Tổng quan về nhà máy Luyện Thép Lu Xá - công ty Gang Thép Thái Nguyên
Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy LTLX
Tên doanh nghiệp : nhà máy Luyện thép Lu xá
Tên giao dịch quốc tế: Luu xa Smellting Steel Factory Địa chỉ: Phờng Cam Giá, đờng Cách mạng Tháng Tám,
Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0280 - 832 - 431 Fax: 0280 - 832 – 431
Nhà máy có con dấu riêng, có quyền giao dịch, ký kết các hợp đồng kinh tế theo sự phân cấp của Công ty Gang Thép Thái Nguyên.
Nhà máy có tài khoản tại Ngân hàng Công thơng Lu Xá - Thành phố Thái Nguyên nhng chỉ để chuyên thu và tạo mối quan hệ với khách hàng.
Tại Hội nghị lần thứ 14 của Trung ơng Đảng khoá II (1-1958) đã quyết định xây dựng khu Công nghiệp Gang thép Thái Nguyên nhằm thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế xây dựng CNXH ở miền Bắc Ngày 4/6/1959 Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập ban chỉ huy công trờng Gang thép, nhiệm vụ chủ yếu là: "Chuẩn bị khởi công và xây dựng khu Gang thép Thái Nguyên", đánh dấu mốc lịch sử của ngành Công nghiệp Luyện kim Việt nam Đây là một dây chuyền luyện kim quy mô lớn do Trung Quốc giúp ta xây dựng, bao gồm hơn 25 nhà máy và xí nghiệp thành viên, đảm nhận từ khâu khai thác nguyên vật liệu, luyện thép, cán thép, gia công cơ khí cùng các khâu phục vụ khác.
Nhà máy Luyện thép Lu xá (trớc đây gọi là xởng Luyện thép Lu xá) là một đơn vị thành viên của Công ty Gang thép Thái Nguyên thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam (Vietnam Steel Coporation - VSC) đợc thành lập ngày 21/11/1964 (theo QĐ số 2472-KH/Cty) gồm 1.000 CBCNV, trong đó có 20 kỹ s, 100 cán bộ trung cấp đợc đào tạo ở trong và ngoài nớc.
1.2 Sự phát triển và những thành tích đạt đợc
Nhà máy Luyện thép Lu xá đợc xây dựng trên mặt bằng chính, trung tâm của khu Gang thép Thái Nguyên với thiết kế ban đầu gồm hai lò luyện thép Martin 50T/mẻ (lò bằng) với tổng công suất thiết kế là 100.000T thép thái/n¨m.
Do ảnh hởng của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ việc xây dựng, lắp đặt thiết bị bị gián đoạn, trong thời gian này phải đa máy móc thiết bị đi sơ tán Cán bộ và công nhân nhà máy vừa bảo vệ, bảo dỡng thiết bị, xây dựng công trờng vừa anh dũng tham gia chiến đấu chống trả máy bay Mỹ.
Qua nhiều gian khổ và khó khăn đến ngày 15/12/1976 lò Martin số
1 ra mẻ thép đầu tiên đánh dấu một mốc lịch sử của ngành luyện kim Việt Nam đồng thời Nhà máy bớc vào thời kỳ sản xuất mới Sau khi chuyên gia Trung quốc rút về nớc do sự kiện 1979, việc lắp ráp hoàn chỉnh lò Martin số 2 và một số thiết bị khác phải ngừng lại Vì vậy nhà máy chỉ chạy 1 lò Martin dung lợng 50T/mẻ với công suất thiết kế 50.000T/năm. Việc đúc rót đợc thực hiện bằng phơng pháp đúc xiphông thông qua hệ thống bàn đúc khuôn gang.
Vào năm 1992 do yêu cầu đổi mới công nghệ luyện thép, Công ty Gang thép Thái Nguyên quyết định đầu t mới thay đổi công nghệ luyện thép cho nhà máy Luyện thép Lu xá: Lắp đặt 01 lò điện hồ quang luyện thép 30 T/ mẻ với công suất 92.000 T/năm , thay thế cho công nghệ luyện thép Martin và Nhà máy chính thức bắt đầu sản xuất ổn định theo công nghệ mới từ năm
1994 Sau đó lắp đặt tiếp một máy đúc liên tục 4 dòng có bán kính cong 4 m, công suất 120.000 T/ năm (một công nghệ mới của thế giới) và đã đa vào sử dụng từ tháng 6/1996 thay cho công nghệ cũ đúc phôi bằng phơng pháp xi phông.
Thời kỳ năm 19971999 là những năm khó khăn của Nhà máy và Công ty Vừa phải từng bớc làm chủ dây chuyền thiết bị mới nhng không đồng bộ, vừa phải chuyển sản xuất theo cơ chế bao cấp sang sản xuất kinh doanh theo cơ chế kinh tế thị trờng ( có sự định hớng) với nhiều khó khăn và bỡ ngỡ.
Sản xuất của Nhà máy bắt đầu bớc vào giai đoạn mới khi Công ty Gang thép Thái Nguyên với sự giúp đỡ của chính phủ Việt nam và chính phủ Trung Quốc đã chính thức khởi công xây dựng "Dự án đầu t cải tạo mở rộng sản xuất Công ty Gang thép Thái Nguyên giai đoạn I" mà trong đó Nhà máy Luyện thép Lu xá là đơn vị trọng tâm của dự án với tổng vốn đầu t lên tới gần 200 tỷ. Nhà máy đợc lắp đặt mới một lò điện siêu cao công suất ra thép ở đáy với dung lợng 30 T/mẻ, lò thùng tinh luyện 40 T/mẻ, lò trộn nớc gang 300T và nhiều hạng mục phụ trợ khác nhằm đa tổng công suất thiết kế của nhà máy lên 240.000 T/năm Nh vậy hiện nay Nhà máy Luyện Thép Lu Xá sản xuất phôi thép thông qua dây chuyền mới với thiết bị tơng đối hiện đại, đây là một lợi thế lớn của Nhà máy.
Kể từ ngày ra mẻ thép đầu tiên đến nay nhà máy th ờng xuyên giữ vững sản xuất, cố gắng cải tiến công nghệ thiết bị, giảm tiêu hao vật chất trên 1 tấn thép thỏi, nâng cao sản lợng hàng năm, tiến dần tới công suất thiết kế Đặc biệt trong cơ chế thị tr ờng hiện nay, yêu cầu đặt ra ngày càng cao hơn, sản xuất kinh doanh làm sao phải có lãi, cán bộ công nhân có thu nhập ổn định, nâng cao đợc mức sống của ngời lao động Cho dù có những thời kỳ nhà máy gặp những khó khăn thử thách tởng chừng không thể vợt qua nổi, nhng với bản chất đã đợc tôi luyện
"cứng rắn nh thép nh gang", cán bộ công nhân Nhà máy vẫn duy trì sản xuất, từng bớc đứng vững và phát triển.
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
Với những thành tích đã đạt đợc, Nhà máy luôn đợc cấp trên động viên, khen thởng với các danh hiệu:
- Huân chơng lao động hạng Ba do hội đồng Nhà nớc trao tặng tháng 5 n¨m 1984.
- Các danh hiệu thi đua khen thởng khác của bộ ngành, tỉnh Thái Nguyên, của các tổ chức đoàn thể Đặc biệt nhà máy đã đ ợc cố thủ tớng Phạm Văn Đồng về thăm và chúc Tết cán bộ nhân viên nhà máy ngày 5/2/1978; tiếp đến là các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc nh đồng chí Đỗ Mời, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng…cũng đã về thăm động viên công nhâncũng đã về thăm động viên công nhân viên chức nhà máy.
- Nhà máy cũng đã tiếp nhiều đoàn chuyên gia, đoàn ngoại giao các nớc cùng trao đổi kinh nghiệm với nhau nh: Liên Xô, Tiệp Khắc, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Ba Lan, ấn Độ…cũng đã về thăm động viên công nhân
Dới đây là kết quả sản xuất thép hàng năm của Nhà máy Luyện Thép Lu Xá:
- Giai đoạn 1976-1982: sản xuất cha ổn định, thiếu nguyên vật liệu vì vậy kế hoạch phải điều chỉnh thờng xuyên.
