VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) I – Tìm hiểu chung 1 Tác giả Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh là Phan ThanhViễn, quê ở tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam[.]
VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) I – Tìm hiểu chung: Tác giả: - Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh Phan ThanhViễn, quê tỉnh An Giang - Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, ông hoạt động Nam Bộ , bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước - Thơ ơng thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơngay hoàn cảnh khốc liệt chiến trường - Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trò (1970); Như mây mùa xuân (1978); Phù sa quê mẹ(1991);… 2.Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ viết vào tháng năm 1976, năm sau ngàygiải phóng miền Nam,đất nước vừa thống Đó lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa đượckhánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết nhân dân nước đếnviếng lăng Bác Tác giả người miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động chiến đấu chiến trường Nam Bộ xa xôi Cũng đồng bào chiến sĩ miền Nam,nhà thơ mong mỏi thăm Bác đến lúc này, đất nước thốngnhất, ơng thực ước nguyện Tình cảm Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác thơ - In tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978) b Bố cục: - Nhân vật trữ tình bt tg - Mạch cảm xúc tg ghi lại theo trình tự thời gian, khơng gian - Bố cục: + Phần (hai khổ đầu): Cảm xúc tác giả lăng Bác + Phần (khổ ba): Cảm xúc tác giả vào viếng Bác + Phần (còn lại): Cảm xúc tác giả phải rời lăng Bác II – Đọc – hiểu văn bản: Cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác: Cảm xúc mộtngười từ nơi xa không gian thời gian, giờphút trở bên Bác diễn tả sâu sắc khổ thơ này: - Nhà thơ kể: “Con miền Nam thăm lăng Bác” Câu thơ mởđầu lời thông báo ngắn gọn, lời lẽ giản dị chứa đựng nóbiết bao điều sâu xa, Nhà thơ nói miền Nam, tuyến đầu Tổ quốc, nơimáu đổ suốt chục năm trời Như vậy, không đơn giản chun thăm cơngtrình kiến trúc, khơng chiêm ngưỡng trước di hài vĩ nhân mà câytìm cội, tìm cành, máu chảy tim, sơng trở nguồn Đó trởvề để báo công với Bác, để Bác ôm vào lòng ngợi khen - Nhà thơ xưng “con” chữ “con” đầu dòng thơ, đầu bàithơ Trong ngơn từ nhân loại khơng có chữ lại xúc động sâu nặngbằng tiếng “con” Cách xưng hô thật gần gũi, thật thân thiết, ấm áp tìnhthân thương mà mực thành kính, thiêng liêng Đồng thời, diễn tảtâm trạng xúc động người thăm cha sau năm xa cách - Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng”: + “Viếng”: đến chia buồn với thân nhân người chết + “Thăm”: gặp gỡ, trò chuyện với người sống -> Cách nói giảm, nói tránh -> giảm nhẹ nỗi đau thươngmất mát -> khẳng định Bác trái tim nhân dân miền Nam,trong lòng dân tộc Đồng thời gợi thân mật, gần gũi: Con thăm cha – thămngười thân ruột thịt, thăm chỗ Bác nằm, thăm nơi Bác để thỏa lịng khát khaomong nhớ lâu => Câu thơ khơng có dụng cơng nghệ thuật nhưnglại vơ gợi cảm, dồn nén cảm xúc Cách xưng hôvà cách dùng từ Viễn Phương giúp cho người đọc cảm nhận tình cảm xúcđộng, nhớ thương người cha Đó khơng tình cảm riêngcủa nhà thơ mà cịn tình cảm chung dân tộc Việt