Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Giữa Việt Nam Và Eu Thời Kỳ Hậu Wto- Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

0 2 0
Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Giữa Việt Nam Và Eu Thời Kỳ Hậu Wto- Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới hiện nay Trải qua 6 lần mở rộng từ các năm 1973, 1983, 1986, 1995 và đặc bi[.]

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên minh châu Âu (EU) tổ chức liên kết khu vực lớn giới Trải qua lần mở rộng từ năm 1973, 1983, 1986, 1995 đặc biệt mở rộng lên 25 thành viên năm 2004 27 thành viên năm 2007 EU bao quát gần hết lãnh thổ châu Âu trở thành trung tâm hàng đầu giới trị, kinh tế, thương mại, tài chính, khoa học công nghệ Với dân số gần 500 triệu người kinh tế phát triển, nước ta thực đối tác chiến lược nhiều lĩnh vực Việt Nam nước nông nghiệp phát triển, xét khả năng, tiềm lợi nước ta xuất nhiều mặt hàng nơng sản sang EU, bù lại trinh hợp tác sở đơi bên có lợi, học hỏi thêm từ EU khoa học công nghệ, kỹ thuật kinh nghiệm thương mại Ngược lại, số mặt hàng phục vụ tiêu dùng sản xuất sản xuất nước chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao đồng thời nhập từ EU Việt Nam nhập Để nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động xuất nhập nông sản, đề tài “HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ EU THỜI KỲ HẬU WTO- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thị trường nơng sản EU, quy định, sách xuất nhập sách hàng nơng sản phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thương mại nơng sản Việt Nam EU, khoá luận đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhập nông sản với thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung chủ yếu phân tích nghiêm cứu tình hình xuất nhập nơng sản với EU, - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu thực trang thương mại nông sản Việt Nam EU, tập trung nghiên cứu mặt hàng nơng sản xuất nhập nước ta giai đoạn trước sau Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2005 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp số liệu nông sản đánh giá tác động việc gia nhập WTO đến hoạt động thương mại nơng sản Ngồi ra, mơ hình phân tích SWOT áp dụng để tìm mạnh hạn chế hàng nông sản Việt Nam hàng nông sản nhập vào Việt Nam, để từ có đề xuất giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh xuất nhập mặt hàng nơng sản Kết cấu khố luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm chương: Chương 1: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÀNG NÔNG SẢN, THƯƠNG MẠI HÀNG NÔNG SẢN VÀ TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – EU” Chương 2: “HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ EU” Chương 3: “GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NÔNG SẢN VIỆT NAM – EU” Do thời gian trình độ nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý, phê bình thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Khoa kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận này, đặc biệt giúp đỡ hướng dẫn tận tình cô giáo- Tiến sĩ Đỗ Hương Lan suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Hoài Thu CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÀNG NÔNG SẢN, THƯƠNG MẠI HÀNG NÔNG SẢN VÀ TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU I Một số vấn đề hàng nông sản Khái niệm hàng nông sản Hiện có nhiều quan điểm khái niệm hàng nơng sản Việt Nam Dưới xin trích dẫn số quan niệm thông dụng Việt Nam giới Trước tiên quan niệm nông sản Việt Nam: Nông sản sản phẩm bán thành phẩm ngành sản xuất hàng hóa thơng qua gây trồng phát triển trồng Sản phẩm nơng nghiệp bao gồm nhiều nhóm hàng thực phẩm, tơ sợi, nhiên liệu, nguyên vật liệu, dược phẩm ma túy bất hợp pháp (thuốc lá, cần sa), sản phẩm độc đáo đặc thù Ngày nay, nông sản hàm nghĩa sản phẩm từ hoạt động làm vườn thực tế nông sản thường hiểu sản phẩm hàng hóa làm từ tư liệu sản xuất đất [ 13, tr 2] Còn theo FAO, nơng sản sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp sản phẩm hay mặt hàng dạng thô chế biến đem bán để phục vụ tiêu dùng người để làm thức ăn cho súc vật [14, tr 2] Riêng EU khơng có định nghĩa cụ thể nông sản lại đưa danh sách mặt hàng coi nơng sản Các nhóm nơng sản chủ yếu - Động vật sống - Thịt phụ phẩm dạng thịt ăn sau giết mổ - Sản phẩm từ sữa - Các sản phẩm có nguồn gốc động vật - Cây sống loại trồng khác - Rau, rễ củ, thân củ ăn - Quả hạch ăn - Cà phê, chè, phụ gia loại gia vị - Ngũ cốc - Các sản phẩm xay xát - Hạt có dầu - Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa cây, chất nhựa - Các loại rau khác - Mỡ dầu động vật thực vật - Các chế phẩm từ thịt - Đường loại kẹo đường… - Ca cao chế phẩm từ ca cao - Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột - Các chế phẩm từ rau, hoa quả, hạch thực vật - Các phụ gia ăn hỗn tạp - Đồ uống, rượu mạnh giấm - Phần lại phần bỏ từ ngành công nghiệp thực phẩm - Thuốc sản phẩm tương tự - Các sản phẩm khác không cho chương từ đến 24 Chi tiết nhóm hàng liệt kê phụ lục [ 15, tr 2] Xét mức độ chi tiết khơng có định nghĩa cụ thể quan niệm nơng sản EU đưa chi tiết mặt hàng coi nông sản Do vậy, dựa vào quan niệm này, việc nghiên cứu nơng sản nói chung nhóm hàng nói riêng trở nên dễ dàng cụ thể Do đó, phần luận văn, sử dụng quan niệm nông sản EU Đặc điểm hàng nông sản Giá cả: Giá nông sản bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí nhân cơng, chi phí quảng cáo, chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm, chi phí bảo quản, chi phí lưu kho bãi Đối với doanh nghiệp, giá sản phẩm phải đảm bảo bù đắp đủ chi phí sản xuất đồng thời đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Còn người tiêu dùng, giá phải hợp lý, tương xứng với giá trị sản phẩm Ngoài hợp lý, ổn định giá làm tăng lực cạnh tranh cho hàng nông sản thị trường quốc tế Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm tốn hóc búa doanh nghiệp song lại yếu tố để tăng lực xuất khẩu, tăng khả thâm nhập chiếm lĩnh thị trường sản phẩm Các yếu tố định giá nơng sản kể đến là: Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm yếu tố khách hàng quan tâm hàng đầu Hàng nông sản phần lớn để phục vụ nhu cầu ăn uống nên yêu cầu chất lượng lại quan trọng, nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng Tiêu chuẩn chất lượng thường khách hàng quy định, quy định quốc tế đôi với mặt hàng cụ thể Mỗi dân tộc, người tiêu dùng quốc gia khác lại có quy định riêng kích thước, vị Ví dụ với gạo, người dân khu vực Đơng Nam Á, Trung Động, châu Âu thích hạt gạo dài người Nhật, Hàn Quốc thích hạt gạo tròn Hoặc điều kiện trưng bày hay tồn trữ mà kích thước sản phẩm phải thay đổi Nếu kích thước khơng đạt, sản phẩm khó mà chấp nhận Người tiêu dùng tinh tế việc lựa chọn màu sắc, độ tươi mùi vị hàng hóa Do đó, cơng nghệ bảo quản quan trọng việc đảm bảo chất lượng hàng nông sản Công nghệ bảo quản nhiều trái Việt Nam nưh xoài, vải thiều, vú sữa nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo xuất sang thị trường giới giá trị cao Thành phần sinh hóa học sản phẩm, sản phẩm chế biến, cần lưu ý sản phẩm xuất vào thị trường khó tính phải ghi rõ đầy đủ nhãn hiệu Ngày nay, nhiều nước quan tâm đến vấn đề nhiều tiêu chuẩn đặt không pha chế hay dùng hóa chất danh sách cấm nhập nước ( kháng sinh, vết lưu tồn thuốc trừ sâu ) Vệ sinh thực phẩm điều kiện khách hàng quan tâm nhiều Nhiều nước nhập quy định khắt khe vấn đề kiểm dịch động thực vật Trước tiên quan kiểm tra động thực vật, quan y tế thực phẩm môi trường chấp nhận công ty nhập đưa vào nước họ Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hàng nơng sản kể đến yếu tố sau: Điều kiện sản xuất vốn có: Điều kiện sản xuất vốn có tiền đề quan trọng để tạo nên khả cạnh tranh hàng hóa đặc biệt hàng nơng sản Điều kiện sản xuất vốn có bao gồm nhân tố tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động, vị trí địa lý, điều kiện thời tiết khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Đối với sản xuất nơng nghiệp nguồn đất, nguồn nước cần thiết Nếu có nguồn đất đai, nước dồi thị thuận lợi để phát triển nông nghiệp, giúp giảm phần chi phí sản xuất Đây yếu tố sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ Lực lượng lao động: Sản xuất nông ngihệp so với ngành khác yêu cầu lực lượng lao động tương đối nhiều hơn, đặc biệt nước chưa giới hóam đại hóa sản xuất nơng nghiệp Nếu lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ có nghĩa giá thành lao động giảm chi phí sản xuất tạo sản phẩm giảm đáng kể Vị trí địa lý: Đây yếu tố tác động lớn đến điều kiện chi phí vận tải Nếu nằng chi phí cảng, điểm giao lưu quốc tế thuận lợi tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hóa nước trở nên dễ dàng, đơi cịn góp phần tiết kiệm thời gian, giảm chi phí vận tải Điều kiện thời tiết khí hậu: Cho dù khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc sản phẩm nơng nghiệp khơng thể tránh khỏi chi phối thời tiết khí hậu Chính đặc điểm khí hậu tạo nên độc đáo riêng có sản phẩm Ví dụ nước Trung Á trồng nhiều ô liu điều kienẹ thích hợp không phát triển lúa, ngô Các nước nhiệt đới tạo nhiều sản phẩm độc đào mang đặc điểm vùng khí hậu xồi, cam Sau có chọn lựa cho sản phẩm phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu việc định giống đóng vai trị quan trọng đến chất lượng nông sản Đối với nhà sản xuất việc chọn giống khỏe, tốt, có khả kháng bệnh cao, đem lại suất cao điều kiện thiếu để đảm bảo chất lượng nông sản Với tiến khoa học công nghệ, công nghệ cấy ghép, lai tạo tạo nhiều giống cây, đem lại suất cao đáp ứng đựợc nhu cầu ngày cao thị trường Khoa học công nghệ giúp giảm bớt tác động điều kiện tự nhiên đến nơng sản Ví dụ trước đây, nhiều giống cây, ni trồng vùng khí hậu ơn đới nay, sau lai tạo, chúng thích nghi với khí hậu nhiệt đới Thu hoạch chế biến có lẽ khâu quan trọng để tạo khác biệt mặt hàng nông sản Bất kỳ loại nông sản tuân theo chu kỳ: gieo trồngphát triển- hoa kết trái- thu hoạch Thời gian thu hoạch tiến hành ngắn, diễn vài tháng Nếu thu hoạch sớm muộn làm ảnh hưởng đến chất lượng nơng sản loại hàng hóa Trong đó, mặt hàng nơng sản chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết, khí hậu, thu hoạch không thời vụ mà gặp mưa gió coi khơng đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh Do vậy, muốn đảm bảo giữ chất lượng hàng hóa cần phải thu hoạch thời vụ, nhanh chóng tiết kiệm Đặc biệt, sau thu hoạch hàng nông sản tiếp tục hoạt động sống thở, bốc hơi, tỏa nhiệt ( đặc biệt hàng rau quả) Vì vậy, biện pháp thao tác kỹ thuật công nghệ đại áp dụng cho khâu sau thu hoạch đảm bảo trì chất lượng hàng nơng sản đóng vai trị quan trọng Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, giá loại hàng hóa chế biến ngày cao có xu hướng cách biệt xa so với hàng sơ chế Cho dù giống tốt, thu hoạch thời vụ, mặt hàng nơng sản khơng có điều kiện chế biến tốt khơng thể xâm nhập vào thị trường xa khói tính được, khơng đảm bảo điều kiện vệ sinh thời gian tiêu dùng lâu q Do giá xuất khơng thể cao, hiệu thấp Điều làm giảm khả cạnh tranh hàng nơng sản Tóm lại, thực tốt thời gian thu hoạch đại hóa cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch góp phần tạo khả cạnh tranh cho hàng nông sản thông qua việc nâng cao chất lượng Bao bì, bao gói, bảo quản, vận chuyển: Bao bì, bao gói khơng đơn mang ý nghĩa bảo vệ hàng hóa mà cịn nhãn hiệu để quảng cáo hàng hóa, hướng dẫn tiêu dùng Đây yếu tố dùng để đánh giá giá trị nông sản ngồi chất lượng sản phẩm Bao bì cung cấp cho người tiêu dùng thông tin liên quan đến sản phẩm nhà sản xuất, nơi sản xuất, thành phần tạo nên sản phẩm, ngày sản xuất, hạn sử dụng, công dụng sản phẩm, cách sử dụng bảo quản Ngày nay, chức bao bì sản phẩm khơng dừng lại việc hình thức, vỏ ngồi bao bọc sản phẩm mà cịn biểu tượng doanh nghiệp đó, sức hút sản phẩm người tiêu dùng Kiểu dáng sản phẩm mẫu mã bên sản phẩm: Kiểu dáng phải phù hợp với tính năng, cơng dụng sản phẩm, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường, thu hút ý khách hàng, làm khách hàng có mong muốn mua sản phẩm Đối với số sản phẩm, kiểu dáng cịn mang tính thời trang, nghệ thuật Năng lực cạnh tranh sản phẩm cao có kiểu dáng đẹp, đa dạng, tiện dụng, người tiêu dùng ưa chuộng Do đó, để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, thiết kế, cải tiến mẫu mã, bao bì cho phù hợp với thị hiếu thị trường giai đoạn định II Giới thiệu Liên minh châu Âu Đặc điểm kinh tế EU Liên minh châu Âu liên minh trị kinh tế bao gồm 27 thành viên, nằm chủ yếu châu Âu Lịch sử Liên Minh Châu Âu chiến tranh giới lần thứ II Có thể nói nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đẩy mạnh hội nhập châu Âu Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman người nêu ý tưởng đề xuất lần phát biểu tiếng ngày tháng năm 1950 Cũng mà coi ngày sinh nhật EU kỉ niệm hàng năm "Ngày Châu Âu" Ban đầu, EU bao gồm quốc gia thành viên là: Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg, Pháp, Hà Lan Năm 1973, tăng lên thành gồm quốc gia thành viên Năm 1981, tăng lên thành 10 Năm 1986, tăng lên thành 12 Năm 1995, tăng lên thành 15 Năm 2004, tăng lên thành 25 Năm 2007 tăng lên thành 27 Sau danh sách 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập 1957: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh 1981: Hy Lạp 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hịa Síp Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria Có thể tóm tắt hình thành liên minh châu Âu qua mốc thời gian sau:  Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC) 10  Hiệp ước Roma (1957) đưa dến việc thành lập Cộng đồng Nguyên tử lượng (Euratom) thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) Từ năm 1967 quan điều hành cộng đồng hợp gọi Hội đồng châu Âu  Năm 1987, EU bắt đầu triển khai kế hoạch xây dựng "Thị trường nội địa thống Châu Âu"  Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay gọi Hiệp ước Maastricht, ký vào tháng 12 năm 1991 thảo luận Maastricht Hà Lan nhằm mục đích: - Thành lập liên minh kinh tế tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với đơn vị tiền tệ chung ngân hàng trung ương độc lập, - Thành lập liên minh trị bao gồm việc thực sách đối ngoại an ninh chung để tiến tới có sách phịng thủ chung, tăng cường hợp tác cảnh sát luật pháp Với gần 500 triệu công dân, EU chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm giới EU phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật tiêu chuẩn hóa, áp dụng cho tất quốc gia thành viên, đảm bảo tự di chuyển cơng dân, hàng hóa, dịch vụ vốn Hệ thống bao gồm sách thương mại chung, sách nơng ngư nghiệp, sách phát triển khu vực 16 thành viên chấp nhận sử dụng đồng tiền chung thống Đồng tiền phát triển vai trò quan trọng sách nước ngồi, đại diện cho thành viên WTO, Hội nghị thượng đỉnh G8 Liên hiệp quốc EU hoạt động thông qua hệ thống kết hợp quốc gia khu vực Trong vài lĩnh vực định, dựa đồng thuận thành viên Tuy nhiên, thực thể mang tính chất khu vực, đưa định mà khơng cần có thống hồn tồn tất phủ thành viên 11 Hiện nay, EU có diện tích 4.422.773 km² với dân số 496 triệu người (2007) ; với tổng GDP 11.6 nghìn tỉ euro ( khoảng 15.7 nghìn tỉ USD) năm 2007 Hầu hết quốc gia châu Âu thành viên Liên minh châu Âu Vẫn 22 quốc gia gồm Albania, Andorra, Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bosnia & Herzegovina, Croatia, Georgia, Iceland, Liechtenstein, Macedonia, Moldova, Monaco, Montenegro, Na Uy, Nga, San Marino, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sĩ, Ukraine, Vatican chưa gia nhập Liên minh châu Âu Tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế EU so với Hoa Kỳ Nhật Bản tương đối ổn định hơn, giao động từ 1% đến 3%/năm Từ năm 2002 đến năm 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế EU tăng liên tục ổn định Năm 2007, thị trường tài quốc tế có biến động tiêu cực vào mùa hè 2007, khu vực EU với 27 thành viên có mức GDP tăng 2.9% Cũng năm này, mức tăng trưởng Hoa Kỳ 2.0% Nhật Bản 2.4%, nhận xét năm 2007, EU có mức tăng trưởng nhanh siêu cường quốc lại Tuy nhiên, đến năm 2008, tăng trưởng kinh tế khu vực đồng Euro toàn EU năm 2008 suy giảm, đặc biệt từ cuối tháng đầu tháng 10/2008 Năm 2008, tăng trưởng GDP EU 0,9% Của Mỹ 1,1%, Nhật Bản -0,6 % Đây giảm sút tăng trưởng nghiêm trọng nhiều năm tăng trưởng kinh tế liên tục châu Âu 12 Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng EU so với US, Nhật (đơn vị: %) Nguồn: http://epp.eurostat.ec.europa.eu/tgm/table.do? tab=table&init=1&plugin=1&language=en&pcode=tsieb020 Sự giảm sút tăng trưởng kinh tế khu vực EU ảnh hưởng nhiều nhân tố sau:  Khủng hoảng nhà đất số nước châu Âu Anh, Ailen, Tây Ban Nha, Ý, Pháp ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế nước Khủng hoảng nhà đất làm giảm đáng kể giá đất, dẫn tới giảm thu nhập tài sản dân cư, giảm cầu đầu tư cầu tiêu dùng Giá nhà đất giảm làm đóng băng ngành xây dựng nước này, đó, ngành xây dựng lại thường có đóng góp lớn vào GDP  Khủng hoảng tài châu Âu ảnh hưởng nghiêm trọng tới tăng trưởng kinh tế khu vực Từ chấn động tài diễn Mỹ vào cuối tháng 9/2008, với sụp đổ hàng loạt ngân hàng tập đoàn ngân hàng lớn nước Mỹ, với sụt giảm thảm hại giá chứng khoán phố Wall vào ngày 15/09/2008, khủng hoảng tài ngân hàng thực lan sang châu Âu Một cách trực tiếp, khủng hoảng tài châu Âu làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng thiếu tiền thiếu tính khoản, làm giảm sút đáng kể khả cho vay ngân hàng đồng thời làm cho ngân hàng thắt chặt 13 điều kiện cho vay, tất dẫn tới cản trở đầu tư từ cản trở tăng trưởng kinh tế Một cách gián tiếp, khủng hoảng làm lòng tin nhà đầu tư vào triển vọng tăng trưởng kinh tế, cầu đầu tư nước ngồi nước sụt giảm Cho tới trước tháng 10/2008, mức giá cao dầu mỏ số loại nguyên liệu loại thực phẩm chủ yếu làm đóng băng nhu cầu người sản xuất người tiêu dùng khu vực đồng Euro EU nói chung Sản xuất cơng nghiệp châu Âu tụt giảm đáng kể Từ tháng 7/2008, sản xuất nhiều ngành công nghiệp xây dựng bị chững lại, đơn đặt hàng trở nên khan Khủng hoảng tài khiến hàng loạt ngân hàng châu Âu lâm vào cảnh vỡ nợ Chính phủ nước hàng trăm tỉ USD để mua lại cổ phần ngân hàng tăng tính khoản cho thị trường tiền tệ Tình hình tiếp tục có diễn biến phức tạp vào tháng cuối