1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG ON THI HKII VAN 7

5 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII-NGỮ VĂN 6 I.V ĂN BẢN : HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG NHỮNG TRUYỆN, KÍ HIỆN ĐẠI ĐÃ HỌC . TT TÊN VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI NỘI DUNG CHÍNH 1 Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí ) Tô Hoài Truyện đồng thoại Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của một chàng dế thanh niên nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng đã đùa ngỗ nghòch gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. 2 Sông nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương Nam) Đoàn Giỏi Truyện dài Cảnh quang độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp ngay trên mặt sông. 3 Bức tranh của em gái tôi. Tạ Duy Anh Truyện ngắn Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh vượt lên được lòng tự ái và sự tự ti của mình. 4 Vượt thác (trích Quê nội ) Võ Quảng Truyện dài (Đoạn trích) Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác. 5 Buổi học cuối cùng An- phông- xơ Đô- đê (Pháp) Truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bò Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng. 6 Cô Tô (trích tùy bút cùng tên) Nguyễn Tuân Kí (tùy bút) Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo. 7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí- Thuyết minh phim. Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã thành biểu tượng của đất nước và dân tộc Truyện ngắn Việt Nam. 8 Lòng yêu nước (trích bài báo “Thử lửa”) I-li-a Ê- ren-bua (Nga) Tùy bút- chính luận Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu những vật bình thường, gần gủi, từ tình yêu gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc 9 Lao xao (trích “Tuổi thơ im lặng” ) Duy Khán Hồi kí tự truyện (đoạn trích ) Miêu tả các loài chim ở đồng quê qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên, làng quê và bản sắc văn hóa dân gian II.T ẬP LÀM VĂN : 1. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học Phương thức biểu đạt Các bài văn đã học 1 Tự sự Truyền thuyết : - Con Rồng Cháu Tiên - Bánh chưng, bánh giầy… Cổ tích - Sọ dừa - Thạch sanh… Ngụ ngôn - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi… Truyện cười - Treo biển - Lợn cưới, áo mới… Truyện trung đại - Con hổ có nghóa. - Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng… 2 Miêu tả Tiểu thuyết (truyện) : Bài học đường đời đầu tiên (Dế Mèn Phiêu Lưu Kí) ; Vượt Thác (Quê Nội). Truyện ngắn : Bức tranh của em gái tôi. Thơ: có nhiều yếu tố tự sự 3 Biểu cảm - Lượm - Mưa 4 Nghò luận - Văn bản nhật dụng : Bức thư của thủ lónh da đỏ 5 Thuyết minh (giới thiệu) - Văn bản nhật dụng : Động Phong Nha, cầu Long Biên – chứng nhân lòch sử 6 Hành chính – Công vụ Đơn từ 2. Đặc điểm và cách làm Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức Nhân vật, sự việc, thời gian, đòa điểm, diển biến, kết quả. Văn xuôi, tự do Miêu tả Cho hình dung, cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trạng thái, sự vật, cảnh vật, con người Văn xuôi, tự do Đơn từ Để đạt yêu cầu Lí do và yêu cầu Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó 3. Nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn miêu tả và tự sự STT Các phần Tự sự Miêu tả 1 Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc. Giới thiệu đối tượng miêu tả 2 Thân bài Diển biến tình tiết : A, B, C, D Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới …(theo trật tự quan sát). 3 Kết bài Kết quả sự việc suy nghó Cảm xúc, suy nghó (cảm tưởng) III.TI ẾNG VIỆT: Loại câu Cấu tạo Tác dụng Ví dụ Câu trần thuật đơn. Do một cụm C – V tạo Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN HỌC KỲ II Năm học:2015– 2016 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN – NĂM HỌC 2015 – 2016 I/ PHẦN VĂN BẢN 1/ Tục ngữ: Khái niệm tục ngữ Nội dung ý nghĩa hình thức nghệ thuật câu theo chủ đề: Thiên nhiên lao động sản xuất, Gia đình xã hội 2/Các tác phẩm văn học: a/ Tinh thần yêu nước nhân dân ta b/Sự giàu đẹp Tiếng Việt c/Đức tính giản dị Bác Hồ d/Ý nghĩa văn chương e/Sống chết mặc bay f/Những trò lố Varen Phan Bội Châu g/Ca Huế sông Hương h/Quan Âm Thị Kính Tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật chính, phương thức biểu đạt II/PHẦN TIẾNG VIỆT 1.Rút gọn câu: a/Khái niệm: Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở b/Cách dùng câu rút gọn: Khi dùng câu rút gọn cần ý: -Không làm cho người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói -Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã VD: Mẹ hỏi con: Hôm làm điểm 10 thế? Câu trả lời: Bài kiểm tra toán 2.Câu đặc biệt: a./ Khái niệm: loại câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN VD: Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả, đò cũ bác tài Phán từ từ trôi (Nguyên Hồng) b/ Tác dụng câu đặc biệt: -Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn -Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng -Bộc lộ cảm xúc -Gọi đáp 3.Thêm trạng ngữ cho câu: -Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu -Về hình thức: +Trạng ngữ đứng đầu câu,cuối câu hay câu +Giữa TN với CN VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết 4.Câu chủ động câu bị động a/Khái niệm: Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN HỌC KỲ II Năm học:2015– 2016 -Câu chủ động câu có CN người, vật thức hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) VD: Mọi người yêu mến em -Câu bị động câu có CN Chỉ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) VD: Em mọi người yêu mến b/Mục đích: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống c/Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ) - Chuyển từ (cụm từ) dối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu 5.Dùng cụm C-V để mở rộng câu a/Khái niệm: Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm C-V, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu VD: Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có[…] (Hoài Thanh) Có cụm danh từ: +Những tình cảm ta / PNT DT Cụm C -V +Những tình cảm ta / sẵn có PNT DT Cụm C –V b/Các trường hợp dung cụm C-V để mở rộng câu Các thành phần câu CN, VN phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C-V (Cho VD trường hợp – xác định) Phép liệt kê: a/Khái niệm: Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm VD: Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng (Thép mới) b/Các kiểu liệt kê: -Xét theo cấu tạo:có thể phân biệt kiểu liệt kê theo cặp với kiểu liệt kê không theo cặp -Xét theo ý nghĩa:có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến 7.Dấu gạch ngang: a/Công dụng dấu gạch ngang: -Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN HỌC KỲ II Năm học:2015– 2016 -Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê -Nối từ nằm liên doanh (Nêu VD công dụng) b/Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang 8.Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy a/Dấu chấm lửng dùng để: -Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê -Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng -Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm (Nêu VD) b/Dấu chấm phẩy dùng để: -Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp -Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tậ (Nêu VD) III/PHẦN TẬP LÀM VĂN 1.Văn nghị luận a/Khái niệm: Là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ rang, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa b/Các bước làm văn nghị luận -Tìm hiểu đề, tìm ý -Lập dàn -Viết -Đọc lại sửa chữa c/Cách lập dàn ý VD: Đề 1: Hãy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người ý thức bảo vệ môi trường sống *Mở bài: Giới thiệu luận điểm cần chứng minh: tác hại sống môi trường sống không bảo vệ *Thân bài: -Giải thích khái niệm môi trường sống -Dẫn chứng phá hoại môi trường -Nêu tác hại sống môi trường bị phá vỡ -Cần có môi trường cho đời sống cộng đồng (dẫn chứng) *Kết bài: Trách nhiệm bảo vệ môi trường quan chung mọi người Đề 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” * Mở bài: - Trong sống, tất mọi người mong muốn đạt thành công, thực ... ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII Mơn :Ngữ văn 7 Câu 1 : a) Khái niệm chèo . TL: Là loại kòch, hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu. Tích truyện từ truyện Cổ Tích, truyện Nôm. Nhằm giáo huấn đạo đức cho con người. Nhân vật mang đặc trưng tính cách riêng. b) Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” TL: Thiện Só con Sùng ông, Sùng bà kết duyên cùng Thò Kính con Mãng ông, nông dân nghèo. Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng thiu thiu ngủ. Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thi Kính cầm dao khâu toan xén đi. Thiện Só giật mình, hô hoán lên. Cha mẹ chồng đổ riệt cho Thò Kính có ý giết chồng, rồi đuổi đi. Câu 2 : a) Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Phạm Văn Đồng cho ta biết Bác giản dị trong những phương diện nào? TL: -Bác giản dị ở phương diện: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. b) Em hãy nêu cụ thể các đức tính giản dị ấy ? TL: Cụ thể như: +Bữa cơm: Bác khơng để cơm rơi trong khi ăn, thức ăn chỉ vài món đơn giản. +Nhà sàn của Bác chỉ có vài phòng. +Bác tự mình làm nhiều việc, quan tâm đến các cháu thiếu nhi và đời sống của các cơng nhân… Câu 3 : Chép thuộc lòng hai câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. TL: Chọn 2 câu tục ngữ (xem SGK) Câu 4 : Tục ngữ là gì ? So sánh tục ngữ với ca dao? Chép 2 câu tục ngữ về con người và xã hội . (Xem SGK) Cõu 5 : Liệt kê là gì? Có mấy loại liệt kê? TL: - Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đ- ợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t tởng, tình cảm. - Xét theo cấu tạo có 2 kiểu liệt kê: + Liệt kê theo từng cặp + Liệt kê không theo từng cặp - Xét theo ý nghĩa có 2 kiểu: + Liệt kê tăng tiến + Liệt kê không tăng tiến. Cõu 6: Chỉ ra những câu đặc biệt trong các trờng hợp sau và cho biết tác dụng của nó: a. Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh Sao Mai cha tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa. b. Thật là tuyệt! Mấy bông hoa mớp vàng tơi nh những đốm nắng đã nở sáng trng trên giàn mớp xanh mát. C. Buổi hầu sáng hôm ấy. TL: Câu đặc biệt: a. Một tiếng gà gáy xa.Một ánh sao mai cha tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa. - Tác dụng: Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, sự việc b. Thật là tuyệt! Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc c. Buổi sáng hầu hôm ấy. Tác dụng: xác đinh thời gian Cõu 7 : a) Trng ng thng ng v trớ no trong cõu ? b) Hóy thờm vo trng ng thớch hp cho cõu sau : Tụi s l hc sinh gii nht lp . TL: a)Trng ng cú th ng u cõu, cui cõu hay gia cõu. b)Thờm trng ng: Chn 1 trong cỏc ỏp ỏn sau. Hc kỡ ny, Hc kỡ ti, nm hc ny, nm hc ti, nm nay, nm ti. Cõu 8: a) Khi rỳt gn cõu cn chỳ ý gỡ ? b) Hóy vit li cõu sau to thnh cõu rỳt gn : Mi mt tc t l mt tc vng TL: a)Khi rỳt gon cõu cn chỳ ý : +Khụng lm cho ngi nghe, ngi c hiu sai hoc hiu khụng y đủ nội dung câu hỏi. +Khơng biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. b)Rút gọn câu trên thành:”Tấc đất tấc vàng” Câu 9: Em hãy thích câu ca dao : “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.” a. Mở bài : - Nhân dân ta từ xưa đến nay có truyền thống thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. - Dẫn câu ca dao. Ông cha ta nhắc nhở mọi người có lòng nhân ái, giúp đỡ nhau. b. Thân bài: * Giải thích : - Nghóa đen: bầu và bí dù khác nhau về tên gọi nhưng đều thuộc loại dây leo, cùng phát triển, trưởng thành trên giàn – ngôi nhà quê hương của loài cây ấy. - Nghóa bóng: “ bầu, bí” tượng trưng cho những người cùng sống chung với nhau trên cùng một mảnh đất, cùng dân tộc … thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. * Tại sao ta phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau? - Là người Việt nam, cùng một mẹ Âu cơ, mang chung dòng máu Rồng Tiên dù ở bất cứ nơi đâu, miền người hay miền xuôi, đồng bằng hay rừng núi… cùng đều là anh em ruột thòt. - Trong cuộc sống, không thể sống lẻ loi mà cần có sự tương trợ, giúp đỡ nhau nhất là khi gặp hoạn nạn, khó khăn “ Lá lành đùm lá rách”. - Từ xưa đến nay, câu ca dao có Đề cương ôn tập Văn HKII TT Tên tác phẩm Tác giả Nghệ thuật Ý nghĩa 1 Ông đồ Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ của phong trào thơ mới. -Xây dựng hình ảnh đối lập giá trị biểu cảm, của xúc. -Thể thơ ngũ ngôn, hiện đại Bài thơ khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai. 2 Nhớ rừng Thế Lữ tên thật là Thứ Lễ, là nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào thơ mới (1932- 1945)buổi đầu. - Sử dụng bút pháp lãng mạn với nhiều biện pháp nghệ thuật. - Xây dụng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng lớp ý nghĩa. - Âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ đối lập, thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng. Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ. 3 Quê hương Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh, quê Quảng Ngãi, là nhà thơ lớn, được giải thưởng Hồ Chí Minh. - Sáng tạo hình ảnh của dân lao động thơ mộng - Lời thơ bay bổng, giàu cảm xúc. Bài thơ là lời bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. 4 Khi con tu hú Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở Huế, là nhà thơ lớn của dân tộc. - Lời thơ đầy ấn tượng, khi sôi nổi, khi tha thiết. - Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ. Thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ Cách Mạng trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù. 5 Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ Cách Mạng, anh hùng giải phóng dân tộc và là danh nhân văn hóa thế giới. - Đối, liệt kê, từ láy, xúc tích ngắn gọn, hàm xúc. - Lời thơ bình dị, pha giọng đùa vui, hóm hỉnh. - Tứ thơ đặc biệt, bất ngờ, thú vị ,sâu sắc. Bài thơ thể hiện cốt cách, tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp Cách Mạng. 6 Ngắm trăng Hồ Chí Minh -Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối, vầng trăng và người nghệ lớn, thế giới bạn trong và ngoài tù. - Sự đối sánh tương phản vừa có tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau, vừa thể hiện sự hô ứng tương đối thường thấy trong thơ truyền thống. Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tác giả, của tâm hồn chiến sĩ bất chấp hoàn cảnh ngục tù. 7 Đi đường Hồ Chí Minh - Kết cầu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh, giàu cảm xúc. – Tác dụng nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch một bài thơ viết bằng chữ Hán. Viết về việc gian lao, từ đó nêu lên triết lí về dường đời cách mạng, vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 8 Chiếu dời đô Lí Công Uẩn là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và là người sáng lập nên vương triều nhà Lý. - Bố cục chặt chẽ, giọng văn trang trọng, lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tính, đối thoại. - Là mệnh lệnh nhưng chiếu dời đô không sử dụng hình thức mệnh lệnh, câu hỏi cuối bài của nhà vua được người nghe tiếp nhận, suy nghĩ, hành động một cách tự nguyện. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn. 9 Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn là người yêu nước, đặt nợ trước trước thù nhà, văn võ song toàn, có công lớn trong 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên. - Luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác. - Lời văn thể hiện lòng yêu nước mãnh liệt. - Lập luận chặt chẽ, ý chí sắt bén. Nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước khi đất nước bị xâm lược. 10 Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi là một người yêu nước, anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới. - Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thật hùng biện của văn học trung đại. + Viết theo thể văn biền ngẫu. + Lập luận chặt chẽ, có chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng. Văn bản thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ Quốc, về đất nước và có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn Độc lập. 11 Bàn luận về phép học La Sơn Phu Tử Đề Cương Ôn Thi HKII Môn Ngữ Văn Nghệ thuật 1/Nghệ thuật văn bản “Bàn về đọc sách”: -Bố cục chặt chẽ và hợp lí -Dẫn dắt tự nhiên, giọng chuyện trò tâm tình của một học giả có uy tín càng làm tăng thêm sức thuyết phục -Ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị 2/Nghệ thuật văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”: -Bố cục chặt chẽ hợp lí và cách diễn đạt tự nhiên -Lập luận chặt chẽ ,ngôn ngữ giàu hình ảnh.Dẫn chứng phong phú, thuyết phục -Có giọng văn rất chân thành 3/Nghệ thuật bài thơ “Nếu không có ngày 30/4”: -Ngôn ngữ giàu hình ảnh , cảm xúc -Giọng thơ đằm thắm 4/Nghệ thuật bài “Hai người lính “: Giọng kể khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật 5/Nghệ thuật văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ”: -Ngôn ngữ gắn với đời sống và cách nói giản dị -Sử dụng thành ngữ, tục ngữ làm cho câu văn sinh động -Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục 6/Nghệ thuật “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”: -Nghị luận theo ba bước (La Phông Ten-Buy Phông-La Phông Ten) -Phép lập luận so sánh , đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy Phông , La Phông Ten .từ đó làm nổi bật hình tượng, nghệ thuật trong sáng của nhà thơ bởi những yếu tố tưởng tượng in dấu ấn của tác giả 7/Nghệ thuật bài thớ Con Cò: -Thể thơ tự do thể hiện cảm xúc một cách linh hoạt ở nhiều mức độ -Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn làm nổi bật được giọng suy ngẫm, triết lí của nhà thơ -Xây dựng được hình ảnh thơ dựa trên liên tưởng, tưởng tượng độc đáo 8/Nghệ thuật bài thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ: -Kết hợp hình ảnh thơ tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng - Ngôn ngữ giản dị , trong sáng , giàu hình ảnh , giàu cảm xauc1 với ẩn dụ , điệp từ, điệp ngữ, từ xưng hô. -Giọng điệu luôn có sự biến đổi cho phù hợp với nội dung từng đoạn 9/Nghệ thuật bài thơ Viếng Lăng Bác” -Giọng trang nghiêm , sâu lắng vừa thiết tha , tự hào phù hợp với nội dung cảm xúc -Thể thơ 8 chữ , gieo vần linh hoạt -Sáng tạo trong xây dựng hình ảnh thơ , kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ , biểu tượng có ý nghĩa khái quát và có giá trị biểu cảm -Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm,sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ 10/Nghệ thuật bài thơ Sang Thu: -Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp , gợi cảm,đặc sắc về thời điểm giao mùa từ hạ sang thu ở đồng bằng Bắc Bộ -Sáng tạo trong sử dụng từ ngữ , phép nhân hóa , phép ẩn dụ 11/Nghệ thuật bài thơ Nói Với Con: -Thủ thỉ tâm tình thiết tha trìu mến -Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát -Bố cục chặt chẽ 12/Nghệ thuật bài Mây và Sóng : -Bố cục hai phần giống nhau ( thuật lại lời rủ rê , lời từ chối ,lí do từ chối ) nhưng khogn6 trùng lập về ý và lời -Sáng tạo hình ảnh thiên nhiên bay bổng , lung linh kì ảo nhưng rất sinh động , chân thực gợi liên tưởng 13/Nghệ thuật bài Bến Quê: -Ngôi kể thứ ba -Tình huống nghịch lí -Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng :bãi sông,hoa bằng lăng cuối mùa , con trai của Nhĩ sa vào đám phá cờ thế 14/Nghệ thuật Những Ngôi Sao Xa Xôi: -Ngôi kể thứ nhất , lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện -Miêu tả tâm lí nhân vật -Có lời trần thuật , lời đối thoại tự nhiên 15/Nghệ thuật Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang : -Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện -Lựa chọn ngôi kể tự nhiên 16/Nghệ thuật văn bản “Bố của Xi Mông”: -Miêu tả tâm lí nhậ qua hành động -Tình tiết bất ngờ , hợp lí 17/Nghệ thuật văn bản “Con Chó Bấc ”: Trí tưởng tượng,tài quan sát , nghệ thuật nhân hóa ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII MÔN NGỮ VĂN  -A- Phần Văn bản: I- Văn “Bàn luận phép học (Luận học pháp)”: 1) Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723-1804) :Hiệu Lạp Phong Cư Sĩ , người đời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử - Ông người Thiên Tư sang suốt, học rộng hiểu sâu 2)Nội dung: a) Quan điểm tác giả việc học: - Mục đích chân việc học để làm người có đạo đức có tri thức - Việc học giành cho đối tượng rộng rãi - Học phải có phương pháp: học rộng tóm cho gọn, học đôi với hành b) Thái độ phê phán tác giả quan niệm không việc học: - Học để cầu danh lợi cho cá nhân, học chuộng hình thức c) Giá trị nghệ thuật nội dung: NT: Với cách lập luận chặt chẽ, ND: Bàn luận phép học giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành II- Văn “Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)”: 1) Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) 2) Nội dung: a) Phần 1: * Thái độ quan cai trị thực dân người dân thuộc địa: - Trước có chiến tranh xảy họ bị xem giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập súc vật - Khi chiến tranh xảy họ tâng bốc vỗ phong danh hiệu cao quý * Số phận người dân thuộc địa: - Lìa xa gia đình, quê hương, chết thảm thương - Kiệt sức công xưởng phục vụ chiến tranh - Bị biến thành vật hi sinh b) Phần 2: - Tố cáo thủ đoạn cưỡng lừa bịp bọn cai trị - Thái độ phản đối người dân chống lại việc mộ lính => Lời lẽ đanh thép, mỉa mai thực tế sinh động, lập luận phản bác c) Phần 3: - Bộ mặt tráo trở quyền thực dân Pháp 3) Giá trị nghệ thuật nội dung: NT: Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đánh thép vừa mỉa mai, chua chat ND: Chính quyền thực dân biến người dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc Nguyễn Ái Quốc vạch trần thực tư liệu phong phú xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo B- Phần Tiếng việt: I- Câu cầu khiến: - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm - VD: Bạn ngồi đợi ! Bạn đừng làm theo lời ta ! II- Câu cảm thán: - Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than VD :Trời ! đời khổ III- Hội thoại (tiếp theo): - Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác - Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ C- Phần Tập làm văn: Đề: Hãy nói “không” với tệ nạn định (Có thể ma túy , mại dâm, cờ bạc ,…) Lưu ý: Ngoài bạn cần học thêm tập sách câu hởi -HẾT ... Mở bài: - Trong sống, tất mọi người mong muốn đạt thành công, thực tế trước đến với thành công ta thường trải qua khó khăn, chí thất bại Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN... tiến với liệt kê không tăng tiến 7. Dấu gạch ngang: a/Công dụng dấu gạch ngang: -Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN HỌC KỲ II Năm học:2015–...Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN HỌC KỲ II Năm học:2015– 2016 -Câu chủ động câu có CN người, vật thức hoạt động

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w