so sánh , đối chiếu cách dẫn dòng viết hai vật nhà khoa học Buy Phông , La Phông Ten từ làm bật hình tượng, nghệ thuật sáng nhà thơ yếu tố tưởng tượng in dấu ấn tác giả 7/Nghệ thuật thớ Con Cò: -Thể thơ tự thể cảm xúc cách linh hoạt nhiều mức độ -Sáng tạo nên câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru làm bật giọng suy ngẫm, triết lí nhà thơ -Xây dựng hình ảnh thơ dựa liên tưởng, tưởng tượng độc đáo 8/Nghệ thuật thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ: -Kết hợp hình ảnh thơ tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng - Ngôn ngữ giản dị , sáng , giàu hình ảnh , giàu cảm xauc1 với ẩn dụ , điệp từ, điệp ngữ, từ xưng hô -Giọng điệu có biến đổi cho phù hợp với nội dung đoạn 9/Nghệ thuật thơ Viếng Lăng Bác” -Giọng trang nghiêm , sâu lắng vừa thiết tha , tự hào phù hợp với nội dung cảm xúc -Thể thơ chữ , gieo vần linh hoạt -Sáng tạo xây dựng hình ảnh thơ , kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ , biểu tượng có ý nghĩa khái quát có giá trị biểu cảm -Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm,sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ 10/Nghệ thuật thơ Sang Thu: -Khắc họa hình ảnh thơ đẹp , gợi cảm,đặc sắc thời điểm giao mùa từ hạ sang thu đồng Bắc Bộ -Sáng tạo sử dụng từ ngữ , phép nhân hóa , phép ẩn dụ 11/Nghệ thuật thơ Nói Với Con: -Thủ thỉ tâm tình thiết tha trìu mến -Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát -Bố cục chặt chẽ 12/Nghệ thuật Mây Sóng : Onthionline.net -Bố cục hai phần giống ( thuật lại lời rủ rê , lời từ chối ,lí từ chối ) khogn6 trùng lập ý lời -Sáng tạo hình ảnh thiên nhiên bay bổng , lung linh kì ảo sinh động , chân thực gợi liên tưởng 13/Nghệ thuật Bến Quê: -Ngôi kể thứ ba -Tình nghịch lí -Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng :bãi sông,hoa lăng cuối mùa , trai Nhĩ sa vào đám phá cờ 14/Nghệ thuật Những Ngôi Sao Xa Xôi: -Ngôi kể thứ , lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời nhân vật truyện -Miêu tả tâm lí nhân vật -Có lời trần thuật , lời đối thoại tự nhiên 15/Nghệ thuật Rô-Bin-Xơn đảo hoang : -Sáng tạo việc lựa chọn kể nhân vật kể chuyện -Lựa chọn kể tự nhiên 16/Nghệ thuật văn “Bố Xi Mông”: -Miêu tả tâm lí nhậ qua hành động -Tình tiết bất ngờ , hợp lí 17/Nghệ thuật văn “Con Chó Bấc ”: Trí tưởng tượng,tài quan sát , nghệ thuật nhân hóa Trường THPT Đạ Tông Tổ Ngữ văn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 - HỌC KỲ II I. PHẦN LÀM VĂN: CÂU 1: các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. - Theo trật tự thời gian (quá trình hình thành, vận động và phát triển) - Theo trình tự không gian( theo tổ chức vốn có của sự vật) - Theo trình tự logic(mối quan hệ nguyên nhân – kết quả, riêng – chung) - Theo trình tự hỗn hợp( kết hợp nhiều trình tự khác nhau) CÂU 2: Lập dàn ý bài văn thuyết minh( bố cục bài văn thuyết minh gồm 3 phần) - Mở bài: Giới thiệu sự vật sự việc đời sống cụ thể của bài viết - Thân bài: nội dung chính của bài viết - Kết bài: Suy nghĩ và hành động của người viết, CÂU 3: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Tính chuẩn xác: Nội dung trình bày cần khách quan, khoa học, đáng tin cậy. - Tính hấp dẫn: Văn bản thuyết minh cần hấp dẫn để thu hút sự chú ý theo dõi của người đọc - Một số biện pháp đảm bao tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh: cần tìm hiểu thấu đáo vấn đề trước khi viết, cần thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, các ý kiến của chuyên gia và cơ quan có thẩm quyền về vấn đề thuyết minh, các cứ liệu, số liệu cần phải cập nhật - Một số biện pháp đảm bảo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh; đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động: so sánh làm nỗi bật sự khác biệt. khắc sâu trí nhớ người đọc; câu văn biến hóa, tránh đơn điệu, phối hợp nhiều loại kiến thức để soi rọi đối tượng từ nhiều mặt. CÂU 4: Phương pháp thuyết minh. Kiến thức về phương pháp thuyết minh đã học ở THCS. Trên cơ sở củng cố kiến thức rèn lện vận dung các phương pháp thuyết minh phù hợp trong việc tạo lập văn van bản thuyết minh. - Các phương pháp được sử dụng trong văn bản thuyết minh: định nghĩa, chú thích, phân tích, phân loại liệt kê giảng giải nguyên nhân – kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu… - Các yêu cầu lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh, làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng; làm