năm, nguy lạm phát đẩy lùi EU lại chuyển sang rơi vào nguy suy thoái kinh tế (một số nước Ý, Tây Ban Nha, Đức thức bị suy thối) suy giảm lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Để đối phó với tình hình này, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) số ngân hàng quốc gia thành viên liên tục hạ lãi suất với mức cắt giảm mạnh mẽ Bên cạnh đó, ngày 11 12/12, kỳ họp thượng đỉnh cuối năm 2008 Hội đồng châu Âu, nước EU trí thơng qua gói kế hoạch trị giá 200 tỉ Euro (tương đương gần 260 tỉ USD) với mục tiêu kích thích tiêu dùng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn khối Từng nước thành viên EU công bố kế hoạch cứu nguy kinh tế riêng trị giá hàng chục tỉ USD Về phần mình, Uỷ ban châu Âu (EC) vừa cơng bố kế hoạch trị giá tỉ Euro (tương đương 6,4 tỉ USD) từ ngân sách chung khối để nâng cao khả cạnh tranh kinh tế thành viên EU thông qua đẩy mạnh đầu tư cho ngành lượng 14 hệ thống Internet Các chuyên gia kinh tế EU cho rằng, đầu tư nhiều cho xây dựng sở hạ tầng, bao gồm lĩnh vực: khí đốt, điện Internet băng thông rộng giúp châu Âu đảm bảo an ninh lượng nâng cao khả cạnh trạnh cho kinh tế quốc gia thành viên môi trường kinh tế khắc nghiệt Thương mại quốc tế Về thương mại quốc tế, xu từ nhiều năm EU nhập siêu hầu hết nước, trừ Mỹ, tiếp tục Trong đó, nhập siêu từ Trung Quốc ln lớn nhất, chiếm gần 60% tổng nhập siêu EU Do có trình độ phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, mặt hàng mà nước EU mạnh có tính cạnh tranh cao hầu hết thuộc ngành cơng nghiệp khí, chế tạo, hố chất, giao thông vận tải, hàng không, dược phẩm, mỹ phẩm cao cấp, thực phẩm, đồ uống dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng lớn… Nhu cầu nhập EU phần lớn nguyên, nhiên vật liệu, hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, may mặc, thuỷ sản, nông sản, lương thực… 15 Biểu đồ 2: Tình hình xuất nhập thặng dư thương mại EU với nước liên minh giai đoạn 2005-2008 (đơn vị: tỉ euro) Nguồn: Eurostat Cán cân thương mại EU nước bên liên minh năm 2007 thâm hụt 17,6 tỉ số năm 2006 10,05 tỉ euro Năm 2008, thâm hụt thương mại EU quốc gia ngồi liên minh có giảm so với năm 2007 xuống mức 10,3744 tỉ euro Theo số liệu Eurostat, tính chung tháng đầu năm 2008, trao đổi thương mại EU với hầu hết đối tác lớn tăng so với kỳ năm 2007 Trong tháng đầu năm 2008, EU tiếp tục xuất siêu sang thị trường Mỹ, giá trị giảm 17% so với kỳ năm 2007 Trong đó, mức thâm hụt thương mại với thị trường 16 Nga tăng mạnh, 40% với Trung quốc 3,2% Tuy nhiên, thâm hụt thương mại EU gần không thay đổi Nhật Bản giảm 29% thị trường Hàn Quốc Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập EU với số đối tác lớn tính đến hết tháng 9/2008 (đơn vị tính: tỉ Euro) EU xuất EU nhập Cán cân Mỹ 189,2 140,1 + 49,1 Nga 79,5 136,6 - 57,1 Nhật Bản 31,9 57,5 - 25,6 Hàn Quốc 20,0 29,1 - 9,1 Trung Quốc 59,1 179,6 - 120,5 Nguồn: Eurostat Tính riêng nước thành viên, tháng đầu năm 2008, nước xuất siêu lớn Đức (142,3 tỉ Euro), Hà Lan (31,9 tỉ Euro) (20,2 tỉ Euro) Ngược lại, nước nhập siêu lớn Anh (91,7 tỉ Euro), Tây Ban Nha (72,2 tỉ Euro), Pháp (50,2 tỉ Euro), Hy Lạp (27,3 tỉ Euro) Lạm phát Lạm phát có tác động đến nhu cầu tiêu dùng người dân nhà sản xuất có tác động gián tiếp đến hoạt động xuất nhập nông sản Lạm phát tăng người dân thắt chặt tiêu dùng nên nhập có xu hướng giảm đồng thời lạm phát tăng làm cho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tăng giá tương đối dẫn đến hạn chế xuất Lạm phát EU năm gần có xu hướng tăng đạt mức cao 14 năm vào năm 2007 với mức lạm phát 3,2% vào tháng 12 Mặc dù ổn định, mức lạm phát so với kỳ năm 2006 17 Trong tháng đầu năm 2008, bất ổn thị trường tài giới, giá lượng nhiều mặt hàng thiết yếu leo thang nguy suy thoái kinh tế Mỹ tiếp tục tác động tiêu cực đến kinh tế EU, mức độ ảnh hưởng có xu hướng giảm dần Các nước có mức lạm phát thấp Hà Lan (2,1%), Bồ Đào Nha (2,8%), Đức (3,1%) nước có mức lạm phát cao Latvi (17,7%), Bulgarie (14%), Litva (12,3%) Giá hàng hóa tăng cao, đặc biệt xăng dầu gây nhiều khó khăn EU phụ thuộc tới 50% vào nhập nhiên liệu Nguyên nhân quan trọng dẫn tới gia tăng lạm phát khu vực EU tăng giá dầu mỏ từ nửa sau năm 2007 tăng giá số thực phẩm bản, sản phẩm chiếm tỉ trọng tương đối lớn rổ hàng hố tiêu dùng Bên cạnh đó, việc tăng lương khoảng 3% vào nửa đầu năm 2008 góp phần vào gia tăng lạm phát khu vực đồng Euro Từ tháng 8/2008 trở đi, số giá tiêu dùng có giảm chút ít, đạt 3,6% vào tháng 9/2008 Nhìn chung năm, mức độ lạm phát khu vực khoảng 3,9% Sự gia tăng lạm phát khu vực suy giảm tới tháng 8/2008 làm đóng băng đáng kể cầu tiêu dùng vốn chậm lại Bảng 2: Lạm phát khu vực EU năm 2005-2008 (%) EU 2005 2006 2007 2008 2.30 2.30 2.40 3.70 Nguồn: Eurostat Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đối đóng vai trị quan trọng định xuất nhập hàng hóa Nếu đồng nội tệ tăng giá ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất đồng thời tạo điều kiện tăng nhập ngược lại Tỷ giá hối đối tiền tệ thức quốc gia thành viên liên minh tiền tệ quy định vào ngày 31 tháng 12 năm 1998 dựa sở giá trị tính 18 chuyển đổi đồng ECU (European Currency Unit) Vì mà đồng Euro bắt đầu tồn tiền để toán kế tốn (chưa có tiền mặt): đồng Euro mặt hình thức trở thành tiền tệ nước thành viên, tiền tệ quốc gia có địa vị đơn vị Euro có tỷ giá cố định không đổi Sau đồng Euro sử dụng tiền dùng để toán kế toán, tiền tệ thành viên phép tính chuyển đổi với thơng qua đồng Euro, tức trước tiên phải tính chuyển từ tiền tệ khởi điểm sang Euro sau từ Euro sang tiền tệ muốn chuyển đổi Có nhiều ý kiến khác tầm quan trọng kinh tế đồng Euro mạnh Một mặt nguyên liệu đa phần tiếp tục mua bán đồng Đơ la Mỹ, mà đồng Euro mạnh có tác dụng làm giảm giá nguyên liệu Mặt khác, giá đồng Euro cao làm cho xuất từ vùng Euro trở nên đắt đồng Euro có giá cao làm cho tăng trưởng kinh tế yếu chừng mực định Vì vùng Euro rộng lớn nên tỷ giá hối đoái rủi ro tỷ giá hối đoái tiền tệ dao động gây nên khơng cịn có tầm quan trọng thời kỳ tiền tệ quốc gia Việc đồng Euro liên tục bị xuống giá năm 2002 đồng Euro khơng tồn thực tế tiền mặt, mà thời gian đầu đồng Euro bị đánh giá thấp giá trị thực dựa số liệu bản.Tuy nhiên, từ năm 2002, đồng euro ngày đánh giá cao Biểu đồ 3: Tỷ giá hối đoái Euro/USD từ năm 2001-2008 19 Nguồn: Eurostat Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy tỉ giá euro/usd liên tục tăng Nguyên nhân việc diễn biến không ổn định thị trường Tài Đồng USD giá mạnh năm vừa qua kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm tác động khủng hoảng tín dụng Năm 2007-2008, đồng la tiếp tục giảm giá vào chủ yếu kết kinh tế Hoa Kỳ tương phản, liên quan đến phát triển tín dụng thị trường nhà đất không chắn theo sau Do vậy, mối tương quan với đồng đơla Mỹ, đồng euro có xu hướng tăng giá Dân số Sự phát triển dân số có quan hệ mật thiết đến mơi trường kinh tễ vĩ mơ đóng vai trị quan trọng đến phát triển lượng cung – cầu có xu hướng trở thành nhân tố định cung cầu sản phẩm nông nghiệp Theo báo cáo, quốc gia châu Âu có tỉ lệ tăng dân số thấp Sự thị hóa dẫn đến việc cung cấp lao động khu vực nông thôn ngoại ô cho lĩnh vực nơng nghiệp có sụt giảm đồng thời việc nhu cầu lương thực thực phẩm cho cho thành phố tăng lên 20 Trong 45 năm, dân số EU 27 tăng từ khoảng 403 triệu người vào năm 1960 lên đến 496 triệu người năm 2007 Tăng trưởng dân số EU mạnh năm đầu thập niên 60 với mức tăng hàng năm trung bình triệu người cao vào năm 1963 với mức tăng 4,2 triệu người Sau đó, mức tăng giảm ổn định từ năm 1980 đến Đức quốc gia có dân số đông chiếm 17% dân số EU vào năm 2007, sau Pháp, Anh Italy với tỉ lệ 12% đến 13 % quốc gia quốc gia hợp lại chiếm 54% tổng dân số EU 12 quốc gia vừa gia nhập EU năm 2004 chiếm 21% dân số EU vào năm 2007 Một số sách EU có liên quan đến thương mại hàng nơng sản 7.1 Chính sách thương mại EU EU thực sách thương mại chung toàn khối áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch hàng rào phi thuế quan (tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm soát chất lượng…), thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp… Tất nước thành viên EU áp dụng sách ngoại thương thống ngoại khối Uỷ ban Châu Âu người đại diện cho Liên minh đàm phán, ký Hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thương EU gồm sách thương mại tự trị sách thương mại dựa sở Hiệp định, xây dựng dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại cạnh tranh công Trong thương mại quốc tế, bên cạnh mục tiêu hướng tới tự hoá thương mại toàn cầu, EU tiếp tục áp dụng biện pháp cân thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho phép, thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá trợ cấp xuất Các thoả thuận thương mại EU với đối tác ngồi khối gắn với yêu cầu phi thương mại bảo vệ môi trường, điều kiện lao động, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chí vấn đề nhân 21 quyền Ngay việc dành ưu đãi GSP cho nước phát triển EU gắn với vấn đề trị Trước đây, EU chủ trương tập trung vào q trình tự hóa thương mại tồn cầu khn khổ WTO Nhưng gần đây, EU phải chấp nhận xu tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại song phương khu vực qua việc tham gia đàm phán ký kết số thỏa thuận, như: Hiệp định thương mại với 78 nước ACP (châu Phi, Caribe Thái Bình Dương); thoả thuận hợp tác kinh tế xuyên Đại Tây Dương Hiệp định “Bầu trời mở” với Mỹ; khởi động đàm phán khu vực mậu dịch tự (FTA) với Hàn Quốc, Ấn Độ, ASEAN Trung Mỹ; tăng cường hợp tác lượng với nước Trung Á Balkan; thiết lập quan hệ "đối tác chiến lược" toàn diện với Brasil Bên cạnh cam kết với nước thành viên WTO, EU ký nhiều hiệp định thương mại hiệp định ưu đãi khu vực song phương dành chế độ MFN toàn phần dành cho sản phẩm nhập từ Úc, Canada, Đài Loan, Hồng Kong, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo Hoa-kỳ hiệp định ngành hàng song phương khác Để hồn thiện sách thương mại chung cho thị trường thống nhất, EU tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp dựa ngun tắc “minh bạch hố cạnh tranh cơng bằng” Một số sách áp dụng nhằm đơn giản hố thủ tục hành chính, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng khả tiếp cận vốn, trợ giúp tài nguồn lao động cho doanh nghiệp, gắn hoạt động với nghĩa vụ bảo vệ môi sinh Đây mục tiêu trọng tâm sách phát triển kinh tế - xã hội EU giai đoạn 2007 – 2013 Liên minh châu Âu cải cách sâu rộng toàn diện thể chế luật pháp cho phù hợp với tình hình Nét đặc trưng sách thương mại EU bảo hộ nơng nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng EU trợ cấp sản xuất nông nghiệp khối đồng thời đánh thuế cao áp dụng hạn ngạch 22 số nông sản nhập gạo, đường, chuối, sắn lát Các yêu cầu xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm v.v thực nghiêm ngặt Bên cạnh cam kết mở cửa thị trường khuôn khổ WTO nơng nghiệp, EU trì hạn ngạch áp dụng thuế quan số sản phẩm, giảm dần trị giá số lượng sản phẩm trợ cấp xuất Trong số lĩnh vực dịch vụ, EU có cam kết cụ thể thực theo lịch trình chung GATS, kể lĩnh vực viễn thơng bản, tài dịch vụ nghe nhìn EU áp dụng Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) dành cho 143 quốc gia 36 vùng lãnh thổ, nước chậm phát triển ưu đãi nhiều theo sáng kiến "Mọi sản phẩm trừ vũ khí" EU áp dụng nhiều biện pháp tác động trực tiếp đến nhập vào EU thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ, thuế quan, thuế gián tiếp, giấy phép, biện pháp tự vệ, quy tắc tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, chống bán phá giá EU thực chương trình mở rộng hàng hóa hình thức đẩy mạnh tự hóa thương mại (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá XNK tiến tới xoá bỏ hạn ngạch, GSP) Hiện nay, 27 nước thành viên EU áp dụng biểu thuế quan chung hàng hoá XNK Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bình đánh vào hàng nông sản 18%, hàng công nghiệp 2% Với khu vực Đông Nam Á, vào ngày tháng năm 2003, Ủy ban Châu Âu chấp thuận Thông đạt “Quan hệ với Đông Nam Á” thiết lập kế hoạch toàn diện mối quan hệ tương lai EU khu vực Các ưu tiên chiến lược thông đạt là: - Hỗ trợ ổn định khu vực chống lại nạn khủng bố - Quyền người, dân chủ phủ tốt - Các vấn đề cơng vấn đề gia đình - Quan hệ thương mại đầu tư khu vực động 23 - Phát triển quốc gia phát triển - Tăng cường đối thoại hợp tác sách cụ thể khu vực nhu vấn đề thương mại kinh tế, công bằng, khoa học công nghệ, giáo duc đại học đại học, văn hóa, giao thơng, lượng, mơi trường xã hội thơng tin Mặc dù EU chưa có kế hoạch cụ thể song bước đầu tạo sở cho việc đàm phán thoả thuận thương mại ưu đãi khu vực tương lai với ASEAN việc đưa Sáng kiến Thương mại Liên khu vực ASEAN — EU (TREATI) sáng kiến hợp tác kinh tế sở khu vực với khu vực gồm đối thoại hoạt động chung lĩnh vực kinh tế đơi bên có lợi Các mục tiêu mà TREATI đưa là: - tăng cường hợp tác để phát triển quan hệ thương mại đầu tư hai khu vực, - mở rộng dòng thương mại đầu tư, - thiết lập chế đối thoại hợp tác sách - tăng cường hiểu biết lẫn phối hợp chặt chẽ lĩnh vực bên quan tâm, bao gồm WTO - tạo sở ổn định, dự đốn minh bạch cho quan hệ thương mại bên tương lai - thúc đẩy hội tụ sách hỗ trợ ASEAN hoạch định sách mậu dịch đối ngoại chung - tạo sở để đàm phán thoả thuận thương mại ưu đãi khu vực tương lai Việc EU đưa Sáng kiến Thương mại Liên khu vực ASEAN — EU cho thấy EU nhìn nhận ASEAN khu vực kinh tế quan trọng, thị trường tiềm năng, đối tác chiến lược cần tăng cường hợp tác TREATI đời kết mối quan hệ kinh tế - trị EU ASEAN thập kỷ trở lại nhằm mục tiêu tiếp sức cho mối quan hệ Thực tế cho thấy, kể từ năm 1993, ASEAN 24 thực bắt tay vào hội nhập kinh tế khu vực với chương trình CEPT/AFTA, đến năm 2003, quan hệ thương mại ASEAN EU liên tục tăng trưởng Từ thực tế đó, Sáng kiến Thương mại Liên khu vực ASEAN — EU tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư hai khu vực thơng qua hợp tác sách lĩnh vực cụ thể Trước mắt, hoạt động TREATI tập trung vào trao đổi thông tin, nâng cao hiểu biết lẫn hỗ trợ kỹ thuật EU dành cho ASEAN Hiện tại, TREATI dành ưu tiên cho ngành nông nghiệp, điện tử, thuỷ sản, sản phẩm gỗ Các chủ đề liên ngành ưu tiên vệ sinh kiểm dịch (trong nông nghiệp thuỷ sản), hàng rào kỹ thuật thương mại (đối với sản phẩm gỗ điện tử), thuận lợi hoá thương mại (hải quan) đầu tư Trong toàn hoạt động triển khai, TREATI tuân thủ nguyên tắc sau: hợp tác hai khu vực có tính đến đa dạng ASEAN, ủng hộ nỗ lực hội nhập ASEAN, trao đổi kinh nghiệm thông tin diễn đàn rộng, đạt hiệu suất kinh tế theo quy mô phát huy tối đa nguồn lực hạn chế hai bên, sử dụng cấu trúc ASEAN cho hoạt động hợp tác khu vực, tăng cường liên hệ đối tác kinh tế khu vực EU – ASEAN, khu vực tư nhân tham gia tích cực vào việc xác định triển khai hoạt động TREATI Năm 2004, Việt Nam lựa chọn thay mặt nước ASEAN đảm nhiệm vai trò điều phối viên hoạt động liên quan đến TREATI Với vai trò này, Việt nam đề xuất lĩnh vực hoạt động TREATI (như quy tắc xuất xứ dẫn địa lý, thương mại dịch vụ, quy định kỹ thuật tiêu chuẩn ngành dệt may) Trong thời gian tới, để hợp tác khuôn khổ TREATI thực có hiệu Việt Nam nước ASEAN khác cần có phối hợp, chia sẻ thông tin chủ động tham gia vào hoạt động TREATI Con đường hợp tác EU – ASEAN mở nhiều triển vọng đòi hỏi tham gia tích cực tất quốc gia hai khu vực 7.2 Chính sách chung lĩnh vực nông nghiệp 25 Mặc dù tỷ trọng nông nghiệp GDP không vượt 2,5% GDP nước EU lĩnh vực trọng Các sách liên quan tới nơng nghiệp ln sách gây tốn đơi gây tranh cãi nhiều EU Các vấn đề trợ cấp cho chủ trại, giá cao người tiêu dùng dư thừa nông phẩm thường gây trích nội EU từ đối tác thương mịa chủ yếu EU Đây lĩnh vực EU ban hành nhiều luật lệ thu hút nhiều khoản chi ngân sách ( thường ngốn gần nửa khoản chi ngân sách EU hàng năm) Chính sách nơng nghiệp EU có điểm khác biệt so với sách khác, thể hai khía cạnh quan trọng sau: - Trong hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế EU dỡ bỏ hàng rào mở cửa thị trường nhiên trì can thiệp đáng kể vào thị trường nông sản, chẳng hạn giữ giá cao bất chấp phê phán đối tác - Chính sách nơng nghiệp xây dựng từ hội nghị Rome có cam kết Chính sách nông nghiệp chung (CAP) rõ ràng so với sách khác chỗ đưa rõ mục tiêu ổn định thị trường nông nghiệp nhằm đáp ứng đầy đủ nông sản cho người tiêu dùng, bảo đảm chất lượng sống cho người nông dân tốt Sở dĩ sách nơng nghiệp có đặc điểm mang nặng tính bao cấp nhiều nguyên nhân nguyên lịch sử Thứ nhất, giá nông sản dao động mạnh phần lớn loại hàng hóa khác thời ban đầu, dân chúng chi khoảng ¼ thu nhập cho việc mua thực phẩm, điều có ảnh hưởng đáng kể đến tình trạng kinh tế chung Thứ hai, giá tăng gây lạm phát giảm q mức đẩy nơng dân vào tình cảnh nợ nần thất nghiệp, phá sản Vì tình trạng sản xuất nơng nghiệp có nhiều bấp bênh vậy, nên nhiều người không muốn 26 làm nông nghiệp Do phủ cho trợ cấp giúp ngăn chặn giải tình trạng đó, đồng thời khuyến khích người dân lại nơng thơn làm việc, hạn chế bớt tình trạng dân chúng đổ xô thành thị làm tăng vọt thất nghiệp Mặt khác, có thực tế lịch sử chủ nông trại nước EU thường giàu có lĩnh vực họ cịn có tổ chức cơng đồn mạnh có khả trực tiếp vận động hành lang Cịn có lý khơng đảng phái trị tranh cử lại dám bỏ qua cử tri nông thôn mạnh EU dành khoảng 2/3 ngân sách để trợ cấp nông nghiệp dựng lên nhiều hàng rào kỹ thuật với yêu cầu khắt khe chất lượng để bảo vệ nông nghiệp Các u cầu vệ sinh an tồn thực phẩm EU nâng cao áp dụng biện pháp thực thi mạnh (điển hình EU hạn chế nên Malaisia tự nguyện tạm dừng xuất thủy sản sang EU để có biện pháp nâng cao chất lượng) Đối với Việt Nam, báo Hong Kong bùng phát dịch tả liên quan đến điều kiện vệ sinh hàng thủy sản nhập từ Việt Nam, đặc biệt mắm tôm, khiến quan chức EC lo ngại gửi thư yêu cầu Việt Nam cung cấp thông tin khẳng định khơng có lơ hàng có nguy giao sang EU EU bắt đầu sử dụng vấn đề bảo vệ môi trường để hạn chế nhập số loại hàng hóa nguồn gốc thiên nhiên Điển hình việc Tây Ban Nha Bồ Đào Nha không cho cá kiếm Việt Nam nhập từ tháng 12/2007 với lý Việt Nam chưa phải thành viên Ủy ban Nghề cá Tây Trung Thái Bình Dương (WCPFC) Trong sách nơng nghiệp, Chính sách nơng nghiệp chung (CAP) coi sách quan trọng lĩnh vực nơng nghiệp Lịch sử thành viên tham gia Chính sách nơng nghiệp chung