Nam Thế hệ tiếp nối hệkhác song tất có chung tình cảm với Bác Hồ kính u - Đến lăng Bác, hình ảnh mà tác giả quan sát được,cảm nhận được, có ấn tượng đậm nét hình ảnh hàng tre Khi xây dựng lăngBác, nhà thiết kế đưa từ miền đất nước loài cây, loài hoa,tiêu biểu cho miền quê hương đất nước để trồng lăng Bác Bác mộttâm hồn rộng mở trước thiên nhiên Bác biểu tượng cho tinh hoa, chođất nước, cho dân tộc Việt Nam Và đến lăng Bác nhận thấyhình ảnh cảnh vật hai bên lăng hàng tre đằng ngà bát ngát.Nhà thơ Viễn Phương vậy! + Sự xuất hàng tre thơ Viễn Phương khơng chỉcó ý tả thực, nhà thơ viết hình ảnh hàng tre với bút pháp tượng trưng, biểutượng ( gợi điều từ hình ảnh ẩn dụ lớn) + Hình ảnh thực: Trước hết, hàng tre hình ảnh hết sứcthân thuộc gần gũi làng quê, đất nước Việt Nam + Hình ảnh ẩn dụ: Hình ảnh hàng tre cịn biểu tượngcon người, dân tộc Việt Nam _ Thành ngữ “bão táp mưa sa” nhằm khó khăn, giankhổ, vinh quang cay đắng mà nhân dân ta vượt qua trường kìdựng nước giữ nước, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chốngMĩ vừa qua _ “Đứng thẳng hàng” tinh thần đồn kết đấu tranh, chiếnđấu anh hùng, khơng khuất phục, tất độc lập tự nhân dânViệt Nam lãnh đạo Đảng Bác Hồ -> Từ hình ảnh hàng tre bát ngát sương quanh lăngBác, nhà thơ suy nghĩ, liên tưởng mở rộng khái quát thành hình ảnhhàng tre mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bấtkhuất người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Dù gặp bão táp mưa sa – gặpnhững thăng trầm kháng chiến cứu nước giữ nước, “đứng thẳnghàng”, đoàn kết đấu tranh, chiến đấu anh hùng, không khuất phục.Niềm xúc động tự hào đất nước, dân tộc, người Nam Bộ đãđược nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua từ cảm thán “Ôi” đứng đầu câu -> Hàng tre đội quân danh dự với nhữngloài khác đại diện cho người miền quê đất nước ViệtNam tụ họp xum vầy với Bác, trò chuyện bảo vệ giấc ngủ cho Người NơiBác nghỉ ln xanh mát bóng tre xanh => Chỉ khổ thơ ngắn đủ để thể hiệnnhững cảm xúc chân thành, thiêng liêng nhà thơ nhân dân đốivới Bác kính yêu Cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác: - Nhà thơ sử dụng ẩn dụ nghệ thuật tuyệt đẹp để nóilên cảm nhận đứng trước lăng Bác: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ + Hình ảnh “mặt trời qua lăng” hình ảnh thực Đólà mặt trời thiên tạo, hành tinh quan trọng vũ trụ, gợi kìvĩ, bất tử, vĩnh Mặt trời nguồn cội sống, ánh sáng + Hình ảnh “mặt trời lăng” ẩn dụ đầy sáng tạo,độc đáo – hình ảnh Bác Hồ Giống “mặt trời”, Bác Hồ nguồnánh sáng, nguồn sức mạnh “Mặt trời” – Bác Hồ soi đường dẫn lối cho nghiệpcách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống đất nước Bác nhân dân vượt qua trăm ngàn gian khổ, hi sinh để tớichiến thắng quanh vinh, trọn vẹn “Mặt trời” – Bác Hồ tỏa ấm tình thươngbao la lịng người Việt Nam Nhà thơ Tố Hữu so sánh Bácnhư: “Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” Cái nghĩa, nhân lớn lao Bácđã tác động mạnh mẽ, sâu xa tới số phận người + Thật so sánh Bác Hồ với mặt trời nhà thơ sửdụng từ lâu: Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập chạng chân người ( Tố Hữu – “Sáng tháng năm”) Nhưng so sánh ngầm Bác Hồ nằm lăng đỏ trongcái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày mặt trời