cho người đọc, người nghe tiếp nhận dễ dàng hứng thú. CÂU 5: Tóm tắt văn bản thuyết minh. - Mục dích: để ghi nhớ những nội dung cơ bản của văn bản thuyết minh, để giới thiệu với người khác về đối tượng, về văn bản thuyết minh. - Yêu cầu: ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc. - Cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh: xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt: đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm bố cục của bài văn; viết tóm lược các ý để hình thành văn bản tóm tắt. CÂU 6: Lập dàn ý bài văn nghị luận - Bài học là sự cũng cố những kiến thức về văn nghị luận đã hoc ở THCS, thong qua luyện tập để rút ra các kiến thức về dàn ý của bài văn nghị luận: +Lập dàn ý là lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ bản theo bố cục ba phần của văn bản( mở bài, thân bài, kết bài), giúp người viết bao quát những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi nghị luận. + Để lập dàn ý cho bài văn nghị luận, trước hết cần xác định luận đề,luận điểm luận cứ, từ đó sắp xếp bố cuc ba phần; mở bài( giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề); thân bài(triển khai luận điểm, luận cứ theo trật tự lý) ; kết bài( nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề). CÂU 7: Lập luận trong văn nghị luận. - Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận: lập luận là đưa ra lý lẽ, băng chứng nhằm dẫn dắt người nghe(người đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (người viết) muốn đạt tới. - Các yêu cầu xây dựng lập luận trong văn nghị luận: để xây dựng lập luận cần xác định luận điểm xác định chính xác, các luận cứ thuyết phục, vận dụng các phương pháp lập luận hơp lý. CÂU 8 : Các thao tác lập luận : 1 - Để triển khai một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe, cần sử dụng các thao tác nghị luận hợp lý. - Cách thức triển khai các thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích tổng hợp, diễn dịch quy, nạp. - Mõi thao tác có một vai , ưu thế riêng; cần hiểu yêu cầu vận dụng các thao tác phù hợp với từng vấn đề nghị luận. II. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề 1: Em hãy suy nghĩ câu nói của Lê Nin “ Học, học nữa, học mãi” I/Mở bài: Đề Cương Ôn Thi HKII Môn Ngữ Văn Nghệ thuật 1/Nghệ thuật văn bản “Bàn về đọc sách”: -Bố cục chặt chẽ và hợp lí -Dẫn dắt tự nhiên, giọng chuyện trò tâm tình của một học giả có uy tín càng làm tăng thêm sức thuyết phục -Ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị 2/Nghệ thuật văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”: -Bố cục chặt chẽ hợp lí và cách diễn đạt tự nhiên -Lập luận chặt chẽ ,ngôn ngữ giàu hình ảnh.Dẫn chứng phong phú, thuyết phục -Có giọng văn rất chân thành 3/Nghệ thuật bài thơ “Nếu không có ngày 30/4”: -Ngôn ngữ giàu hình ảnh , cảm xúc -Giọng thơ đằm thắm 4/Nghệ thuật bài “Hai người lính “: Giọng kể khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật 5/Nghệ thuật văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ”: -Ngôn ngữ gắn với đời sống và cách nói giản dị -Sử dụng thành ngữ, tục ngữ làm cho câu văn sinh động -Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục 6/Nghệ thuật “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”: -Nghị luận theo ba bước (La Phông Ten-Buy Phông-La Phông Ten) -Phép lập luận so sánh , đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy Phông , La Phông Ten .từ đó làm nổi bật hình tượng, nghệ thuật trong sáng của nhà thơ bởi những yếu tố tưởng tượng in dấu ấn của tác giả 7/Nghệ thuật bài thớ Con Cò: -Thể thơ tự do thể hiện cảm xúc một cách linh hoạt ở nhiều mức độ -Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn làm nổi bật được giọng suy ngẫm, triết lí của nhà thơ -Xây dựng được hình ảnh thơ dựa trên liên tưởng, tưởng tượng độc đáo 8/Nghệ thuật bài thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ: -Kết hợp hình ảnh thơ tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng - Ngôn ngữ giản dị , trong sáng , giàu hình ảnh , giàu cảm xauc1 với ẩn dụ , điệp từ, điệp ngữ, từ xưng hô. -Giọng điệu luôn có sự biến đổi cho phù hợp với nội dung từng đoạn 9/Nghệ thuật bài thơ Viếng Lăng Bác” -Giọng trang nghiêm , sâu lắng vừa thiết tha , tự hào phù hợp với nội dung cảm xúc -Thể thơ 8 chữ , gieo vần linh hoạt -Sáng tạo trong xây dựng hình ảnh thơ , kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ , biểu tượng có ý nghĩa khái quát và có giá trị biểu cảm -Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm,sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ 10/Nghệ thuật bài thơ Sang Thu: -Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp , gợi cảm,đặc sắc về thời điểm giao mùa từ hạ sang thu ở đồng bằng Bắc Bộ -Sáng tạo trong sử dụng từ ngữ , phép nhân hóa , phép ẩn dụ 11/Nghệ thuật bài thơ Nói Với Con: -Thủ thỉ tâm tình thiết tha trìu mến -Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát -Bố cục chặt chẽ 12/Nghệ thuật bài Mây và Sóng : -Bố cục hai phần giống nhau ( thuật lại lời rủ rê , lời từ chối ,lí do từ chối ) nhưng khogn6 trùng lập về ý và lời -Sáng tạo hình ảnh thiên nhiên bay bổng , lung linh kì ảo nhưng rất sinh động , chân thực gợi liên tưởng 13/Nghệ thuật bài Bến Quê: -Ngôi kể thứ ba -Tình huống nghịch lí -Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng :bãi sông,hoa bằng lăng cuối mùa , con trai của Nhĩ sa vào đám phá cờ thế 14/Nghệ thuật Những Ngôi Sao Xa Xôi: -Ngôi kể thứ nhất , lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện -Miêu tả tâm lí nhân vật -Có lời trần thuật , lời đối thoại tự nhiên 15/Nghệ thuật Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang : -Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện -Lựa chọn ngôi kể tự nhiên 16/Nghệ thuật văn bản “Bố của Xi Mông”: -Miêu tả tâm lí nhậ qua hành động -Tình tiết bất ngờ , hợp lí 17/Nghệ thuật văn bản “Con Chó Bấc ”: Trí tưởng tượng,tài quan sát , nghệ thuật nhân hóa ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII MÔN NGỮ VĂN  -A- Phần Văn bản: I- Văn “Bàn luận phép học (Luận học pháp)”: 1) Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723-1804) :Hiệu Lạp Phong Cư Sĩ , người đời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử - Ông người Thiên Tư sang suốt, học rộng hiểu sâu 2)Nội dung: a) Quan điểm tác giả việc học: - Mục đích chân việc học để làm người có đạo đức có tri thức - Việc học giành cho đối tượng rộng rãi - Học phải có phương pháp: học rộng tóm cho gọn, học đôi với hành b) Thái độ phê phán tác giả quan niệm không việc học: - Học để cầu danh lợi cho cá nhân, học chuộng hình thức c) Giá trị nghệ thuật nội dung: NT: Với cách lập luận chặt chẽ, ND: Bàn luận phép học giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành II- Văn “Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)”: 1) Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) 2) Nội dung: a) Phần 1: * Thái độ quan cai trị thực dân người dân thuộc địa: - Trước có chiến tranh xảy họ bị xem giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập súc vật - Khi chiến tranh xảy họ tâng bốc vỗ phong danh hiệu cao quý * Số phận người dân thuộc địa: - Lìa xa gia đình, quê hương, chết thảm thương - Kiệt sức công xưởng phục vụ chiến tranh - Bị biến thành vật hi sinh b) Phần 2: - Tố cáo thủ đoạn cưỡng lừa bịp bọn cai trị - Thái độ phản đối người dân chống lại việc mộ lính => Lời lẽ đanh thép, mỉa mai thực tế sinh động, lập luận phản bác c) Phần 3: - Bộ mặt tráo trở quyền thực dân Pháp 3) Giá trị nghệ thuật nội dung: NT: Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đánh thép vừa mỉa mai, chua chat ND: Chính quyền thực dân biến người dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc Nguyễn Ái Quốc vạch trần thực tư liệu phong phú xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo B- Phần Tiếng việt: I- Câu cầu khiến: - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm - VD: Bạn ngồi đợi ! Bạn đừng làm theo lời ta ! II- Câu cảm thán: - Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than VD :Trời ! đời khổ III- Hội thoại (tiếp theo): - Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác - Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ C- Phần Tập làm văn: Đề: Hãy nói “không” với tệ nạn định (Có thể ma túy , mại dâm, cờ bạc ,…) Lưu ý: Ngoài bạn cần học thêm tập sách câu hởi -HẾT ...Onthionline.net -Bố cục hai phần giống ( thuật lại lời rủ rê , lời từ chối ,lí từ chối ) khogn6 trùng lập ý lời -Sáng tạo hình ảnh thi n nhiên bay bổng , lung linh... “Bố Xi Mông”: -Miêu tả tâm lí nhậ qua hành động -Tình tiết bất ngờ , hợp lí 17/Nghệ thuật văn “Con Chó Bấc ”: Trí tưởng tượng,tài quan sát , nghệ thuật nhân hóa

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w