châu Âu tóm tắt sau: - Chính sách nơng nghiệp chung xây dựng từ năm 1957 Hiệp định Rôma với nước sáng lập viên là: Đức, Bỉ, Pháp, Italy, Luxembua, Hà Lan; 27 - 1962: Thực Chính sách nơng nghiệp chung; - 1973: Mở rộng lên thành viên với thành viên là: Đan mạch, Ailen, Anh; - 1981: Mở rộng lên 10 nước với thành viên là: Hy Lạp; - 1986: Mở rộng lên 12 nước với thành viên là: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha; - 1995: Mở rộng lên 15 nước với thành viên là: Áo, Phần Lan, Thụy Điển; - Ngày tháng năm 2004: Mở rộng lên 25 nước với 10 nước thành viên là: Síp, Estơnia, Hungary, Lettonia, Lituania, Malta, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia, Slovenia; - Năm 2007: Mở rộng lên 27 nước với thành viên là: Bulgary, Rumani - Dự kiến đến 2009: kết nạp Croatia, nước bắt đầu thảo luận xin gia nhập vào tháng 3/2005 CAP trải qua lần sửa đổi lần sửa đổi gần vào ngày tháng năm 2003 Mục tiêu hồn thành mục tiêu phức tạp CAP chuyển từ hỗ trợ sản phẩm sang hỗ trợ người nông dân thông qua việc trả trực tiếp cho người nông dân dựa việc trả tiền dựa sản phẩm bình quân trước từ năm 2000 đến 2002 Việc trả tiền riêng biệt cho phép người nông dân EU phản ứng nhanh tín hiệu thị trường nội địa can thiệp sách Người nơng dân phải tn theo sách an toàn thực phẩm, bảo vệ động vật tiêu chuẩn môi trường để nhận tiền trợ cấp (single farm payment – SFP) Họ không yêu cầu phải sản xuất vụ mùa sửa đối trước quốc gia thành viên lựa chọn việc trả tiền tách riêng cục Việc sửa đổi năm 2003 CPA đánh giá sửa đổi quan trọng hướng đắn hiêu việc phân bổ liên quan đến vấn đề môi trường, động vật yêu cầu an toàn thực phẩm Mục tiêu CAP đề Hiệp ước Rome ( điều 22, tức điều 39 trước đây) vào năm 1957 khơng thay đổi từ Các mục tiêu CAP là: 28 - Tăng sản lượng nông nghiệp cách thúc đẩy tiến công nghệ việc đảm bảo phát triển sản lượng nông nghiệp cách hợp lý sử dụng hiệu nhân tố sản xuất đặc biệt lao động - Đảm bảo mức sống tốt cho cộng đồng nông nghiệp đặc biệt tăng thu nhập cá nhân người làm nghề nông - Ổn định thị trường - Đảm bảo lượng cung ln sẵn có - Đảm bảo lượng cung đáp ứng người tiêu dùng mức giá phải Bản sửa đổi CAP năm 1992 chương trình nghị năm 2000 giới thiệu việc giảm trợ giá thường bồi thường cách trả trực tiếp Để kiểm sốt nguồn cung, nơng dân phải ngừng sản xuất số phần đất họ Bản sửa đổi 2003 nỗ lực kết hợp việc trả tiền trực tiếp cụ thể cho sản phẩm cho nhiều mặt hàng với việc trả cho hộ nông dân, việc cuối tách hoàn toàn với việc sản xuất mặt hàng cụ thể Điều dường có tác động tích cực đến hiệu phân bổ khu vực Chương trình CAP kể đến chương trình trợ giá bò, sữa, đường, yến mạch, lúa mạch đen, trả cho lĩnh vực ví dụ ngũ cốc, hạt có dầu, hạn chế đất canh tác, thưởng cho người dẫn đầu, hỗ trợ lĩnh vực khác không giống nhau, hạn chế cách cấp hạn ngạch EU thực CAP tất sản phẩm tươi (chất lượng, bao bì nhãn hiệu ) Nếu sản phẩm đáp ứng tất tiêu chuẩn, giấy chứng nhận CAP cấp sản phẩm cho phép vào EU Đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, cần phải cam kết dư lượng hóa học thấp (thuốc trừ sâu, thuốc thú y) để vào thị trường EU Mặc dù chưa thực hồn hảo cịn nhiều tác động tiêu cực CAP sách quản trọng EU vấn đề tiêu dung (chiếm 45% 29 ngân sách cộng đồng) Ngoại trừ chi phí hành chính, số tiền chuyển từ người đóng thuế người tiêu dùng đến nơng dân châu Âu thường xuyên giữ mức 100 tỉ euro năm, tương ứng với 40% tổng số thu nông nghiệp người nơng dân 100% giá trị rịng sản xuất thêm khu vực III Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam – EU Cơ sở pháp lý Việt Nam thiếp lập mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với EU thời gian dài Quan hệ hợp tác song phương Việt Nam EU năm 1989 với chương trình hỗ trợ hồ nhập trở lại người tị nạn Hiệp định hợp tác EC-Việt Nam ký kết vào năm 1995 có hiệu lực vào năm 1996 Hiệp định khẳng định từ chương “tôn trọng nhân quyền yếu tố dân chủ tảng cho hợp tác bên nhân tố quan trọng hiệp định này” Hiệp định Hợp tác Việt Nam -EU ký 7/1995, tạo bước ngoặt tiến trình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai bên Đây Hiệp định khung dài hạn, nhằm mục tiêu: - Đảm bảo điều kiện cần thiết thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại, đầu tư sở có lợi dành cho quy chế tối huệ quốc; - Trợ giúp phát triển kinh tế bền vững Việt Nam đặc biệt trọng đến việc cải thiện đời sống cho tầng kớp nhân dân nghèo; - Hỗ trợ nỗ lực Việt Nam việc cấu lại kinh tế theo chế thị trường; 30 - Trợ giúp nhằm bảo vệ môi trường sử dụng lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững Lợi so sánh hai nước - sở hoạt động thương mại hai chiều Việt Nam – EU - Về phía Việt Nam Việt Nam nằm vị trí thuận lợi cho hoạt động xuất nhập Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đơng Dương, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Căm-pu-chia phía Tây; phía Đơng giáp biển Đơng Việt Nam có ba mặt Đơng, Nam Tây-Nam trông biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam Phần Biển Đơng thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía Đơng Đơng Nam, có thềm lục địa, đảo quần đảo lớn nhỏ bao bọc Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể gần 3.000 đảo khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ Xa quần đảo Hồng Sa Trường Sa Phía Tây - Nam Nam có nhóm đảo Cơn Sơn, Phú Quốc Thổ Chu Vì có đường bờ biển dài, nên nước ta có nhiều cảng số cảng lớn là: cảng Hải Phòng, Cái Lân, Sài Gịn, Đà Nẵng, Nha Trang Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, rẻ nên giá nông sản cạnh tranh so với quốc gia khu vực Cả nước năm 2006 ước tính 84,11 triệu người, tăng 1,21% so với dân số năm 2005 (năm 2005 tăng 1,31%) Dân số thành thị 22,82 triệu người, tăng nhanh tốc độ thị hố năm gần chiếm 27,1% dân số năm 2006; dân số nông thôn 61,29 triệu người Hơn nữa, lực lượng lao động trẻ Việt Nam dồi ngày nâng cao trinh độ chuyên môn kỹ làm việc Việt Nam tiếp thu nhiều công nghệ chuyển giao từ nước ngồi thơng qua dự án đầu tư, chương trình hỗ trợ kỹ thuật Việt Nam tham gia tổ 31 chức quốc tế với tư cách nước nghèo chậm phát triển, hay chương trình hợp tác khoa học song phương Thơng qua việc thu hút FDI từ nước ngoài, tiếp thu nhiều công nghệ tiến giới mà cịn giúp nâng cao trình độ cán công nhân viên chức học hỏi kỹ quản lý làm việc cơng ty nước ngồi - EU EU khu vực mạnh khoa học cơng nghệ Với lịch sử phát triển lâu năm, EU đứng vị trí nhì giới tiến công nghệ Điều giúp doanh nghiệp EU tạo sản phẩm có chất lượng cao với chi phí sản xuất ngày giảm Đồng thời nông nghiệp, EU khu vực tiên phong việc tạo sản phẩm có giống có chất lượng cao, suất cao Đây khu vực có tiêu chuẩn chất lượng gắt gao nghiêm khắc Điều đồng nghĩa với việc sản phẩm từ EU có chất lượng cao, có tính cạnh tranh cao thị trường giới Đồng thời công nghệ chế biến bảo quản cao EU đạt tiêu chuẩn khắt khe giới chất lượng nơng sản sản xuất từ EU cao khu vực khác Bao gồm nhiều nước phát triển, EU khu vực có đội ngũ nhân viên chất lượng cao Nguồn nhân lực EU đánh giá cao kỹ quản lý kỹ cần thiết khác trình làm việc Đây khu vực giáp với biển Đại Tây Dương với vị trí địa lý thuận lợi việc xuất nhập Với đường bờ biển dài, EU sở hữu nhiều cảng lớn với quy mô quốc tế Bỉ, Pháp, Đức, Hi Lạp, Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan Thực trạng quan hệ thương mại hai nước từ thiết lập quan hệ 32 Từ năm 1995 đến nay, trao đổi thương mại Việt Nam với nước thành viên EU tăng hàng năm khoảng 15 - 20% EU trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam Theo số liệu Eurostat , tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam vào EU đạt 3,4 tỷ Euro, tăng 5,5% so với kỳ năm 2007, nhập Việt Nam từ EU đạt 1,4 tỷ Euro, giảm 6,9% Như vậy, Việt Nam xuất siêu 2,0 tỷ Euro Kim ngạch xuất Việt Nam vào EU tháng đầu năm 2008 đứng thứ khối ASEAN, sau Thái Lan (5,531 tỉ Euro), Malaysia (5,497 tỉ Euro), Singapore (5,329 tỉ Euro), Indonesia (4,348 tỉ Euro) Tính đến hết tháng 7/2007, giày dép tiếp tục mặt hàng có giá trị xuất lớn Việt Nam vào EU với gần 1,3 tỷ USD, tăng 11% Tiếp theo hàng dệt may với 795 triệu USD (tăng 16,6%), hải sản: 502 triệu USD (tăng 26,3%), gỗ sản phẩm gỗ: 360 triệu USD (tăng 16%) Việc Việt Nam gia nhập WTO có tác động mạnh đến nhập từ EU Xu hướng nhập từ EU tăng nhanh xuất sang EU Việt Nam cịn tiếp tục năm tới Các mặt hàng nhập Việt Nam từ EU máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, tân dược, hoá chất, phương tiện vận tải… Là thị trường xuất quan trọng hàng đầu hầu phát triển có sản phẩm tương tự Việt Nam nên thị trường EU nơi cạnh tranh thực gay gắt Tuy thời gian qua, sách thương mại EU Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực cịn ưu đãi so với nhiều nước phát triển khác, kể nước ASEAN: Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia Philippines Nguồn cung hàng hoá dồi với giá rẻ chất lượng không từ nước thách thức lớn hàng xuất Việt Nam 33 Do chưa EU công nhận có kinh tế thị trường nên hàng hố Việt Nam chưa hưởng hồn tồn lợi ích việc thành viên WTO phần bị đối xử thuận lợi so với số nước khác, đặc biệt vụ kiện bán phá giá Thời gian qua, EU áp thuế chống bán phá giá số hàng hóa Việt Nam, như: năm 1998 áp thuế 16,8% mỳ chính; năm 2003 áp thuế 28% oxit kẽm; năm 2004 áp thuế 51,2% – 78,8% vòng khuyên kim loại, 15,8% - 34,5% xe đạp, 7,7% chốt cài inox, 66,1% đèn huỳnh quang; năm 2006 áp thuế 10% giày mũ da Hiện nay, mặt hàng Việt Nam bị EU áp thuế chống bán phá giá, là: i Xe đạp, từ 15/7/05 đến 15/7/2010, mức thuế 15,8 – 34,5%; ii Vít thép khơng gỉ, từ 20/11/05 đến 20/11/2010, mức thuế 7,7% Việc áp thuế chống bán phá giá gây ảnh hưởng tiêu cực tới xuất sang EU mặt hàng Việt Nam Trong thực tế, xe đạp Việt Nam vắng bóng thị trường EU số doanh nghiệp nhập giày mũ da Việt Nam chuyển nhập gia công mã giày bị áp thuế chống bán phá giá từ Việt Nam sang nước khác, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Thái Lan, Campuchia Ngoài mặt hàng bị áp thuế chống bán phá giá, nguy bị kiện thương mại hàng Việt Nam thời gian tới khơng cao, số mặt hàng phải đối đầu với vài biện pháp EU đề với lý bảo vệ môi trường (cá di cư, đồ gỗ) hay vệ sinh an toàn thực phẩm Có thể đánh giá nguy bị kiện thương mại mặt hàng xuất sang EU thời gian qua có kim ngạch thị phần lớn sau: Hàng thuỷ, hải sản: có nguy bị áp thuế chống bán phá giá EU thắt chặt nguồn cung nội địa, nhu cầu ngày cao, mặt hàng phải đối mặt với biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Tuy nhiên, 34 EU có dự án lớn đầu tư vào lĩnh vực nghề cá cho số nước Nam Âu, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thảo luận khả bỏ hạn ngạch hạn chế đánh bắt cá nên loại trừ nguy bị kiện thương mại Hàng giầy dép: Tuy tốc độ tăng trưởng xuất giầy mũ da chậm lại giảm sút bị áp thuế chống bán phá giá có thị phần lớn nên bị vài hiệp hội sản xuất giầy châu Âu đòi tiếp tục áp thuế chống bán phá giá Các mặt hàng giầy dép khác có thị phần lớn tỷ trọng tổng nhập EU từ Việt Nam giảm nguyên nhân để EU định không cho giầy dép Việt Nam hưởng ưu đãi GSP từ 1/1/2009 Thời gian qua hàng thực phẩm Việt Nam có nhiều tiến số lần lô hàng bị đưa vào Hệ thống Cảnh báo nhanh hàng thực phẩm thức ăn gia súc EU (RASFF) ngày giảm dần từ năm 2005 Tuy nhiên, tháng đầu năm 2008 có 23 lần hàng Việt Nam bị cảnh báo (trong đó: 16 lần hàng thủy sản lần nông sản, thực phẩm) mức cao so với kỳ năm 2007 Một số quy định EU nguồn gốc xuất xứ, vệ sinh, an toàn thực phẩm, kiểm dịch động vật, tiêu chuẩn kỹ thuật thực phẩm thực gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua hàng thực phẩm Việt Nam có nhiều tiến số lần lô hàng bị đưa vào Hệ thống Cảnh báo nhanh hàng thực phẩm thức ăn gia súc EU (RASFF) ngày giảm dần: 124 lần năm 2005, 68 lần năm 2006 có 33 lần gần 11 tháng năm 2007 (trong 19 hàng thủy sản 14 nông sản, thực phẩm) 35 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ EU I Hoạt động xuất nông sản từ Việt Nam sang EU Nhu cầu nhập nông sản EU Trong năm gần đây, tổng giá trị thương mại nông sản EU không ngừng tăng trưởng Tổng giá trị thương mại sản phẩm nông sản vào năm 2007 153 tỉ euro, nhập từ nước khối 77,4 tỉ euro xuất 75,1 tỉ Từ EU mở rộng số thành viên, nhập tăng gần 55% xuất tăng 68% Trong năm, thâm hụt thương mại giảm từ 10 tỉ euro năm 1988 xuống tỉ vào năm 1995 với mức thấp vào năm 2005 với 27 triệu euro Vào năm 2006, lần đầu tiên, EU thặng dư thương mại nông sản 4,5 tỉ cán cân thương mại lại quay trở lại thâm hụt vào năm 2007 với mức thâm hụt 2,4 tỉ EU nhà xuất nhập nông sản lớn giới Do vậy, cho nhà nhập nông sản lớn nhất, đặc biệt nước phát triển Mặc dù tổng giá trị thương mại không ngừng tăng tỷ trọng thương mại nông sản tổng giá trị thương mại EU lại có xu hướng giảm Vào năm 2007, thương mại nông sản thô chế biến EU chiếm khoảng 6% tổng thương mại hàng hóa EU với quốc gia bên Con số vào năm 1995 9% nơng sản giảm nhanh vị trí tổng giá trị thương mại EU Xu hướng chủ yếu tăng mạnh (gần 150%) thương mại sản phẩm công nghiệp 20 năm gần đó, giá trị thương mại sản phẩm nông sản tăng 60% 36 Biểu đồ 4: Tổng giá trị thương mại EU từ năm 1995 ( Đơn vị: tỉ euro) Nguồn: trade.ec.europa.eu/doclib/html/129093.htm Xét khía cạnh nhập khẩu, nhiều năm EU ln nhà nhập thức ăn Thậm chí ngày tổng thương mại nơng sản tồn EU cân bằng, nhiều nhóm sản phẩm EU phải nhập Liên minh châu Âu thị trường nhập nông sản lớn giới với kim ngạch nhập năm 2007 78,399 tỉ Euro, chiếm khoảng 25 % tổng kim ngạch nhập giới Trong năm gần đây, kim ngạch nhập nông sản EU tăng chậm đều, từ 59,245 tỉ Euro năm 2003 lên đến 79,540 tỉ Euro năm 2007 Tốc độ tăng trưởng với mức tăng trung bình 78,399% mức tăng cao vào năm 2007 với mức tăng 9% so với năm 2006 Điều cho thấy phát triển ổn định thị trường nông sản EU 37 Biểu đồ 5: Kim ngạch nhập nông sản EU năm 2003-2008 (đơn vị: tỉ euro) Nguồn: Europe in finger – Eurostat year book 2008 Tỷ trọng nhập nông sản tổng giá trị nhập EU giai đoạn 2003-2008 dao động mức 5,13% – 6,33% Mặc dù giá trị nhập nông sản tăng tỷ trọng lại giảm từ năm 2003-2006 Sở dĩ EU thị trường gồm nhiều nước công nghiệp phát triển, tỉ trọng hàng nông nghiệp nhập với tổng kim ngạch nhập có xu hướng giảm hàng cơng nghiệp dịch vụ lại có xu hướng ngược lại Điều phù hợp với tình hinh phát triển chung EU toàn giới Tuy nhiên năm trở lại đây, tỷ hàng nông nghiệp tổng kim ngạch nhập có tăng lên đáng kể Một phần tác động khủng hoảng kinh tế nên nhu cầu nhập mặt hàng công nghiệp dịch vụ với giá trị cao giảm EU, đó, mặt hàng nông sản sản phẩm thiết thực, giá lại cao Do đó, kinh tế suy thối, người dân cắt giảm chi tiêu mặt hàng, nhiên mặt hàng nơng sản có xu hướng bị cắt giảm hơn, tỉ trọng nơng sản tổng kim ngạch nhập tăng lên 38 Thị trường EU nhập số mặt hàng nơng sản sau đây: trái loại đậu, cà phê, chè, gia vị loại khác, đồ uống rượu mạnh, ngũ cốc, hạt có dầu, thuốc … Trong tổng kim ngạch nhập nơng sản rau sản phẩm nhập nhiều nhất, chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch nhập hoa Sau cà phê, chè, ca cao gia vị hạt có dầu EU chun nhập sản phẩm thơ với thâm hụt thương mại khoảng 25 tỉ euro Các sản phẩm nhiệt đới sản phẩm nhập chủ yếu EU với mức thâm hụt khoảng 14 tỉ euro , sau hạt có dầu dầu 10,4 tỉ thâm hụt rau thâm hụt 7,8 tỉ euro Mặc khác EU trao đổi ngũ cốc vật ni cân bằng, sữa lại sản phẩm có cán cân thương mại thặng dư Giá trị nhập đa số mặt hàng tăng nhẹ không đáng kể vài năm gần đây, ngoại trừ số mặt hàng có mức tăng cao rau tăng từ 15,070 tỉ Euro vào năm 2003 lên 20,499 tỉ vào năm 2007, cà phê, chè, cacao gia vị tăng từ 7,447 tỉ năm 2003 lên 9,742 năm 2007, chất béo mỡ động thực vật tăng từ 3,273 tỉ năm 2003 lên 5,611 tỉ năm 2007 Hầu hết mặt hàng giảm nhập vào năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng tài ngoại trừ cà phê, chè, cacao gia vị, ngũ cốc, thức ăn chăn ni , phụ gia, hạt có dầu, cao su, phân bón, dầu mỡ động thực vật Trong quốc gia xuất nơng sản vào EU quốc gia Nam Mỹ quốc gia xuất nhiều vào EU chiếm 30% tổng kim ngạch nhập nông sản vào EU với quốc gia xuất chủ yếu sang EU Các khu vực xuất chủ yếu sang EU khác nước nằm khu vực châu Âu chưa gia nhập EU quốc gia châu Á Thái Bình Dương, châu Phi Bắc Mỹ Nếu xét phương diện quốc gia Brazil năm 2008 quốc gia xuất nhiều nông sản vào EU với tỉ trọng 13,76%, sau Hoa Kỳ, Achentina Trung Quốc Biểu đồ 6: Cơ cấu bạn hàng nhập EU năm 2008 39 Nguồn: Số liệu hải quan Tuy nhiên, mặt hàng nông sản khác EU lại nhập từ thị trường khác Ví dụ, Canada dẫn đầu xuất ngũ cốc vào EU với kim ngạch nhập 327 triệu euro hay 1,761 triệu (chiếm 15% thị phần) năm 2006, tiếp đến Hoa Kỳ với 210 triệu euro Về mặt hàng gạo, Ấn Độ quốc gia xuất gạo lớn vào EU Trong năm 2006, Ấn Độ xuất vào thị trường 137 triệu euro, chiếm khoảng 31,1% thị trường gạo vào EU Theo thống kê, riêng nước xuất gạo vào EU chiếm khoảng 91% tổng kim ngạch nhập gạo EU Tuy nhiên, xét khối lượng Thái Lan nước xuất gạo nhiều với 304.000 vào EU năm 2006 (25% thị phần) Tổng khối lượng gạo nhập EU 1.204.000 gấp lần khối lượng xuất khối Về loại rau, tổng giá trị nhập khối năm 2006 1417 triệu euro EU nhập chủ yếu từ quốc gia Maroc ( 351 triệu euro hay 423.000 tấn) Isarel (174 triệu euro hay 118.000 tấn) Cũng năm này, EU nhập hoa nhiều gấp lần xuất khẩu, với tổng giá trị nhập đạt 7337 triệu Trong đó, Hoa Kỳ đối tác 40 quan trọng xuất 1.287 triệu euro (17,5%) vào EU, đứng thứ Nam Phi (911 triệu euro) Tuy nhiên, xét khối lượng vị trí đứng đầu thuộc Nam Phi (949.000 tấn) Chilê (626.000 tấn) Các chất béo dầu thực vật EU nhập từ thị trường chính, Ucraina, Brazil Indonexia Ucraina xuất sang EU 703.000 mặt hàng với giá trị 345 triệu euro, Brazil Indonexia xuất sang EU với khối lượng tương đương 656.000 642.000 Còn mặt hàng đường, năm 2006 nguồn nhập lớn EU Mauritius với kim ngạch 262 triệu euro Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU 2.1 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang EU Từ năm 1995 đến nay, trao đổi thương mại Việt Nam với nước thành viên EU tăng hàng năm khoảng 15 - 20% EU trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam Hiện EU thị trường xuất lớn thứ (chỉ sau Mỹ), đồng thời thị trường xuất lớn Việt Nam Năm 2007, xuất vào khu vực EU đạt 7,866 tỷ euro, tăng 14,2% so với năm 