tự nhiên( biện pháp nhân hóa“thấy”) sáng tạo độc đáo mẻ Viễn Phương Cách ví mặtca ngợi vĩ đại, công lao trời biển Người hệ ngườiViệt Nam Mặt khác bộc lộ rõ niềm tự hào dân tộc Việt Nam có Bác Hồ - có mặttrời cách mạng soi đường lối ánh sáng mặt trời thiênnhiên + Từ láy “ngày ngày” đứng đầu câu vừa diễn tả liên tụcbất biến tự nhiên vừa góp phần vĩnh viễn hóa, hóa hình ảnh Bác Hồtrong lịng người thiên nhiên vũ trụ - Hình ảnh dòng người vào thăm lăng Bác nhà thơ miêutả cách độc đáo để lại nhiều ấn tượng: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân + Từ láy “ngày ngày” có nghĩa tương tự câu thơ cầu đầutrong khổ thơ -> diễn tả cảnh tượng có thực diễn hàng ngày, đặntrong sống người Việt Nam: hocvanlop9 facebook Những dòng người nặng trĩu nhớ thương từ khắpmọi miền đất nước xếp hàng, lặng lẽ theo vào lăng viếng Bác –“Dòng người thương nhớ” + Bằng quan sát thực tế, tác giả tạo hìnhảnh ẩn dụ đẹp sáng tạo: “tràng hoa” _ Chúng ta hiểu “tràng hoa” theo nghĩa thực lànhững hoa tươi thắm kết thành vòng hoa người khắp nơi trênđất nước giới thăm dâng lên Bác để bày tỏ tình cảm, lịng nhớthương, u q, tự hào _ “Tràng hoa” cịn mang nghĩa ẩn dụ người mộtđang xếp hàng viếng lăng Bác ngày hoa ngát thơm Những dòngngười bất tận vào lăng viếng Bác nối kết thành trànghoa bất tận Những bơng hoa – tràng hoa rực rỡ ánh mặt trời Bác đãtrở thành hoa – tràng hoa đẹp dâng lên “bảy mươi chín mùa xuân”– 79 năm đời Người -> Hình ảnh thơ biểu lộ lịng thành kính, biếtơn sâu sắc nhà thơ, nhân dân Bác Hồ Cảm xúc nhà thơ vào lăng: - Vào lăng, khung cảnh khơng khí ngưng kết cảthời gian, khơng gian Hình ảnh thơ diễn tả thật xác, tinh tế yêntĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăngBác - Đứng trước Bác, nhà thơ cảm nhận Người ngủ giấc ngủbình yên, thản vầng trăng sáng dịu hiền - Hình ảnh “vầng trăng sáng dịuhiền” gợi cho nghĩ đến tâm hồn, cách sống cao đẹp, cao, sángtrong Bác vần thơ tràn ngập ánh trăng Người Trăng với Bác đãtừng vào thơ Bác nhà lao, chiến trận, trăng đến để giữgiấc ngủ ngàn thu cho Người -> Chỉ trí tưởng tượng, thấuhiểu yêu quí vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh nhà thơ mớisáng tạo nên ảnh thơ đẹp vậy! - Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu mộthình ảnh ẩn dụ sâu xa: “Vẫn biết trời xanh mãi” + “Trời xanh” trước tiên hiểu theo nghĩa tả thực làhình thiên nhiên mà ngày chiêm ngưỡng, tồn mãimãi vĩnh + Mặt khác, “trời xanh” cịn hình ảnh ẩn dụ sâu xa:Bác cịn với non sơng đất nước, “trời xanh” vĩnh Nhà thơ TốHữu viết: “Bác sống trời đất ta”, Bác hóa thân thành thiênnhiên, đất nước dân tộc - Dù tin chục triệu người dân Việt Nam đau xótvà nuối tiếc khơn ngi trước Bác – “ Mà nghe nhói trongtim” + “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau độtngột quặn thắt Tác giả tự cảm thấy nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồnmình: nỗi đau uất nghẹn khơng nói thành lời Đó khơng nỗi đauriêng tác giả mà triệu trái tim người Việt Nam + Cặp quan hệ từ “vẫn, mà” diễn tả mâu thuẫn Cảm giác nghenhói tim mâu thuẫn với nhận biết trời xanh mãi Như vậy, giữatình cảm lý trí có mâu thuẫn Con người khơng kìm nén khoảnh khắcyếu lịng Chính đau xót làm cho tình cảm lãnh tụ nhân dân trởnên ruột già, xót xa Cảm xúc đau đớn