- Giai đoạn 1983-1994: sản xuất liên tục theo chiều hớng đi lên, dần chứng minh đợc năng lực sản xuất của nhà máy
- Giai đoạn 1995-1998: sản xuất không ổn định do thiếu nguyên liệu chính là thép phế và do nhà máy phải tập trung đầu t xây dựng hai dây chuyền thiết bị công nghệ mới.
- Giai đoạn 1999 – 2001: duy trì sản xuất ổn định, sản lợng tăng dần và cũng là giai đoạn Nhà máy tiếp tục đầu t đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất ( Vừa sản xuất vừa xây dựng).
- Giai đoạn 2002 đến nay: sản xuất ổn định, hiệu quả, tăng trởng nhanh, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Bảng 1: Sản lợng thép thỏi từ năm 19762005 của Nhà máy
Luyện thép Lu Xá Đơn vị tính : Tấn
Năm Sản lợng Năm Sản lợng Năm Sản lợng
Nguồn: Phòng KT TC. phó giám đốc sản xuất
Tổ chức hành chính Phòng
Phân x ởng công nghệ Phân x ởng nguyên liệu Bộ phận vận chuyển vật t phó giám đốc thiết bị
Phòng Bảo vệ tự vệ
Nhà ăn hiện tr ờng
Phân x ởng SXVL luyện kim Phân x ởng cơ điện
Đặc điểm bộ máy quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy LTLX
2.1 Đặc điểm bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của Nhà máy đợc tổ chức theo sơ đồ 1 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban nh sau:
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Nhà máy
Nhà máy Luyện thép Lu xá hiện nay có 3 cấp quản lý nh sau :
- Cấp Phòng ban, Phân xởng
- Cấp ca, tổ Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ công ty Gang thép Thái nguyên giao kết hợp với tính chất công nghệ và quy mô sản xuất hiện nay bộ máy tổ chức gồm :
Ban giám đốc: Gồm có 3 thành viên
- Giám đốc : Phụ trách chung công tác sản xuất kinh doanh, chỉ đạo trực tiếp các phòng TCHC, KTTC, KHKD.
- Phó Giám đốc sản xuất : Chịu trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn và kiểm tra các đơn vị tổ chức, thực hiện kế hoạch tác nghiệp, kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng và các mặt thiết kế, kỹ thuật và quy trình công nghệ Chỉ đạo trực tiếp phòng Kỹ thuật, phân xởng Công nghệ, phân xởng Nguyên liệu, bộ phận vËn chuyÓn vËt t
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
- Phó Giám đốc thiết bị : Chịu trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn và kiểm tra các đơn vị tổ chức thực hiện kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa thiết bị và công tác an toàn bảo hộ lao động và công tác an ninh trật tự Chỉ đạo trực tiếp các phòng Cơ điện, Bảo vệ tự vệ, phân xởng Cơ điện, phân xởng Sản xuất VLLK, nhà ăn hiện trờng.
Phòng chức năng, nghiệp vụ, phục vụ :
- Phòng Kế hoạch kinh doanh : Căn cứ vào sản lợng hiện vật để lập kế hoạch thu mua vật t , dự trữ bảo quản cấp phát vật t cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy Xây dựng kế hoạch giá thành để giao khoán cho từng phân xởng Bộ phận Điều độ sản xuất : tiếp nhận và xử lý thông tin liên quan đến sản xuất hàng ngày của nhà máy và của công ty Báo cáo tình hình sản xuất và thiết bị, vật t liên quan đến sản xuất hàng ngày.
- Phòng Cơ điện : Quản lý chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên, quản lý máy móc thiết bị liên quan đến sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa thiết bị máy móc, tài sản cố định theo định kỳ
- Phòng Kỹ thuật : Căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công ty giao, áp dụng sáng tiến cải tiến kỹ thuật vào quy trình công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình SXKD Xây dựng định mức tiêu hao kim loại cho 1 tấn thép phôi, kiểm tra chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất
- Phòng Tổ chức Hành chính và y tế : Lập kế hoạch sử dụng lao động, quản lý và sử dụng định mức đơn giá tiền lơng cho từng năm Quản lý dụng cụ văn phòng lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị văn phòng Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy, thờng xuyên kiểm tra vệ sinh phòng dịch trong toàn bộ khu vực nhà máy.
- Phòng Kế toán tài chính : Tập hợp toàn bộ các chứng từ ban đầu, ghi chép, tính toán phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến công tác tài chính kế toán của nhà máy Thực hiện báo cáo thống kê và báo cáo quyết toán tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy với công ty.
- Phòng Bảo vệ - Tự vệ : Đảm nhận công tác bảo vệ tài sản và an ninh, triển khai công tác tự vệ và phòng chống cháy nổ trong toàn nhà máy.
- Phân xởng Công nghệ: Quản lý và tổ chức sản xuất thép phôi
- Phân xởng Nguyên liệu : Gia công chế biến nguyên vật liệu phế thép, gang cung cấp cho phân xởng công nghệ để nấu luyện thép
- Phân xởng Cơ điện : Gia công, sửa chữa các phụ tùng thay thế và phục vụ công tác sửa chữa các thiết bị liên quan đến công tác nấu luyện thép.
- Nhà ăn hiện trờng : Phục vụ nấu ăn bồi dỡng giữa ca và độc hại cho toàn thể CBCNV trong nhà máy Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Với mô hình quản lý chức năng Ban giám đốc gồm 1 trởng 2 phó, 6 phòng chức năng và 4 phân xởng, số nhân viên quản lý là 69 ngời/750 ngời (
9.2%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép Lu xá tơng đối phù hợp, trình độ tơng xứng và hoạt động khá linh hoạt trớc những biến động của cơ chế thị trờng hiện nay.
2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh chính của nhà máy là sản xuất kinh doanh thép phôi.
Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ thì Nhà máy LTLX chỉ sản xuất thép thỏi để cung cấp cho các nhà máy cán thép trong công ty Gang Thép Thái Nguyên, vì vậy sản phẩm hàng hoá chính mà nhà máy đang sản xuất kinh doanh là phôi thép có tiết diện 100x100 hoặc 120x120mm có chiều dài từ 1,5 đến 6 m với các mác thép xây dựng thông thờng : CT3, CT5, SD295A, SD300, SS400 Ngoài ra còn sản xuất axêtylen đóng chai…cũng đã về thăm động viên công nhân chủ yếu tự dùng Phôi thép đợc bán, cung cấp cho các nhà máy cán để cán ra thép dây, thép cây, thép hình các loại dùng cho xây dựng.
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
* Vốn, tài sản của Nhà máy
Tính đến cuối năm 2005, tổng tài sản của nhà máy là: 238.568.607.557 (đồng).
Cơ cấu tàI sản của nhà máy
Tài sản Số đầu năm Số cuối năm
A TSLĐ và đầu t ngắn hạn 119.428.008.189 139.303.751.475
4.Tài sản lu động khác 2.200.000 4.000.000
B.TSCĐ và đầu t dài hạn 119.110.599.368 100.214.159.396
Bảng 2: Cơ cấu tài sản của Nhà máy
Cơ cấu nguồn vốn của nhà máy
Ngày 31 tháng 12 năm 2005 nguồn vốn Số đầu năm Số cuối năm
B Nguồn vốn chủ sở hữu 6.350.117.249 3.979.291.881
2.Nguồn kinh phí, quỹ khác 232.010.017 223.955.448
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Nhà máy
2.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh
Nhà máy Luyện thép Lu xá là một doanh nghiệp sản xuất thép phôi có những đặc điểm sau : là sản xuất dây chuyền thuộc loại dây chuyền cơ khí hóa, sản xuất gián đoạn có nhịp tự do, dây chuyền sản xuất cho một đối tợng, đối tợng chuyển động trong suốt quá trình sản xuất Theo đối tợng sản xuất và tính chất lặp lại thì sản xuất tại nhà máy là loại hình sản xuất hàng loạt, khối lợng sản phẩm rất lớn, chủng loại ít, quá trình sản xuất ổn định, nhịp nhàng và
Phân x ởng Công nghệ ThÐp phÕ, gang …
( S/c, cuốn đ.cơ, gia công chi tiết …)
BP §é ng lùc tơng đối đều đặn Tổ chức sản xuất theo dây chuyền, máy móc thiết bị chuyên dùng, chất lợng sản phẩm cao và tơng đối ổn định.
Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Nhà máy LTLX
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
3.1.1 Phân công lao động trong bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Nhà máy đợc tổ chức theo mô hình tập trung, xuất phát từ đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy là nằm cùng trên một địa bàn Theo đó mà toàn bộ công việc kế toán từ tập hợp chứng từ để ghi sổ đến tổng hợp báo cáo đều đợc thực hiện tại phòng kế toán tài chính Tại các phân xởng không bố trí các nhân viên kế toán mà chỉ có các nhân viên kinh tế, có trách nhiệm ghi chép các thông tin ban đầu của các phân xởng Bộ máy kế
Thốn g kê TH, bán hàng
Phó phòng KTTH, XDCB, SCL
KT thanh toán, tiêu thô
BHXH KT vËt liệu Kế toán quü
Nhân viên kinh tế phân x ởng
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán toán của Nhà máy đợc tổ chức thành nhiều phần hành cụ thể, mỗi phần hành đợc giao cho nhân viên kế toán có chuyên môn đảm trách Bộ máy kế toán của
Nhà máy đợc tổ chức theo sơ đồ 3.
Căn cứ vào biên chế lao động cần thiết hàng năm do phòng tổ chức lao động nhà máy đã xây dựng và duyệt với cấp trên trong đó xác định lao động đợc biên chế cho phòng kế toán tài chính, đồng thời căn cứ vào trình độ cán bộ, hiện nay phòng kế toán tài chính bao gồm 9 ngời và đợc tổ chức theo các phần hành kế toán nh sau:
- Trởng phòng: Lập kế hoạch tài chính hàng năm, giải trình các chỉ tiêu vợt định mức vốn, kiểm tra giám sát việc chi tiêu theo đúng chế độ tài chính hiện hành, chỉ đạo công tác chung của phòng kế toán.
- Phó phòng - Kế toán tổng hợp: tập hợp chi phí và tính giá thành, quyết toán các công trình xây dựng cơ bản, theo dõi và quản lý các chi phí phát sinh trực tiếp trong kỳ sản xuất, phân tích tăng giảm giá thành.
- Thống kê tổng hợp, bán hàng: thống kê toàn bộ những phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy; lập báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, thực hiện quỹ lơng và thu nhập, các kỳ kiểm kê; viết hoá đơn bán hàng ngoài, báo cáo sử dụng hoá đơn với cục thuế.
Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán
- Kế toán thanh toán, tiêu thụ: Theo dõi thu chi các quỹ của Nhà máy, công nợ của khách hàng bên ngoài, công nợ nội bộ và đôn đốc các khoản nợ phải thu Quản lý số lợng, giá trị nhập, xuất, tồn kho các sản phẩm, hạch toán doanh thu các sản phẩm bán ngoài, bán nội bộ công ty và dùng cho sản xuất, kiểm tra các chứng từ, hoá đơn bán hàng, các chứng từ nhập xuất khẩu; kê khai thuế GTGT đầu ra với Công ty Gang thép và cục thuế địa phơng.
- Kế toán lơng, BHXH: Theo dõi, quản lý các khoản thanh toán, có tính chất thu nhập của ngời lao động, quyết toán các khoản nộp BHXH với ngân sách địa phơng Theo dõi các khoản nộp công nợ phải thu về bồi dỡng vật chÊt.
- Kế toán TSCĐ: Theo dõi, quản lý sự biến động TSCĐ, quản lý số l- ợng, giá trị nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của từng danh mục TSCĐ đã đợc đăng ký.
- Kế toán vật liệu: Theo dõi, quản lý, hạch toán quá trình phát sinh nguyên vật liệu, định mức tiêu hao vật t, kiểm kê Kê khai thuế GTGT đầu vào với cục thuế tỉnh.
- Kế toán quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của Nhà máy, kiểm tra chặt chẽ các chứng từ trớc khi chi tiền, kiểm kê tiền mặt hàng ngày, hàng tháng để xác định mức tồn quỹ.
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính
- Thực hiện công tác ghi chép đầy đủ số liệu ban đầu, kịp thời, chính xác kết quả sản xuất, tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, sử dụng tài sản, vật t, nguồn vốn.
- Thực hiện phân bổ các chi phí sản xuất theo đối tợng và tính giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết ( nh tài sản, nguồn vốn, ) phục vụ qua trình kinh doanh của đơn vị.
- Có trách nhiệm cung cấp số liệu, chứng từ cần thiết cho công tác kiểm tra định kỳ theo yêu cầu của cấp trên.
- Tổng hợp số liệu, phân tích, tập hợp chi phí và xác định những nhân tố làm tăng, giảm giá thành, từ đó xác định hiệu quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính tháng, quý, năm.
- Kiểm tra, hớng dẫn, tổ chức công tác nghiệp vụ theo quy định, áp dụng nguyên tắc hạch toán mới nhất Đồng thòi phát hiện và ngăn chặn những sai phạm trong công tác quản lý, kế toán tài chính Thực hiện đầy đủ chức năng giám đốc về công tác kế toán tài chính trong phạm vi Nhà máy.
3.2 Tổ chức công tác kế toán
3.2.1 Chính sách kế toán chung
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Ltlx
Đối tợng hạch toán CPSX
Theo đối tợng sản xuất và tính chất lặp lại thì sản xuất tại Nhà máy là loại sản xuất hàng loạt, khối lợng lớn, số lợng sản phẩm lớn, chủng loại ít, quá trình sản xuất ổn định, nhịp nhàng và tơng đối đều đặn Tại Nhà máy LTLX, công việc sản xuất sản phẩm đợc thực hiện thông qua các công đoạn ở các phân xởng khác nhau và hoàn thành sản xuất sản phẩm tại phân xởng Công nghệ Để phù hợp yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phù hợp với công tác kế toán tại Nhà máy, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho sản phẩm sản xuất ra.
Trong kỳ hạch toán tháng 2 năm 2006, Nhà máy đã tiến hành sản xuất sản phẩm chính là phôi thép vuông 120mm x 120mm, dài 6m với mác thépSD295A tại phân xởng Công nghệ.
Phân loại CPSX
Là một đơn vị hạch toán cấp 2 trực thuộc Công ty Gang Thép Thái Nguyên, kế hoạch sản xuất là do công ty đa xuống Để hoàn thành kế hoạch công ty giao cho đồng thời thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí thì bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng và đ - ợc quản lý chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Chi phí tại Nhà máy đợc phân loại đồng thời theo khoản mục và theo yÕu tè.
1.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục.
- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, động lực tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ.
+ Nguyên vật liệu chính: gang, thép phế, Fêrô măng gan, nhôm,
+ Vật liệu phụ: vật liệu chịu lửa các loại, than điện cực, que chọc lò + Nhiên liệu: than, dầu, mỡ, củi
+ Động lực: điện, khí than, nớc
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm lơng công nhân sản xuất và BHXH, KPCĐ của công nhân sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí nhân viên phân xởng, chi phí sửa chữa lớn, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí ăn ca, bảo hộ lao động,
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm các chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong Nhà máy: chi phí nhân viên quản lý, chi phí văn phòng phẩm, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bán hàng: Vì sản phẩm của Nhà máy là bán thành phẩm chủ yếu tiêu thụ nội bộ nên không có chi phí bán hàng.
1.2.2 Phân loại chi phí theo yếu tố Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kế toán ban đầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đợc phân loại theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí, phục vụ nhu cầu quản trị Có 7 yếu tố nh sau:
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh ( loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi ).
- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực
- Yếu tố chi phí nhân công: lao động trực tiếp, nhân viên phân xởng, nhân viên quản lý.
- Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền l- ơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên.
- Yếu tố chi phí KH TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: nh động lực mua ngoài, vận tải, bu phí, đàm phí, điện nớc văn phòng.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: chi phí tiếp khách, chi phí y tế.