2006 Theo số liệu Eurostat, từ tháng 1đến tháng 11/2008, kim ngạch xuất Việt Nam vào EU 7,746 tỷ Euro, tăng 6,2% so với kỳ năm 2007 Trong đó, mặt hàng xuất chủ lực ta sang EU gồm: giày dép, dệt may, cà phê, gỗ sản phẩm gỗ, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ Nhiều năm qua Việt Nam liên tục xuất siêu vào EU, năm 2007 nhập lên gần tỷ USD, Việt Nam xuất siêu tới 3,6 tỷ USD, điều cho thấy EU thị trường nhập trọng điểm Kim ngạch xuất Việt Nam vào EU nhiều năm liền đứng thứ khối ASEAN Tính 11 tháng đầu năm 2008, xuất nông sản Việt Nam sang EU đứng sau Thái Lan (15,824 tỉ Euro), Malaysia (16,195 tỉ Euro), Singapore (15,060 tỉ Euro), Indonesia (12,353 tỉ Euro) 41 Xét nông sản, xuất Việt Nam vào EU không ngừng tăng, đặc biệt năm gần Tỷ trọng mặt hàng nông sản tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU không ngừng tăng Bảng 3: Tỷ trọng kim ngạch xuất nông sản sang EU tổng kim ngạch xuất nông sản (Đơn vị: triệu USD) Năm 2005 2006 2007 2008 5.569 6,886 7,866 7,746 946,96 1388,91 1639,91 13.75% 17.66% 21.17% Tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Tổng kim ngạch xuất nông 674,87 sản Tỷ trọng nông sản tổng kim ngạch xuất 12.12% Việt Nam sang EU Nguồn: Số liệu Hải quan Nhìn vào trên, ta thấy tăng trưởng tổng kim ngạch xuất với tốc độ tăng trưởng không ngừng tăng năm vừa qua Đặc biệt từ năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam vào EU đạt mức tăng trưởng cao hẳn 42 Sở dĩ từ Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam giống quốc gia thành viên khác tổ chức hưởng ưu đãi biểu thuế Do vậy, Việt Nam hưởng thuế nhập thấp từ EU từ sau gia nhập WTO Tuy nhiên, đa số mặt hàng Việt Nam xuất sang EU mặt hàng nông sản dạng thô sơ chế nên từ trước gia nhập WTO, thuế nhập mặt hàng không cao Và sau Việt Nam gia nhập WTO, thuế nhập áp dụng nông sản xuất từ Việt Nam EU khơng có biến đổi lớn Vì vậy, khẳng định việc tăng xuất nông sản Việt Nam chịu tác động yếu tố khác chất lượng nâng cao so với trước tìm nhiều khách hàng Nhìn vào bảng ta thấy tỉ trọng hàng nông sản tổng kim ngạch xuất từ Việt Nam sang EU có mức tăng đáng kể năm qua Việc giá trị xuất nông sản Việt Nam sang EU thời gian vừa qua tăng khơng ngừng cịn phải nhắc đến nhân tố giá Giá mặt hàng chủ lực Việt Nam năm trở lại có xu hướng tăng rõ rệt Điều lý giải cho tượng lượng xuất giảm giá trị xuất tăng Điển hình vào tháng đầu năm 2008 kể tới mặt hàng cao su (giá cao su tăng 31% nên giảm 20% sản lượng tăng 29% giá trị), cà phê (giá cà phê tăng 40,4%, giảm 16% lượng tăng 12% giá trị), chè (giá chè tăng 37%, giảm 9,8% sản lượng tăng 15% giá trị), gạo (giá gạo tăng 87%, giảm 3% lượng tăng 87% giá trị) Mặc dù xu hướng chung năm 2007-2008 tăng giá xuất nông sản đến cuối năm 2008, giá xuất nơng sản Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể Sự suy giảm giá mặt hàng nông sản Việt Nam giới nói chung châu Âu nói riêng vừa qua có số ngun nhân sau với mức độ ảnh hưởng tùy theo mặt hàng 43  Đối với mặt hàng công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, điều suy thoái kinh tế khủng hoảng tài làm cho quỹ đầu rút tiền khỏi hoạt động đầu tư dẫn đến giảm cầu tức thời thị trường kỳ hạn, làm cho giá giảm đột ngột Đây nguyên nhân tác động đến giảm sút tức thời thị trường hàng nông sản giới  Đối với mặt hàng lương thực thiết yếu lúa gạo yếu tố cung cầu sản lượng, tồn kho tiêu dùng định  Ngồi đồng USD mạnh lên có số tác động sau: o Áp lực giảm giá xuất mặt hàng chủ lực Hoa Kỳ thịt, dầu ăn, lúa gạo… o Đồng Euro giảm mạnh so với USD làm cho nhu cầu tiêu thụ nước châu Âu giảm, gây áp lực giảm giá hàng nhập vào thị trường châu Âu có nơng sản o Các quỹ đầu tư chuyển sang nắm giữ đô la thay đầu tư vào hàng hóa có nơng sản gây áp lực giảm giá Do đa số nước xuất nơng sản, có Việt Nam thu ngoại tệ USD nên giảm giá nơng sản tính theo USD ảnh hưởng xấu đến thu nhập xuất Tuy nhiên có khía cạnh khác vấn đề tỷ giá nhắc tới tỷ giá đồng tiền nước so với USD Nếu đồng nội tệ mà giảm so với đồng USD thúc đẩy xuất ngược lại, tính bình diện chung, nước giảm nhiều có ưu thúc đẩy xuất Tất nhiên, việc điều chỉnh tỷ giá phụ thuộc vào cán cân vĩ mô khác phá giá tùy ý để thúc đẩy xuất Số liệu cho thấy nước xuất nông sản lớn thị trường giới cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam mặt hàng nông sản mũi nhọn gạo, cà phê, cao su, 44 hồ tiêu, điều Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ, Braxin, Colombia…đều giảm giá mạnh đồng tiền so với đồng USD từ mức 13% đến 33%, số với Việt Nam mức 5% Như vậy, giảm giá đồng tiền vơ hình chung làm cho nước hạn chế thiệt hại gây suy giảm giá thị truờng giới Ví dụ, Thái Lan hàng nơng sản xuất có giảm giá đến 17% quy đổi đồng Baht tương mức trước Như hàng xuất nông sản Việt Nam vào khó cạnh tranh Các sản phẩm nơng sản Việt Nam vịng năm trở lại đạt tiến tích cực xuất khẩu, với mức tăng bình qn từ 18-35% Một vài sản phẩm xuất là: cao su, cà phê, chè Tuy nhiên, vài sản phẩm nơng sản giảm mạnh, ví dụ công nghiệp ong Vào năm 2002, Việt nam đứng thứ giới xuất mật ong Con số giảm xuống vị trí thứ sau thứ vào năm 2007 với 14000 xuất – tương ứng với khoảng 25 triệu đô la, giảm từ 2000 đến 3000 so với năm 2006 Và gần đây, EU đột ngột dừng tạm thời nhập mật ong từ Việt nam sản phẩm khơng đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm 45 Biểu đồ 7: Tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang EU tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam (Đơn vị: Triệu USD) Nguồn: Số liệu hải quan Về tỉ trọng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang EU tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam năm qua tương đối ổn định trì mức cao 30-35% tăng dần Tuy nhiên, năm 2008 tỉ trọng lại có xu hướng sụt giảm so với năm 2007 Sở dĩ đồng Euro giảm mạnh so với USD làm cho nhu cầu tiêu thụ nước châu Âu giảm, gây áp lực giảm giá hàng nhập vào thị trường châu Âu có nơng sản Ngồi ra, khủng hoảng kinh tế tác động nhiều đến quốc gia EU, Hoa Kỳ Nhật Bản nên tỉ trọng giá trị xuất nông sản sang khu vực giảm nhiều so với khu vực khác 2.2 Cơ cấu xuất 2.2.1 Theo mặt hàng Các mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam xuất sang thị trường EU bao gồm: cà phê, cao su, hạt điều, gạo, chè rau Với khối lượng kim ngạch xuất ngày tăng, mặt hàng nông sản chủ lực góp phần tạo nên tăng 46 trưởng xuất nông sản Việt Nam sang EU Bảng cho thấy tình hình xuất mặt hàng năm gần Bảng 4: Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2005-2008 Đơn vị: triệu USD Năm 2005 2006 2007 2008 Rau 133.83 106.49 187.32 282.61 Lạc nhân 0.16 0.17 0.14 0.14 Hạt điều 120.23 91.58 165.45 256.91 Cà phê 313.48 529.37 855.31 988.56 Thịt 1.19 1.13 1.70 1.60 Đường   0.14 0.15 0.01 105.98 218.08 178.85 110.08 674.87 946.96 1388.91 1639.91 Các mặt hàng nông sản khác Tổng kim ngạch xuất nông sản từ Việt Nam sang EU Nguồn: Số liệu hải quan 47 Biểu đồ 8: Cơ cấu mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang EU (%) Nguồn: Số liệu Hải Quan Trong mặt hàng nơng sản xuất sang EU cà phê chiếm tỉ trọng lớn nhất, 50% nhiều năm qua Mặc dù tỉ trọng khơng có nhiều thay đổi, thực tế lượng xuất cà phê vào EU năm vừa qua tăng liên tục với tốc độ tăng trưởng đáng nể Kim ngạch xuất cà phê vào EU năm 2006 tăng 41%, số năm 2007, 2008 38% 14% Việc tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cà phê giảm dần lý giải lượng xuất vào EU không ngừng tăng năm qua Do đó, tính tốc độ tăng trưởng dựa kim ngạch xuất năm trước số giảm dần Tuy nhiên, năm 2008 coi năm đánh dấu tăng trưởng chậm lại ngành cà phê Sở dĩ năm 2008, giá cà phê có biến động thất thường xu hướng chung giảm Giá xuất cà phê bình quân năm 2008 đạt 1.868 USD/tấn, tăng 34,4% so với năm 2007 (đạt 1.389 USD/tấn) Giá xuất cà phê biến động thất thường nửa đầu năm 2008 sau tăng mạnh vào tháng 6, 7, giảm 48 dần vào tháng cuối năm Giá cà phê trung bình xuất thời điểm tháng 12/2008 đạt 1.655 USD/tấn giảm 2,5% so với mức giá hồi đầu năm 2008 (đạt 1.696 USD/tấn) Giá cà phê Robusta Việt Nam theo sát với giá cà phê thị trường London (Anh) (tức tăng giảm) Tuy nhiên, từ thời điểm tháng 10 đến cuối năm 2008, giá cà phê Robusta Việt Nam lại biến động ngược chiều với giá quốc tế Theo đó, giá cà phê thị trường London liên tục tăng giá cà phê Việt Nam lại liên tục giảm Điều phần lý giải việc xuất cà phê tăng trưởng chậm lại năm 2008 Biểu đồ Cơ cấu thị trường xuất cà phê Việt Nam năm 2008 Đơn vị: triệu USD Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy so với khách hàng khác, EU chiếm tỉ lệ cao tổng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam tỷ trọng tăng lên theo năm Sở dĩ EU lại có nhiều quốc gia nhập cà phê từ Việt Nam quốc gia chiếm tỉ trọng lớn năm 2007, Đức chiếm 21%, Tây Ban Nha 9%, Italia 7%, Pháp 5%, Anh Hà Lan quốc gia 3% Lượng cà phê 49 xuất vào EU Việt Nam đứng sau Braxin, đồng thời quốc gia xuất cà phê lớn thứ giới Tiếp theo cà phê, mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn thứ hai tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang EU hạt điều Mặc dù năm 2006 chứng kiến sụt giảm mạnh mẽ tổng giá trị xuất điều mà nguyên nhân chủ yếu 2006 năm mà thời tiết không thuận lợi cho ngành điều, cộng với sâu bệnh nên sản lượng hạt điều nhập kho nhà máy đạt 250.000 tấn, giảm 100.000 so với năm 2005 Từ đó, sản lượng nhân điều xuất cho niên vụ 2006 giảm từ 35-40%, lượng điều xuất năm 2006 sang EU giảm mạnh với mức giảm 31%.Tuy nhiên từ sau đó, năm 2007 2008 chứng kiến tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất điều với mức tăng 45% 36% Năm 2007, giá điều nước giảm lượng cung vượt cầu giới, giá điều tăng với xu hướng tăng trung bình 0,65%/tháng Năm 2008 năm giá xuất điều Giá xuất điều trung bình Việt Nam năm 2008 đạt 5.614 USD/tấn, tăng 25,6% so với năm 2007 (đạt 4.471 USD/tấn) Tỉ trọng xuất hạt điều sang EU tăng năm qua Tỉ trọng xuất hạt điều Việt Nam sang EU năm 2007-2008 trung bình 26,6%, lớn so với tỉ trọng trung bình năm 2005-2006 đạt 21,35% Điều chứng tỏ EU ngày trở thành đối tác lớn Việt Nam xuất hạt điều Mặt hàng xuất thứ ba vào EU rau Sau năm gia nhập WTO, Việt Nam đạt kim ngạch xuất rau vào EU không ngừng tăng với tốc độ tăng cao 30%/năm Đồng thời, rau Việt Nam ngày khẳng định vị trí giới Các quy trình kiểm sốt chất lượng quốc tế (HACCP, GAP, v.v ) áp dụng với số mặt hàng long (Bình Thuận), bưởi (Vĩnh Long), v.v Mặc dù giá trị tương đối lớn tỉ trọng xuất rau sang EU so với với tổng giá trị xuất rau Việt Nam nhỏ Phần lớn 50 mặt hàng rau nước ta xuất chủ yếu vào thị trường Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga vị trí địa lý gần thị trường dễ tính Mặt khác, tỉ trọng rau Việt Nam xuất vào EU so với tổng giá trị nhập rau EU chiếm tỉ trọng nhỏ chiếm 0,67% Một phần rào cản chất lượng EU ngày khắt khe quốc gia khác, phần doanh nghiệp Việt Nam tự cạnh tranh nhau, làm giảm chất lượng giá trị sản phẩm Điều làm cho việc xuất rau qua sang thị trường khó tính EU trở nên khó khăn Ngồi ba mặt hàng chiếm tỉ trọng tổng kim ngạch xuất nơng sản vào EU, kim ngạch xuất mặt hàng khác đạt tiến đáng kể Một số mặt hàng tăng gần gấp đôi từ năm 2005 đến năm 2008 hạt tiêu, quế Mặc dù đa số mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất tăng, số mặt hàng lại có kim ngạch xuất giảm, đặc biệt vào năm 2008 cao su, lạc nhân, đường, thịt Xuất cao su năm qua tăng với tốc độ ổn định chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nông sản sang EU Tuy nhiên, năm 2008, xuất cao su sang EU giảm so với năm 2006, 2007 nhiều từ 142,22 triệu USD xuống 104,12 triệu USD Nguyên nhân giá cao su xuất Việt Nam giảm rõ rệt tháng cuối năm 2008 Sau đạt mức đỉnh vào thời điểm tháng 7/2008, khoảng 58 triệu đồng/tấn, giá cao su xuất Việt Nam bắt đầu giảm từ tháng 8, giảm liên tục tháng giá giảm mạnh từ đầu tháng 10, đến trung tuần tháng 10 khoảng 30 triệu đồng/tấn Do chất lượng lạc nước ta thấp thị trường giới bấp bênh nên xuất lạc nhân từ năm 2002 đến giảm mạnh Năm 2006, lượng lạc nhân xuất giảm tới lần so với lượng lạc xuất năm 2002 Còn mặt hàng đường nhiều năm gần đây, Việt Nam quốc gia nhập siêu đường Sở dĩ 51 phủ có nhiều biện pháp khuyến khích ngành sản xuất mía đường sản phẩm đường nước ta sản xuất chưa đạt chất lượng tiêu chuẩn quốc tế Vì mà lượng xuất đường Việt Nam vào EU năm vừa qua có xu hướng giảm rõ rệt Mặt hàng thịt có giảm lượng giảm khơng đáng kể thực giảm vào năm 2008 Thịt xuất Việt Nam chưa có chỗ đứng thị trường giới, Việt Nam coi quốc gia có nguy dịch lở mồm long móng cao khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề dịch cúm gà nên việc xuất thịt Việt Nam vào thị trường EU chưa thực phát triển Nhìn lại tổng thể cấu kim ngạch xuất nông sản vào EU Việt Nam, ta lạc quan vào triển vọng tương lai Bởi vì, mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn mặt hàng mạnh Việt Nam đà phát triển Các mặt hàng chiếm tỉ trọng nhỏ mặt hàng chưa phải mạnh Việt Nam chưa đạt tăng trưởng bền vững Tuy nhiên, tương lai, có biện pháp kích thích phù hợp tăng trưởng xuất bền vững mặt hàng đạt Ta khơng thể phủ nhận đóng góp tích cực việc Việt Nam gia nhập WTO vào kim ngạch xuất nông sản Việt Nam Mặc dù vậy, việc gia nhập WTO chưa thực làm thay đổi cấu mặt hàng xuất Việt Nam vào EU Ta tập trung vào mặt hàng mạnh truyền thống mở rộng thị trường mặt hàng vốn mạnh 52 2.2.2 Theo thị trường Biểu đồ 10: Cơ cấu nước EU nhập nông sản từ Việt Nam (%) Nguồn: Số liệu Hải Quan Xét thị trường xuất EU Đức Hà Lan quốc gia nhập nhiều nông sản Việt Nam với tỉ trọng tương ứng năm 2008 21,75% 14,30% Việt Nam xuất sang Đức mặt hàng chủ yếu cà phê (74.06%), cao su (8.56%) hạt tiêu (7.01%) Đối với thị trường Hà Lan, Việt Nam xuất chủ yếu rau (43.14%) hạt điều (41.39%) Ngoài ra, quốc gia khác Anh, Tây Ban Nha, Italy, Bỉ quốc gia nhập nơng sản Việt Nam với tỉ trọng giao động từ 9% đến 11,5% Việc Việt Nam gia nhập WTO làm thay đổi cấu thị trường số mặt hàng nơng sản đó, cấu thị trường số mặt hàng khác lại có xu hướng khơng đổi Về tổng thể, phạm vi thị trường cà phê xuất Việt Nam sau gia nhập WTO khơng có thay đổi nhiều số lượng so với trước gia nhập Cơ cấu nhóm thị trường nhập cà phê Việt Nam khơng có nhiều thay đổi sau 53 gia nhập WTO: Các thị trường Đức, Tây Ban Nha, Ý, Pháp, Anh, Bỉ , v.v giữ vai trò thị trường nhập cà phê Việt Nam, khơng có nhiều thay đổi mặt tỷ trọng thị trường nhập với Các thị trường cà phê xuất Việt Nam điều chỉnh cam kết khuôn khổ WTO Thực tế, xuất cà phê Việt Nam sau gia nhập WTO tới thị trường tăng mạnh sau Việt Nam gia nhập WTO Cơ cấu nhóm thị trường nhập hạt tiêu Việt Nam khơng có thay đổi nhiều sau gia nhập WTO Các thị trường Hà Lan, Anh, Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan v.v… thị trường nhập hạt điều Việt Nam Năm 2008, Việt Nam lần xuất hạt tiêu sang Estonia đạt lượng xuất đáng kể chiếm 16,54% tổng kim ngạch xuất nông sản sang EU Tuy nhiên, tỷ trọng thị trường có thay đổi tương đối sau Việt Nam gia nhập WTO xuất vào thị trường Anh có xu hướng tăng nhẹ cịn xuất vào Đức lại có xu hướng ngược lại Cơ cấu thị trường nhập hạt điều Việt Nam khơng có thay đổi lớn sau gia nhập WTO Các quốc gia nhập Hà Lan, Đức, Anh Tây Ban Nha Trong đó, tỉ trọng Đức, Anh, Tây Ban Nha có xu hướng giảm nhẹ có Hà Lan có xu hướng tăng nhẹ từ Việt Nam gia nhập WTO Về tổng thể, phạm vi thị trường rau xuất Việt Nam sau gia nhập WTO có thay đổi theo xu hướng tích cực Cơ cấu nhóm thị trường nhập rau Việt Nam khơng có thay đổi nhiều sau gia nhập WTO Các thị trường Hà Lan, Anh, Đức, Italy v.v… thị trường nhập rau Việt Nam Mặc dù giá trị xuất chung tiếp tục tăng trưởng khá, nhìn chung sau gia nhập WTO tỉ trọng xuất rau Việt Nam tới thị trường lại bị giảm Và quan hệ thương mại Việt Nam với hầu hết thị trường được điều chỉnh cam kết Việt Nam khuôn khổ WTO 54 2.3 Đánh giá chung xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU 2.3.1 Những ưu điểm lợi hàng nông sản xuất từ Việt Nam sang EU Khi xuất nông sản sang EU, Việt Nam có lợi sau:  Trước tiên, lợi xuất phát từ nhu cầu nhập hàng nông sản cao thị trường EU Thị trường EU rộng lớn ngày mở rộng với nhiều thành viên tham gia Do nhu cầu nơng sản thị trường cao sản xuất nông nghiệp khu vực chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng Đặc biệt, nhu cầu sản phẩm nhiệt đới mặt hàng nông sản Việt Nam người tiêu dùng châu Âu ngày tăng Ví dụ nhu cầu nhiệt đới toàn cầu tăng nhanh với tốc độ tăng trưởng 8%, hai khu vực EU Hoa Kỳ chiếm 70% tổng nhập nhiệt đới toàn cầu EU khu vực nhập nhiệt đới lớn giới với Pháp thị trường tiêu thụ Hà Lan thị trường trung chuyển lớn châu Âu Hoặc nay, thị trường giới năm có khoảng 1,2 triệu lạc nhân giao dịch khoảng 250.000 dầu lạc EU thị trường nhập lạc lớn giới, chiếm 60% tổng lượng nhập toàn cầu, với khoảng 460.000 năm,  Quan hệ trị Việt Nam EU tương đối thân thiện tạo điều kiện cho hàng nơng sản phát huy mạnh Đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO, quan hệ hợp tác Việt Nam EU có bước tiến mạnh Các diễn đàn hợp tác phát triển ASEM, diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Châu Âu (VEUBF) đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy mối quan hệ thương mại nói chung thương mại nơng sản nói riêng Việt Nam EU  Về phía Việt Nam, thể chế trị ổn định, mơi trường đầu tư hệ thống pháp luật Việt Nam cải thiện điều chỉnh thích ứng dần với tiến trình tự 55 hóa thương mại khu vực tồn cầu Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích mặt hàng xuất nói chung mặt hàng xuất sang EU nói riêng Ví dụ sách giảm miễn thuế xuất khẩu, ưu đãi tín dụng cho xuất khẩu, phủ thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, có chế độ thưởng theo kim ngạch…  Cả nước hình thành số vùng sản xuất nơng sản hàng hóa quy mơ lớn, chuyên canh thâm canh cao lúa gạo vùng đồng song Cửu Long Đông Nam Bộ, cà phê cao su Tây Nguyên Đông Nam Bộ, chè miền núi phía Bắc… Chính vùng sản xuất hàng hóa lớn tập trung cung cấp nông sản xuất cho nước năm qua dấu hiệu nơng nghiệp hàng hóa lớn hình thành, khác hẳn thời kỳ trước đổi Quan hệ sản xuất nông nghiệp chuyển mạnh theo hướng phát triển kinh tế hộ trang trại phù hợp với u cầu giải phóng sức sản xuất, thích ứng với chế thị trường Năm 2006 nước có 113,7 nghìn trang trại hoạt động lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi , nuôi trồng thủy sản, kinh doanh lâm nghiệp Quy mô trang trại chưa lớn nước châu Âu đạt mức trung bình nước châu Á tiêu chí diện tích đất nơng nghiệp Các trang trại đơn vị sản xuất nơng sản hàng hóa lớn cung cấp cho thị trường xuất  Một số mặt hàng nông sản Việt Nam bước đầu tạo uy tín gây dựng số thương hiệu thị trường khó tính Có thể nói chung ta bước đầu có dấu ấn thị trường EU với thương hiệu cà phê Trung Nguyên, bưởi Năm Roi, bưởi da xanh… số khiêm tốn Những ưu điểm bật hàm lượng dinh dưỡng cao, hương vị hợp với người tiêu dùng lợi sở hữu khí hậu nhiệt đới gió mùa Các sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam có tỷ lệ sản phẩm nhiệt đới cao (ớt, cà phê) có vị trí cao nước ơn đới Việt nam chiếm 0,2% thị trường nhập mặt hàng EU Nhiều mặt 56 hàng cà phê robusta, gạo, hạt điều ngày khẳng định vị Việt Nam trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới mặt hàng Hơn nữa, số nơng sản nước phát triển châu Âu ưa chuộng hạt điều, dứa, lạc trồng Việt Nam đất bạc màu, đồi núi trọc điều, hay đất phèn, mặn dứa Do đó, Việt Nam tiết kiệm khu vực đất đai màu mỡ để phát triển loại nông sản khác  Thời gian qua, tăng dần tỷ trọng mặt hàng nơng sản có hàm lượng chế biến cao lên Nhiều sản phẩm hoa sấy khô, hạt điều sây… người tiêu dùng nước EU ưa thích Hàng nơng sản xuất chuyển dần từ lượng sang chất Chúng ta tích cực đưa giống cho suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất, nâng cao chất lượng csác mặt hàng chủ lực gạo, cà phê, hạt điều… để xuất sang thị trường khó tính EU Nhiều quan, viện nghiên cứu chuyên môn, trường đại học nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp việc tạo giống có chất lượng cao đa dạng chủng loại Ví dụ, việc sản xuất hạt tiêu hộ gia đình Việt Nam cao giới (15 hecta) Việc bảo quản, chế biến đóng gói sản phẩm nơng sản tạo bước tiến với chất lượng cao hơn, giúp doanh nghiệp cạnh tranh với thị trường quốc tế khu vực Giá hàng nông sản Việt Nam tương đối cạnh tranh so với mặt hàng tương tự quốc gia khác Điều chứng tỏ lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam EU có chuyển biến tích cực 2.3.2 Những hạn chế khó khăn hàng nơng sản xuất từ Việt Nam sang EU Mặc dù đạt số thành tựu bước đầu nông sản Việt Nam xuất sang EU nhiều hạn chế tồn trước mắt Cụ thể là: EU thực sách bảo hộ nơng nghiệp chặt chẽ yêu cầu hàng nông sản nhập cao Nông nghiệp lĩnh vực nhạy cảm với thị trường này, 57 mà quốc gia thành viên EU thực sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp họ Các quốc gia EU thực trợ cấp cho nông nghiệp cao Năm 2004, EU chi cho lĩnh vực 2,1 tỉ euro, năm 2005 3,6 tỉ euro tăng 30%, năm 2006 3,9 tỉ euro tăng 35% đến năm 2013 tăng 100% so với mức hỗ trợ Hiện tại, bò sữa EU trợ cấp tới USD/ngày Chính thế, quốc gia này, mặt hàng nơng sản quốc gia có xu hướng lấn lướt cạnh tranh mặt hàng thị trường quốc gia quốc gia có khả gánh chịu vụ kiện chống bán phá giá… Ngoài mặt hàng bị áp thuế chống bán phá giá, nguy bị kiện thương mại hàng nông sản Việt Nam, số mặt hàng cịn phải đối đầu với vài biện pháp EU đề với lý bảo vệ môi trường hay vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ người tiêu dùng Ví dụ tháng đầu năm 2008 có lần hàng nông sản, thực phẩm Việt Nam bị cảnh báo, mức cao so với kỳ năm 2007 Hiện tại, xu tiêu dùng nông sản “sạch”, khơng có hại cho mơi trường EU ngày cao Đối với mặt hàng, thị trường châu Âu có tiêu chuẩn áp dụng riêng, chẳng hạn như: mặt hàng rau tươi yêu cầu đạt chứng chất lượng GAP Tham gia thị trường nước châu Âu, doanh nghiệp đối mặt với tiêu chuẩn chung, mà phải thỏa mãn quy định riêng nhà nhập hàng hóa, lẽ nhà nhập đưa quy định riêng cho hàng hóa hệ thống phân phối Yếu điểm lớn hàng nơng sản Việt Nam chất lượng Mặc dù có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng hàng nông sản chất lượng hàng nông sản Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm Ví dụ EU từ chối nhập mật ong Việt Nam năm gần lý sau: sản phẩm sai, người nuôi ong trộn mật ong với đường, dư lượng thuốc cao cho phép Hoặc hàng cà phê xuất Việt Nam theo tiêu chuẩn cũ TCVN 4193-93 Tiêu chuẩn không xếp hạng theo hàm lượng ẩm, tỉ lệ hạt vỡ tạp chất 58 cà phê, tiêu chuẩn TCVN 4193:2005, áp dụng cho cà phê xuất theo tiêu chuẩn chất lượng giới, chưa thực Nguyên nhân hàng nông sản Việt Nam xuất vào EU cách tự phát, hợp đồng chưa thực tìm hiểu tiêu chuẩn kỹ thuật EU để có chiến lược từ lúc sản xuất Các doanh nghiệp chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng tiêu chuẩn quốc tế nên nhiều hàng nông sản ta bị trả lại thông quan, hàng hóa kiểm tra khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, hàm lược chất gây hại vượt q quy định cho phép Chính thế, mà có bị kiểm tra tới 30%, 50% nặng 100% lô hàng xuất Hàng nông sản ta so với đối thủ cạnh tranh thua nhiều mặt Ví dụ hàng nơng sản Thái Lan xuất sang EU có chất lượng cao hơn, lô hàng họ gần giống nhau, hay nói cách khác gần họ cơng nghiệp hóa nơng sản xuất Sở dĩ vì, phần lớn loại giống nơng dân sử dụng có suất chất lượng thấp so với nước giới đối thủ cạnh tranh khối ASEAN Trên địa bàn nước chưa hình thành hệ thống cung ứng giống tốt cho người sản xuất, từ giống tác giả, giống nguyên chủng giống thương phẩm Hầu hết người nông dân tự sản xuất giống cho từ vụ thu hoạch trước mua giống thị trường trôi mà khơng có đảm bảo chất lượng, đặc biệt giống loại ăn quả, lương thực, rau… Năng suất lúa Việt Nam 61% suất lúa Trung Quốc thấp nhiều so với lúa Nhật Bản, Italy, Hoa Kỳ Năng suất cà chua ta 65% suất cà chua giới, cao su Việt Nam đạt suất 1,1 tấn/ha, so với suất giới 1,5-1,8 tấn/ , thấp 30-40% Có thể nói sản xuất nơng sản Việt Nam phát triển theo chiều rộng tăng diện tích canh tác, tăng số lượng lao động, khơng ý đến phát triển theo chiều sâu làm cho tăng trưởng mặt hàng nông sản giới hạn mức cho phép 59 Các khâu sơ chế chế biến không đạt yêu cầu ảnh hưởng đến môi trường, không đảm bảo yêu cầu an toàn thực phẩm làm giảm khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam So với đối thủ cạnh tranh, công nghệ chế biến Việt Nam lạc hậu, chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu dùng thị trường EU vốn coi thị trường khó tính Máy móc thiết bị chế biến hàng nơng sản xuất chưa đại ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm giai đoạn bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch dẫn đến hệ số thất thoát sau thu hoạch cao Thất thoát từ sản phẩm bị thối sau thu hoạch Việt Nam ước tính đến 20% Tất sản phẩm nước ta sản phẩm thô, sơ chế qua biện pháp chế biến thủ công mà không áp dụng công nghệ chế biến kỹ thuật cao nên chất lượng sản phẩm nhiều không đạt tiêu chuẩn thị trường giới Trong đó, lơ sản phẩm Việt Nam hình dáng bên ngồi khơng đồng nhất, bao bì chưa chun nghiệp đại Gạo Việt Nam chưa đảm bảo độ đồng quy cách chất lượng lơ gạo, bao bì đóng gói hấp dẫn chưa có nhãn thương hiệu doanh nghiệp vỏ bao bì Điều làm cho giá xuất nông sản Việt Nam thấp nước khác Mặt khác, kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp hàng hóa nông sản, hàng tươi sống yếu nên giá thành sản phẩm loại phí gián tiếp khác tăng nhanh Ví dụ: cơng suất bốc xếp cảnh Sài Gòn 1000 tấn/ ngày ½ cơng suất cảng Bangkok (Thái Lan), cảng phí cho tàu chở gạo 10000 Việt Nam 40000USD, cảng Bangkok 20000 USD, chi phí cảng khâu bốc xếp Việt Nam cao gấp đôi so với cảng Bangkok Các mặt hàng đơn điệu, chưa có thay đổi đổi biến chủng loại, chất lượng, xuất dựa vào số mặt hàng chủ lực, truyền thống cà phê, hạt điều rau quả… mà phần lớn sản phẩm tiềm ẩn nguy tăng trưởng 60 chậm gặp phải hạn chế mang tính cấu diện tích có hạn, suất có hạn, khả khai thác có hạn… khả cạnh tranh ngày giảm dần Mặc dù sản lượng số mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều lớn nguồn hàng lại chưa ổn định Điều khiến nguồn cung vào EU không chưa tạo uy tín Chúng ta bị phụ thuộc vào điều kiện thời tiết thị trường giới lớn làm cho sản lượng nước xuất trở nên bấp bênh Nguyên nhân dẫn đến không ổn định xuất nông sản sang EU phần lớn quy hoạch nơng sản chưa có trọng tâm, chưa tập trung tối ưu để tạo vùng sản xuất có tính cạnh tranh Tuy Việt Nam bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung khối lượng hàng hóa cịn nhỏ bé, tính chất sản xuất lại phân tán, sản phẩm thu hoạch rải rác, khách hàng cần lượng lớn, thời gian giao hàng ngắn khó thu gom kịp Ngoài ra, giống quy trình chăm sóc khơng đồng đều, nguồn ngun liệu lại không ổn định nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chế biến Việt Nam chưa hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng tươi sống vùng nguyên liệu tập trung cho nhà máy chế biến lớn theo yêu cầu kỹ thuật kinh tế Một tình trạng phổ biến khác liên kết người nông dân doanh nghiệp xuất nông sản chưa thực hiệu Nhiều nông dân, ký hợp đồng nhận đầu tư ứng trước doanh nghiệp, thị trường biến động giá, họ sẵn sàng bán nông sản cho tư thương doanh nghiệp khác Hay số nơng dân cố tình bán ngồi để lẩn tránh việc toán khoản đầu tư ứng trước Nguyên nhân nhận thức nông dân hợp đồng kinh tế hạn chế, chưa quen với phương thức sản xuất theo hợp đồng, chưa thấy tính pháp lý hợp đồng tiêu thụ hàng hóa Điều khiến doanh nghiệp khó đảm bảo nguồn cung ổn định 61 Mặt khác, phần lớn doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn cho hoạt động kinh doanh thị trường Các hợp đồng xuăt nông sản sang EU thường hợp đồng lớn địi hỏi doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực tài để thực Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng đáp ứng nhu cầu khối lượng Kết doanh nghiệp bị hội ký kết hợp đồng lớn Theo chuyên gia kinh tế, hàng nông sản Việt Nam đứng trước nhiều thách thức mở rộng thị phần EU không chủng loại sản phẩm chưa đa dạng, phong phú, chưa đáp ứng thị hiếu thị trường mà công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm hàng nông sản Việt Nam hạn chế, chưa mở rộng thị trường tất nước EU, đặc biệt quốc gia vừa gia nhập Đối với nước thuộc liên minh châu Âu, sách họ Việt Nam hình thành, trình hồn thiện, nhận thức thị trường EU doanh nghiệp chưa đầy đủ, việc sản xuất chế biến tiêu thụ hàng nông sản chưa đa dạng, chưa chuyên sâu, nắm bắt thị hiếu tiêu dùng yếu Những quốc gia thuộc EU chưa có nhiều thơng tin hàng hóa Việt Nam, ngược lại doanh nghiệp xuất thiếu thông tin, chưa nói khơng cập nhật thơng tin thị trường mà doanh nghiệp xuất Hơn nữa, cách thức hàng nông sản đến tay người tiêu dùng đơn điệu Hầu hết mặt hàng xuất cho nhà nhập bán bn EU, sau nhà nhập lại tiếp tục thực phân phối cho thị trường tên họ, phụ thuộc lớn vào nhà nhập Hiện nay, hàng xuất Việt Nam vào EU qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn Ðể tăng cường khả tiếp cận thị trường EU, doanh nghiệp cần tìm cách tiếp cận 62 hệ thống nhà phân phối lớn hình thành thị trường bước xây dựng hệ thống phân phối trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam EU Một khó khăn hàng nông sản Việt Nam không xuất dạng thô vào thị trường châu Âu mà thương hiệu biết đến Khơng xây dựng thương hiệu có tiếng, tạo uy tín dấu hiệu riêng hàng hóa bị lấp thương hiệu nước khác, chưa nói đến việc cạnh tranh hay đối đầu với thương hiệu tiếng giới.Người tiêu dùng biết tên tuổi nhà làm sản phẩm không quan tâm đến thứ sản phẩm xuất xứ từ đâu Vì vậy, xuất sản phẩm thơ khơng thể có thương hiệu Hàng nơng sản Việt Nam gần không để lại dấu ấn lòng người tiêu dùng EU Vấn đề thương hiệu hàng hóa nói chung hàng nơng sản Việt Nam nói riêng ln đề cập đến hội thảo xuất hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, đến chưa xây dựng thương hiệu nông sản nghĩa Những thương hiệu hiệu Bưởi Năm Roi, Cà phê Trung Nguyên… ỏi so với tiềm Trong đó, phủ Thái Lan quan tâm đến vai trị thương hiệu doanh nghiệp xuất nông sản ta chưa hiểu rõ vai trò thương hiệu, thường lẫn lộn thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa Các đơn vị, doanh nghiệp chưa thật quan tâm đến việc xây dựng đăng ký thương hiệu nước 80% lượng hàng nông sản nước xuất phải mang tên nước khác nhiều trái Việt Nam xuất phải mang tên Thái Lan 63 II Hoạt động nhập nông sản Việt Nam từ EU Vài nét hoạt động xuất hàng nông sản EU Biểu đồ 11 : Kim ngạch xuất nông sản EU (Đơn vị : tỉ euro) Nguồn: External and intra European Union Trade Monthly statistics –Issue number 3/2009 Trong năm gần xuất nông sản EU khơng ngừng tăng trưởng Nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản EU tăng ổn định, có năm 2006 tăng đột biến với tốc độ tăng gần 16%, năm cịn lại tốc độ tăng trưởng dao động từ 1% đến 3% Năm 2006 năm EU nước xuất rịng nơng sản Tuy nhiên năm 2007 EU lại quay trở lại thành nước nhập rịng nơng sản Tổng kim ngạch xuất nông sản EU năm 2007 68,521 tỉ euro 11 tháng đầu năm 2008 là 69,944 tỉ euro Tuy nhiên năm 2008 đánh dấu năm mà tốc độ tăng kim ngạch xuất nông sản EU giảm đáng kể từ 5,79% năm 2007 xuống 2,08% năm 2008 Nguyên nhân giảm sút đáng kể tác động khủng hoảng kinh tế nên nhu cầu nhập khách hàng EU có suy giảm Tuy nhiên, đề cập trên, mặt hàng nông 64 sản mặt hàng thiết yếu, giá không cao nên cắt giảm có khơng cao, đó, xuất nơng sản EU có hội tăng trưởng kể giai đoạn khủng hoảng Mặc dù tổng kim ngạch xuất nông sản không ngừng tăng năm gần tỷ trọng nông sản tổng kim ngạch xuất EU lại có xu hướng giảm từ 6.16% năm 2003 xuống 5.78% năm 2008 Xu hướng xu hướng chung quốc gia phát triển EU Trong EU trung tâm khoa học công nghệ giới, việc xuất mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ cao đặc biệt sản phẩm công nghiệp ngày tăng đem lại giá trị ngày cao xu hướng tất yếu Do đó, tỷ trọng nơng sản tổng kim ngạch xuất giảm dần tuân theo xu hướng Thị trường EU xuất số mặt hàng nơng sản sau đây: đồ uống chiếm 22,19% năm 2008 sau ngũ cốc chiếm 13% Sữa sản phẩm từ sữa đứng thứ lại sản phẩm có cán cân thương mại thặng dư với tổng giá trị xuất 6,218 tỉ euro, chiếm khoảng 9% Giá trị xuất đa số mặt hàng tăng với tốc độ ổn định năm gần Tuy nhiên, năm 2008, kim ngạch xuất số lượng lớn sản phẩm nông nghiệp giảm với mức giảm tương đối giảm nhẹ Như động vật sống giảm từ 1,096 tỉ euro xuống 0,981 tỉ euro Các nông sản giảm nhẹ động vật sống, sữa, rau quả, đường, cà phê, nguyên liệu thô từ động thực vật Giảm mạnh đồ uống từ 17,118 tỉ euro xuống 15,518 tỉ euro Các mặt hàng cịn lại có kim ngạch xuất tăng tăng mạnh sữa sản phẩm từ sữa Đối với sản phẩm chế biến EU nhà xuất ròng, với tổng thặng dư 20,7 tỉ vào năm 2008, gần bù đắp mức thâm hụt sản phẩm thô Các chế phẩm từ thịt đồ uống có cồn (chủ yếu rượu mạnh) lĩnh vực cân cao ( kim ngạch xuất nhập đạt tỉ euro) 65 Biểu đồ 12: Cơ cấu bạn hàng nhập nông sản EU năm 2008 Nguồn: Số liệu Hải quan 66 Bảng 5: Các nhà nhập nông sản EU lớn 10 nhà nhập Các sản phẩm nông nghiệp Tỷ trọng lớn EU Tốc độ tăng trưởng 2007 1995 2007 trung bình 75.122 100% 100% 4,4% năm 2007 Các nước ngồi 44.805 EU Hoa Kỳ 5.425 14.114 12% 19% 8,3% Nga 3.562 7.682 8% 10% 6,6% Thụy Sĩ 2.897 4.972 6% 7% 4,6% Nhật Bản 3.032 4.006 7% 5% 2,3% Nauy 946 2.431 2% 3% 8,2% Canada 841 2.131 2% 3% 8,1% Arap saudi 1.113 1.913 2% 3% 4,6% 37.872 61% 50% 3,2% Các quốc gia khác 26.987 Nguồn: Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt Nam 2007 triển vọng 2008 Trong quốc gia xuất nông sản vào EU quốc gia thuộc châu Âu chưa gia nhập EU quốc gia nhập nhiều nông sản EU nhất, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất nông sản Trong khu vưc này, Nga nước nhập nông sản từ EU nhiều nhất, chiếm 9% tổng kim ngạch Khu vực nhập thứ sản phẩm nông sản EU quốc gia châu Á Thái Bình Dương 10 khách hàng lớn EU chiếm 56% tổng giá trị xuất Nếu xét phương diện quốc gia Hoa Kỳ năm 2008 quốc gia nhập nông sản nhiều từ EU với tỉ trọng 13%, sau Nga, Thụy Sĩ, Nhật Bản Tuy nhiên, mặt hàng nông sản khác EU lại xuất chủ yếu sang thị trường khác EU xuất ngũ cốc vào Algeria với kim ngạch xuất lớn 67 1,056 tỉ euro (chiếm 11,5% thị phần) năm 2008, tiếp đến Morocco với 657 triệu euro Đối với đồ uống, Hoa Kỳ quốc gia nhập gạo lớn từ EU Trong năm 2008, Hoa Kỳ nhập từ thị trường 5,508 tỉ euro, chiếm khoảng 35,5% tổng kim ngạch xuất đồ uống Theo thống kê, riêng 10 nước nhập đồ uống từ EU chiếm khoảng 73,4% tổng kim ngạch xuất đồ uống EU Thực trạng nhập nông sản Việt Nam từ EU 2.1 Xu hướng biến động hoạt động nhập nông sản Việt Nam từ EU Biểu đồ 13: Tổng kim ngạch nhập nông sản Việt Nam từ EU ( Đơn vị: triệu USD) Nguồn: Số liệu Hải Quan Trong năm gần đây, nhập nông sản Việt Nam từ EU không ngừng Nguyên nhân đời sống người dân Việt Nam năm gần ngày cải thiện, nên nhu cầu sử dụng sản phẩm nhập có chất lượng cao từ EU ngày tăng sữa sản phẩm từ sữas Không đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng người dân mà sản phẩm nông sản nhập từ EU 68 đáp ứng nhu cầu sản xuất mà điển hình thức ăn chăn nuôi để phục vụ chăn nuôi Hơn nữa, từ Việt Nam gia nhập WTO, sản phẩm nông sản EU tràn vào thị trường Việt Nam nhiều Mặc dù, tác động việc gia nhập WTO không nhiều giúp cho kim ngạch nhập nông sản Việt Nam tăng từ 29 triệu USD năm 2006 lên 37 triệu USD 2007 Năm 2008, kim ngạch nhập Việt Nam tăng trưởng vượt bậc với tốc độ tăng trưởng lên đến 48% lên đến 55 triệu USD Mặc dù EU thị trường xuất nước ta kim ngạch nhập từ EU chiếm khoảng 1% tổng kim ngạch nhập nước ta Sở dĩ nơng sản EU sản phẩm có chất lượng cao, hàm lượng chế biến cao đồng thời đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên giá thường cao người tiêu dùng Việt Nam khó đáp ứng Xét nơng sản, ngược với xuất khẩu, nhập Việt Nam từ EU có xu hướng giảm tỷ trọng năm gần Bảng 6: Tỷ trọng nông sản tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ EU Đơn vị: triệu USD Năm Tổng kim ngạch nhập nông sản Tổng kim ngạch nhập nông sản từ EU 2005 2006 2007 2008 2330 2790 3920 5890 28.5 29 37 55 1.04% 0.95% 0.93% Tỷ trọng nông sản tổng kim ngạch nhập 1.22% Việt Nam từ EU Nguồn: Số liệu Hải quan 69 Mặc dù số lượng tuyệt đối tăng tỉ trọng hàng nông sản tổng kim ngạch nhập nước ta từ EU chủ yếu lý sau: Khi Việt Nam, gia nhập WTO, sản phẩm nơng sản có giá trị thấp vốn hưởng mức thuế suất thấp lại giảm nhiều nên nước xuất nông sản thô sơ chế vào Việt Nam tăng lên, sản phẩm có giá trị cao mà EU thường xuyên xuất sang Việt Nam thuế nhập vốn cao lại