này, vơ vọng xuất trongbài thơ Tố Hữu: Trái bưởi vàng với Thơm cho hoa nhài Cịn đâu bóng Bác hơm sớm… Cảm xúc đỉnh điểm nỗi nhớ thương, niềm đauxót Nó ngun nhân dẫn đến khát vọng khổ cuối thơ Tâm trạng lưu luyến nhà thơ rời xa lăng Bác: - Nếu khổ thơ đầu, nhà thơ giới thiệu người conmiền Namra thăm Bác khổ thơ cuối, nhà thơ lại đề cập đến chia xa Bác Nghĩđến ngày mai miền Nam,xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm nhà thơ khơng kìm nén, ẩn giấu lòng màđược bộc lộ thể ngoài: “Mai miền Namthương trào nước mắt” + Câu thơ “Mai miền Nam thương trào nước mắt” mộtlời giã biệt + Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng + Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịnrịn không muốn xa nơi Bác nghỉ + Đó khơng tâm trạng tác giả mà cịn củamn triệu trái tim khác Được gần Bác dù giây phút không baogiờ ta muốn xa Bác Người ấm áp quá, rộng lớn - Mặc dù lưu luyến muốn bên Bác tác giảcũng biết đến lúc phải trở miền Nam Và gửi lịngmình cách muốn hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật quanh lăng để đượcluôn bên Người giới Người: Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn + Điệp ngữ “muốn làm” hình ảnh đẹp thiên nhiên“con chim”,”đóa hoa”,”cây tre” thể ước muốn tha thiết, mãnh liệt củatác giả + Nhà thơ ao ước hóa thân thành chim nhỏ cất tiếnghót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanhlăng + Đặc biệt ước nguyện “Muốn làm tre trung hiếu chốnnày” để nhập vào hàng tre bát ngát, canh giữ giấc ngủ thiên thu Người Hìnhảnh tre có tính chất tượng trưng lần nhắc lại khiến thơ có kếtcấu đầu cuối tương ứng Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác lặp câu thơcuối mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc trọnvẹn “Cây tre trung hiếu” hình ảnh ẩn dụ thể lịng kính u, trungthành vơ hạn với Bác, nguyện mãi theo đường cách mạng mà Người đãđưa đường lối Đó lời hứa thủy chung riêng nhà thơ ýnguyện đồng miền Nam,của nói chung với Bác III Tổng kết: Nghệ thuật - Giọng điệu trầm lắng, thiết tha, trang nghiêm phù hợp với nd tc, cảm xúc - Ngơn ngữ bình dị, trang trọng Thể thơ chữ vận dụng linh hoạt - H/ả thơ có nhiều sáng tạo, giàu ý nghĩa biểu tượng vận dụng tự nhiên mang giá trị bcảm cao Nội dung Qua thơ, tg thể tc chân thành, sâu sắc viếng lăng Bác: Niềm kính u, lịng tiếc thương vơ hạn, tơn vinh ngưỡng mộ, tc gắn bó thân thương đv B Và tc nd mNam nd nước nhiều hệ đv B III Luyện đề: Đề 1 Chép xác khổ thơ thứ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương Cho biết thơ đời hoàn cảnh nào? Sự thật Bác nhà thơ lại viết “giấc ngủ bình yên” Em cho biết tác dụng cách viết ấy? Người ta thường nói nghe thấy âm Viễn Phương lại viết “Nghe nhói tim” Em lí giải điều tưởng chừng vơ lí này? Bằng đoạn văn T-P-H (khoảng 10 câu), em phân tích khổ thơ vừa chép Trong đoạn sử dụng thành phần phụ GỢI Ý : Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim - Hoàn cảnh đời: năm 1976 lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh khánh thành Dùng cụm từ “Giấc ngủ bình yên”: nhà thơ sử dụng cách nói giảm, nói tránh ngụ ý Bác sống, ngủ, diễn tả tình yêu thương gần gũi, thân thiết nhà thơ với Bác Câu thơ “Mà nghe nhói tim” cách viết lạ, tưởng chừng vơ lí lại có lí bộc lộ tâm trạng đau xót tiếc