1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI cấp III đoạn TRÍCH CHỊ EM THÚY KIỀU

6 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt sắc. vẻ đẹp có sự kết hợp của sắc tài tình và đạt đến mức siêu phàm, lí tưởng. Nhưng nhan sắc đến mức hoa ghen, liễu hờn để tạo hóa phải hờn ghen đố kị và tài hoa trí tuệ thiên bẩm làu bậc, đủ mùi cái tâm hồn đa sầu, đa cảm như tự dưng mà có của nàng khó tránh khỏi sự nghiệt ngã của định mệnh. Chính bởi Kiều quá toàn mĩ, hoàn thiện nên trong xã hội phong kiến kia khó có một chỗ đứng cho nàng. Và cung đàn Bạc mệnh nàng tự sáng tác như dự báo một cuộc đời hồng nhan bạc mệnh khó tránh khỏi của Kiều. Cuộc đời nàng rồi sẽ sóng gió, nổi chìm, truân chuyên. Cũng giống như bức chân dung Thúy Vân, bức chân dung Kiều là bức chân dung mang tính cách số phận. Với hai bức chân dung tuyệt mĩ của Thúy Vân, Thúy Kiều , ta đã hiểu tấm lòng ưu ái bao la của ND: yêu thương, nâng niu tất cả. Nhưng với Kiều là sự yêu thương đầy băn khoăn, lo lắng. Ngòi bút Nguyễn Du nhuốm màu định mệnh. Từ đó thấy đc tấm lòng trăn trở, day dứt khôn nguôi của nhà thơ với số phận con người, đặc biệt là ng phụ nữ. 3. Nhận xét chung về cuộc sống hai chị em Thúy Kiều. Thúy Vân, Thúy Kiều dưới ngòi bút của Nguyễn Du không chỉ nhan sắc tuyệt vời mà còn đức hạnh khuôn phép. Dù đã đến tuổi “cài trâm, búi tóc” nhưng hai chị em vẫn giữ gìn nề nếp, gia phong : Êm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm đi về mặc ai. KL: Chỉ với 24 câu lục bát, ta cũng đủ thấy tài năng, sáng tạo bậc thầy của đại thi hào ND Ngòi but của ông vô cùng linh hoạt. Khi vẽ chi tiết, lúc lại chỉ lướt qua; khi tả khi gợi kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp ước lệ của văn thơ cổ với cách nói dân gian; vừa làm nghệ thuật vừa gửi gắm tâm tư. Để ng đời yêu mến tố như và nhân vật của ông khi đến với Truyện Kiều đều cảm nhận được: Đằng sau bức chân dung thiếu nữ là cả tấm lòng chan chứa yêu thương

Luyện đề Truyện Kiều Câu 1: Một đoạn trích sách Ngữ văn - Tập có câu: "Làn thu thủy, nét xuân sơn" a Hãy chép lại chín câu thơ nối tiếp câu thơ Cho biết đoạn thơ em vừa chép nằm đoạn trích nào, thuộc tác phẩm ? Do sáng tác? b Hãy tìm từ Hán Việt có đoạn văn c Có bạn khơng hiểu : Làn thu thuỷ, nét xuân sơn gì? Em giúp bạn hiểu câu thơ trên? d Từ "hờn" câu thơ thứ hai đoạn thơ bị bạn chép nhầm thành từ "buồn" Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai làm ảnh hưởng đến ý nghĩa câu thơ ? Câu Hai câu thơ sau, câu nói nhân vật nào? - “ Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” - “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” a.Hai cách miêu tả sắc đẹp hai nhân vật có giống khác nhau? Sự khác có liên quan đến tính cách số phận nhân vật? b.Miêu tả sắc đẹp tài dự cảm số phận nàng Kiều, tác giả bộc lộ tình cảm với nhân vật mình? c Bằng đoạn văn diễn dịch từ 8-10 câu, trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tình cảm sống Câu Phân tích đoạn thơ đó, học sinh có câu: Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang vẻ đẹp mặn mà tài lẫn sắc a Nếu dùng câu văn làm câu mở đoạn đoạn văn Tổng- phân- hợp đoạn văn có nội dung gì? b Viết tiếp từ 8-10 câu để hồn thành đoạn văn Tổng- phân- hợp với nội dung em vừa xác định Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép đẳng lập ( gạch nhân câu ghép) Câu Phân tích đoạn trích “chị em Thúy Kiều” Gợi ý: Câu 1: a-HS chép đúng, đủ b- Giải thích: thu thuỷ: Đôi mắt long lanh, sáng nước mùa thu, nét xuân sơn: lông mày dáng núi mùa xuân c- Học sinh giải thích ngắn gọn, rõ ràng, hợp lý sau: + "Buồn": trạng thái tình cảm người ln lo nghĩ, âu sầu, không vui + "Hờn": thái độ giận dỗi, ghen ghét, đố kỵ với người khác d+Việc chép nhầm từ "hờn" thành từ "buồn" làm thay đổi ý nghĩa câu thơ Từ "buồn" thái độ bất bình, đố kỵ thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm, đầy sức sống nàng Kiều, khơng dự báo số phận éo le, đau khổ sau nàng Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa câu thơ: Khơng thể vẻ đẹp hồn mỹ Kiều (vẻ đẹp vượt trội thiên nhiên, khiến thiên nhiên tạo hóa phải đố kỵ, ghen ghét) Qua khẳng định nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ bậc thầy tác giả Nguyễn Du Câu 2: - Câu đầu nói Thuý Vân; câu sau nói Thuý Kiều - Giống: sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng để tả vẻ đẹp Thuý vân- Thuý Kiều nhằm tôn vinh vẻ đẹp hai nàng - Khác: + tả Thuý vân, tác giả tả cụ thể vẻ đẹp từ lơng mày, đến nụ cười, giọng nói, mái tóc Thiên nhiên phải thua, nhường trước vẻ đẹp TV + tả Thuý Kiều: đặc tả đôi mắt, gợi tâm hồn Kiều.Thiên nhiên đố kị, ghen ghét trước vẻ đẹp TK -> cách tả dự báo số phận hai nàng Câu - Nếu dùng câu làm câu mở đoạn, đoạn văn mang nội dung: Vẻ đẹp Thuý Kiều - Viết đoạn văn: + Hình thức: Tổng- phân- hợp ( câu mở đoạn: câu chủ đề cho; câu kết đoạn: Tóm lại, mười câu thơ, tác giả không miêu tả tài sắc Thuý Kiều mà dự báo trước tương lai khơng sn sẻ, đời chìm lênh đênh nàng + Nội dung: *Sắc: - Đặc tả đôi mắt theo lối điểm nhãn, vẽ hồn cho nhân vật: thuy thuỷ - Sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng - Vẻ đẹp khiến hoa ghen, liễu hờn- Vẻ đẹp vượt ngồi khn khổ thiên nhiên, khiến thiên nhiên đố kị, ghen ghét - Vẻ đẹp khiến nước nghiêng, thành đổ - > Tuyệt sắc giai nhân Tài: - Đạt mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ PK ( Đủ :cầm, kì, thi, hoạ) - Tài đàn trở thành nghề riêng - Tài sáng tác nhạc: Cung đàn bạc mệnh-> Trái tim đa sầu, đa cảm + Kiến thức TV: câu ghép + Số lượng: 8- 10 câu -HS viết đoạn văn - Sự cảm thông, chia sẻ … - Câu mở Trong sống chúng ta, xung quanh nhiều mảnh đời bất hạnh Chính nên cần biết chia sẻ thông cảm với người xung quanh .Nội dung: Giải thích: - “Đồng cảm”: có chung mối cảm xúc, suy nghĩ, cảm nhận chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ với - “Chia sẻ”: hưởng chịu, san sẻ cho người khác có ( vật chất tinh thần) mà khơng toan tính thiệt hơn, hồn tồn tự nguyện => Đồng cảm chia sẻ biểu tình người, ý thức người khác Biểu hiện: - Đồng cảm, sẻ chia phẩm chất quý giá, lòng thương yêu cao đẹp: + Tình cảm trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc Việt Nam: Thương người thương thân”, “Lá lành đùm rách – Lá rách đùm rách nhiều” + Trong xã hội nay, tình yêu thương người kế thừa tiếp nối: Quỹ nhân đạo người nghèo, Quỹ chữ thập đỏ, Trái tim cho em, phong trào Kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn, phong trào ủng hộ sách cũ, quần áo cho đồng bào lũ lụt, lòng hảo tâm nhà doanh nghiệp, công ti, quan… Bàn luận: a Tại cần cảm thông chia sẻ? - Trong sống, gặp điều may mắn, thành công , người sinh hồn cảnh khác , số phận riêng khơng phải sinh hạnh phúc VD: ( thương tật nhiễm chất độc màu da cam…), khuyết tật, nạn nhân thiên tai, bệnh tật quái ác, cảnh ngộ éo le khác… Họ cần giúp đỡ, đồng cảm, sẻ chia người khác cộng động - Sự đồng cảm sẻ chia giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh bớt khổ đau, bất hạnh, có thêm điều kiện sống tốt thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin sống, làm giảm đau khổ sống - Nó có vai trò quan trọng góp phần hồn thân nhân cách người, xây dựng xã hội văn minh, nhân ái, làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, người gần gũi gắn bó hơn… c Phản đề: - Phê phán lối sống ích kỉ, vơ cảm, thờ phận hệ trẻ ( chi tác hại xấu đến cá nhân, cộng đồng phát triển xã hội…) -> Học sinh lấy vài dẫn chứng tiêu biểu Ý kiến đánh giá: - Nhà văn Nam Cao viết: “ Khơng có tình thương, người thứ quái vật bị sai khiến lòng tự ái” - Hiểu điều đó, cần nhận thức ý nghĩa quan trọng đồng cảm sẻ chia sống - Cần tích cực rèn luyện thân, hồn thiện nhân cách, có hành động cụ thể biểu đồng cảm, sẻ chia với người Câu MB: - Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Tên tuổi ông gắn với kiệt tác “Truyện Kiều”- tác phẩm số văn học trung đại V Nam - Với “Truyện Kiều”, Nguyễn Du không đánh giá bậc thầy nghệ thuật tả cảnh mà tơn vinh tài số nghệ thuật tả người - GIới thiệu đoạn trích :Chị em Thúy Kiều tiêu biểu chotài ông Đồng thời thể rtrais tim thấm đẫm yêu thương mà nhà thơ dành cho nhân vật TB: Giới thiệu khái quát nhân vật: - Đoạn trích nằm phần đầu Tk: Phần gặp gỡ đính ước * Dẫn: Đoạn trích triển khai theo trình tự: từ giới thiệu khái quát chung chị em Thúy Kiều đến miêu tả vẻ đẹp người cuối đánh giá khái quát nhân vật - câu thơ đâu giới thiệu khái quát chân dung Vân-Kiều, vừa giới thiệu thứ bậc hai chị em - Lời giới thiệu thật tự nhiên đầy trân trọng: “tố nga” Họ người gái đẹp - hai chân dung từ đầu hai vầng trăng sáng trong, dịu mát Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười + Với bút pháp ước lệ tượng trưng, tác giả gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, tao, trắng người thiếu nữ hai chị em Thúy Kiều: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” Vóc dáng mảnh mai, tao nhã mai; tâm hồn trắng tuyết => Đó vẻ đẹp hài hòa đến độ hồn mĩ hình thức lẫn tâm hồn, dung nhan đức hạnh -Hai chị em người vẻ đạt đến độ hoàn mĩ “mười phân vẹn mời” -> Bốn câu thơ k giới thiệu vẻ đẹp lí tưởng chị em Kiều mà chất chứa niềm ngưỡng mộ với tc yêu thương trân trọng thi nhân -Chuyển: Lòng ngưỡng mộ, lời khen chia cho hai nét bút cụ Nguyễn Du lại đậm nhạt người vẻ 2.4 câu thơ tiếp chân dung Thúy Vân: ( trích thơ) Vẻn vẹn câu thơ, ND thể thật tài hoa vẻ đẹp twosi tắn, trẻ trung mọt co gái độ tuổi trăng tròn - Ngay Câu thơ mở đầu nhà thơ vừa giới thiệu, vừa khửng định vẻ người TV:: “Vân xem trang trọng khác vời” vẻ đẹp cao sang, quí phái, đoan trang - Với bút pháp ước lệ tượng trưng, nghệ thut lit kờ, Những câu thơ lần lợt miêu tả nét đẹp cụ thể ca TV Trong thiên nhiên có đẹp ND chọn đẹp để so sánh với vẻ đẹp cđa TV©n: Vẻ đẹp nàng sánh ngang với báu vật thiên nhiên: trăng hoa mây tuyết ngọc… -Vẻ đẹp TV miêu tả rõ nét, cụ thể từ khn mặt tròn đầy, ngời sáng, rạng rỡ trăng rằm; đến nụ cười tươi thắm hoa; giọng nói quý ngọc; tóc mềm mại, bồng bềnh mây da trắng tuyết -> Chân dung Thúy vân qua ngòi bút Nguyễn Du chân dung có nét có hình, có màu sắc, có âm tiếng cười giọng nói Sắc đẹp nàng sánh ngang với thứ tuyệt mĩ nhất, kiều diễm nhất, sáng thiên nhiên đất trời sắc đẹp khiến cho tạo hóa phải thua, nhường Bức chân dung Thúy vân chân dung mang tính cách số phận Cuộc đời nàng chắn bình lặng, sn sẻ c Tác giả dùng tới 12 câu để miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều: * Trước hết nhan sắc: - Nguyễn Du miêu tả Thúy Vân trước để làm bật Thúy Kiều theo thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy Tả kĩ, tả đẹp để Vân trở thành tuyệt giai nhân, để khẳng định Kiều hẳn: “Kiều sắc sảo mặn mà” + Từ “càng”đứng trước hai từ láy liên tiếp “sắc sảo”, “mặn mà” làm bật vẻ đẹp vượt trội Kiều: sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn +Tả Kiều, tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ: “Làn thu thủy nét xuân sơn” + đôi mắt nàng xanh, thăm thẳm, long lanh nước mùa thu; hàng lông mày tú dáng núi mùa xuân Vẻ đẹp thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ - Ngắm lại Thúy vân, ta thấy nàng sánh ngang với trăng, hoa, ngọc tuyết…những hình ảnh dịu dàng, nhỏ nhẹ Còn Thúy Kiều nước non, năm tháng sâu thẳm,; rộng dài không gian, thời gian chẳng dễ đo đếm - Đặc biệt, thiên nhiên vốn biểu tượng vẻ đẹp vĩnh cửu mà phải ghen, hờn trước vẻ đẹp nàng Hoa k thắm dung nhan nàng, liễu phần tươi xanh với sức sống tuổi trẻ mơn mởn nàng, trẻ trung với tuổi xuân tràn đầy hoa độ nở, liễu đến kì xanh tươi Vẻ đẹp Kiều vượt ngồi khn khổ thiên nhiên tạo hóa +Vẻ đẹp Kiều có chiều sâu, có sức quyến rũ làm mê mẩn lòng người * Tài (Tả Vân, tác giả tả nhan sắc; tả Kiều, thi hào dùng câu tả sắc đẹp nàng lại giành hẳn câu thơ để giới thiệu tài năng) : - Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương + Kiều có tài trí tuệ thiên bẩm + từ “vốn sẵn, đủ mùi, làu bậc, ăn đứt-> tài đầy đủ, vẹn toàn, xuất sắc Kiều + Là người gái đa tài mà tài đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng: đủ cầm, kì, thi, họa + Đặc biệt, tài đàn nàng vượt trội trở thành sở trường, khiếu ( nghề riêng), vượt lên người ( ăn đứt) - Nàng soạn riêng khúc bạc mênh mà nghe não lòng Khúc nhạc thể tâm hồn, trái tim đa sầu đa cảm.Tả vân, câu thơ Nd thản bao nhiêu, tả Kiều câu chữ Tố Như lại trăn trở nhiêu Vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp giai nhân tuyệt sắc vẻ đẹp có kết hợp sắc - tài tình đạt đến mức siêu phàm, lí tưởng Nhưng nhan sắc đến mức hoa ghen, liễu hờn để tạo hóa phải hờn ghen đố kị tài hoa trí tuệ thiên bẩm làu bậc, đủ mùi tâm hồn đa sầu, đa cảm tự dưng mà có nàng khó tránh khỏi nghiệt ngã định mệnh Chính Kiều q tồn mĩ, hoàn thiện nên xã hội phong kiến khó có chỗ đứng cho nàng Và cung đàn Bạc mệnh nàng tự sáng tác dự báo đời hồng nhan bạc mệnh khó tránh khỏi Kiều Cuộc đời nàng sóng gió, chìm, truân chuyên Cũng giống chân dung Thúy Vân, chân dung Kiều chân dung mang tính cách số phận Với hai chân dung tuyệt mĩ Thúy Vân, Thúy Kiều , ta hiểu lòng ưu bao la ND: yêu thương, nâng niu tất Nhưng với Kiều yêu thương đầy băn khoăn, lo lắng Ngòi bút Nguyễn Du nhuốm màu định mệnh Từ thấy đc lòng trăn trở, day dứt khôn nguôi nhà thơ với số phận người, đặc biệt ng phụ nữ Nhận xét chung sống hai chị em Thúy Kiều - Thúy Vân, Thúy Kiều ngòi bút Nguyễn Du khơng nhan sắc tuyệt vời mà đức hạnh khuôn phép Dù đến tuổi “cài trâm, búi tóc” hai chị em giữ gìn nề nếp, gia phong : Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc KL: - Chỉ với 24 câu lục bát, ta đủ thấy tài năng, sáng tạo bậc thầy đại thi hào ND - Ngòi but ơng vơ linh hoạt Khi vẽ chi tiết, lúc lại lướt qua; tả gợi kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp ước lệ văn thơ cổ với cách nói dân gian; vừa làm nghệ thuật vừa gửi gắm tâm tư Để ng đời yêu mến tố nhân vật ông đến với Truyện Kiều cảm nhận được: Đằng sau chân dung thiếu nữ lòng chan chứa yêu thương ... Nam - Với “Truyện Kiều , Nguyễn Du không đánh giá bậc thầy nghệ thuật tả cảnh mà tơn vinh tài số nghệ thuật tả người - GIới thi u đoạn trích :Chị em Thúy Kiều tiêu biểu chotài ông Đồng thời thể... nhân vật TB: Giới thi u khái quát nhân vật: - Đoạn trích nằm phần đầu Tk: Phần gặp gỡ đính ước * Dẫn: Đoạn trích triển khai theo trình tự: từ giới thi u khái quát chung chị em Thúy Kiều đến miêu... Nhận xét chung sống hai chị em Thúy Kiều - Thúy Vân, Thúy Kiều ngòi bút Nguyễn Du không nhan sắc tuyệt vời mà đức hạnh khn phép Dù đến tuổi “cài trâm, búi tóc” hai chị em giữ gìn nề nếp, gia phong

Ngày đăng: 01/03/2020, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w