hạ thời gian dài Hơn nữa, thị trường Việt Nam thị trường EU nhắm tới nên tốc độ tăng trưởng nhập từ EU chậm tốc độ tăng trưởng chung nên tỉ trọng nông sản nhập từ EU giảm theo năm Biểu đồ 14: Cơ cấu nhập nông sản Việt Nam ( Đơn vị: triệu USD) Nguồn: Số liệu hải quan Dựa vào biểu đồ, ta nhân thấy tăng trưởng giá trị nhập nông sản tổng kim ngạch nhập nông sản Việt nam ổn định năm qua giao động khoảng 10% Sở dĩ tỉ trọng nông sản nhập từ EU vào Việt Nam khơng cao Việt Nam chủ yếu nhập nông sản từ Trung Quốc, Thái Lan, Niuzilân, Hoa Kỳ, Úc, Hà Lan, Ấn Độ Hơn nữa, nơng sản EU thường có giá 70 cao chủng loại sản phẩm tương đối khác biệt so với Việt Nam nên không người tiêu dùng Việt Nam sử dụng nhiều quốc gia khác Đối với nhập mặt hàng nguyên liệu đầu vào, số mặt hàng nông sản, nhìn chung việc cắt giảm thuế quan theo cam kết WTO hai năm vừa qua không ảnh hưởng nhiều tới thay đổi (phạm vi, cấu, giá trị) nhập mặt hàng phần lớn mặt hàng thuộc phạm vi cam kết Việt Nam với số hiệp định thương mại khác, cụ thể CEPT, mức cắt giảm thuế quan Việt Nam CEPT cao so với cam kết WTO Thực tế biến động mặt hàng đến từ thị trường mà quan hệ với Việt Nam điều chỉnh CEPT, biến động kết luận không chịu ảnh hưởng nhiều cam kết thuế quan gia nhập WTO Việt Nam Chỉ có biến động số mặt hàng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi sữa sản phẩm từ sữa có ảnh hưởng cam kết WTO Hầu hết thị trường mà Việt Nam nhập mặt hàng thuộc phạm vi điều chỉnh cam kết WTO sau Việt Nam gia nhập WTO giá trị nhập từ thị trường tăng 2.2 Cơ cấu nhập 2.2.1 Theo mặt hàng Các mặt hàng nơng sản Việt Nam nhập từ thị trường EU là: sữa sản phẩm từ sữa, thức ăn chăn nuôi , sản phẩm xay sát bột mỳ, lúa mỳ, đường sản phẩm socola, đồ uống… Bảng cho thấy tình hình nhập mặt hàng năm gần 71 Bảng 7: Kim ngạch xuất nông sản chủ lực Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001-2008 (Đơn vị: triệu USD) Năm 2005 2006 2007 2008 Đường 47,75 143,57 59,64 85,94 Cao su 1,96 4,34 0,33 59,82 Thức ăn chăn nuôi 243,87 430,40 477,91 1,510,78 sữa 1,178,21 786,21 1.172,99 1.404,14 Thuốc 51,94 43,02 43,33 73,00 Đồ uống 83,26 72,52 144,97 268,13 Bột mỳ 1,56 0,21 0,25 3,05 Các sản phẩm khác 1.189,45 1.356,05 1.751,71 1.969,39 2.798,01 2.836,31 3.651,12 5.374,s25 Sữa sản phẩm từ Tổng kim ngạch nhập nông sản Việt Nam từ EU Nguồn: Số liệu hải quan 72 Biểu đồ 15: Cơ cấu mặt hàng nông sản Việt Nam nhập từ EU Trong mặt hàng nơng sản nhập từ EU thức ăn chăn nuôi chiếm tỉ trọng lớn nhất, gần 30% nhiều năm qua Đây mặt hàng Việt Nam phải nhập nhiều chiếm 38,84% tổng kim ngạch nhập nông sản Năm 2008, kim ngạch nhập thức ăn chăn nuôi vào Việt Nam tăng vọt Tỷ trọng thức ăn chăn nuôi tổng kim ngạch nhập nông sản Việt Nam từ EU tăng cao thời gian qua Năm 2005, thức ăn chăn nuôi chiếm 8,72% đến năm 2008 số 28,11%, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO, tỷ trọng thức ăn chăn nuôi tăng gấp đôi năm 2007 Tốc độ tăng trưởng ấn tượng mặt hàng năm gần lý giải nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhu cầu thức ăn chăn nuôi nước ta ngày tăng Do quy mô ngành chăn nuôi ta ngày mở rộng, số trang trại chăn nuôi không ngừng tăng nên nhu cầu thức ăn ngày cang tăng theo Theo chiến lược mới, ngành chăn nuôi chuyển sang sản xuất theo phương thức tập trung, cơng nghiệp Mức tăng trưởng bình qn ngành chăn nuôi từ đến năm 2010 8-9%/năm, giai đoạn 2010-2015 tăng khoảng 6-7%/năm, phấn đấu 73 đến năm 2020, sản lượng thịt loại 5,5 triệu tấn, thịt heo chiếm 63%, thịt gia cầm 32%, thịt bò 4% Hơn nữa, giá sản phẩm thức ăn chăn nuôi năm gần không ngừng tăng nguyên nhân dẫn đến việc tăng giá trị nhập thức ăn chăn nuôi Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giới liên tục tăng phần giá cước vận chuyển tăng Có thể nói năm 2008, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng cao kỷ lục Giá thức ăn chăn nuôi tăng liên tục từ đầu năm, lên đến đỉnh vào tháng sau giảm dần vào cuối năm Tính đến hết tháng 11/2008, giá thức ăn hỗn hợp cho lợn giảm 7% so với mức đỉnh hồi tháng (đạt 7.200 đồng/kg) cao 22,3% so với mức giá hồi đầu năm (đạt 5.480 đồng/kg) Sở dĩ giá thức ăn chăn nuôi nguyên liệu tăng mạnh tháng năm 2008 nhu cầu nước phục vụ cho chăn nuôi tăng cao biến động giá nguyên liệu nhập thị trường giới Biểu đồ 16: Giá thức ăn chăn nuôi hỗn hợp cho lợn theo tháng năm 2008 (VND/kg) Nguồn: AGRODATA – www.agro.gov.vn Thuế nhập mặt hàng thức ăn chăn ni giảm thời gian vừa qua có giảm không nhiều Đa số mặt hàng thức ăn chăn ni có thuế 74 nhập dao động từ đến 10% Một số sản phẩm cắt giảm xuống 7% vào năm 2010 Tuy nhiên, thức ăn gia súc nhập từ EU chiếm 8,64% tổng giá trị nhập thức ăn gia súc Việt Nam năm 2008 Bởi vì, Việt Nam nhập sản phẩm nhiều từ Ấn Độ, sau Achentina, Trung Quốc, Hoa Kỳ Thái Lan Nhập sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam từ giai đoạn 20052008 tăng trung bình 11,88%/năm Nhìn chung nước có quyền đàm phán ban đầu với Việt Nam thuế suất thuế nhập sữa sản phẩm từ sữa với Việt Nam trì tỷ trọng tăng giá trị xuất mặt hàng vào Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Đáng ý thị trường chiếm tỉ trọng lớn nhất, Hà Lan Thực tế, năm 2007, thuế suất thuế nhập Việt Nam mặt hàng sữa sản phẩm từ sữa bước đầu cắt giảm (bảng ) Do vậy, kết luận rằng, việc cắt giảm thuế quan theo cam kết gia nhập WTO có mối liên hệ với việc tăng nhập sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam từ EU sau khi gia nhập WTO Bảng 8: Cam kết thuế quan gia nhập WTO Việt Nam sản phẩm từ sữa Mã Thuế suất cam kết Thuế suất cam kết cắt Thời hạn thực hàng thời điểm gia nhập (%) giảm (%) 0401 20 18 2009 0402 10-35 25-30 2012 0403 30 20-25 2010-2012 0404 20-30 10 2012 0405 5-20 13-15 2010-2014 0406 10 75 Nguồn: Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, 2006, Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại giới – WTO Việt Nam, trang 277-282 EU khu vực xuất sữa sang Việt Nam với tỉ trọng ngày tăng năm 2008 38,8% tổng giá trị nhập sữa Việt Nam năm 2008 Sữa sản phẩm thiết yếu đời sống đặc biệt mức sống cao Việt Nam nhu cầu sữa lại tăng lên Hơn nữa, công ty sản xuất sữa nước khơng sản xuất đủ sản lượng để cung cấp chất lượng khơng đáp ứng nhu cầu nước Do việc nhập sữa tăng kết tất yếu Ngoài sữa thức ăn chăn nuôi, đồ uống sản phẩm nhập nhiều từ EU chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch nhập nông sản từ EU Trong đó, mặt hàng chủ yếu loại rượu kim ngạch nhập đồ uống từ EU năm qua tăng từ 83 triệu USD năm 2005 lên 268 triệu USD năm 2008 Tỷ trọng đồ uống tổng kim ngạch nhập tăng gấp rưỡi từ gấn 3% lên gần 5% Ngoài mặt hàng có kim ngạch nhập lớn này, kim ngạch nhập mặt hàng khác đường, thuốc lá, cao su, bột mỳ liên tục tăng năm qua đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO 2.2.2 Theo thị trường 76 Biểu đồ 17: Cơ cấu nước EU xuất nông sản vào Việt Nam Xét thị trường nhập EU Hà Lan Pháp quốc gia xuất nhiều nông sản vào Việt Nam với tỉ trọng tương ứng năm 2008 42,87% 14,496% Đây quốc gia mạnh nông sản châu Âu Hà Lan vốn biết đến nhiều với mặt hàng sữa, hoa… Còn Pháp vốn quốc gia có nông nghiệp tiên tiến phát triển bậc giới với sản phẩm tiếng lúa mỳ Hà Lan xuất mặt hàng nông sản mạnh họ vào Viêt Nam sữa, thức ăn chăn nuôi với tỉ trọng 38,6% 10,81% Các sản phẩm Việt Nam nhập từ Pháp chủ yếu thức ăn gia súc sữa với tỉ trọng 46,5% 21,73% Đối với thức ăn chăn nuôi, cấu nước xuất sang Việt Nam khơng có nhiều thay đổi với quốc gia xuất Pháp, Đức, Italy, Hà Lan Anh Đây quốc gia có tổng giá trị xuất thức ăn chăn nuôi tăng cao với tốc độ tăng trưởng trung bình từ năm 2005-2008 100% 77 Phạm vi thị trường nhập sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam nhìn chung khơng có nhiều biến động sau gia nhập WTO với nhà nhập đến từ Hà Lan (62,12%), ngồi cịn có nhà nhập từ Pháp, Ba Lan Riêng nhập sữa sản phẩm sữa từ thị trường Hà Lan 11 tháng năm 2008 đạt 136.313 USD, tăng 25% so với kỳ năm ngoái, chiếm 28,1% thị phần nhập sữa Việt Nam 2.3 Đánh giá chung nhập nông sản Việt Nam từ thị trường EU 2.3.1 Những kết thành công bước đầu Khi nhắc đến sản phẩm EU, chất lượng ưu điểm lớn Nơng sản EU ln có chất lượng đảm bảo, đạt tiêu chuẩn quốc tế Các sản phẩm EU nói chung sản phẩm nông sản tuân theo tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn khu vực Riêng sản phẩm nông sản EU phải tuân theo sách chất lượng nơng sản EU Để bảo vệ uy tín tạo điều kiện bảo tồn đặc điểm truyền thống đặc trưng, sách chất lượng sản phẩm nơng sản có mục tiêu là:  Khuyến khích đa dạng hóa việc sản xuất nông nghiệp  Bảo vệ nhãn hiệu khỏi việc hiểu lầm bắt chước  Giúp người tiêu dùng hiểu đặc trưng sản phẩm EU bảo vệ số dẫn địa lý phương thức sản xuất Việc mua sản phẩm có dãn nhãn chất lượng EU không đảm bảo chất lượng mà cịn đảm bảo tính xác thực sản phẩm EU phát triển logo chất lượng, số liên quan đến địa lý, cịn lại liên quan đến phương thức sản xuất truyền thống Mỗi logo có tiêu chí khác tất có chung mục đích xúc tiến xác thực bền vững Việc bảo vệ dẫn địa lý cấp độ toàn cầu củng cố đáng kể hiệp định TRIPS (Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights) Tuy nhiên, EU tin 78 phải củng cố dẫn địa lý mối quan tâm chất lượng người tiêu dùng đảm bảo Chính sách EU chất lượng sản phẩm ngày thắt chặt, sản phẩm từ EU ln đảm bảo với logo PGI (Protected Geographical Indications- Chỉ dẫn địa lý), PDO (Protected Designation of OriginChứng nhận nguồn gốc), TSG (Traditional Speciality Guaranteed – Chứng nhận đặc trưng truyền thống) Do vậy, đảm bảo tiêu chí logo này, chất lượng nông sản châu Âu đảm bảo Một thuận lợi việc tăng nhập nông sản từ EU dáp ứng nhu cầu nước Như nói trên, Việt Nam nhập chủ yếu thức ăn chăn nuôi sữa từ EU Theo tính tốn Hiệp hội Thức ăn Chăn nuôi Việt Nam, mà 60% thành phần nguyên liệu sản xuất thức ăn Việt Nam phải nhập Điều chứng tỏ việc sản xuất thức ăn chăn nuôi chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng Việt Nam lượng thức ăn chăn nuôi nhập từ EU phần đáp ứng nhu cầu chưa đáp ứng Ngồi ra, nhu cầu sữa Việt Nam cao so với cung nhiều Năm 2008, tốc độ tăng trưởng đàn bò lên đến 27%/năm, ngành bò sữa đáp ứng 20% nhu cầu sử dụng sữa nước Năm 2020, mục tiêu sản xuất nước đáp ứng 40% nhu cầu sữa Vì nói một mảng thị trường lớn cịn khuyết cần phải nhập từ nước ngồi, EU nhà cung cấp sữa chất lượng cao số lượng lớn vào Việt Nam 2.3.2 Những tồn thách thức chủ yếu Giá số mặt hàng nông sản nhập từ EU cao so với mặt hàng sản xuất nước thu nhập người nông dân Phải nhắc đến trường hợp trường hợp sữa nhập từ EU Sữa nhập vào Việt Nam từ EU chủ yếu sữa nguyên liệu, sau mang Việt Nam pha chế thành thành phẩm Giá sữa nguyên liệu nhập tăng liên tục từ 2.500 USD/tấn đầu năm 2007, 79 năm giá tăng gấp đơi Do giá sản phẩm sữa ngoại giá cao sữa nội giá nguyên liên cao hơn, có tác động tiêu cực đến người tiêu dùng Việt Nam Sữa mặt hàng thiết yếu sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu nước nên phải nhập từ quốc gia khác quốc gia EU Nhưng việc nhập đồng nghĩa người tiêu dùng Việt Nam phải chịu thiệt trường hợp giá sữa nhập công ty EU chi phối Thách thức thứ hai Việt Nam chủ động việc định giá nhập sản phẩm Giá sản phẩm nhập chủ yếu dựa vào giá quốc tế Hơn nữa, sản phẩm nhập bao gồm nhiều nguyên liệu đầu vào Do đó, biến động giá giới không ảnh hưởng đến giá trị nhập Việt Nam mà cịn ảnh hưởng đến việc sản xuất nơng sản nước Một khó khăn cho doanh nghiệp nhập nông sản Việt Nam việc thiếu thông tin chưa nắm thông tin cách nhanh nhạy chưa có nhiều kinh nghiệp trình đàm phán với đối tác từ EU Điều nguyên nhân khiến cho giá nông sản nhập vào Việt Nam tương đối cao 80 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NÔNG SẢN VIỆT NAM – EU Để thúc đẩy thương mại nông sản Việt Nam EU, Việt Nam cần phải kết hợp biện pháp vi mơ biện pháp vĩ mơ Vì Việt Nam vốn nước xuất nông sản tương lai, tập trung vào xuất nơng sản nên đây, khố luận xin đề xuất biện pháp thúc đẩy thương mại nông sản với EU tập trung vào xuất nơng sản sang EU I Định hướng phát triển hoạt động thương mại nông sản hai chiều Việt Nam – EU Là bước phát triển quan trọng khuôn khổ cho toàn quan hệ hợp tác Việt Nam EU thời gian tới, Hiệp định PCA EU Việt Nam thay cho Hiệp định khung hợp tác ký năm 1995 hết hạn Vào tháng 4/2009, Việt Nam EU kết thúc vòng đàm phán thứ Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện (PCA) Đây hiệp định xây dựng sở hai bên có lợi, mở rộng nhiều so với Hiệp định khung năm 1995, bao gồm nhiều lĩnh vực nhập cư, chống tội phạm, chống khủng bố, ngăn ngừa vũ khí giết người hàng loạt Hai bên trí PCA hiệp định tồn diện, cân đối, hướng tới tương lai, tạo khuôn khổ tăng cường quan hệ đối tác tồn diện, bình đẳng, lâu dài Việt Nam EU thời gian tới Ngoài kinh tế, PCA hiệp định hợp tác nhiều lĩnh vực quan trọng khác trao đổi khoa học công nghệ nghiên cứu Trong khuôn khổ PCA, hai bên đối tác để bàn bạc khoản viện trợ mà EU tiếp tục dành cho Việt Nam hay cách để Việt Nam sử dụng hiệu khoản viện trợ đó, mà cịn lợi ích khác mà EU Việt Nam quan tâm Bên cạnh đó, hai bên thỏa thuận tăng cường hợp tác, đưa quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư hai bên, nâng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 15 tỷ euro vào năm 2010, sở dự kiến 81 năm nay, số đạt 12 tỷ euro EU cam kết hỗ trợ mặt kỹ thuật để Việt Nam sớm công nhận có kinh tế thị trường, tiếp tục trao cho Việt Nam hưởng quy chế ưu đãi thuế quan (GPS) khơng áp thuế chống phá giá với hàng hố đến từ Việt Nam sau mức thuế chống bán phá giá hết hạn vào năm 2008 Việc Việt Nam chọn EU đối tác cho chương trình minh chứng cho quan tâm ngày tăng Việt Nam đối tác chiến lược EU.Đồng thời, Việt Nam chủ động đề mở rộng hợp tác toàn diện rộng rãi với EU thông qua Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam - EU Chương trình hành động Chính phủ phát triển quan hệ Việt Nam - EU đến năm 2010 định hướng tới năm 2015 Về phía EU, EU coi trọng mối quan hệ hợp tác với Việt Nam Minh chứng cụ thể quốc gia ASEAN, Việt Nam quốc gia ký hiệp định PCA với EU Ngoài hiệp định PCA, Diễn đàn hợp tác Á–Âu (ASEM) đưa cam kết thúc đẩy quan hệ kinh tế EU châu Á nói chung EU Việt Nam nói riêng Riêng xuất khẩu, thị trường EU chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn có kế hoạch nâng tỷ lệ lên 30% với mặt hàng xuất chủ lực cao su, cà phê, chè, rau quả… Theo Cục chế biến nông lâm sản nghề muối, nên thành lập số trung tâm thương mại (kho ngoại quan, phịng trưng bày, giao dịch nơng sản…) nước EU, cần có hình thức thưởng xuất mạnh mặt hàng phải cạnh tranh gặp khó khăn rau quả, chè; đồng thời mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại địa phương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị Bộ 82 Thương Mại hỗ trợ xây dựng chương trình tơn vinh hàng nơng sản Việt Nam thị trường nước thị trường xuất khẩu… Đối với nhập khẩu, nước ta hướng hoạt động nhập đến mặt hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất Và thời gian tới, cố gắng nỗ lực tiếp thu cơng nghệ tiên tiến giới để tự sản xuất mặt hàng với chi phí giá thành thấp hơn, hạn chế phụ thuộc vào sản phẩm nước ngồi nói chung EU nói riêng II Giải pháp thúc đẩy xuất hàng nông sản từ Việt Nam sang EU Những giải pháp vĩ mơ 1.1 Tăng cường vai trị nhà nước việc đẩy mạnh hoạt động xuất hàng nơng sản sang EU Vai trị nhà nước quan trọng việc tạo mối quan hệ thương mại Việt Nam EU Chính phủ Việt Nam cần nâng cao hợp tác kinh tế cấp độ quốc gia Điều đồng thời tạo hội ký kết hợp đồng kinh tế doanh nghiệp Việt Nam EU Để tăng cường khả hợp tác hai bên, nhà nước cần: - Tăng cường công tác ngoại giao tiếp xúc với phủ thuộc EU, tổ chức kinh tế quốc tế Công tác ngoại giao không tạo mối quan hệ trị hịa hảo hai bên mà tạo tảng cho hợp đồng xuất nhập nông sản - Tiến hành đàm phán trực tiếp với nước xuất nhập hàng nơng sản thuộc EU để ký kết hợp đồng liên phủ Tranh thủ hội giao tiếp quốc tế thông qua hội nghị lớn Hội nghị Thượng đỉnh lương thực giới, Hội nghị kinh doanh hàng nông sản, diễn đàn hợp tác Á–Âu ASEM… Thơng qua hội nghị này, nhà nước quảng bá thương hiệu nông sản Việt Nam cho bạn hàng EU - Liên kết quốc tế sản xuất xuất nhập nông sản So với số nnước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có điều kiện tự nhiên cấu sản xuất 83 nông nghiệp tương đồng, song nước lại có lợi Việt Nam trình độ khoa học – cơng nghệ kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế Do vậy, để nâng cao hiệu việc xuất nhập đồng thời nâng cao khả cạnh tranh nông sản, Việt Nam cần coi trọng việc mở rộng quan hệ liên kết quốc tế sản xuất xuất nhập cách: - Phối hợp lĩnh vực nghiên cứu khoa học để tạo giống trồng, vật ni có suất cao hơn, giá trị cao có khả cạnh tranh cao thị trường nông sản giới - Phối hợp xây dựng hệ thống dịch vụ kiểm dịch động thực vật xuất nhập theo tiêu chuẩn quốc tế - Liên kết hình thức Hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động theo tình hình biến động thị trường quốc tế Chẳng hạn gạo, Việt Nam hợp tác với Thái Lan để học hỏi kinh nghiệm xuất gạo, quan trọng học tập công nghệ lai tạo giống mới, công nghệ chế biến kinh nghiệm thị trường Đối với mặt hàng cà phê, hạt điều, hạt tiêu, Việt Nam tham gia Hiệp hội cà phêm Hiệp hội hạt điều giới… để ổn định giá phịng ngừa rủi ro Có hàng nông sản tránh biến động thị trường xuất đạt hiệu cao 1.2 Tạo môi trường pháp luật hồn thiện mơi trường kinh doanh thuận lợi cho xuất nhập nông sản với EU Các luật lệ, quy định ban hàng việc xuất nhập nơng sản nói chung tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp xuất nhập nông sản sang EU hoạt động hiệu đồng thời ngăn chặn doanh nghiệp xuất sang EU có hành vi đầu cơ, chộp giật thao túng thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh 84 hàng nông sản Việt Nam ngăn chặn việc mặt hàng nông sản EU chất lượng xâm nhập vào Việt Nam Đối với giải pháp này, Việt Nam cần: - Ban hành quy định bắt buộc việc kiểm dịch hàng nông sản xuất nhập đặc biệt xuất sang thị trường khó tính EU, đảm bảo cho hàng nông sản xuất nhập đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn nước nhập quốc tế - Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp chế sách tạo hành làng pháp lý để họ hoạt động xuất nhập đạt hiệu Việc giảm thủ tục hành hay