nuối khơng ngi trước Bác Sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, Viễn Phương thể cảm xúc đau xót tới đỉnh điểm “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Cách viết bộc lộ nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồn nhà thơ – nỗi đau uất nghẹn nói nên lời Đoạn : Vào lăng, khung cảnh khơng khí ngưng kết thời gian, không gian Đứng trước Bác, nhà thơ cảm nhận Người ngủ giấc ngủ bình yên, trang nghiêm ánh sáng trẻo, dịu nhẹ vầng trăng Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu hình ảnh ẩn dụ “ Vẫn biết trời xanh mãi” Trời xanh – hình ảnh thiên nhiên mà ngày chiêm ngưỡng, tồn mãi vĩnh Nhà thơ muốn nói rằng: Bác cịn với đất nước, dân tộc Dù tin chục triệu trái tim nhân dân Việt Nam đau xót tiếc nuối khơn ngi trước Bác “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Cách viết bộc lộ nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồn nhà thơ – nỗi đau uất nghẹn khơng thể nói nên lời Cặp quan hệ “vẫn – mà” diễn tả cảm giác mâu thuẫn, cảm xúc tim mâu thuẫn với nhận biết “trời xanh mãi” Khổ thơ khép lại tình cảm, cảm xúc chân thành nhà thơ trào dâng mạnh mẽ - lịng chân thành, đáng yêu Đoạn : Từ niềm biết ơn thành kính chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thản vầng trăng sáng dịu hiền Giữa vùng ánh sáng yên bình, lành đó, Người ngủ giấc ngủ bình n Ánh sáng dịu nhẹ lăng gợi lên liên tưởng tới vầng trăng thi vị tự nhiên, thơ Bác Những điều gần gũi, thân thương sống người thủa sinh thời Nhưng lòng tác giả khơng mà ngi ngoai nỗi xót thương Người khơng cịn “Vẫn biết trời xanh mãi/ Mà nghe nhói tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói tim” nỗi đâu mát lớn, đất nước ngày độc lập Bác hữu, rung cảm chân thành nhà thơ “Trời xanh” ẩn dụ cho hình ảnh Người, lịng Người cịn trái tim dân tộc ta ĐỀ 2: Đọc kĩ đoạn văn sau đây: Đoạn 1: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Đoạn 2: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Câu hỏi: Câu 1: Hãy cho biết: Mỗi đoạn thơ nằm thơ nào? Ai tác giả? Câu 2: Tại nhà thơ lại ước nguyện làm: “con chim hót”, “cành hoa”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu”, “nốt trầm xao xuyến”? Em nêu ngắn gọn cách hiểu em nét đặc sắc hình ảnh ấy? Câu 3: So sánh cụm từ “Muốn làm” với “Ta làm” nhà thơ lặp lại đoạn thơ, em cho biết có phải hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) văn khơng? Vì sao? Câu 4: Từ cách hiểu thành phần biệt lập cảm thán, em đặt câu văn có sử dụng thành phần để bộc lộ cảm xúc em sau đọc-hiểu đoạn thơ Câu 5: Tình cảm tác giả gửi gắm vào thơ khơi gợi nơi người đọc khát vọng sống có ích, góp phần làm đẹp cho đời Em viết văn nghị luận ngắn (từ 25 đến 30 dòng) nêu suy nghĩ em lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam ngày đất nước GỢI Ý : Câu 1: Hãy cho biết: Mỗi đoạn thơ nằm thơ nào? Ai tác giả? - Đoạn 1: Viếng lăng Bác- Viễn Phương - Đoạn 2: Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải Câu 2: Tại nhà thơ lại ước nguyện làm: “con chim hót”, “cành hoa”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu”, “nốt trầm xao xuyến”? Em nêu ngắn gọn cách hiểu em nét đặc sắc hình ảnh ấy? - - - Nguyện ước tác giả lẽ sống cống hiến, mong ước hóa thân vào hình ảnh nhỏ bé mà dâng hiến cho đời tốt đẹp cách khiêm nhường, tự nguyện… - Ý nghĩa sâu xa hình ảnh thơ sáng tạo nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc… (HS chọn nhiều hình ảnh để nêu ngắn gọn cách hiểu, miễn đúng) Câu 3: So sánh cụm từ “Muốn làm” với “Ta làm” nhà thơ lặp lại đoạn thơ, em cho biết có phải hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) văn khơng? Vì sao? * giống nhau: phép điệp ngữ, nhấn mạnh suy nghĩ, tình cảm người viết * Khác nhau: + Điệp từ “ta làm” Thanh Hải lặp lặp lại tạo chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ “Ta làm” vừa số vừa số nhiều vừa riêng chung nói lên tâm niệm thiết tha nhà thơ khát vọng dâng hiến đời cho đời chung Sự chuyển từ “tơi” cá nhân nhỏ bé hịa vào ta chung người tự nhiên hợp lí, ước nguyện cá nhân hịa vào suy nghĩ muôn người + “Muốn làm” thể mong ước thiết tha chân thành Đặt hoàn cảnh nhà thơ, cảm xúc xót thương nghẹn ngào thơi thúc nhà thơ muốn hóa thân vào hình ảnh quen thuộc bên lăng Bác Chỉ “muốn làm” không cụ thể “tôi làm” hay “ta làm”, tự biến đau thương thành hành động Viễn Phương khơng ngừng nói lên ước nguyện riêng dân tộc -> Đây khơng phải hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) văn - Vì biện pháp tu từ điệp ngữ khổ thơ có tác dụng nhấn mạnh ước nguyện hai nhà thơ Câu 4: Từ cách hiểu thành phần biệt lập cảm thán, em đặt câu văn có sử dụng thành phần để bộc lộ cảm xúc em sau đọc-hiểu đoạn thơ trên: (HS chọn từ cảm thán, cách ngăn với câu dấu phẩy Vị trí trước sau TP câu) VD: - Chao ơi, nhà thơ có ước mơ thật tuyệt vời! -Hai khổ thơ chứa đựng ước nguyện chân thành, tuyệt quá! - Ôi, thơ hay quá! Câu : HS tạo VB NLXH gồm số ý bản: Giải thích lẽ sống cống hiến (Mỗi người mong muốn sống có ích cho xã hội, đó, từ tuổi trẻ, phải xây đắp ước mơ từ việc học tập, rèn luyện để sống có mục đích, có lý tưởng…) Lý tưởng lẽ sống tuổi trẻ VN chứa đựng tình yêu đời, khát vọng hiến dâng tốt đẹp để chung tay xây đắp q hương…Niềm hạnh phúc sống có ích, góp phần làm đẹp đời từ việc nhỏ (Nêu biểu hiện, ý nghĩa…) Phê phán người lười biếng, sống bng thả, khơng hồi bão, ước mơ thiếu ý chí, tự ti, ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội… Rút học nhận thức để có hướng phấn đấu, rèn luyện tuổi trẻ VN (trở thành người có ích cho gia đình xã hội…) Đề : Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi « Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng » (Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) Câu hỏi : Câu Tác giả khổ thơ ai? Phần in đậm câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Câu Chỉ khác ý nghĩa hình ảnh hàng tre bát ngát câu thơ thứ hai (Đã thấy sương hàng tre bát ngát) tre trung hiếu câu cuối (Muốn làm tre trung hiếu chốn này) thơ Câu Việc lặp lại hình ảnh (chi tiết) đầu cuối tác phẩm tương tự thấy nhiều thơ khác Kể tên thơ mà em học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm Câu Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tâm trạng, cảm xúc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng phép nối để liên kết câu ghép (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép nối) GỢI Ý: Câu 1.– Tên tác giả: Viễn Phương (Phan Thanh Viễn) – Câu cảm thán: Ơi! Câu - Hình ảnh: ” hàng tre bát ngát” (câu 2) có ý nghĩa thực, Hình ảnh lăng Bác tạo cảm giác thân thuộc gần gũi, có xuất "hàng tre " Hai sắc thái diễn tả 'bát ngát" "xanh xanh" để bao quát không gian rộng, thống n bình, khơng gian mở ngút ngát Thăm Bác, nhìn thấy hàng tre lúc tác giả nói lên cảm giác xúc động mãnh liệt hình ảnh biểu tượng dân tộc Thán từ "Ơi !" với cảm nhận dáng tre "đứng thẳng hàng" nghiêm trang tạo nên cảm giác thành kính thiêng liêng trước lăng Bác Không thế, tư "đứng thẳng hàng" đặt đối lập với "bão táp mưa sa"gợi lên phẩm chất tre dẻo dai, cứng cáp bền bỉ, tư hiên ngang dân tộc vượt qua bao thử thách gian lao để đến thắng lợi vinh quang Để từ đó, tác cảm nhận giây phút bên Bác, có tồn thể dân tộc canh giấc ngủ cho Người - Hình ảnh “cây tre trung hiếu” có ý nghĩa tượng trưng (ẩn dụ) cho khát vọng nhà thơ muốn hoá thân “làm tre trung hiếu chốn này” – bồi đắp tâm hồn phẩm chất để sống xứng đáng với tình thương Bác Đó lời hứa tiếp tục thực ước vọng Người Câu Học sinh nêu đúng: Tên thơ có kết cấu tương tự tên tác giả ( Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận, Ơng Đồ – Vũ Đình Liên, Khi tu hú – Tố Hữu…) Câu Học sinh hoàn thành đoạn văn diễn dịch: - Mở đoạn: đạt yêu cầu hình thức nội dung - Thân đoạn: Biết bám sát vào ngữ liệu, khai thác hiệu nghệ thuật, dẫn chứng, lí lẽ làm rõ tâm trạng, cảm xúc nhà thơ câu thơ Tâm trạng mong mỏi thể qua cách xưng hô, thái độ… Cảm xúc trào dâng thăm lăng cảm nhận sức sống hàng tre, dân tộc Lưu ý: Sử dụng ghép nối để liên kết có câu ghép - Kết đoạn: ĐỀ 4: Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (Trích sách Ngữ văn 9, tập hai, trang 58) Câu hỏi: Câu 1: Khổ thơ trích thơ nào? Nêu tên tác giả thơ ấy? Câu 2: Bài thơ đời hoàn cảnh ? Câu 3: Xác định biện pháp tu từ hai câu thơ đầu Tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Chép lại hai câu thơ có hình ảnh “mặt trời” thơ em học chương trình Ngữ văn (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm)? Câu 5: Em viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận em khổ thơ GỢI Ý Câu 1: - Đoạn thơ trích thơ Viếng lăng Bác - Tác giả: Viễn Phương Câu 2: - Thời gian sáng tác: Tháng năm 1976, in tập thơ Như mây mùa xuân - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Câu 3: - Biện pháp tu từ ẩn dụ: hình ảnh "mặt trời" (trong câu thơ thứ hai) - Tác dụng: Tác giả ca ngợi công lao, vĩ đại Bác non sông đất nước Đồng thời thể tơn kính, lịng biết ơn niềm tin nhân dân Bác Đây hình ảnh sáng tạo, độc đáo – hình ảnh Bác Hồ Giống “mặt trời” , Bác Hồ nguồn sáng, nguồn sức mạnh “Mặt trời” – Bác Hồ soi đường dẫn lối cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống đất nước “Mặt trời” – Bác Hồ tỏa ấm tình thương bao lòng người Việt Nam Cách ví vừa ca ngợi vĩ đại, cơng lao trời biển Người vừa lộ niềm tự hào Viễn Phương nói riêng tồn dân tộc nói chung Câu Đó câu thơ: “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” Trong thơ” Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm Câu 5: a Mở đoạn: Giới thiệu vị trí nội dung khổ thơ b Thân đoạn: Cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Hình ảnh mặt trời câu thơ đầu hình ảnh thực, câu thơ thứ hai "mặt trời lăng" hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ nằm lăng, thể tơn kính biết ơn nhân dân Bác