1.2.3 Chi phÝ lu©n chuyÓn néi bé
Chi phí luân chuyển nội bộ là khoản chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hợp tác lao động trong Nhà máy Ví dụ: giá trị lao vụ sản xuất cung cấp lẫn nhau trong các phân xởng; giá trị bán thành phẩm tự chế đợc sử dụng làm nguyên vật liệu trong quá trình chế biến khác của Nhà máy.
Phơng pháp tập hợp và phân bổ CPSX
Phòng kế toán tài chính Nhà máy vận dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Vì vậy phơng pháp tập hợp chi phí hợp lý là tập hợp chi phí theo sản phẩm và theo địa điểm phát sinh chi phí.
Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm
Khối l ợng sản phẩm sản xuất ra
Tiêu thức phân bổ chi phí là phân bổ theo tiêu thức nguyên vật liệu chính Ngoài ra tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại chi phí mà kế toán có thể áp dụng thêm một số tiêu thức phân bổ chi phí khác.
Đối tợng tính giá thành
Xuất phát từ đặc điểm, tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm mà Nhà máy xác định đối tợng tính giá thành là sản phẩm phối thép mác SD 295ê hay khí axetylen ( sản phẩm phụ ).
Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành của Nhà máy quy định mỗi tháng một lần Điều này dựa vào tính đặc thù của công nghệ sản xuất: sản xuất theo một dây chuyền khép kín, sản xuất liên tục, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn ( thờng là > 4h/ mẻ ), nhịp tự do, ngày nào cũng có sản phẩm sản xuất ra Kỳ tính giá thành này cũng phù hợp với kỳ báo cáo.
Phơng pháp và quy trình tính giá thành sản phẩm
2.3.1 Phơng pháp tính giá thành
Do đặc điểm sản xuất trên và do đối tợng tập hợp chi phí đồng nhất với đối tợng tính giá thành nên Nhà máy áp dụng phơng pháp tính giá thành trực tiếp giản đơn Theo phơng pháp này thì chi phí thực tế phát sinh bao nhiêu sẽ tính vào giá thành bấy nhiêu.
Công thức tính nh sau:
2.3.2 Quy trình hạch toán chi tiết CPSX và tính giá thành
B ớc 1: Mở sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng phân xởng.
Sổ đợc mở riêng cho từng TK 621, 622, 627, 154 Căn cứ để ghi vào sổ là sổ chi tiết các tài khoản tháng trớc và các chứng từ gốc, các bảng phân bổ ( tiền lơng, BHXH, vật liệu, dụng cụ, khấu hao ).
B ớc 2: Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan trực tiếp cho từng loại phôi thép đợc hạch toán.
B ớc 3: Tính toán và phân bổ chi phí sản xuất gián tiếp cho các loại phôi thép đợc hạch toán.
B ớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Tổng giá thành thực tế của sản phÈm
Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kú
Chi phí dở dang cuèi kú
Giá trị phế liệu thu hồi
Chi phÝ dở dang ®Çu kú
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
Phục vụ nhu cầu quản lý và đặc thù sản xuất kinh doanh, đặc biệt là nguyên vật liệu và chi phí sản xuất cần chi tiết hoá, Nhà máy sử dụng hệ thống tài khoản sau và mở chi tiết cho từng tài khoản.
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( CPNVLTT ) Đợc dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm TK 621 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán.
+ TK 621.3: CPNVLTT sản phẩm phụ
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp ( CPNCTT ) Dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất TK 622 đợc mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.
+ TK 622.2: CPNCTT sản phẩm phụ
- TK 627: Chi phí sản xuất chung Dùng để tập hợp toàn bộ chi phí thuộc phạm vi phân xởng , các bộ phận sản xuất của đơn vị.
+ TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xởng
+ TK 627.2: Chi phí vật liệu
+ TK 627.3: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 627.4: Chi phÝ KH TSC§
+ TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền
- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK này đợc mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.
+ TK 154.1: Chi phí sản xuất dở dang
+ TK 154.3: Chi phí sản xuất phụ
- TK 152: Nguyên vật liệu TK này đợc mở chi tiết cho từng loại vật liệu. + TK 152.1: Nguyên liệu chính
+ TK 152.4: Phụ tùng sửa chữa, thay thế
+ TK 152.6: Phế liệu hồi lò
- TK 1531: Công cụ dụng cụ
- TK 334: Phải trả công nhân viên
+ TK 334.1: Phải trả lơng công nhân viên
+ TK 334.3: Thởng tiết kiệm vật t chủ yếu
+ TK 334.4: Tiền lơng và tiền thởng trong lơng chi hộ Công ty
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác
+ TK 3382.1: KPCĐ phải nộp cấp trên
+ TK 3383.1: BHXH tính vào đ.vị
+ TK 3384.1: BHYT tính vào đ.vị
Kế toán Nhà máy áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ để ghi sổ Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp NKCT đợc mô tả trên sơ đồ 6.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc ( Phiếu xuất kho, bảng chấm công, bảng quyết toán lơng, bảng tính KH TSCĐ, bảng phân bổ NVL, CCDC, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH…cũng đã về thăm động viên công nhân) kế toán sẽ vào sổ chi tiết TK 621, 622,
627, đồng thời ghi trực tiếp vào các NKCT số 1,2,5,10 và bảng kê số 4 Cuối kỳ, số liệu tổng cộng trên các bảng kê sẽ đợc dùng để ghi NKCT số 7 “ Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp” Số liệu trên bảng kê số 4 đợc dùng để lập bảng tính giá thành sản phẩm Kế toán khoá sổ, cộng số liệu trên NKCT số 7, vào sổ Cái TK 621, 622, 627, 154.
Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiÕt
Bảng tổng hợp chi tiết, Bảng phân bổ
NKCT số 1, 2,…cũng đã về thăm động viên công nhân10 Bảng kê số 4
NKCT sè 7 Bảng tính Zsp
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
Ghi cuèi kú §èi chiÕu, kiÓm tra
Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức NKCT
Hạch toán chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của Nhà máy LTLX gồm nhiều loại có tính chất, công dụng quản lý khác nhau, chúng đợc phân thành 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Các chi phí này phát sinh liên tục trong quá trình sản xuất với quy mô lớn nhỏ khác nhau Chúng đợc phân bổ vào giá thành của phôi thép Chi phí sản xuất của Nhà máy là các chi phí sản xuất theo yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất từ nguyên vật liệu đầu vào đến khi san rphẩm hoàn thành nhập kho, qua các giai đoạn công nghệ nơi phát sinh các chi phí Kế toán có nhiệm vụ thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp và ghi chép, phản ánh các yếu tố chi phí gắn liền với từng đối tợng hạch toán cụ thể.
Vì Nhà máy là đơn vị hạch toán cấp 2, do vậy tất cả chi phí sản xuất đều do Công ty giao xuống với một định mức nhất định Vì vậy luôn khuyến khích Nhà máy thực hiện sản xuất tiết kiệm chi phí nhng phải hiệu quả.
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu trực tiếp ở Nhà máy
CPNVLTT là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của Nhà máy Cụ thể, nó chiếm từ 92%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L - 94%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L trong đó chi phí nguyên vật
Giá bq của 1 đơn vị NVL =
Giá thực tế NVL tồn đầu kú
+ Giá thực tế NVL nhËp trong kú
Số l ợng tồn đầu kỳ + Số l ợng nhập trong kú liệu chính chiếm 78%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L - 79%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Do đó việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí này có tầm quan trọng trong việc xác định định mức tiêu hao NVL trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác trong việc tính giá thành sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc quản lý theo định mức và đợc tập hợp trực tiếp vào đối tợng sử dụng theo giá bình quân cả kỳ dữ trữ đối với NVL chính (nh sắt, thép phế, gang lỏng ) còn một số nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế đợc tập hợp trực tiếp theo từng đối tợng sử dụng theo giá thực tế.
Tại Nhà máy, để tiến hành sản xuất sản phẩm, Nhà máy phải sử dụng các loại nguyên vật liệu sau:
- Nguyên liệu chính nh: FeMn 65%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L, FeSi 45%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L, FeSi 65%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L, gang lỏng, phế thÐp
- Vật liệu phụ nh: Than điện cực, gạch chịu lửa
- Động lực gồm: điện năng, nớc, khí nén cung cấp cho quá trình sản xuất phôi
Các loại nguyên vật liệu này đợc Nhà máy mã hoá tơng tự nh cách mã hoá danh mục sản phẩm để đảm bảo cho việc thực hiện công tác kế toán trên máy.
Nguyên vật liệu ở Nhà máy đợc quản lý ở kho Việc xuất, nhập NVL đợc theo dõi chặt chẽ.
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của từng tháng (kế hoạch sản xuất đợc xây dựng từ trớc theo chỉ tiêu Công ty giao) để lập kế hoạch mua vật t phục vụ sản xuất, một số phụ tùng bị kiện thay thế sẽ đợc mua bổ sung trong tháng theo yêu cầu sản xuất khi có những biến động xảy ra.
Việc tính giá NVL xuất dùng cho sản xuất đợc áp dụng theo phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền ( bình quân cả kỳ dự trữ ) Công thức tính nh sau:
Giá thực tế của NVL xuất kho = Giá bq của 1 đơn vị NVL x Lợng vật liệu xuÊt kho.
3.1.2 Trình tự hạch toán chi phí NVLTT
* Chứng từ để hạch toán chi phí NVLTT là các Phiếu xuất kho, Phiếu xuất vật t, Bảng kê chi tiết xuất vật t, Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ. Đối với phụ tùng, bị kiện thay thế, hàng ngày ở dới các phân xởng khi có nhu cầu, nhân viên kinh tế phân xởng viết phiếu yêu cầu cấp vật t, công cụ dụng cụ gửi lên phòng KHKD Sau khi phòng KHKD xem xét yêu cầu và ký duyệt, nhân viên kinh tế phân xởng xuống kho để lĩnh vật t Thủ kho căn cứ
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán vào Phiếu xuất kho, xuất kho NVL và ghi vào thẻ kho Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên:
- Một liên gửi phòng KHKD
- Một liên chuyển đến phòng kế toán để hạch toán chi phí
Còn đối với nguyên vật liệu chính và một số nguyên vật liệu phụ hàng ngày, căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã đợc xây dựng từ trớc, thủ kho cấp vật t cho phân xởng nấu luyện và theo dõi trên sổ kho Cuối tháng nhân viên thống kê phân xởng cùng với thủ kho sẽ đối chiếu số liệu giữa sổ lĩnh vật t với sổ kho để ghi số tổng nguyên vật liệu xuất dùng theo từng loại và lập phiếu xuất kho Phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính đợc lập thành 2 liên:
- Một liên chuyển lên phòng KHKD
- Một liên chuyển lên phòng kế toán để hạch toán chi phí.
Vì việc sản xuất diễn ra hàng ngày với số lợng lớn nên hàng ngày nguyên vật liệu tiêu hao xuất kho là nhiều và đợc theo dõi trên sổ kho, cuối tháng mới lập phiếu xuất kho.
Nhà máy luyện thép lu xá
MÉu sè: 02-TT Q§ sè: 1141 TC/Q§/BTC Ngày 1-11-1995 của BTC
Stt Mặt hàng Mã số Đvt Số lợng Đơn giá Thành tiền Ghi Yêu cầu Thực lĩnh chú
BiÓu 1: PhiÕu xuÊt kho NVL
Căn cứ vào các chứng từ gốc cơ bản là các Phiếu xuất kho (Biểu 1), kế toán vật t sẽ tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính và khai báo với máy tính các yêu cầu, máy tính sẽ tự động xử lý vào Bảng kê chi tiết xuất vật t ( Biểu 3).
Sau đó phân loại vật liệu và định khoản kế toán vật liệu xuất dùng trên bảng: "
Phân bổ nguyên vật liệu, CCDC" vào các đối tợng sử dụng (Biểu 4) Phiếu xuất kho, Bảng kê chi tiết xuất vật t là căn cứ để lập các Sổ kế toán chi tiết TK
621 (Biểu 5) Căn cứ vào Phiếu xuất kho, Bảng kê chi tiết vật liệu xuất, Bảng phân bổ NVL, CCDC, kế toán lập Bảng kê số 4 (Biểu17) Số liệu trên Bảng kê số 4 đợc sử dụng để vào NKCT số 7 ( Biểu 18) Căn cứ vào dòng cộng Nợ TK
621 trên Bảng kê số 4 để xác định tổng Có tài khoản này trên NKCT số 7.
Bảng kê số 4, NKCT số 7 là căn cứ để lập sổ Cái TK 621 vào cuối kỳ ( Biểu 6).
Công ty gang thép tn Nhà máy luyện thép lu xá bảng kê số 3
2 II Số phát sinh trong kỳ
3 1368 – Thanh toán với các đ.vị trong công ty
4 1541 – Chi phí sản xuất dở dang
5 331 – Phải trả cho ngời bán
7 III Cộng số d đầu và phát sinh trong kỳ I + II) 133.287.903.98
8 IV Xuất dùng trong kỳ
Công ty gang thép thái nguyên
Nhà máy luyện thép lu xá
Bảng kê chi tiết xuất vật t
STT Số Ngày Ngời lĩnh vật t Mã vật t Tên vật t ĐVT Số lợng Giá Tiền
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
004 10/02 Đ/c Khánh AGM02 Gang lỏng Tấn 3.701,000 2.872.22310.63.097.698
004 10/02 Đ/c Khánh APT01 Phế thép Tấn 3.918,000 3.998.373 15.665.629.303
011 10/02 Đ/c Khánh AFR01 FeMn65%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L Tấn 48,498 12.036.013 583.722.575
011 10/02 Đ/c Khánh AFS01 FeSi 45%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L Tấn 68,409 9.537.926 652.479.995
005 20/02 Đ/c Khánh AGM02 Gang lỏng Tấn 3.617,000 2.872.223 10.388.830.958
005 20/02 Đ/c Khánh APT01 Phế thép Tấn 3.927,000 3.998.373 15.701.614.669
012 20/02 Đ/c Khánh AFR01 FeMn65%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L Tấn 12.036.013 566.884.192
012 20/02 Đ/c Khánh AFS01 FeSi 45%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L Tấn 66,848 9.537.926 637.591.292
006 28/02 Đ/c Khánh AGM01 Gang GM Tấn 21,916 3.130.000 68.597.080
006 28/02 Đ/c Khánh AGM02 Gang lỏng Tấn 3.214,950 2.871.609 9.232.079.352
006 28/02 Đ/c Khánh APT01 Phế thép Tấn 3.846,600 3.998.373 15.380.145.400
013 28/02 Đ/c Khánh AFR01 FeMn65%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L Tấn 42,073 12.036.013 506.391.189
013 28/02 Đ/c Khánh AFS01 FeSi 45%) Ta thấy bộ máy quản lý của nhà máy Luyện thép L Tấn 59,713 9.537.926 569.538.188
Cộng Nợ TK 621.2 Có TK 1521 80.583.601.891
Kế toán trởng (Ký, họ tên)
Biểu 3: Bảng kê chi tiết xuất vật t
Công ty gang thép tn Bảng phân bổ NVL, CCDC
Nhà máy luyện thép lu xá Từ 01/02/2006 đén ngày 28/02/2006 Đối tợng sử dụng
242 Chi phí trả trớc dài hạn 395.000.000 395.000.000
621.2 Chi phí NVL trực tiếp lò míi 80.583.601.891 8.911.123.646 634.617.078 234.811.476 3.220.250.000 93.584.404.091
621.3 Chi phÝ NVL trùc tiÕp SP phô 186.999.545 186.999.545
632.1 Giá vốn hàng bán nội bộ 50.802.100 29.949.248 41.369.796 122.121.144
632.2 Giá vốn hàng bán ngoài 26.359.400
Ngời lập biểu Ngày tháng năm 2006
(Ký, họ tên) Trởng phòng KTTK – TC
Biểu 4: Bảng phân bổ NVl, CCDC
Công ty gang thép tn
Nhà máy luyện thép lu xá
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 01/02/2006 đến ngày 28/02/2006 Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Xuất vật t (05/1) ( Đúc liên tục 4 dòng) 1522
03/02/2006 175 Xuất vật t ( Đúc liên tục 4 dòng) 1524 16.800.000
06/02/2006 110 Xuất vật t (Đúc liên tục 4 dòng) 1523 17.760.471
002 Chênh lệch giá tháng 1 (Xí nghiệp năng lợng
28/02/2006 Oxy Xuất ôxy (Xí nghiệp năng lợng) 1368 2.284.088.448
2 Phân bổ điẹn nớc cho sx phôi (Xí nghiệp năng lợng)
2.2 Phân bổ điẹn nớc cho sx axe (Xn năng lợng)
T2 Phân bổ khí than cho sx phôi (Nhà máy
X Thùng xỉ, mũ lò điện phân bổ dần (PX công nghệ )
28/02/2006 21 KÕt chuyÓn cp NVL chÝnh 6213 -
Cộng phát sinh trong kỳ 103.579.903.077 103.579.903.077
Kế toán trởng (Ký, họ tên )
Biểu 5: Sổ chi tiết TK 621 Nguồn: Phòng KTTK - TC
Công ty gang thép thái nguyên
Nhà máy luyện thép lu xá Sổ cái tài khoản
621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
Kế toán ghi sổ Ngày tháng năm 2006
* Tài khoản liên quan dùng để hạch toán chi phí NVLTT là:
+ TK 1368: Thanh toán với các đơn vị nội bộ trong Công ty
Tính giá thành sản phẩm
Sau khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phơng pháp tính giá thành trực tiếp giản đơn Do không có sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ nên từ giá trị ở cột Tổng: ghi Nợ TK 1541 (Bảng kê số 4) kế toán có thể xác định đợc giá thành toàn bộ của sản phẩm chính là phôi thép (trong tháng 2 năm 2006 Nhà máy thực hiện sản xuất phôi thép SD 295A).
Giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất – Phế liệu thu hồi
Sau đó kế toán căn cứ vào sản lợng sản phẩm đợc thống kê, nhập kho thành phẩm để tính ra giá thành đơn vị sản phẩm
Dựa vào mối quan hệ giữa khoản mục chi phí và yếu tố chi phí, cùng với số liệu cụ thể trên Bảng kế số 4 và NKCT số 7, kế toán thành lập Bảng tính giá thành sản xuất (Biểu 20) Để phục vụ yêu cầu quản lý và làm cơ sở để ban lãnh đạo Nhà máy lập kế hoạch tiết kiệm chi phí và hạ giá thành, san khi tính giá thành, kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành và các nhân tố tăng giảm giá thành (Biểu 21).
Công ty gang thép thái nguyên
Nhà máy luyện thép lu xá
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 01/02/2006 đến ngày 28/02/2006 Tài khoản : 1541 – Chi phí sản xuất dở dang Chứng từ
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
005 Nhập thu hồi (PX công nghệ)
006 Nhập thu hồi (PX công nghệ)
Cộng phát sinh trong kỳ 108.552.693.170 108.552.693.170
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
(Kí, họ tên) (Kí, họ tên)
Biểu 19: Sổ chi tiết TK 1541
Công ty gang thép tn
Nhà máy luyện thép lu xá bảng kê số 4
154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1541 Chi phí sản xuất dở dang
1543 Chi phí sản xuất phụ
621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9.416.504.798 80.583.601.891 9.098.123.191
6212 Chi phí NVL trực tiếp lò mới 9.407.375.069 80.583.601.891 8.911.123.646
6213 Chi phÝ NVL trùc tiÕp SP phô 9.129.729 186.999.545
622 Chi phí nhân công trực tiếp
6221 Chi phí nhân công trực tiếp SPC
6222 Chi phí nhân công trực tiếp SPP
627 Chi phí sản xất chung 12.851.250 90.235.195 264.738.793
6271 Chi phí nhân viên phân xởng
6273 Chi phí dụng cụ dản xuất
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 950.000 82.275.880
6278 Chi phí khác bằng tiền 11.901.250 7.959.315
154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1541 Chi phí sản xuất dở dang
1543 Chi phí sản xuất phụ
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 634.617.078 234.811.476 3.220.250.000 316.594.643
6212 Chi phí NVL trực tiếp lò mới 634.617.078 234.811.476 3.220.250.000 316.594.643
6213 Chi phÝ NVL trùc tiÕp SP phô
622 Chi phí nhân công trực tiếp
6221 Chi phí nhân công trực tiếp SPC
6222 Chi phí nhân công trực tiếp SPP
627 Chi phí sản xất chung 44.496.582 217.237.844 72.449.014 2.156.612.123
6271 Chi phí nhân viên phân xởng
6273 Chi phí dụng cụ dản xuất
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6278 Chi phí khác bằng tiền
154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1541 Chi phí sản xuất dở dang
1543 Chi phí sản xuất phụ
621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 75.400.000
6212 Chi phí NVL trực tiếp lò mới 75.400.000
6213 Chi phÝ NVL trùc tiÕp SP phô
622 Chi phí nhân công trực tiếp 880.654.541
6221 Chi phí nhân công trực tiếp SPC 858.854.541
6222 Chi phí nhân công trực tiếp SPP 21.800.000
627 Chi phí sản xất chung 106.876.000 323.407.437 447.000.000 86.856.500 350.000.000 101.665.274
6271 Chi phí nhân viên phân xởng 447.000.000 86.856.500
6273 Chi phí dụng cụ dản xuất 28.476.000
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 323.407.437
6278 Chi phí khác bằng tiền 101.665.274
154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 103.579.903.077
1541 Chi phí sản xuất dở dang 103.383.773.803
1543 Chi phí sản xuất phụ 196.129.274
621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
6212 Chi phí NVL trực tiếp lò mới
6213 Chi phÝ NVL trùc tiÕp SP phô
622 Chi phí nhân công trực tiếp 13.209.818 4.403.273 81.243.440
6221 Chi phí nhân công trực tiếp SPC 12.882.818 4.294.273 81.243.440
6222 Chi phí nhân công trực tiếp SPP 327.000 109.000
627 Chi phí sản xất chung 6.705.000 2.235.000 42.300.000 16.822.792
6271 Chi phí nhân viên phân xởng 6.705.000 2.235.000 42.300.000 16.822.792
6273 Chi phí dụng cụ dản xuất
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6278 Chi phí khác bằng tiền
154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1541 Chi phí sản xuất dở dang
1543 Chi phí sản xuất phụ 22.236.000 130.171.509 348.536.783
621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 103.579.903.07
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
6212 Chi phí NVL trực tiếp lò mới 103.383.773.80
6213 Chi phÝ NVL trùc tiÕp SP phô 196.129.274
622 Chi phí nhân công trực tiếp 979.511.072
6221 Chi phí nhân công trực tiếp SPC 957.275.072
6222 Chi phí nhân công trực tiếp SPP 22.236.000
627 Chi phí sản xất chung
6271 Chi phí nhân viên phân xởng
6273 Chi phí dụng cụ dản xuất 70.875.444
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 406.633.317
6278 Chi phí khác bằng tiền 151.990.409
Công ty gang thép tn
Nhà máy luyện thép lu xá Nhật ký chứng từ số 7
Phần 1: Tập hợp chi phí SXKD toàn doanh nghiệp
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
Công ty gang thép thái nguyên
Nhà máy luyện thép lu xá
1541-Chi phí sản xuất dở dang
Tháng 1 Tháng 2 Thán g 3 Thán g 12 Luỹ kê từ đầu năm
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
Kế toán ghi sổ Ngày tháng năm 2006
Biểu 19: Sổ Cái TK 1541 Nguồn: Phòng KTTK - TC
PhÇn ii một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy
Đánh giá bộ máy kế toán và công tác hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ltlx
Nh÷ng u ®iÓm
1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán
Có thể npói từ khi thành lập Nhà máy cho đến nay, bộ máy kế toán của Nhà máy đợc tổ chức theo mô hình tập trung, đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển, đi lên của Nhà máy, phù hợp với quy mô sản xuất cũng nh đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy, đảm bảo cung cấp thông tin tài chính kế toán một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác
Bộ máy kế toán của Nhà máy tơng đối hoàn thiện, bao gồm 9 ngời đợc sắp xếp khá hợp lý, phản ánh đầy đủ các nội dung hạch toán và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý Đội ngũ nhân viên ké toán đều là những ngời có trình độ nghiệp vụ cùng tinh thần trách nhiệm cao ( đợc thể hiện ở sự nhiệt tình trong công việc, luôn hoàn thành tốt và đúng thời hạn các công việc đợc giao, )
Mỗi nhân viên kế toán đợc phân công, phân nhiệm rõ ràng, tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá, nâng cao năng suất lao động trí óc, điều đó giúp cho mỗi nhân viên đi sâu tìm hiểu công việc đ ợc giao, nâng cao nghiệp vụ, trách nhiệm trong công việc và có thể giám sát lẫn nhau Bên cạnh đó, tại các phân xởng đợc bố trí các nhân viên kinh tế theo dõi và ghi chép tình hình thực tế, bổ tựo cho nhân viên kế toán hạch toán chi tiết và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, góp phần trong việc cung cấp thông tin chính xác, kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy cho công tác quản lý, điều hành.
Chứng từ đợc lập tơng đối chính xác và đúng quy định của Bộ tài chính, do đó đã phản ánh đầy đủ những thông tin về nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Trình tự luân chuyển chứng từ đảm bảo cho chứng từ lập ra có cơ sở thực tê, cơ sở pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, đối chiếu, chuyển sổ.
Hệ thống sổ chi tiết, sổ tổng hợp đợc dùng rõ ràng, phản ánh đợc cả số liệu chi tiết và số liệu tổng hợp, tơng đối thuận lợi cho việc theo dõi, đối chiếu, chuyển sổ Cùng với việc áp dụng hình thức sổ NKCT đã đảm bảo cho việc cung cấp số liệu về tình hình sản xuất của Nhà máy một cách chính xác nhất với tổng công ty.
Công tác kế toán còn đợc trang bị hệ thống máy tính, áp dụng phần mềm kế toán Bravo 3.4 đã rút ngắn thời gian làm kế toán, giảm số lợng kế toán viên, thu thập, xử lý dữ liệu kế toán nhanh, thuận lợi trong việc lu trữ sổ sách.
1.2 Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Hạch toán phần hành kế toán này đã đạt đợc mức độ hoàn thiện nhất định, dảm bảo phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ, thống nhất về mặt phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán với các bộ phận liên quan Công tác tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà máy thể hiện ở đối t - ợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc đỉêm công nghệ sản xuất phôi thép.
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
Nhà máy thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX, có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về HTK một cách kịp thời, cập nhật, tại bất kì thời điểm nào kế toán cũng xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn kho của từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng.
Việc tập hợp CPSX và tính giá thành hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo, giúp cho ban lãnh đạo Nhà máy và công ty nắm bắt đợc tình hình sản xuất và những biến động có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, từ đó có điều chỉnh cho hợp lý.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm mà Nhà máy đang áp dụng là phơng pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn) Đây là phơng pháp thuận lợi, giản đơn, phù hợp với đặc tính của sản phẩm Nhà máy là có ít chủng loại, sản xuất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, sản lợng sản xuất lớn Phơng pháp này tạo thuận lợi cho công tác quản lý và công tác ké toán, giúp giảm nhẹ khối lợng công việc mà vẫn đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đây là khoản mục chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành, đợc Nhà máy chú trọng quản lý chặt chẽ Nhà máy có hệ thống kiểm soát vật liệu nghiêm ngặt nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những hao hụt, mất mát trong quá trình sản xuất Việc hạch toán chi phí NVL phù hợp với đậc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy, có sự kiểm tra số liệu ghi sổ thờng xuyên, đảm bảo nhu cầu quản lý Khối lợng NVL xuất kho dựa trên định mức kinh tế, kỹ thuật đợc xây dựng từ trớc theo từng tấn sản phẩm và theo dõi trên sổ kho và sổ lĩnh vật t của phân xởng nguyên liệu để luôn đảm bảo số lợng, chủng loại nguyên vật liệu, xuất kho phục vụ sản xuất. Đối với chi phí nhân công trực tiếp: việc trả lơng cho công nhân theo sản phẩm sản xuất hoàn thành kết hợp với tính chất công việc, đảm bảo tính công bằng, hợp lý Phơng án lơng đợc phòng tổ chức lao động xây dựng hàng năm đảm bảo cho việc trả lơng tơng xứng với sức lao động và trách nhiệm của mỗi ngời lao động Việc quản lý giờ công, ngày công, chấm công một cách chặt chẽ, công khai, chính xác, trả lơng cho ngòi lao động theo đúng thời hạn quy định
Chi phí sản xuát chung đợc tập hợp trên cơ sở các khoản mục nhỏ nh: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất, chi phí KH TSCĐ giúp cho ngời quản lý thấy đợc vị trí, chức năng của từng loại chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó giúp cho việc quản lý chặt chẽ hơn.
Nhìn chung công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng củaNhà máy đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của Nhà máy và đáp ứng yêu cầu quản lý nói chung Tuy nhiên bên cạnh những u điểm đó, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy không tránh khỏi những hạn chế nhất định cần phải khắc phục và hoàn thiện.
Những mặt còn tồn tại
2.1 VÒ chi phÝ NVL trùc tiÕp
Công tác hạch toán chi phí NVL còn dồn vào cuối tháng Việc xuất kho NVL phục vụ trực tiếp sản xuất phôi thép diễn ra hàng ngày, liên tục, số liệu đợc ghi chép theo dõi trên sổ kho và sổ lĩnh vật t của phân xởng nguyên liệu, đến cuối tháng mới cộng dồn số liệu để hạch toán Điều này làm cho công việc dồn vào những ngày cuối tháng này và đầu tháng sau, không chỉ riêng số liệu của kế toán nguyên vật liệu mà các số liệu các phần khác cũng bị dồn lại làm cho công việc nhiều lên Mặt khác, việc hạch toán một số NVL tiêu hao vào cuối tháng làm cho yêu cầu báo cáo nhanh theo từng tuần hay 10 ngày khó thực hiện, chức năng kiểm tra, giám sát thờng xuyên của kế toán còn bị hạn chÕ
Việc hạch toán chi phí nhân công do kế toán tiền lơng thực hiện thủ công thông qua bảng tính Exel mất khá nhiều thời gian và công sức so với các phần hành kế toán khác Mặc dù phần mềm kế toán có phần hạch toán tiền l - ơng nhng do phơng án lơng hàng năm có sự điều chỉnh nên việc làm lơng trên phần mềm khó thực hiện.
2.3 Về chi phí sản xuất chung
Theo chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho quy định: chi phí SXC đợc chia thành chi phí SXC cố định và biến đổi. Trong khi đó, chi phí SXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi sản phẩm dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất Nh vậy, chi phí SXC hiện nay của Nhà máy cha hạch toán thành chi phí SXC cố định và biến đổi, nên cha hạch toán đợc theo chuẩn mực này.
Mặt khác khi tập hợp chi phí SXC và tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ theo định mức kế hoạch, không phản ánh đợc một cách chính xác chi phí SXC của từng sản phẩm vì mang tính chủ quan, theo một định mức đã quy định.
2.4 Về hạch toán chi phí ăn ca và bồi dỡng độc hại của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên phân xởng
Trong cách hạch toán của Nhà máy thì chi phí ăn ca của công nhân trực tiếp và nhân viên phân xởng đợc hạch toán chung vào tiểu khoản 627.1- chi phí nhân viên phân xởng Trên thực tế, tiền ăn ca coi nh một khoản thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động, do đó nó phải đợc hạch toán vào chi phí tơng ứng với vị trí công việc của ngời lao động Nh vậy theo cách hạch toán tiền ăn ca của Nhà máy, tuy tổng chi phí sản xuất không đổi nhng lại có
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán sự thay đổi tỉ trọng các khoản mục và yếu tố chi phí, dẫn đến ảnh hởng đến việc phân tích các khoản mục chi phí, nhầm lẫn trong việc tập hợp riêng rẽ hai khoản chi phí ăn ca của hai đối t ợng sản xuất khác nhau, sau đó lại phân bổ chi phí cho từng sản phẩm cụ thể.
Ngoài ra đối với khoản bồi dỡng độc hại, Nhà máy hạch toán vào TK 627.8 – Chi phí bằng tiền khác, nh vậy là không phù hợp vì khoản bồi dỡng độc hại chủ yếu cho công nhân trực tiếp sản xuất.
2.5 Về việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Hiện nay theo cách hạch toán của Nhà máy thì sản phẩm dở dang không có, cũng phần nào làm hạn chế độ chính xác của giá thành
2.6 Về việc lập thẻ tính giá thành
Về nguyên tắc, sau khi thực hiện công việc tính giá thành, kết quả tính toán phải đợc thể hiện trên Thẻ tính giá thành sản phẩm có chi tiết theo khoản mục chi phí Hiện nay kế toán Nhà máy cha lập Thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm mà kết hợp theo dõi trên bảng tính giá thành Bảng này có hạn chế là: không theo dõi chi phí sản xuất phát sinh theo từng khoản mục chi phí, muốn biết chi phí NVLTT, chi phí NCTT của từng loại sản phẩm thì phải dựa vàoBảng kê số 4, do đó không biết đợc sự đóng góp từng loại chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm.
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ltlx
Về chi phí NVL TT và chi phí NCTT
Cần tăng cờng công tác tổ chức, quản lý chi phí trong hoạt đọng sản xuất của Nhà máy, vì thực tế cho thấy NVL còn quản lý lỏng lẻo, gây ra hao hụt kho nhiều.
Cần phải lập các phiếu xuất kho định kỳ 5 ngày 1 lần Có nh vậy công việc hạch toán sẽ rải ra trong tháng không bị dồn số liệu và yêu cầu quản lý thờng xuyên cũng đợc thực hiện.
Nhà máy cần tăng cờng thiết bị phục vụ công tác kế toán, nâng cấp phần mềm kế toán, để kế toán long có thể thực hiện qua phần mềm, giảm nhẹ công việc, tiết kiệm thời gian và tăng độ chính xác.
Về chi phí sản xuất chung
Nhà máy cần cập nhật và hạch toán chi phí SXC theo chuẩn mực kế toán số 02 Theo đó Nhà máy cần phân chia chi phí chi phí SXC thành chi phí SXC cố định và biến đổi, dồng thời xác định công suất làm việc bình thờng của các loại máy móc sản xuất trong các phân xởng, từ đó tiến hành phân bổ chi phí SXC vào giá thành sản xuất theo tiêu thức phù hợp Nhà máy nên phân bổ chi phí SXC theo tiêu thức tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất.
Về chi phí ăn ca và bồi dỡng độc hại
Để phản ánh chính xác giá thành sản xuất, Nhà máy phải tiến hành phân bổ chi phí ăn ca của nhân viên phân xởng cho từng sản phẩm và tính vào giá thành sản xuất Việc hạch toán khoản tiền ăn ca tiến hành riêng ré vào hai tài khoản khác nhau.
Tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất: Nợ TK 622/Có TK 334.2
Tiền ăn ca của nhân viên phân xởng: Nợ TK 627.1/ Có TK 334.2 Đối với khoản bồi dỡng độc hại, Nhà máy nên hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 622/Có TK
334 Khi trả: Nợ TK 334/Có TK 1111
Về xác định giá trị sản phẩm dở dang
Nhà máy nên áp dụng phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính vì trong cấu thành của giá thành sản phẩm thì chi phí vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn Đặc điểm của phơng pháp này là chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí vật liệu chính, còn chi phí khác đợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Về việc lập thẻ tính giá thành sản phẩm
Nhà máy nên lập Thẻ tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm Việc xây dựng chi tiết cho từng khoản mục chi phí, cùng với các cột so sánh giá thành kỳ trớc sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho các nhà quản lý. Thẻ tính giá thành có thể đợc lập nh sau(Biểu21) thẻ tính giá thành sản phẩmTên sản phẩm: Phôi thép SD295AKhối lợng sản phẩm nhập khoKhoản mục DD ĐK CP PS DD CK Giá trị Tổng Z đơn Z đơn
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
TK phÕ liệu thu hồi giá thành vị kỳ này vị kỳ tríc
1.CP NVL TT 2.CP NC TT 3.CP SXC
7 Về phân cấp tổ chức, quản lý của Công ty đối với Nhà máy
Nhà máy là một đơn vị sản xuất chính, trực thuộc Tổng công ty Gang Thép Thái Nguyên, chịu sự chỉ đạo củaCông ty nên công tác kế toán cũng không nằm ngoài sự chi phối đó Công ty cần phân cấp đầy đủ hơn nữa cho Nhà máy, định giá chu chuyển nội bộ theo giá thị trờng để Nhà máy phát huy đợc tính năng động, sáng tạo hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cũng nh đợc hởng đúng với những hiệu quả do mình tạo ra
Vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuât, hạ giá thành sản phẩm không phải là vấn đề mới mẻ, nhng trên thực tế nó vẫn luôn đợc quan tâm hàng đầu, đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất.
Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Luyện Thép Lu Xá em nhận thấy: Nhà máy là một đơn vị sản xuất chính, trực thuộc Công ty Gang Thép Thái Nguyên chịu sự chỉ đạo của công ty, nên công tác kế toán cũng không nằm ngoài sự chi phối đó Cùng với sự phát triển của Nhà máy, công tác kế toán nói chung và kế toán giá thành nói riêng cũng không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý và hạch toán trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có định hớng ở nớc ta Tuy nhiên hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy vãn cha cao Bởi bản thân Nhà máy còn chịu ảnh hởng nặng nề tàn d của cơ chế kinh doanh cũ trong quản lý, tính chủ động của Nhà máy trong kinh doanh không cao
Việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá tình hình sử dụng các nguồn lực của quá trình sản xuất để đa ra biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong báo cáo em đã cố gắng trình bày, phân tích một số đặc điểm tiêu biểu của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Em hi vọng với những vấn đề đã đợc đề cập trong báo cáo sẽ đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công tác tiết kiệmCPSX và hạ giá thành sản phẩm.
Do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên trong báo cáo này không tránh khỏi sai sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để có thêm hiểu biết hơn về công tác kế toán nói chung và kế toán CPSX và tính giá thành nói riêng.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Đồng – Khoa kế toán – trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng KTTK – TC Nhà máy Luyện Thép Lu Xá đã tạo đièu kiện, giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bản báo cáo này.
Báo cáo chuyên đề Khoa Kế toán
PhÇn i 3 thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy luyện thép lu xá 3
I Tổng quan về nhà máy Luyện Thép Lu Xá - công ty Gang Thép Thái Nguyên 3
1 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy LTLX 3
1.2 Sự phát triển và những thành tích đạt đợc 4
2 Đặc điểm bộ máy quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy LTLX 7
2.1 Đặc điểm bộ máy quản lý 7
2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 9
2.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh 10
3 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Nhà máy LTLX 12
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán 12
3.1.1 Phân công lao động trong bộ máy kế toán 12
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính 14
3.2 Tổ chức công tác kế toán 14
3.2.1 Chính sách kế toán chung 14
3.2.3 Hệ thống tài khoản sử dụng 15
3.2.4 Hình thức sổ kế toán 15
3.2.5 Hệ thống báo cáo kế toán 18
3.2.6 Phần mềm kế toán áp dụng tại Nhà máy 18
II.Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Ltlx 19
1.1 Đối tợng hạch toán CPSX 19
1.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục 19
1.2.2 Phân loại chi phí theo yếu tố 20
1.2.3 Chi phÝ lu©n chuyÓn néi bé 20
1.3 Phơng pháp tập hợp và phân bổ CPSX 21
2.1 Đối tợng tính giá thành 21
2.3 Phơng pháp và quy trình tính giá thành sản phẩm 21
2.3.1 Phơng pháp tính giá thành 21
2.3.2 Quy trình hạch toán chi tiết CPSX và tính giá thành 22
3 Hạch toán chi phí sản xuất 24
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 25