ban hành hệ thống thuế xuất nhập linh hoạt theo lơ trình cam kết WTO Có giải pháp phổ biến rộng rãi nhiều doanh nghiệp 1.3 Tăng cường hỗ trợ xuất nơng sản từ phía nhà nước nhà nước 1.3.1 Hỗ trợ xúc tiến thương mại Hiện tại, hàng nông sản Việt Nam xuất sang EU chịu cạnh tranh gay gắt mặt hàng loại đến từ Thái Lan, Trung Quốc … chưa kể đến nước phát triển khác Chính mà công tác hỗ trợ xúc tiến thương mại đặc biệt quan trọng để giúp doanh nghiệp có định hướng rõ ràng trước xuất chí trước sản xuất hàng nơng sản đồng thời giúp Việt Nam tìm nguồn hàng chất lượng EU Tuy nhiên doanh nghiệp xuất nhập nông sản Việt Nam đa số doanh nghiệp vừa nhỏ, khơng đủ tiềm lực để thực biện pháp xúc tiến thương mại, Nhà nước phải giúp đỡ doanh nghiệp ngành cách: + Thực chuyến khảo sát EU cho doanh nghiệp xuất nhập với hỗ trợ thơng tìn từ phía phủ, khai thác thơng tin cách hiệu từ đại sứ quán, lãnh quán, đồng thời cần tích cực chủ động tổ chức triển lãm, hội chợ giới thiệu 85 hàng nông sản Việt Nam nước thuộc khối EU, qua đó, doanh nghiệp có hội hợp tác với doanh nghiệp xuất nhập nông sản EU + Tăng cường vai trò cục xúc tiến thương mại (Vietrade) để hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất nhập việc tìm kiếm đối tác thuộc EU, khuyến khích đầu tư, trao đổi thơng tin khoa học công nghệ, tuyên truyền đến bạn hàng ưu điểm nông sản Việt Nam thông qua hội giới thiệu sản phẩm tìm hiểu thơng tin nông sản EU như: hội chợ triển lãm nước EU, hội nghị quốc tế, diễn đàn hợp tác khu vực quốc tế Có vậy, hàng nông sản Việt Nam nhiều quốc gia EU biết đến + Đặt thêm đại diện thương mại nước EU để tìm hiểu khả thâm nhập thị trường, thực đàm phán ký kết hiệp định thương mại cấp độ khác nhằm đảm bảo quan hệ thương mại ổn định lâu dài + Trợ giúp nâng cao lực thị trường cho chủ thể xuất nhập nơng sản Hiện trình độ nhận thức chủ thể mà đặc biệt người nơng dân thị trường cịn hạn chế Họ chủ yếu sản xuất có mà chưa nắm bắt nhu cầu thị trường giới thị trường EU Do đó, phủ cần phải hỗ trợ người nông dân việc tiếp cận kiến thức thị trường để nâng cao nhạy bén với thị trường từ chủ động việc cung cấp nông sản, điều chỉnh giá 1.3.2 Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ Trong năm gần đây, Việt Nam xuất sang EU lượng lớn mặt hàng nông sản chủ yếu dạng thô giá trị không cao Cần chuyển mạnh cấu xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU theo hướng: tăng tỷ trọng hàng chế biến giảm tỷ trọng hàng thô Phát triển công nghiệp chế biến làm nâng cao giá trị gia tăng nông sản, hạn chế tình trạng xuất sản phẩm thơ thúc đẩy việc xuất sản phẩm nông sản qua chế biến với giá trị hiệu kinh tế 86 cao Việc phát triển công nghiệp chế biến tạo nên thị trường nội địa to lớn ổn định cho sản xuất nông nghiệp Mặt khoa học công nghệ Việt Nam so với nước khu vực mức thấp Do đó, việc cải tiến cơng nghệ sản xuất, ni trồng chế biến đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy xuất nơng sản Vì việc đầu tư vào khoa học công nghệ trình lâu dài cần khoản đầu tư lớn, đó, phủ cần có biện pháp hỗ trợ công nghệ tiền vào việc phát triển khoa học công nghệ Cụ thể là: + Hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất chế biến nơng sản xuất cách hỗ trợ tìm dây chuyền cơng nghệ đại, tìm kiếm trợ giúp dây chuyền công nghệ đại tập trung chế biến hàng nông sản vào thị trường Chú trọng đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản gần với vùng ngun liệu Có sách ưu đãi kích thích tham gia tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất Thực song song hướng: đầu tư đổi đại hóa thiết bị công nghệ doanh nghiệp chế biến nơng sản có; đầu tư xây dựng doanh nghiệp chế biến với trình độ cơng nghệ đại Đồng thời xây dựng sở công nghiệp chế biến, sở bảo quản, phơi sấy đủ tiêu chuẩn quốc tế để hàng hóa nơng sản nâng cao giá trị xuất Việc tạo vùng sản xuất chuyên canh cho xuất giúp cho công tác quản lý chất lượng thực tốt từ khâu tuyển chọn giống, kỹ thuật thâm canh, chăm sóc đến lựa chọn, đảm bảo chất lượng cao cho mặt hàng xuất Nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, điện, đường giao thông vùng sản xuất nơng sản hàng hóa lớn, chất lượng cao với nguồn vốn Nhà nước nguồn lực thành phần kinh tế, hộ nông dân phù hợp với điều kiện Việt Nam 87 + Chính phủ hỗ trợ viện nghiên cứu, viện nơng học để tìm giống chất lượng cao để phục vụ sản xuất hàng nông sản Ưu tiên hàng đầu việc hình thành quỹ gen giống chất lượng cao cho xuất khẩu, tuyển chọn giống từ địa phương đạt chất lượng tốt giống đặc sản địa phương Hoặc ta hóa giống du nhập từ nước chất lượng cao để tạo sản phẩm đặc biệt cho thị trường có yêu cầu loại sản phẩm Sau xác định giống mới, trước đưa giống vào hoạt động sản xuất đại trà, cần có phương pháp thử nghiệm cách khoa học chắn, cần trồng thử địa phương, nhằm đảm bảo giống cho suất chất lượng dự kiến, tránh rủi roc ho bà nông dân Thực biện pháp cách nâng cao chất lượng hàng nông sản Việt Nam xuất tạo chỗ đứng cho nông sản Việt Nam thị trường giới 1.3.3 Hỗ trợ tạo nguồn cung ổn định, vững để xuất sang EU Sau tạo mạng lưới nhân giống khắp địa phương, việc triển khai đem giống vào sản xuất để xuất có hiệu quan trọng Sản xuất cách tập trung, sở phát huy lợi vùng đem lại hiệu cao cho ngành nông nghiệp Nhà nước hỗ trợ nguồn cung nông sản ổn định thông qua giải pháp sau: + Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn theo đinh hướng xuất (vùng lúa đồng sông Cửu Long sông Hồng, vùng chè trung du miền núi phía Bắc, vùng cà phê Tây Nguyên, vùng rau đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng…) Từ đó, tập trung đầu tư thâm canh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đáp ứng tốt yêu cầu chế biến xuất + Trên sở quy hoạch phát triển vùng sản xuất tập trung, tiến hành chương trình dự án cụ thể mặt hàng, ngành hàng để thu hút vốn đầu tư Cần xây dựng 88 sách cụ thể, ưu tiên, sát thực với vùng, ngành sản xuất mũi nhọn để tạo sản phẩm có tính chiến lược + Tiếp tục sản xuất kinh doanh theo vùng đáp ứng nhu cầu xuất lớn đại Hiện nay, tiềm khả xuất nông sản lớn tổ chức sản xuất lại manh mún, lạc hậu nên lượng xuất chưa cao Nhiều có đơn hàng lớn từ nước EU, lại không sản xuất đủ đáp ứng đơn hàng Do đó, sản xuất kinh doanh theo vùng tạo lượng cung lớn, ổn định, giá thành khơng cao chiếm thị phần lớn so với đối thủ cạnh tranh Khi đó, nơng sản ta có chỗ đứng thị trường EU 1.3.4 Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp Để giúp doanh nghiệp khắc phục tình trạng thiếu vốn việc mở rộng quy mô sản xuất thúc đẩy trình xuất sang thị trường nước giúp đỡ doanh nghiệp nhập việc nhập nông sản, Nhà nước cần tăng cường áp dụng đổi số sách tài tiền tệ nhằm hỗ trợ ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp xuất nhập nông sản: + Ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp xuất nhập nông sản sang thị trường EU Những ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập nông sản thể mức lãi suất cho vay hoàn trả vốn Nhà nước cần tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ tín dụng cho doanh nghiệp xuất việc cho doanh nghiệp vay vốn từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất với lãi suất ưu đãi Để hỗ trợ doanh nghiệp có tiềm xuất nhập nông sản sang EU lại khơng có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng khơng có tài sản chấp, Nhà nước cần thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh khoản mục như: chứng từ thương mại, tiền vay mua máy móc, thiết bị vật tư nhập để sản xuất hàng xuất Thêm vào đó, nhà nước nên xem xét việc thành lập ngân hàng chuyên thực nghiệp vụ hỗ trợ xuất nhập như: cung ứng khoản vay dài hạn, khoản vay có 89 lãi suất thấp cho doanh nghiệp sản xuất nông sản xuất khẩu, cung ứng khoản vay thương mại cho doanh nghiệp ngoại thương mà ngân hàng mua quyền xuất nhập để giảm bớt rủi ro tài cho doanh nghiệp + Thành lập quỹ bảo hiểm bảo hiểm xuất nhập khẩu, bảo hiểm nông nghiệp để tránh tác động tiêu cực biến động thị trường nông sản giới biến động thời tiết gây Cần khuyến khích hiệp hội ngành hàng tự đứng thành lập quỹ bảo hiểm riêng ngành hàng, loại hàng hóa có khối lượng lớn giá lại hay biến động như: cà phê, cao su, gạo… Cung ứng loại nghiệp vu tín dụng xuất Đây khoản tín dụng, thường khoản tín dụng trung dài hạn, mà Việt Nam dành cho doanh nghiệp nhập nông sản EU để doanh nghiệp có điều kiện mua hàng nông sản nước ta ngược lại dành cho doanh nghiệp Việt Nam nhập nông sản từ EU Thực sách ngoại hối nhằm khuyến khích xuất thơng qua việc trì tỉ giá mua ngoại tệ thấp Nhờ sách mà hàng nông sản Việt Nam tiêu thụ nhiều hàng hóa rẻ tương đối so với nước khác giới đồng nội tệ đánh giá thấp Ngồi ra, Nhà nước điều tiết việc xuất nông sản sang EU thông qua việc hạ lãi suất kinh doanh ngân hàng Nếu doanh nghiệp Việt Nam thiếu vốn, ngân hàng thực chiết khấu kỳ phiếu hối phiếu chưa đến hạn toán Với việc hạ lãi suất chiết khấu, giá mặt hàng nơng sản Việt Nam có khả hạ theo cạnh tranh tốt thị trường giới Các biện pháp biện pháp hỗ trợ gián tiếp không nằm danh mục hạn chế cắt giảm Hiệp định Nông nghiệp WTO 1.3.5 Hỗ trợ giảm chi phí đầu vào Trong thời gian qua, có nghịch lý nhiều mặt hàng nông sản xuất vào EU giá nông dân lại lo lắng, doanh nghiệp xuất không thu 90 nhiều lợi nhuận giá đầu vào tăng nhanh giá hàng nông sản xuất sang thị trường Do đó, để khuyến khích người nơng dân doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng nông sản xuất sang EU, nhà nước cần hỗ trợ giảm chi phí đầu vào: - Giảm thuế mặt hàng đầu vào, thuế mua dây chuyền công nghệ chế biến, thuế mặt hàng phân bón, giống - Miễn giảm thuế đất nông nghiệp, tăng cường hỗ trợ tín dụng cho người nơng dân hợp tác xã với lãi suất thấp, quy mô thời hạn vay phù hợp để người nơng dân đầu tư hiệu vào sản xuất, tránh tình trạng chưa thu hoạch lo trả nợ Các giải pháp mang tính vi mơ 2.1 Nắm vững hệ thống pháp luật am hiểu thói quen thị hiếu tiêu dùng thị trường EU Điều doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm nắm vững hệ thống pháp luật am hiểu thói quen thị hiếu tiêu dùng thị trường EU có hệ thống luật pháp, sách, quy định chặt chẽ phức tạp Các doanh nghiệp muốn kinh doanh thành công thị trường điều phải có hiểu biết hệ thống pháp luật EU nắm vững sách, quy định liên quan đến thương mại, thủ tục cần thiết thực hoạt động xuất Doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kĩ sách ưu đãi mà EU dành cho mặt hàng nơng sản để từ tận dụng hội thúc đẩy xuất vào thị trường Tuy nhiên cần phải lưu ý thị trường EU có nhiều sách quy định nhằm bảo hộ nơng nghiệp mình, EU tạo hàng loạt rào cản kỹ thuật mặt hàng nông sản với tiêu chuẩn cao mà doanh nghiệp Việt Nam khơng dễ đáp ứng Muốn vượt qua rào cản doanh nghiệp trước hết phải có hiểu biết chúng cố gắng sản xuất hàng hóa nơng sản có chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đề Ngoài ra, cần rút học kinh nghiệm doanh 91 nghiệp trước, ví dụ doanh nghiệp bị EU kiện bán phá giá hàng nông sản, để tránh theo vết xe đổ doanh nghiệp Để hàng nông sản nước ta thâm nhập thành công vào thị trường EU việc am hiểu pháp luật EU, doanh nghiệp cần thực bước quan trọng khác nghiên cứu thị trường Đây bước khơng thể thiếu q trình xuất nông sản vào EU Chúng ta cần phải nắm bắt nhu cầu nông sản EU để từ có chiến lược xuất sang thị trường Các doanh nghiệp nước ta phải xuất sang châu Âu mặt hàng thị trường cần thiếu mặt hàng mà doanh nghiệp sẵn có Lấy ví dụ mặt hàng gạo, Việt Nam nước dẫn đầu giới xuất gạo Tuy nhiên, giá trị xuất gạo Việt Nam sang EU đạt 3.3 triệu USD năm 2005, chiếm 0,2% tổng kim ngạch xuất gạo nước Một phần nhu cầu nước thuộc Liên minh châu Âu mặt hàng không lớn Trong mặt hàng nơng sản mạnh khác Việt Nam cà phê, cao su, hạt điều lại người tiêu dùng Châu Âu ưa chuộng thường có khối lượng xuất lớn vào thị trường Vì vậy, tùy thuộc vào nhu cầu thị trường doanh nghiệp cần có chiến lược cụ thể cân nhắc kĩ xuất mặt hàng nông sản vào EU Sản xuất phải gắn liền với thị trường phải có phản ứng nhanh nhạy trước thay đổi thị hiếu người tiêu dùng 2.2 Nâng cao chất lượng nông sản xuất Chúng ta biết EU đặc biệt khó tính việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm nông nghiệp trực tiếp thỏa mãn nhu cầu ăn uống hàng ngày họ Chính mà chất lượng sản phẩm yếu tố cạnh tranh cần thiết hàng đầu loại nông sản muốn xuất sang thị trường Trong chiến lược nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp trước hết phải nhớ đến việc xây dựng hình ảnh chất lượng sản phảm Nâng cao chất lượng giải pháp có tính chiến lược, trước mắt dài hạn Tuy nhiên với đặc trưng riêng, 92 hàng nông sản để đến tay người tiêu dùng thường trải qua q trình lâu phức tạp, từ khâu ni trồng, thu hái, chế biến, bảo quản cần có biện pháp thích hợp Chất lượng cuối sản phẩm phụ thuộc chất lượng sản phẩm qua khấu, giải vấn đề chất lượng hàng hóa qua khâu cách thâu đáo, có chất lượng tối ưu cuối sản phẩm Để có sản phẩm “đầu ra” tốt phục vụ cho xuất vào thị trường EU từ yếu tố đầu vào doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược phù hợp theo hướng sau: Lựa chọn giống có chất lượng tốt phù hợp với sở thích thị hiếu người tiêu dùng châu Âu Ví dụ người tiêu dùng EU quan tâm đến màu sắc hạt, độ to nhỏ hạt, độ thơm ngon hạt, hạt nguyên hay vỡ mặt hàng cà phê, hạt điều, hạt tiêu cần lựa chọn giống cho sản phẩm phù hợp với thị trường Đối với loại nông sản rau, chè … cần tác động đến chất lượng thơm ngon sản phẩm, khả chống sâu bệnh thay đổi thất thường thời tiết… Đảm bảo chất lượng sản phẩm trình thu hoạch phơi sấy sản phẩm: cách vận dụng ánh nắng mặt trời phơi sấy sản phẩm kết hợp phương pháp phơi sấy đại Sử dụng công nghệ khoa học đại khâu Sử dụng máy móc đại, nhập từ nước ngồi kết hợp với máy móc chế tạo, phù hợp với tình hình điều kiện sản xuất nước ta Tiếp theo, doanh nghiệp cần phải có giải pháp để đại hóa khâu chế biến bảo quản nhằm nâng cao giá trị hàng nơng sản xuất vào EU Bởi nay, điểm yếu hạn chế lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam khâu chế biến Phần lớn sản phẩm xuất sản phẩm thô, sơ chế nên giá trị không cao Để nâng cao chất lượng sản phẩm khâu này, cần thực biện pháp sau: 93 + Rà soát lại tất nhà máy chế biến nay, loại bỏ công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, không đáp ứng hiệu kinh tế Đồng thời, xây dựng thêm nhà máy vùng nguyên liệu, xây dựng số nhà máy có trình độ cơng nghệ chế biến cao, tạo sản phẩm phù hợp với yêu thị trường EU + Trên sở nắm bắt nhu cầu thị trường, xây dựng chương trình cơng nghệ đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp vệ sinh thực phẩm, đặc biệt cần nghiên cứu tiêu chuẩn nước EU + Ưu tiên công nghệ bảo quản nông sản, rau tươi để kéo dài thời gian sử dụng tăng giá trị thương phẩm, đặc biệt ý khâu bao bì nhãn mác, đóng gói sản phẩm 2.3 Coi trọng việc xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản Việt Nam Từ thực tế người dân EU coi trọng thương hiệu hàng hóa ưa thích sử dụng thương hiệu tiếng đáng tin cậy khẳn định vị thị trường Muốn hàng nông sản Việt nam có khả cạnh tranh thị trường EU, doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu hàng nông sản, coi trọng đăng ký thương hiệu, thiết kế nhãn mác mẫu mã, bao bì cho sản phẩm, liên kết với người sản xuất nguyên liệu đăng ký xuất xứ hàng hóa, đảm bảo chứng cần thiết xuất vào thị trường EU Cần bước xây dựng thương hiệu riêng mặt hàng xuất chủ lực nông sản Việt Nam thị trường giới nói chung thị trường EU nói riêng Thương hiệu khơng doanh nghiệp mà cịn nhà nông Cần liên kết với nông dân, nơng dân có trách nhiệm đảm bảo chất lượng chung chia lợi nhuận từ doanh nghiệp Đối với rau quả, giải pháp có tính định đến việc tiêu thụ xuất trái tươi Đối với cà phê nhân, việc liên kết sở chế biến với nông dân tăng thêm thu nhập cho hai, nhờ tăng sản lượng chất lượng cà 94 phê, đồng thời đảm bảo phát triển hợp với tự nhiên bền vững cà phê Sự liên kết doanh nghiệp để điều tiết giá mua, giá bán hợp lý, chia sẻ thông tin thị trường đảm bảo hiệu ổn định cho nông dân doanh nghiệp Trong nhà máy, cơng ty lớn sử dụng thương hiệu để tiêu thụ sản phẩm cho đơn vị nhỏ sở kiểm sốt cơng nghê, chất lượng sản phẩm, đào tạo hướng dẫn họ sản xuất để tạo nguồn hàng hóa đồng nhất, ổn định 2.4 Lựa chọn phương thức thích hợp để thâm nhập vào thị trường EU Trong năm gần đây, phần lớn mặt hàng nông sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU hình thức xuất qua trung gian Tuy nhiên, hình thức thâm nhập thị trường bị động hạn chế nhà xuất không nắm bắt kịp thông tin thị trường, thay đổi nhu cầu mặt hàng nông sản EU làm ảnh hưởng đến khả đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Để khắc phục hạn chế này, doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu áp dụng hình thức xuất sau đây: + Thứ nhất, để thâm nhập thị trường EU cách có hiệu doanh nghiệp Việt Nam phải tìm nhà nhập EU để xuất trực tiếp Có thể tìm nhà nhập qua thương vụ Việt Nam EU, phái đoàn EC Hà Nội, đại sứ quán nước EU Việt Nam + Thứ hai, liên doanh hình thức: sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hóa Theo hình thức nhà xuất Việt Nam nên mua nhãn hiệu hàng hóa nhà sản xuất tiếng châu Âu để gắn vào sản phẩm tung vào thị trường EU Sau thời gian người tiêu dùng quen tiến hành gắn nhãn hiệu nhà sản xuất Việt Nam bên cạnh nhà sản xuất châu Âu Khi nhu cầu người tiêu loại sản phẩm có gắn hai nhãn hiệu bắt đầu tăng nhà sản xuất Việt Nam bóc nhãn hiệu nhà sản xuất châu Âu Người tiêu dùng EU có sở thích thói quen sử dụng sản phẩm có nhãn hiệu tiếng Do liên doanh hình 95 thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hóa biện pháp hữu hiệu để doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam thâm nhập thị trường Liên doanh theo hình thức nhà sản xuất Việt Nam có tiềm lực kinh tế đủ mạnh nên thành lập liên doanh với công ty xuyên quốc gia EU để trở thành công ty Trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Nam nên áp dụng nhiều phương thức kinh doanh để thâm nhập vào thị trường EU xuất qua trung gian, xuất trực tiếp, liên doanh, đầu tư trực tiếp Dù lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường phải nghiên cứu kỹ yếu tố sau: dung lượng thị trường, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá cả… cần phải nắm vững nguyên tắc thâm nhập thị trường EU: nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo thời gian giao hàng, trì chất lượng sản phẩm Ngoài ra, cần tận dụng khai thác tối đa công ty người Việt Nam EU, họ hiểu rõ thị trường tiêu dùng đến phương thức tiếp cận thâm nhập vào kênh phân phối EU Ngoài hoạt động xúc tiến thương mại truyền thống, doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử để phục vụ cho hoạt động kinh doanh mình, việc áp dụng thương mại điện tử giúp cho doanh nghiệp thường xuyên cập nhật thông tin giá cả, nhu cầu biến động thường xuyên thị trường giới thị trường EU Điều giúp doanh nghiệp xuất nhập tìm kiếm bạn hàng chấu Âu với chi phí thấp, thay phải cử phái đồn sang nước EU để khảo sát thị trường tìm kiếm đối tác Các doanh nghiệp cịn xây dựng cho website riêng để giới thiệu thông tin doanh nghiệp, thông tin mặt hàng xuất nhập doanh nghiệp Việc trì website khơng tốn chi phí thấp mà cịn tạo uy tín cho doanh nghiệp quảng bá hình ảnh cơng ty đến nhiều người thời gian ngắn 96 Giải pháp chung 3.1 Phát triển nguồn nhân lực để đẩy mạnh hoạt động thương mại nông sản Một yếu tố định đến thành công hoạt động xuất nhập yếu tố người Cả Nhà nước doanh nghiệp phải trọng đến việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động xuất nhập Về phía Nhà nước, Nhà nước cần: + Hỗ trợ đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước xuất nông sản Sự hỗ trợ quan trọng lực đội ngũ cán quản lý nhà nước xuất hàng nơng sản chưa cao, sách xuất nơng sản vào thị trường EU chưa nhạy bén, linh hoạt Chính phủ cần trao đổi chuyên gia với nước để học tập kinh nghiệm xuất nông sản, cử chun gia sang nước có nơng nghiệp tiên tiến, có kinh nghiệm xuất sang EU để học hỏi kinh nghiệm + Hỗ trợ kiến thức thị trường EU cho doanh nghiệp kinh xuất nông sản, chun gia nơng sản, tổ chức chương trình tập huấn, hội thảo nghiên cứu thị trường EU cho doanh nghiệp tham gia tìm hiểu nâng cao hiểu biết thị trường Đối với doanh nghiệp, ngồi việc trang bị máy móc thiết bị đại phải có cán kỹ thuật giỏi cơng nhân lành nghề Hiện nay, nước ta thiếu cán kỹ thuật cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao Do khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa Việt Nam thấp Để khắc phục tình trạng doanh nghiệp cần tự hồn thiện nâng cao lực quản lý kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiệp nên đào tạo đội ngũ cán có chun mơn cao lĩnh vực xuất nhập khẩu, có kiến thức nghiệp vụ kiến thức kinh doanh, kiến thức chế thị trường, mở cửa hội nhập, ngoại ngữ, nghiệp vụ marketing quốc tế, kỹ đàm phán, phương pháp thu thập xử lý thông tin thị trường 97 3.2 Tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn kỹ thuật Theo Bộ NN-PTNT, Việt Nam có 325 tiêu chuẩn chất lượng nơng sản Song có 100 tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn ngành (đạt 30,8%) hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế khu vực Điều gây bất lợi cho Việt Nam xuất nơng sản sang EU họ khơng tin tưởng sản phẩm ta cơng nhận nước Và đó, nơng sản Việt Nam uy tín thị trường EU Do đó, Việt Nam cần phát triển hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cho phù hợp hài hóa với tiêu chuẩn quốc tế khu vực Các tiêu chuẩn cần phải thắt chặt để đảm bảo đáp ứng nhu cầu đòi hỏi bạn hàng EU Chúng ta nên thành lập viện chuyên sâu vào việc nghiên cứu tiêu chuẩn dựa vào việc học hỏi nước khu vực giới đồng thời áp dụng vào điều kiện thực tiễn nước ta Để làm điều đó, phải phát triển khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ việc thẩm định chất lượng sản phẩm Chúng ta phải nghiêm khắc việc kiểm định chất lượng sản phẩm Đồng thời, việc thi hành tiêu chuẩn cần phải kiểm tra sát để tránh xảy tình trạng tiêu cực Doanh nghiệp cần phải chủ động thực tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trước bị kiểm tra Đây động lực gián tiếp thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, vừa xây dựng uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế EU thị trường khắt khe có nhiều rào cản kỹ thuật Trên 80% hàng hóa EU theo tiêu chuẩn quốc tế Để thích ứng với u cầu ngày cao người tiêu dùng EU nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa vấn đề đăng ký kiểm tra chất lượng sản phẩm cần phải thực nghiêm túc chặt chẽ theo tiêu quy định Thơng qua biện pháp giúp doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề công nghệ (đặc biệt vấn đề công nghệ sạch) khâu sản xuất – chế 98 biến – bảo quản – vận chuyển – xuất khẩu, vừa nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, lại vừa xây dựng uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Hiện tại, cần áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO9000, HACCP, ISO 14000, SA 8000 Đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hàng nông sản theo tiêu chuẩn HACCP ISO giải pháp hàng đầu nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng hàng nông sản HACCP ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế nhiều nước thừa nhận, việc áp dụng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng vệ sinh dịch tễ Trong lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm đặc biệt ý đến tiêu chuẩn HACCP Đây tiêu chuẩn gần bắt buộc xí nghiệp chế biến thực phẩm nước phát triển xuất vào thị trường EU Ngoài việc áp dụng tiêu chuẩn chung, mặt hàng, thị trường nước lại có tiêu chuẩn áp dụng riêng Chẳng hạn, châu Âu, mặt hàng rau tươi yêu cầu đạt chứng chỉnh chất lượng GAP Thực tốt cơng tác giải pháp hữu ích giúp hàng nông sản thâm nhập sâu vào thị trường khó tính mang lại hiệu kinh tế cao EU, trước rào cản kỹ thuật ngày chặt chẽ nghiêm ngặt nước nhập Thực tốt việc đồng thời giúp Việt Nam củng cố hệ thống kiểm tra chất lượng hàng nhập để đảm bảo chất lượng sản phẩm nông sản nhập từ EU Hiện hệ thống kiểm tra chất lượng hàng nhập Việt Nam yếu nên cịn nhiều trường hợp nơng sản khơng đủ chất lượng nhập vào Do vậy, để bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam cần kiểm tra hàng hóa nhập cẩn thận trước nhập III Giải pháp cải thiện hoạt động nhập nông sản Việt Nam từ EU Hiện tại, giá cao hạn chế lớn hàng nơng sản nhập từ EU Để hạ giá mặt hàng để đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng nhà sản xuất, doanh nghiệp nhập nông sản cần phải rèn luyện kỹ 99 đàm phán nhiều để đưa hợp đồng có lợi Tổ chức khóa học ngắn hạn gửi nhân viên nước học hỏi kinh nghiệm việc làm cần thiết để giúp doanh nghiệp đào tạo đội ngũ nhân viên giỏi đàm phán Việc thu thập thông tin doanh nghiệp cần phải nâng cấp Các doanh nghiệp nên có Ban thơng tin, chun trách việc thu thập thông tin Điều giúp doanh nghiệp nắm tình hình thị trường nông sản giới cách nhanh đưa định cách kịp thời Hơn nữa, Ban thông tin phụ trách việc tìm kiếm đối tác mới, có tiềm với giá thấp 100 KẾT LUẬN EU đối tác quan trọng Việt Nam nay, đặc biệt với nhóm hàng nông sản Tuy nhiên, so với thị trường xuất truyền thơng khác Việt Nam EU lại thị trương cựu kỳ khó thâm nhập, khơng cạnh tranh gay gắt, mà thị hiếu tiêu dùng khắt khe, kênh phân phối phức tạp đặc biệt nhiều quy định ngặt nghèo hàng nhập khẩu, với hàng nông sản thực phẩm Hơn nữa, EU xác định nông nghiệp lĩnh vực nhạy cảm, nên từ lâu lĩnh vực truyền thống bảo hộ chặt chẽ Do đó, để thâm nhập thị trường khơng phải điều đơn giản Hơn nữa, hoạt động nhập nông sản EU chưa xứng với tiềm bên Dựa tình hình thực tế đó, cần phải có giải pháp đồng từ hai phía Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cần tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất nơng sản thơng qua việc: đổi hồn thiện thể chế sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa, thực nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tài chính, nhân lực, cơng nghệ thị trường Song song với giải pháp từ Nhà nước, doanh nghiệp cần phải tự xây dựng chiến lược riêng cho Để đạt hiệu cao hoạt động thương mại nông sản, trước hết doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ sách thị trường EU, từ có chiến lược cụ thể để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn EU đề ra, sau cần phải tìm biện pháp thâm nhập thị trường cách sang tạo hiệu cao Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập nông sản cần phối hợp chặt chẽ Nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ tạo điều kiện chung, cịn thành cơng hay không chủ yếu phụ thuộc phần nhiều vào nỗ lực doanh nghiệp 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bột (2000), Các giải pháp chuyển dịch cấu hàng nông sản xuất điều kiện tự hóa thương mại, Đề tài Nghiên cứu cấp Bộ, Đại học kinh tế quốc dân Minh Hoài (2007), Nông nghiệp Việt Nam sau vào WTO, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, kỳ -trang 3- tháng 1/2007 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2008), Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam thị trường Eu Nhật Bản thời kỳ hội nhập WTO, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Ngoại thương Bộ Thương Mại (2004), Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2000-2010, Hà Nội Nghiên cứu châu Âu ( European studies): số (100) 2008, số 1-9 năm 2007, Viện Nghiên cứu châu Âu Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2007) Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt Nam 2007 triển vọng 2008, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Hà Nội Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn (2008) Báo cáo thường niên nông nghiệp 2008 triển vọng 2009, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Hà Nội Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thôn (2008) Thương mại nông sản Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Hà Nội Viên nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2007), Xuất Việt Nam vào thị trường EU, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 102 10 Agricultural statistics – Main result 2006-2007 (2008), Eurostat 11 External and intra European Union trade Monthly statistic, (03/2009), Eurostat 12 External and intra European Union trade Statistic yearbook 1958-2007, (2009), Eurostat 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_sản 14 http://www.fao.org/DOCREP/005/Y2772E/y2772e04.htm 15 http://ec.europa.eu/agriculture/agrista/tradestats/annexes/annex1.htm 16 http://vi.wikipedia.org/wiki/EU 17 http://en.wikipedia.org/wiki/Eu 18 http://tiengiang.tbtvn.org/ 19 http://agro.gov.vn 20 http://gso.gov.vn 21 http://trade.ec.europa.eu/doclib/html/129093.htm 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập EU với số đối tác lớn tính đến hết tháng 9/2008 (đơn vị tính: tỉ Euro) Bảng 2: Lạm phát khu vực EU năm 2005-2008 (%) Bảng 3: Tỷ trọng kim ngạch xuất nông sản sang EU tổng kim ngạch xuất nông sản Bảng 4: Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2005-2008 Bảng 5: Các nhà nhập nông sản EU lớn Bảng 6: Tỷ trọng nông sản tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ EU Đơn vị: triệu USD Bảng 7: Kim ngạch xuất nông sản chủ lực Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001Bảng 8: Cam kết thuế quan gia nhập WTO Việt Nam sản phẩm từ sữa 104 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng EU so với US, Nhật (đơn vị: %) Biểu đồ 2: Tình hình xuất nhập thặng dư thương mại EU với nước liên minh giai đoạn 2005-2008 (đơn vị: tỉ euro) Biểu đồ 3: Tỷ giá hối đoái Euro/USD từ năm 2001-2008 Biểu đồ 4: Tổng giá trị thương mại EU từ năm 1995 ( Đơn vị: tỉ euro) Biểu đồ 5: Kim ngạch nhập nông sản EU năm 2003-2008 (đơn vị: tỉ euro) Biểu đồ 6: Cơ cấu bạn hàng nhập EU năm 2008 Biểu đồ 7: Tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang EU (Đơn vị: Triệu USD) Biểu đồ 8: Cơ cấu mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang EU (%) Biểu đồ Cơ cấu thị trường xuất cà phê Việt Nam năm 2008 Biểu đồ 10: Cơ cấu nước EU nhập nông sản từ Việt Nam (%) Biểu đồ 11: Kim ngạch xuất nông sản EU (Đơn vị : tỉ euro) Biểu đồ 12: Cơ cấu bạn hàng nhập nông sản EU năm 2008 Biểu đồ 13: Tổng kim ngạch nhập nông sản Việt Nam từ EU (Đơn vị: triệu USD) Biểu đồ 14: Cơ cấu nhập nông sản Việt Nam ( \Đơn vị: triệu USD) Biểu đồ 15: Cơ cấu mặt hàng nông sản Việt Nam nhập từ EU Biểu đồ 16: Giá thức ăn chăn nuôi hỗn hợp cho lợn theo tháng năm 2008 (VND/kg) Biểu đồ 17: Cơ cấu nước EU xuất nông sản vào Việt Nam 105 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EU: Liên minh châu Âu SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức GDP: Tổng sản phẩm quốc nội WTO: Tổ chức thương mại giới CAP: Chính sách nơng nghiệp chung ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CEPT: Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung nước ASEAN USD: Đô la Mỹ PCA: Hiệp định Đối tác Hợp tác EU- Việt Nam HACCP: Hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm sốt mối nguy trọng yếu q trình sản xuất chế biến thực phẩm ISO: Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế PGI: Chỉ dẫn địa lý PDO: Chứng nhận nguồn gốc TSG: Chứng nhận đặc trưng truyền thống TRIPS: Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ TREATI : Sáng kiến Thương mại Liên khu vực ASEAN — EU 106 PHỤ LỤC 1: Danh sách sản phẩm coi nông sản EU Động vật sống Động vật sống Thịt phụ phẩm dạng thịt ăn Thịt phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ Sản phẩm từ sữa sau giết mổ Sữa sản phẩm từ sữa; trứng chim trứng gia cầm;Mật ong tự nhiên; sản phẩm ăn gốc động vật, chưa chi tiết ghi nơi khác Các sản phẩm có nguồn gốc Các sản phẩm có nguồn gốc động vật động vật khác ( không bao gồm sản phẩm từ cá chương này) Cây sống loại trồng Cây sống loại trồng khác; khác củ, rễ loại tương tự; cành hoa rời loại cành trang trí Rau, rễ củ, thân củ Rau số loại củ, thân củ, rễ ăn ăn được Quả hạch ăn Quả hạch ăn được; vỏ thuộc chi cam quýt loại dưa Cà phê, chè, phụ gia Cà phê, chè,phụ gia loại gia loại gia vị vị 10.Ngũ cốc Ngũ cốc 11.Các sản phẩm xay xát Các sản phẩm xay xát; malt; tinh bột; inulin; gluten lúa mì 107 12 Hạt có dầu Hạt có dầu; loại ngũ cốc, hạt khác; công nghiệp dược liệu; rơm, rạ làm thức ăn chăn nuôi 13.Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa cây, cây, chất nhựa chất nhựa chất chiết xuất từ thực vật khác 14.Các loại rau khác Nguyên liệu trồng từ rau, loại rau khác chưa phân loại chưa bao gồm 15 Mỡ dầu động vật thực Mỡ dầu động vật thực vật vật sản phẩm tách từ chúng; mỡ ăn được chế biến; loại sáp động vật thực vật 16.Các chế phẩm từ thịt Các chế phẩm từ thịt (không bao gồm sản phẩm từ cá chương này) 17.Đường loại kẹo Đường loại kẹo đường đường 18.Ca cao chế phẩm từ ca Ca cao chế phẩm từ ca cao cao 19.Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột bột sữa ( không bao gồm sản phẩm từ cá chương này) 20.Các chế phẩm từ rau, hoa quả, Các chế phẩm từ rau, hoa quả, 108 hạch thực vật hạch phần khác 21.Các phụ gia ăn Các phụ gia ăn hỗn tạp hỗn tạp 22.Đồ uống, rượu mạnh giấm Đồ uống, rượu mạnh giấm 23.Phần lại phần bỏ từ Phần lại phần bỏ từ ngành ngành công nghiệp thực phẩm công nghiệp thực phẩm, cỏ khơ cho động vật ăn 24.Thuốc sản phẩm Thuốc sản phẩm thay tương tự thuốc sản xuất 25.Các sản phẩm khác không cho Các sản phẩm theo WTO khác không chương từ đến 24 cho chương từ đến 24: mannitol,sorbitol, tinh dầu, chất anbuminoit, tinh bột hồ bị biến đổi, hồ, da, lông, 109 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÀNG NÔNG SẢN, THƯƠNG MẠI HÀNG NÔNG SẢN VÀ TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU I Một số vấn đề hàng nông sản .4 Khái niệm hàng nông sản .4 Đặc điểm hàng nông sản II Giới thiệu Liên minh châu Âu 10 Đặc điểm kinh tế EU 10 Tăng trưởng kinh tế 12 Thương mại quốc tế 15 Lạm phát 17 Tỷ giá hối đoái 18 Dân số 20 7.Một số sách EU có liên quan đến thương mại hàng nơng sản 21 7.1 Chính sách thương mại EU 21 7.2 Chính sách chung lĩnh vực nơng nghiệp 25 III Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam – EU 30 1.Cơ sở pháp lý 30 2.Lợi so sánh hai nước - sở hoạt động thương mại hai chiều Việt Nam – EU 30 Thực trạng quan hệ thương mại hai nước từ thiết lập quan hệ .32 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 36 110 I Hoạt động xuất nông sản từ Việt Nam sang EU .36 Nhu cầu nhập nông sản EU 36 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU 41 2.1 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang EU 41 2.2 Cơ cấu xuất 46 2.2.1 Theo mặt hàng 46 2.2.2 Theo thị trường 53 2.3 Đánh giá chung xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU 55 2.3.1.Những ưu điểm lợi hàng nông sản xuất từ Việt Nam sang EU 55 2.3.2.Những hạn chế khó khăn hàng nơng sản xuất từ Việt Nam sang EU 57 II Hoạt động nhập nông sản Việt Nam từ EU .64 Vài nét hoạt động xuất hàng nông sản EU .64 Thực trạng nhập nông sản Việt Nam từ EU .68 2.1 Xu hướng biến động hoạt động nhập nông sản Việt Nam từ EU 68 2.2 Cơ cấu nhập 71 2.2.1 Theo mặt hàng 71 2.2.2 Theo thị trường 76 2.3 Đánh giá chung nhập nông sản Việt Nam từ thị trường EU .78 2.3.1 Những kết thành công bước đầu .78 2.3.2 Những tồn thách thức chủ yếu 79 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NÔNG SẢNVIỆT NAM – EU 80 I.Định hướng phát triển hoạt động thương mại nông sản hai chiều Việt Nam – EU 80 111 II Giải pháp thúc đẩy xuất hàng nông sản từ Việt Nam sang EU 80 Những giải pháp vĩ mô 80 1.1 Tăng cường vai trò nhà nước việc đẩy mạnh hoạt động xuất hàng nông sản sang EU 80 1.2 Tạo môi trường pháp luật hồn thiện mơi trường kinh doanh thuận lợi cho xuất nhập nông sản với EU .80 1.3 Tăng cường hỗ trợ xuất nơng sản từ phía nhà nước nhà nước 80 1.3.1 Hỗ trợ xúc tiến thương mại .80 1.3.2 Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ 80 1.3.3 Hỗ trợ tạo nguồn cung ổn định, vững để xuất sang EU .80 1.3.4 Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp 80 1.3.5 Hỗ trợ giảm chi phí đầu vào 80 Các giải pháp mang tính vi mơ 80 2.1 Nắm vững hệ thống pháp luật am hiểu thói quen thị hiếu tiêu dùng thị trường EU 80 2.2 Nâng cao chất lượng nông sản xuất .80 2.4 Lựa chọn phương thức thích hợp để thâm nhập vào thị trường EU 80 Giải pháp chung 80 3.1 Phát triển nguồn nhân lực để đẩy mạnh hoạt động thương mại nơng sản 80 3.2 Tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn kỹ thuật .80 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 112

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan